Cái chết một cách bất ngờ không phải chỉ đối với những người lao động trong cuộc đời làm ăn gian lao của họ mà đến với cả những người thuộc tầng lớp trên, đến với tất cả mọi người.. Thôn[r]
(1)TỔ
Lê Thu Trang Đặng Thu Trang Trần Thị Thu Linh Trịnh Quỳnh Châm Phạm Thị Giang Nguyễn Thanh Xuân Nguyễn Thu Huệ Nguyễn Thị Bảo Minh Nguyễn Mỹ Hậu Hà
Nghiêm Thị Anh Thư
(2)Nguyễn Du – đại thi hào lớn dân tộc, niềm tự hào người Việt Nam bạn bè giới Khi nhắc đến nhà thơ Trung đại lớn thời đại phong kiến Việt Nam, sáng tác Nguyễn Du không thật đồ sộ khối lượng lại có vị trí đặc biệt quan trọng di sản văn học văn hóa dân tộc Từ thơ chữ Hán kiệt tác chữ Nôm, tác phẩm ông hướng đến người mang đậm tính triết lí, thấm đẫm cảm xúc, tố cáo chất tàn bạo xã hội phong kiến Việt Nam Đây yếu tố quan khiến cho thơ tuyệt trần ơng sâu vào lịng người có giá trị với mn đời
Vậy phong cách nghệ thuật gì? Đó nhìn nhận, đánh giá thực, xây dựng hình tượng nghê thuật theo cách riêng nhà văn, nhà thơ Hay ngắn gọn ta hiểu phong cách nghệ thuật nét tiêng nhà văn nhà thơ việc sáng tác Và đặc biệt thi nhân thức có tài năng, thực sáng tạo có tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao người có phong cách nghệ thuật riêng
(3)điều ảnh hưởng sâu sắc đến phong cách sáng tác ông: cảm hứng nhân đạo xuyên suốt tác phẩm, hướng người nhỏ bé, cực thuộc tầng đáy xã hội, người “tài hoa bạc mệnh” căm ghét xã hội phong kiến thối nát, mục rỗng Không vậy, sống thời đại phong kiến đó, đời ơng bị theo dòng chảy lịch sử Thời niên thiếu phải chịu nhiều đau thương, mát, thiếu thốn tình cảm, mang phận đứa vơ lễ Khi trưởng thành, đời chẳng yên ả Ông đỗ Tam trường năm 1783 sau làm quan Đây là điều kiện giúp ông hiểu sâu sắc giai cấp, quý tộc phong kiến Nhưng với tháng ngày sau ơng phải sống chật vật người nông dân chất phác, đôi bàn tay vốn quen cầm bút giấy phải cầm cuốc, xẻng để mưu sinh Nhưng thời kì đem lại cho ơng vốn sống trải nghiệm thực tế quý giá Nó giúp ơng hiểu khía cạnh khác xã hội nơi nhiều người thấp cổ bé họng, bất hạnh Ngồi cịn cịn trau dồi thêm vốn ngơn ngữ dân gian Đến năm 1802, ông ép buộc phải làm quan cho nhà Nguyễn cử sứ hai lần, giúp ơng có nhìn thực tế với văn học nhắc đến nhiều sách Trung đại Tất thăng tràm hình thành cho ơng suy nghĩ, tình cảm, giới quan riêng
