truyện kiều ngữ văn 10 nguyễn văn hưng thư viện tư liệu giáo dục

4 23 0
truyện kiều ngữ văn 10 nguyễn văn hưng thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Sản xuất lương thực là ngành chính trong nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực có tác dụng đưa chăn nuôi lên trở thành ngành chính, phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.. - Đảm[r]

(1)

SỞ GD - ĐT PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN - NĂM 2010 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Môn: Địa lý - Khối C Thời gian làm bài: 180 phút

Câu I (2,0 điểm)

a Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

b Phân tích mạnh mặt hạn chế nguồn lao động nước ta Câu II. (3,0 điểm )

a Chứng minh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới?

b Tại nói việc đảm bảo an tồn lương thực sở để đa dạng hóa nơng nghiệp? Câu III ( 3,0 điểm)

Cho bảng số liệu đây:

TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ 1988- 2007

(Đơn vị : Triệu USD) Năm Tổng giá trị xuất nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu

1988 3.795,1 - 1.718,3

1990 5.156,4 - 348,4

1992 5.121,4 + 40,0

1995 13.604,3 - 2.706,5

1999 23.162,0 - 82,0

2005 69.114,0 - 4.648,0

2007 111.243,6 -14.120,8

Anh (chị) hãy:

a Tính giá trị xuất khẩu, nhập nước ta thời kỳ 1988- 2007

b Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập nước ta thời kỳ 1988-2007 c Nhận xét tình hình xuất nhập nước ta thời kỳ 1988-2007

Câu IV ( 2,0 điểm)

a Kể tên tỉnh thành phố trực thuộc trung ương vùng Duyên hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam

b Tại nói Duyên hải Nam Trung Bộ vùng mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển?

Hết

(2)

Họ tên thí sinh:………Số báo danh:……… ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ

Câu I:

a Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa bởi:

- Vị trí địa lý quy định khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới: Nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc

- Do tiếp giáp với biển Đơng nóng ẩm nên khí hậu nước ta tăng cường tính chất ẩm từ biển vào - Nước ta nằm khu vực hoạt động điển hình gió mùa giới nên khí hậu nước ta mang tính chất gió mùa

b Phân tích mạnh hạn chế nguồn lao động: - Thế mạnh:

- Hạn chế: Câu II:

a Chứng minh:

+ Thuận lợi: Điều kiện địa hình , khí hậu, đất, nước sinh vật cho phép nước ta phát triển một nông nghiệp nhiệt đới

- Sp nông nghiệp đa dạng…

- Khả thâm canh, tăng vụ, xen canh, gối vụ lớn

- Có thể sản xuất SP có giá trị xuất cao: Cao su, cà phê…

- Do đktn tài nguyên thiên nhiên phân hóa tạo nên mạnh khác vùng + Khó khăn:

- Tính chất nhiệt đới gió mùa thiên nhiên nước ta làm cho việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hại trồng, dịch bệnh vật nuôi ln ln nhiệm vụ quan trọng

- Tính mùa vụ khắt khe nông nghiệp b Đảm bảo an tồn lương thực….vì:

- Sản xuất lương thực ngành nơng nghiệp, đảm bảo an tồn lương thực có tác dụng đưa chăn ni lên trở thành ngành chính, phát triển ni trồng đánh bắt thủy sản

- Đảm bảo an toàn lương thực có tác dụng ổn định mở rộng diện tích thực phẩm, ăn quả, cơng nghiệp

- Đảm bảo an toàn lương thực tạo sở nâng cao chất lượng bữa ăn, phát triển công nghiệp thương mại CNH-HĐH nông thôn

Câu III: a Tính XNK:

GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1988- 2007 (Đơn v : tri u USD)ị ệ

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu

1988 1.038,4 2.756,7

1990 2.404,0 2.752,4

1992 2.580,7 2.540,7

1995 5.448,9 8.155,4

1999 11.540,0 11.622,0

2005 32.233,0 36.881,0

2007 48.561,4 62.682,2 b Vẽ biểu đồ:

(3)

-Xử lí sơ liệu:

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XK VÀ NK NƯỚC TA THỜI KÌ 1988- 2007 (Đơn vị: %)

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu

1988 100,0 100,0 1990 231,5 99,8 1992 248,5 92,2 1995 524,7 295,8 1999 1.111,3 421,6 2005 3.104,1 1.337,9

2007 4.676,6 2.273,8

- Vẽ:

 Biểu đồ đường chung gốc: Năm 1988= 100,0 Chính xác khoảng cách trục  Có giải tên biểu đồ

 Chính xác đối tượng thể biểu đồ c Nhận xét:

- Quy mô:

+ Tổng giá trị xuất nhập tăng liên tục (DC) Xuất tăng 4.676,6% năm 2007 so với năm 1988 Nhập tăng 2273,8% thời gian tương đương

+ Cán cân, cấu (tương quan xuất nhập)

- Cán cân âm (trừ 1992 +40,0 triệu USD), cấu không đồng có nhiều biến động ( DC) + Không đồng đều:

+ Biến động:

- Tốc độ tăng: Tăng nhanh tốc độ tăng giá trị xuất nhanh nhập (DC) Câu IV:

a Kể tên:

ĐN, QN, QN, BĐ, PY, KH, NT, BT

b Duyên hải Nam Trung Bộ vùng mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển vì: 1/Nghề cá:

-Biển tơm, cá; tỉnh có bãi tơm, bãi cá, lớn tỉnh cực NTB ngư trường Hoàng Sa-Trường Sa

-Bờ biển miền Trung có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản Nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển Phú n, Khánh Hịa

-Sản lượng thuỷ sản tồn vùng năm 2005 đạt 600.000 tấn, riêng cá biển 400.000 tấn, có nhiều loại cá quý: cá thu, cá ngừ, cá trích…

-Hoạt động chế biến ngày đa dạng, có nước mắm Phan Thiết

Ngành thuỷ sản ngày có vai trị lớn việc giải vấn đề thực phẩm vùng để tạo sản phẩm hàng hóa, cần ý khai thác hợp lý & bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

2/Du lịch biển:

-Có nhiều bãi biển tiếng như: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Qủang Ngãi), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)…trong Nha Trang, Đà Nẵng trung tâm du lịch lớn nước ta

-Đẩy mạnh phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo kết hợp nghỉ dưỡng, thể thao… 3/Dịch vụ hàng hải:

-Có tiềm xây dựng cảng nước sâu: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

-Cảng nước sâu Dung Quất xây dựng, vịnh Vân Phong (Khánh Hịa) hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nước ta

4/Khai thác khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối: - Khai thác dầu khí phía đơng quần đảo Phú Q (Bình Thuận) - Sản xuất muối tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh…

(4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan