tác giả nguyễn du

10 738 6
tác giả nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề & bố cục Văn tế thập loại chúng sinh là một bài văn khấn tế, đề cập đến xã hội hồn ma một cách thảm thương nhất. Đó là hình ảnh lộn trái của xã hội trần thế, song khác biệt cơ bản ở chỗ không có đối lập giàu nghèo, sang hèn. Chúng sinh ai cũng như ai cùng chịu cảnh đọa đày, oan khuất và cô đơn nên nhà thơ xót thương tất cả [5] Tác phẩm được làm theo thể song thất lục bát, gồm 184 câu thơ chữ Nôm. Theo Đặng Thị Hảo, có thể chia bài văn thành bốn phần. [6] Phần một (20 câu): tả cảnh một chiều thu tháng Bảy mưa dầm buồn bã, khiến nhà thơ chạnh lòng thương đến các chúng sinh đang lạnh lẽo, bơ vơ nơi cõi âm mà lập đàn cầu siêu Phần hai (116 câu): nêu rõ tên và nguyên nhân thiệt mạng của mười loại cô hồn. Phần ba (20 câu): miêu tả cảnh sống thê lương thảm thiết của các cô hồn. Phần cuối (28 câu): lời thỉnh cầu phép Phật nhiệm mầu giúp cho họ được giải thoát. Cuối cùng là lời mời các cô hồn tới nhận phần lễ cúng để lên đàng thăng thiên Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt, Toát hơi may lạnh buốt xương khô Não ngườI thay buổi chiều thu, Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng vàng Đường bạch dương bóng chiều man mác, Dịp đường lê lác đác mưa sa Lòng nào lòng chẳng thiết tha Cõi dương còn thế nữa là cõi âm. Trong trường dạ tối tăm trời đất, Bãi sa trường thịt nát máu rơi Mênh mông góc bể chân trời Nắm xương vô chủ biết rơi chốn nào? Trời thăm thẳm mưa gào gió thét Khí âm huyền mờ mịt trước sau Ngàn mây nội cỏ rầu rầu, Nào đâu điếu tế, nào đâu chưng thường? Cũng có kẻ tính đường trí phú Mình làm mình nhịn ngủ kém ăn Nắm xương chôn rấp góc thành Kiếp nào cỡi được oan tình ấy đi? Kìa những kẻ tiểu nhi tấm bé Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha Lấy ai bồng bế xót xa U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng. Kìa những kẻ chìm sông lạc suối Cũng có người sẩy cối sa cây Có người leo giếng đứt dây Người trôi nước lũ kẻ lây Có khôn thiêng phảng phất u minh Thương thay thập loại chúng sing Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người Hương lửa đã không nơi nương tựa Hồn mồ côi lần lữa bấy niên Còn chi ai khá ai hèn Còn chi mà nói ai hèn ai ngu! Tiết đầu thu lập đàn giải thoát Nước tĩnh đàn sái hạt dương chi Muôn nhờ đức Phật từ bi Giải oan cứu khổ độ về tây phương. Cũng có kẻ tính đường kiêu hãnh Chí những lăm cất gámh non sông Nói chi những buổi tranh hùng Tưởngn khi thế khuất vận cùng mà đau! Bỗng phút đâu mưă sa ngói lở Khôn đem mình làm đứa thất phu Ruột rà khôngkẻ chí thân Dẫu làm nên để dành phần cho ai? Khi nằm xuống không người nhắn nhủ Của phù vân dẫu có như không Sống thời tiền chảy bạc ròng Thác không đem được một đồng nào đi. Khóc ma mướn, thương gì hàng xóm Hòm gỗ đa bó đóm đưa đêm Ngẩn ngơ trong quảng đồng chiêm Nén hương giọt nước biết tìm vào đâu? Cũng có kẻ rắp cầu chữ qúy Dẫn mình vào thành thị lân la Mấy thu lìa cửa lìa nhà Văn chương đã chắc đâu mà trí thân. Dọc hàng qúan gặp tuần mưa nắng Vợ con nào nuôi nấng khem kiêng Vội vàng liệm sấp chôn lửa thành. Người thì mắc sơn tinh thủy quái Người thì sa nanh sói ngà voi Có người hay đẻ không nuôi Có người sa sẩy có người khốn thương. Gặp phải lúc đi đường lỡ bước Cầu Nại Hà kẻ trước người sau Mỗi người một nghiệp khác nhau Hồn xiêu phách lạc biết đâu bây giờ? Hoặc là ẩn ngang bờ dọc bụi Hoặc là nương ngọn suối chân mây Hoặc là điếm cỏ bóng cây Hoặc là quán nọ cầu này bơ vơ Hoặc là nương thần từ Phật tự Hoặc là nhờ đầu chợ cuối sông Hoặc là trong quãng đồng không