(4)lên đời Thúy Kiều qua Thúy Kiều Nguyễn Du nhỏ nước mắt lên đời bóng ma Đạm Tiên Tất người gái nạn nhân sống ăn chơi xã hội cũ, xã hội phong kiến chạy theo đồng tiền, đầy rẫy nhà chứa Rồi hay văn thơ chữ Hán ơng Đặc biệt có hai tiêu biểu phương diện “Thái Bình mại ca giả” “Sở kiến hành” Cả hai sáng tác ông sứ Trung Quốc
Bài thứ kể chuyện ông già mắt mù hát rong châu Thái Bình thuộc tỉnh Quảng Tây Lúc bây giờ, Nguyễn Du thuyền có thuyền bên cạnh gọi ơng già xuống hát Ơng già vừa múa, vừa hát, Nguyễn Du không hiểu tiếng nghe thấy hay Với người xung quanh, im lặng nghe Nguyễn Du theo dõi cử ông già:
“ Tay vuốt dây đàn, miệng cất tiếng Vừa múa vừa hát, không nghỉ”
Trong xã hội phong kiến thối rữa, sẵn thấy vô chủ bên sơng đến xác vơ chủ cịn nhan nhản lúc sẵn, chi ăn mày biết cỏ mạn nào, Nguyễn Du lấy nét phổ biến, nảy ra, đưa vào thơ làm cho bật bi thảm, mà thấy lịng Nguyễn Du, nhìn người ăn mày thử vạn nhìn người ăn mày thứ nhất, khơng bao giị tê liệt lòng cảm thương:
“ Hơn chục người xem, im thin thít lắng nghe Chỉ thấy gió sơng ù ù trăng sơng vằng vặc Ơng già miệng sùi bọt mép, tay mỏi vời Ngồi yên, đặt đàn, ngỏ lời đàn hát hết”.
Người ăn mày hát dao trổ hết tâm lực gần hồi trống canh, đàn hát mệt nhọc mà đổi lại có hay đồng tiền Nhà thơ ngại, cảm thương thay cho ơng Hình dáng ơng già lời thơ đứng cảm động làm sao:
(5)Bài “Sở kiến hành” dựng lên cảnh không phần ảm đạm Đó cảnh mẹ đói phải lưu lạc tha hương, làm thuê không đủ sống, xin không đủ sống, sớm muộn đến bỏ thây nơi ngòi rãnh:
“ Mẹ chết đành rồi, Trông thêm đứt ruột Nỗi lòng đau đớn lạ thường
Mặt trời người mà vàng úa”.
Hình ảnh người: ơng bố hát rong, bà mẹ,… đói khổ cảm thấy xót xa Hình ảnh người em bé lao động nghèo khổ, số phận trẻ xã hội phong kiến đáng thương gấp vạn lần Nếu đứa ông già mù hát rong “Thái Bình mại ca giả” chưa trở thành hình tượng nghệ thuật gây ấn tượng mạnh bên hình tượng ơng bố, “Sở kiến hành” đứa với người mẹ gắn bó với nhóm tượng đài, vẻ hồn nhiên đứa làm cho tính chất bi kịch hoàn cảnh người mẹ thêm chua xót Và với “Văn chiêu hồn”, hồn cảnh em bé bất hạnh thực trở thành bi kịch:
“ Kìa đứa tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ, lìa cha Lấy bồng bế vào ra
U tiếng khóc thiết tha não lòng”.
