Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT MANG THÍT Lớp 10/1 Nhiệt Liệt Chào Mừng Quý Thầy Cô Nguy ễn Du Nói đến Ngũn Du, có lẽ cũng biết đền ông là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới Ơng đã cớng hiến những tư tưỡng, nhũng tình cảm và tài nghệ thuật của mình để góp phần làm cho nền văn học của nước nhà nói riêng cũng cả thế giới nói chung thêm đa dạng, phong phú và giàu đẹp Nhưng chúng ta, liệu có đã hiểu hết được về cuộc đời cũng sự nghiệp sáng tác văn thơ của Nguyễn Du, bài viết này sẽ giúp cho chúng ta hiểu thêm điều đó Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu (ngày tháng năm 1766) Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, ông đời Thăng Long, một gia đình đại qúy tộc, nhiều đời làm quan và có nhiều người sáng tác văn học Cha ông là Nguyễn Nghiễm, giữ chức Tể tướng triều Lê Mẹ ông là Trần Thị Tần quê Bắc Ninh, bà là vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, bà xuất thân một gia đình bình thường, giỏi việc hát xướng và trẻ chồng 32 tuổi Vợ ông là Đoàn Nguyễn Thục, quê Thái Bình Nguyễn Du may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê khác Đó là một tiền đề thuận lợi cho sự tổng hợp nghệ thuật của nhà đại thi hào dân tộc này Từ lúc đời cho đến năm 10 tuổi, Nguyễn Du sống hết sức sung túc Đến năm 10 tuổi, cha mất; ba năm sau mẹ Bốn anh em cùng mẹ với Nguyễn Du chưa đến tuổi trưởng thành, phải đến sống nhờ nhà người anh cả cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản, lớn Nguyễn Du 32 tuổi, giờ làm quan to triều, tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm và là người mê hát xướng Trong thời gian này Nguyễn Du có nhiều điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử, có dịp hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới quí tộc phong kiến – những điều đó đã để lại dấu ấn sáng tác văn học của ông sau này Nhưng nhà Nguyễn Khản cũng không yên, Nguyễn Khãn bị kiêu binh, ghét nên ông được chúa Trịnh cử làm Tham tụng thì họ kéo đến phá tan nhà của ông và toan giết chết ông Nguyễn Khãn bỏ chạy lên Sơn Tây chạy về Hà Tĩnh Thời gian này Nguyễn Du nhỏ tuổi tiếp tục học Năm 1783, 18 tuổi Nguyễn Du thi hương đậu tam trường, sau đó không rõ vì lẽ gì không thấy ông học lên nữa, mà nhận một chức quan võ Thái Nguyên, kế chân người cha nuôi của ông vừa mới từ trần Khoảng 30 năm cuối thế kỷ XVIII đất nước ta hết sức rối ren, triều đình Lê - Trịnh có nguy sụp đổ, nên Lê Chiêu Thống cử người sang cầu cứu nhà Thanh Nhà Thanh nhân hội đem quân sang xâm chiếm nước tạ Năm 1789, Nguyễn Huệ Nam kéo quân Bắc tiêu diệt quân Thanh Lê Chiêu Thống cùng một số quan lại triều đình bỏ nước chạy theo quân xâm lược sang Trung Quốc Ba anh em cùng mẹ với Nguyễn Du chạy theo Lê Chiêu Thống không kịp Nguyễn Du bỏ về quê vợ Thái Bình, ông nơm nớp lo sợ bị nhà Tây Sơn trả thù, nên sống trốn tránh Sau đó ông bỏ về Tiên Điền sống một thời gian dài cho đến năm 1802, Gia Long lật đổ nhà Tây Sơn Suốt thời gian Thái Bình cũng về Hà Tĩnh, Nguyễn Du sống long đong, vất vả Nhiều lần ông phải ăn nhờ nhà người khác, có lúc ốm không có thuốc uống Tập thơ chữ Hán Thanh Hiên thi tập được Nguyễn Du viết chủ yếu những năm tháng