Trường THPT Tam Quan Tiết:80 - 81 Đọc văn: Ngày soạn: 10.3.2010 ( 阮 攸 ) (1765-1820) I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức -Nắm rõ một số nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử của Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sáng tác của Nguyễn Du. -Nắm được một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Du. 2. Kó năng: Rèn luyện kó năng khái quát, hệ thống. 3.Thái độ: -Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào đối với Nguyễn Du. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập . III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục . 2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Giá trò nhân đạo của đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phu”ï? Hãy phân tích! 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1 phút) Năm 1965, Hội đồng hòa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới và tổ chức kỉ niệm 200 năm ngày sinh của nhà thơ. -Tiến trình bài dạy: Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ 25’ Hoạt đôïng 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I: -Mối quan hệ của Nguyễn Du với quê cha, quê mẹ, quê vợ có ảnh hưởng như thế nào đến con người và quá trình sáng tác của Nguyễn Du ? Tìm hiểu Nguyễn Du trong mối quan hệ với gia đình, thời đại? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sáng tác, quan niệm thẩm mỹ? Khái quát ngắn gọn bản thân của Nguyễn Du , nói rõ từng giai đoạn, và ảnh hưởng từng giai đoạn đến quá trình sáng tác và quan niệm thẩm mỹ? Gọi học sinh khá chốt lại vấn đề đã tìm hiểu ở mục I. Hoạt đôïng 2: Giáo viên hướng dẫn học Đặc điểm về nội dung thơ văn Nguyễn Du? GV: §äc mÊy c©u th¬: §au ®ín thay phËn ®µn bµ KiÕp sinh ra thÕ biÕt lµ t¹i ®©u TiÕt th¸ng b¶y mưa dÇm sïi sơt To¸t h¬i may l¹nh bt x¬ng kh« N·o ngưêi thay bi chiÕu thu K×a nh÷ng ®øa tiĨu nhi Hoạt đôïng 1 : Học sinh tìm hiểu mục I: Học sinh theo dõi Sách giáo khoa trả lời những câu hỏi của giáo viên đưa ra 1. Thời đại: Nguyễn Du sống trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII -– nửa đầu thế kỉ XIX à giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn, rối ren, khủng hoảng. Quê quán : làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tónh à là vùng quê giàu truyền thống văn hoá, hiếu học. Nguyễn Du sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long - mảnh đất ngàn năm văn hiến Nguyễn Du tiếp thu văn hoá của cả hai vùng Hoạt đôïng 2: 1 . Tác phẩm chính : a. Thơ chữ Hán : Thanh Hiên thi tập : -Thời gian sáng tác: ở Thái Bình và Tiên Điền -Nội dung: tâm tình của Nguyễn Du trong thời gian phiêu bạt. Nam trung tạp ngâm : -Thời gian sáng tác: làm quan ở Quảng Bình -Nội dung: có tính chất I.Cuộc đời :Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. -Quê cha Hà Tónh, quê mẹ Bắc Ninh, quê vợ Thái Bìnhà nh hưởng nhiều vùng văn hóa . -Gia đình:Sinh trưởng trong một gia đình phong kiến quý tộcàHiểu cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới quý tộcàhình tượng người ca nhi, kiõ nữ trong tác phẩm. -Thời đại:Loạn lạc, khủng hoảng của xã hội phong kiến à Hiểu được những bất công của xã hội phong kiến à phản ánh trong tacù phẩm. -Bản thân:Trải qua nhiều môi trường và hoàn cảnh khác nhau( …)àHiểu được thân phận con người trong xã hộiàHình ảnh con người đau khổ, bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ xuất hiện nhiều trong tác phẩm. * Tất cả đều ảnh hưởng đến sự hình thành phong cách sáng tác, quan niệm thẩm mỹ, tài năng của Nguyễn Du. II.Sự nghiệp văn học: 1.Các sáng tác chính: a. Sáng tác bằng chữ Hán gồm 3 tập thơ lớn: -Thanh Hiên thi tập (78bài). - Nam Trung tạp ngâm ( 40 bài ) - Bắc hành tạp lục (131bài ) Thơ chữ Hán của Nguyễn Du chủ yếu là những vần thơ tâm tình, khắc hoạ hình tượng chủ thể trữ tình của Nguyễn Du - một tâm trạng rất động trước mọi biến cố của cuộc đời. Trường THPT Tam Quan 4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút) - Ra bài tập về nhà : Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du? Những tác phẩm tiêu biểu? -Chuẩn bò bài : Học bài, làm bài tập , soạn bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : Đọc và tóm tắt nội dung từng phần. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Cốt truyện Về đời Minh, có gia đình Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh thành được ba người con: Th Kiều, Th Vân, Vương Quan. Hai chị em Kiều nhan sắc tuyệt trần, riêng Kiều còn có tài thi hoạ, ca, ngâm. Nhân ngày hội Đạp Thanh ba chị em Kiều đi chơi xn, gặp một văn nhân tên là Kim Trọng "tình trong như đã mặt ngồi còn e". Kim Trọng tìm cách gặp gỡ Kiều, nhờ cành kim thoa mà hai người ước hẹn, thề nguyền dưới trăng "trăm năm tạc mộ chữ đồng đến xương". Kim Trọng phải về Liễu Dương hộ táng chú. Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha. Nàng trao dun cho Th Vân rồi theo họ Mã về Lâm Trụy. Kiều mắc lận Sở Khanh, bị Tú Bà làm nhục. Kiều vào lầu xanh lần thứ nhất. Kiều được Thúc Sinh chuộc ra lấy làm vợ lẽ. Hoạn Thư đánh ghen. Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư, lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh. Kiều vào lầu xanh lần thứ hai tại Châu Thai. Kiều được Từ Hải chuộc, lấy từ Hải trở thành mệnh phụ phu nhân. Kiều báo ân báo ốn. Kiều và Từ Hải mắc lừa Hồ Tơn Hiến. Từ Hải bị giết chết, Kiều bị ép lấy viên thổ quan, nàng nhảy xuống sơng Tiền Đường tự tử nhưng được cứu thoat rồi đi tu. Kim Trọng trở lại vườn Th, kết dun với Th Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ được bổ đi làm quan. Cả gia đình qua sơng Tiền Đường may mắn gặp vãi Giác Dun, tìm đến ngơi chùa Kiều đi tu. Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh . -Thời gian sáng tác: ở Thái Bình và Tiên Điền -Nội dung: tâm tình của Nguyễn Du trong thời gian phiêu bạt. Nam trung tạp ngâm : -Thời gian sáng tác: làm. -Mối quan hệ của Nguyễn Du với quê cha, quê mẹ, quê vợ có ảnh hưởng như thế nào đến con người và quá trình sáng tác của Nguyễn Du ? Tìm hiểu Nguyễn Du trong