Trong lịch sử văn học dân tộc, có lẽ Nguyễn Du nhà thơ viết câu thơ trẻ em sớm thống thiết Về người thuộc tầng lớp dưới, ‘Văn chiêu hồn” thấy rõ họ khơng phải anh hàn sĩ, tiểu đồng hay cô nữ tỳ cơ, mà họ thực người lao động Họ đông tất số phận bi đát tất Họ làm đủ ngành nghề xã hội từ người làm nghề biển, nghề rừng, người buôn gánh bán bưng, đến người ăn xin, người bị “mắc oan tù rạc”,… Đời sống họ bấp bênh, điêu đứng Kẻ tất bật vào sơng bể, kẻ suốt ngày kĩu kịt “địn gánh tre chín rạn hai vai”, kẻ ăn xin “rằm cầu gối đất”,… chất “bất đắc kỳ tử” họ không cách thống kê hết
(6)Cũng có người sảy cối sa cây Có người leo giếng đứt dây
Người trôi nước lũ, người lây lửa thành Người mắc sơn tinh thủy quái
Người sa nanh khái ngà voi Có người có đẻ khơng ni
Có người sa sẩy, có người khốn thương”
Trong “ Văn chiều hồn”, nói chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du giới thiệu vô sâu sắc Hiếm có ảnh xã hội văn học dựng lên nhiều loại người, nhiều đời, nhiều cảnh sống nhiều cách chết Cái chết cách bất ngờ người lao động đời làm ăn gian lao họ mà đến với người thuộc tầng lớp trên, đến với tất người Người gái " loan trướng huệ" chết xương phơi ngồi đồng Người làm quan chết cảnh đơn, người tướng lĩnh "nắm xương vẽ chỉ", Thơng thường mà nói nhà văn ý nói đến sống chết Chưa cần đến thời kì thịnh vượng mà thời buổi bình thường, người sống yên ổn Phải thời loạn lạc, thời đại suy tàn người có nhiều chết não nùng Bức tranh cảnh tượng chết "Văn chiều hồn" không phản ánh khác mà phản ánh thời đại nhà thơ sống hình ảnh cõi âm Thực cõi âm mà Nguyễn Du dựng lên rùng rợn, ma quái "Văn chiêu hồn" Nó khúc xạ qua lăng kính tâm hay nói bóng Hình ảnh lên ngược cõi dương, đời mà
(7)nữa họ sống khác với người, chết bần bất đắc kì tử đối tượng lịng ưu Nguyễn Du
Đặt chân lên Trung Hoa, Nguyễn Du ngược thời gian, sống lại với văn hóa đào tạo nên người mình, tiếp xúc với nhân vật lừng danh mà gần gũi, thân thuộc qua sách Ông thương Liễu Tông Nguyên, "bát đại gia" đời Đường Tống, theo "tấn phái" mà "thấm thân bị đầy ải sáu nghìn dặm", văn chương lừng lẫy phải đau xót tự rủa mình: "Khe lây đẹp mang tiếng ngu, biết làm nào" Ơng kính phục tâm hồn cao bậc vĩ nhân Khuất Nguyên Con người đeo hoa lan, hoa khuất hai nghìn năm, mà "đến hoa lan hoa nức hương", người để lại danh tác Sở Từ "nghìn đời sau văn chương hay nhất" Ông quý trọng Đỗ Phủ "văn chương lưu truyền nghìn đời", bậc thầy nghìn đời, người thơng minh, cần cù nhẫn nại đường cơng danh lận đận, cuối đời sống đói rét, bệnh tật chạy loạn Nguyễn Du thương tiếc cho nhân vật kì tài kín đáo, ẩn dụ thương cho mình, nhà thơ nói ơng tự xem người có chung mối "phong vận kì oan" với bậc "giai nhân tài tử" Để từ ông rút quy luật rằng: "Tài mệnh tương đố" Người tài giỏi đời éo le, bạc bẽo Đối với Nguyễn Du tàn phá hay đẹp xã hội tổng quát thành số mệnh làm cho nghiệp Tây Sơn sụp đổ, khắc nghiệp , Hạng Vũ:
" Có sức mạnh đá núi nhắc vạc, trời khơng giúp làm nào Mối hận nghìn đời giủ lớp cát mỏng".
Số mệnh vùi dập đời người gái tài sắc Tiểu Thanh Từ cô gái thông minh, thông tuệ phúc bạc phải làm lẽ cho công tử quyền quý ngốc nghếch Vợ lại người độc ác, hay ghen, nhốt riêng nàng núi Cô Sơn khiến Tiểu Thanh cô đơn, đau buồn lâm bệnh mà chết Văn chương nàng bị đem đốt hết, lại phần dư:
(8)Son phấn có thần chơn hận
Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương".