này Tháng năm 1802, Gia Long có chiếu bổ nhiệm Nguyễn Du làm Tri huyện Phù Dung thăng Tri phủ Thường Tín Nguyễn Du không muốn làm quan, nhiều lần triều đình mời gọi, bất đắc dĩ phải rạ Sau làm Tri phủ Thường Tín, ông được cử lên cửa Nam Quan tiếp sứ thần Trung Quốc, lúc về được điều vào Phú Xuân, sau đó được cử làm Cai bạ tỉnh Quảng Bình Đây là giai đoạn ông viết tập thơ Nam trung tạp ngâm Truyện Kiều của ông cũng có thể được viết thời gian nàỵ Năm 1813, Nguyễn Du được thăng chức Học sĩ điện Cần chánh và được cử làm Chánh sứ, cầm đầu một phái đoàn của ta Trung Quốc Trong thời gian sứ, Nguyễn Du đã viết tập Bắc hành tạp lục Đây là tập thơ chữ Hán xuất sắc của ông Sau về nước, Nguyễn Du được thăng làm Tham tri bộ Lễ Năm 1820, Minh Mạng lên ngôi, định cử Nguyễn Du làm Chánh sứ Trung Quốc lần nữa, chưa kịp thì ông đột ngột ngày 10 tháng năm Canh Thìn (18/9/1820) một trận dịch lớn Những năm làm quan cho triều Nguyễn, Nguyễn Du thường ốm đau, bệnh tật; cuộc sống có nhiều khó khăn Giai đoạn cuối đời hình ông ít sáng tác Ngoài bài Văn chiêu hồn là một bài thơ dài chữ Nôm viết thể song thất lục bát, không thấy ông có tác phẩm nào để lại Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc Có thể nói toàn bộ tác phẩm của ông, chữ Hán cũng chữ Nôm, chan chứa một tình yêu thương bao la đối với người, đặc biệt là người phụ nữ Không phải Truyện Kiều, mà Thơ chữ Hán và Văn chiêu hồn của ông, tình thương cũng tràn ngập Trong thơ chữ Hán của ông, những bài vào loại hay là những bài ông viết về những người bất hạnh Thái Bình mại ca giả; Hà Nam đạo trung khốc; Sở kiến hành; Trở binh hành Đặc biệt những bài Long Thành cầm giả ca; Điếu La Thành ca giả; Độc Tiểu Thanh kí ông viết về những người phụ nữ bất hạnh hết sức xúc động Văn chiêu hồn, những câu thơ hay của ông cũng là những câu viết về cô gái làm nghề mại dâm, về người buôn thúng bán gánh Nguyễn Du tha thiết mong cho người được sống hạnh phúc, được tôn trọng, và ông cực lực tố cáo tất cả những gì là bất công, ngang trái chà đạp ngườị Về phương diện nghệ thuật, với Truyện Kiều, Nguyễn Du xứng đáng là một bậc thầy của ngôn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc và cùng với nó ông đã nâng thể loại truyện thơ lục bát lên một đỉnh cao chói lọị Năm 1965, Hợi đồng hịa bình thế giới quyết định kỷ niệm 200 năm năm sinh của nhà thơ toàn thế giớị Đó là một biểu hiện sự xác nhận công lao đóng góp của nhà thơ cho dân tợc và nhân loại TRƯỜNG THPT MANG THÍT KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHOE ̉ NGUYỄN THỊ HẠNH HUỆ TRƯỜNG THPT MANG THÍT KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHOE ̉ NGUYỄN THỊ HẠNH HUỆ ... được Nguyễn Du viết chủ yếu những năm tháng này Tháng năm 1802, Gia Long có chiếu bổ nhiệm Nguyễn Du làm Tri huyện Phù Dung thăng Tri phủ Thường Tín Nguyễn Du không muốn... ông bỏ về Tiên Điền sống một thời gian dài cho đến năm 1802, Gia Long lật đổ nhà Tây Sơn Suốt thời gian Thái Bình cũng về Hà Tĩnh, Nguyễn Du sống long đong, vất vả Nhiều lần... Khản, lớn Nguyễn Du 32 tuổi, giờ làm quan to triều, tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm và là người mê hát xướng Trong thời gian này Nguyễn Du có nhiều điều