Nhưng hết, ví dụ điển hình tiêu biểu gần gũi vói người Việt chúng ta, Kiều Ai nói Kiều khơng đẹp? Ai nói Kiều khơng tài? Kiều cịn Sắc đẹp Kiều vượt xa tạo hóa mn lồi khiến cho "hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh" "một hai nghiêng nước nghiêng thành" Đã đành Kiều lại cịn:
" Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương" Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn Nhưng:
" Trăm năm cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau".
Thúy Kiều vẹn toàn kết cục lại phải trải qua đời nhơ nhuốc, tủi cực phải:
" Thanh lâu hai lượt, y hai lần"
Rồi đến tìm tình u đích thực với Từ Hải cuối Kiều gián tiếp đẩy Từ Hải vào chỗ chết Bên cạnh hình ảnh Kiều hình ảnh bóng ma Đạm Tiên Lúc sống Đạm Tiên người tài hoa mà đời gói gọn hai câu thơ:
" Sống làm vợ khắp người ta
Đến thác xuống làm ma không chồng".
Tại người tài hoa lại không hưởng hạnh phúc, tài họ đến trọng dụng Điều đến Nguyễn Du lí giải Chỉ lên cay đắng:
" Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang".
(9)khát phải lưu lạc tha hương, ơng nhìn lại cảnh n tiệc linh đình mà hưởng theo lệ thường người sứ ngon vật lạ bày la liệt:
" Các quan lớn không chọc đũa Người tùy tùng nếm qua loa
Bỏ mừa có tiếc gì
Thuyền bên cạnh cao lương chê chán…"
Các sĩ điện phong kiến tàn khốc thế! Càng quan to, tỏ lớn lao sang trọng, tất phải ăn cho chê chán nhà, bữa tiệc cơng khai ê khơng thèm chọc đũa Bọn hầu hạ lau tỏ quan trọng, vờ cao lương mĩ vị chẳng xứng với mình! Mặt khác, chúng thường xun ln ln phải ăn ngon, sợ thịt Và xã hội có giai cấp ác nghiệp tường thủy tinh dày xuyên qua: người thừa đổ xuống sơng Người chết đói mị ăn khơng điều kiện! Hay ta cịn nhớ lại "Phản chiêu hồn", trái với thói thường, Nguyễn Du gọi hồn Khuất Nguyên bảo hồn đừng có trở cõi đời cõi đời Nguyễn Du thấy ghê tởm
" Thành Quách cũ, nhân dân khác rồi Cát lầm bụi đọng nhơ nhớp áo người
Họ làm ngựa ngựa xe xe, họ ngồi nhà vênh vênh váo váo Họ đứng ngồi bàn tán ông cao, ông Quỳ
Họ không để lộ vuốt nanh nọc độc"
Nhưng họ nhai xé thịt người xớt đường Rõ ràng nhìn vật bị đát Và đầy phẫn uất đời thời bất giờ, chắn riêng đời Trung Quốc mà khắp nơi Cuối Nguyễn Du có nói:
" Người đời sau, cú dòng dõi Thương Quan Trên chỗ sông Minh La"
(10)Kiều, thực xã hội phản ánh cách rõ mồn Cái điều nhận thấy sau nghe qua câu chuyện nàng Kiều nhà chứa Thật đầy rẫy Thúy Kiều vừa rời khỏi vòng tay bao bọc cha mẹ rơi vào nhà chứa Tú Bà, Mã Giám Sinh, vừa khỏi nhà Thúc Sinh rơi vào nhà chứa Bạc Bà, Bạc Hạnh Cứ rời khỏi nhà rơi vào nhà chứa Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Bạc Hạnh, xã hội ghê tởm sống nhơ nhuốc ngòi bút Nguyễn Du Nguyễn Du dựng lên với nét thật sắc Hình ảnh Tú bà- mụ trùm nhà chứa với dáng vẻ thô kệch mụ:
" Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà làm sao". Với cử mụ:
" Lễ xong hương hỏa gia đường Tú Bà vắt tóc lên giường ngồi ngay". Với khí tục tằn, trắng trợn mụ:
" Con bán cho ta
Nhập gia phải phép nhà tao đây".
Rồi hình ảnh Sở Khanh, Mã Giám Sinh, Bạc Bà,… tất điển hình cho nhơ nhuốc, bỉ ổi xã hội đầy rẫy nhà chứa Ngoài nhà chứa ra, xã hội truyện Kiều cịn có ơng quan Những ơng quan "Truyện Kiều" thật kì lạ Trước hết ơng quan đối xử vụ án Vương Viên Ngoại Một án vu vơ, tang chứng khoogn có, người bị cáo chưa hỏi mà cải nhà họ Vương bị cướp Cha bị tra tấn, hành hạ, rốt đến có vàng ba trăm lạng việc lại xong xi Thật vơ lý! Nói đến bọn tay sai, đại biểu trực tiếp quyền phong kiến dân chúng:
" Người rách thước người dao tay Đầu trâu mặt ngựa ào sơi".
Hơn nữa, Nguyễn Du cịn cho ta biết trường hợp riêng lẻ mà thói thường:
" Một ngày lạ thói sai nha
(11)Rõ ràng bọn cướp có tổ chức hành động công khai che chở pháp luật, nhà vua Sau vụ án oan ức đến vụ Thúc ông kiện Thúy Kiều Thúc Sinh cưới Kiều làm lẽ Thúc ơng bất bình, kiện Cái ơng quan xử kiện ông:
" Trông lên mặt sắt đen sì".
Ý nói cơng minh trực Thế mà vơ tình, Nguyễn Du cho xử kiện thật lạ Ông truyền:
" Một phép gia đình Hai lại lầu xanh gió về"
Kiều chọn đường Thế bị lôi đánh Thúc Sinh khóc lóc thảm thiết Quan bắt Kiều làm thơ gông Nàng làm, quan khen hay cho tha Dưới ngòi bút Nguyễn Du, người giữ gìn trật tự phong kiến lên cách không vinh hạnh cho xã hội phong kiến Cịn ơng quan nửa Hồ Tôn Hiến, giết cách hèn hạ, lừa gạt Thúy Kiều đẩy đời Kiều toan yên vui lại bị đày đọa thêm tầng Không vậy, không bội ước với Kiều mà nhẫn tâm ép Kiều phải lấy tên thổ quan Nói tóm lại, có ba ơng quan: ơng ăn hối lộ, ơng bội ước cịn ơng xử án thơ
Ơng quan lại cịn bà quan Đại biểu cho bà quan mẹ Hoạn Thư- vợ viên Thượng Thư Bộ Lại Bà ta có sẵn tay bọn đầu trộm đuôi cướp bọn khuyển ưng, khuyển vệ Rồi bà ta ỷ làm càn, bày mưu kế độc ác đốt nhà, cướp người hành hạ người đến cực Những nhà chứa đầy rẫy khắp nơi, ông quan lạ lùng, bà quan độc ác, người chạy theo đồng tiền Đó nét xã hội "Truyện Kiều" xã hội mà Nguyễn Du sống Thật xã hội mục nát đến tận xương Cái điều kiện gọi vận mệnh, số phận Chính xã hội bất lương Trong xã hội ấy, tính mạng người, phẩm giá người, khơng cịn ý nghĩa
(12)Kiều", viết lại sở "Kim Vân Kiều truyện" Trước hết chỗ "Truyện Kiều" viết theo thể loại truyện thơ với thiên tài mình, Nguyễn Du nâng thể loại truyện thơ lên hàng "tập đại thành" văn chương dân tộc Truyện thơ văn học Việt Nam thể loại thuộc loại tự sự, độ dài trung bình viết lời thơ, đại đa số thơ lục bát Tuy nhiên, chọn hình thức thể thơ lục bát để chuyển tải vấn đề tiểu thuyết văn xuôi thực thách thức nghệ thuật lớn Song, Nguyễn Du thành công "Truyện Kiều" nhân dân từ Bắc vào Nam say mê truyền tụng Từ lâu hệ người Việt Nam truyền tụng câu:
" Mê mê đánh tổ tôm
Mê ngựa Hậu bổ, mê Nôm Thút Kiều
Ngay thời chống Mĩ, tiếng thơ Nguyễn Du vang vọng thiết tha: " Tiếng thơ động đất trời
Nghe non nước vọng lời ngàn thu"
(Kính gửi Cụ Nguyễn Du- Tố Hữu)
Bên cạnh ngơn ngữ "Truyện Kiều" Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ dân tộc, tập đại thành ngôn ngữ thời đại ông, người nâng ngôn ngữ văn học dân tộc thời đại lên đỉnh cao chói lọi Truyện Kiều “Một khúc Nam âm tuyệt xướng” (Đào Nguyên Phổ), “trình độ lời thơ phổ cập đến người” (Lê Trí Viễn) "Truyện Kiều" đem lại lòng tin cho người khả phong phú tiếng Việt, "Truyện Kiều" có cơng khai sáng cho nhiều nhà văn, nhà thơ đời sau phương diện sử dụng ngôn ngữ dân tộc sáng tác văn chương
(13)ngày họ ( “Nàng rằng: thơi thơi,/ Bằng khơng lời rằng khơng” - Truyện Kiều) Ở phương diện Nguyễn Du có tìm tịi, đóng góp độc đáo ( ) Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều súc tích, xác, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu Nguyễn Du thâu tóm tác phẩm tinh hoa ngơn ngữ bác học , với tinh hoa ngơn ngữ bình dân, nhào nặn lại góp phần nâng cao Cơng đóng góp Nguyễn Du phương diện ngơn ngữ có khơng hai lịch sử
Bên cạnh đó, ta phải kể đến loại bút pháp Nguyễn Du sử dụng vô điêu luyện Đó bút pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình Tả chị em Thuý Kiều tác giả chung:
“Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều chị em Thuý Nga Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười”
Đầu tiên tác giả giới thiệu gia đình họ Vương có hai gái đầu lịng Th Kiều chị Thuý Vân em hai cô gái đẹp “tố nga”
tác giả sử dụng hai hình ảnh ẩn dụ ước lệ tượng trưng “mai cốt cách tuyết tinh thần” để miêu tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều họ mang vóc dáng cao, mảnh dẻ, yểu điệu, mềm mại mai suy nghĩ tinh cảm tâm hồn trắng tuyết hai đẹp mười phân vẹn mười người lại vẻ Tiếp tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân hình ảnh chọn lọc từ ngữ tiêu biểu :
“Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoang trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”
(14)trang”, sử dụng biện pháp ẩn dụ nhân hố: khn trăng, nét ngài, hoa cuời, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường góp phần thể vẻ đẹp phúc hậu q phái Th Vân Khn mặt tròn trịa toả sáng đầy đặn mặt trăng, lông mày sắc nét đậm ngài, miệng cuời tươi hoa, giọng nói trẻo tốt từ hàm ngà ngọc, mái tóc đen óng nhẹ mây, da trắng mịn tuyết, tính cách nghiêm trang đứng đắn Qua đó, Th Vân lên gái đoan trang phúc hậu Chân dung Thuý Vân chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp Thuý Vân tạo hoà hợp êm đềm với xung quanh “mây thua tuyết nhường” , nên nàng có đời bình lặng, sn sẻ hạnh phúc
Sau miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều Nếu Thuý Vân giới thiệu qua câu với vẻ đẹp cộng phẩm chất Thuý Kiều miêu tả qua 12 câu Đây nghệ thuật đòn bẩy làm bật nhân vật tác giả :
“Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần hơn Làn thu thuỷ nết xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một mai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành hoạ hai”
(15)làm say đắm, chinh phục lịng người qua điển tích điển cố “nghiêng nước nghiêng thành”