Hoặc nơi gò đống hoặc Giàu sang càng nặng oán thù Máu tươi lai láng xương khô rụng rời Đoàn vô tự lạc loài nheo nhóc, Quỷ không đầu đứng khóc đêm mưa Cho hay thành bại là cơ Mà cô hồn biết bao giờ cho tan. Cũng có kẻ màn lan trướng huệ Những cậy mình cung quế Hằng Nga, Một phen thay đổi sơn hà, Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu? Trên lầu cao dưới dòng nườc chảy Phận đã đành trâm gãy bìng rơi Khi sao đông đúc vui cười Mà khi nhắm mắt không người nhặt xương. Đau đớn nhẽ không hương không khói Hồn ngẩn ngơ dòng suối rừng sim. Thương thay chân yếu tay mềm nghiêng Anh em thiên hạ láng giềng người dưng Bóng phần tử xa chừng hương khúc Bãi tha ma kẻ dọc người ngang Cô hồn nhờ gửi tha phương Gió trăng hiu hắt lửa huơng lạnh lùng. Cũng có kẻ vào sông ra bể, Cánh buồm mây chạy xế gió đông Gặp cơn giông tố giữa dòng Đem thân chôn rấp vào lòng kình nghê. Cũng có kẻ đi về buôn bán Đòn gánh tre chín dạn hai vai Gặp cơn mưa nắng giữa trời Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao? Cũng có kẻ mắc vào khóa lính Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan Nước khe cơm vắt gian vùng lau tre Sống đã chịu một bề thảm thiết Ruột héo khô dạ rét căm căm Dãi dầu trong mấy mươi năm Thở than dưới đất ăn nằm trên sương Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn Tắt mặt trời lẩn thẩn tìm ra Lôi thôi bồng trẻ dắt già Có khôn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh. Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ Phóng hào quang cứu khổ độ u Rắp hòa tứ hải quần chu Não phiền trút sạch oán thù rửa không. Nhờ đức Phật thần thông quảng đại Chuyển pháp luân tam giới thập phương Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương Linh kỳ một lá dẫn đường chúng sinh. Nhờ phép Phật uy linh Càngnăm càng héo một đêm một dài. Kìa những kẻ mũ cao áo rộng, Ngọn bút son thác sống ở tay Kinh luân găm một túi đầy Đã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu. Thịnh mãn lắm, oán thù càng lắm, Trăm loài ma mồ nấm chung quanh Ngàn vàn khôn đổi được mình Lầu ca viện hát tan tành còn đâu? Kẻ thân thích vắng sau vắng trước Biết lấy ai bát nước nén nhang? Cô hồn thất thểu dọc ngang Nặng oan khôn nh9e tìm đường hóa sinh? Kìa những kẻ bài binh bố trận Đổi mình vào cướp ấn nguyên nhung Gió mưa sấm sét đùng đùng Phơi thây trăm họ nên nan Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời Buổi chiến trận mạng người như rác Phận đã đành đạn lạc tên rơi Lập lòe ngọn lửa ma trơi Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương! Cũng có kẻ lỡ làng một kiếp Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa Ngẩn ngơ khi trở về già Ai chồng con tá biết là cậy ai? Sống đã chịu một đời phiền não Thác lại nhờ hớp cháo lá đạ Đau đớn thay phận đàn bà, Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu? Cũng có kẻ nằm cầu gối đất Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi Thương thay cũng một kiếp người Sống nhờ hàng xứ chết dũng mãnh Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao Mười loài là những loài nào? Gái trai già trẻ đều vào nghe kinh. Kiếp phù sinh như hình như ảnh Có chữ rằng:"Vạn cảnh giai không" Ai ơi lấy Phật làm lòng Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi. Đàn chẩn tế vâng lời Phật giáo Của có khi bát cháo nén nhang Gọi là manh áo thoi vàng Giúp cho làm của ăn đường thăng thiên. Ai đến đây dưới trên ngồi lại Của làm duyên chớ ngại bao nhiêụ Phép thiên biến ít thành nhiều Trên nhờ Tôn Giả chia đều chúng sanh. Phật hữu tình từ bi phổ độ Chớ ngại rằng có có công một người. Khi thất thế tên rơi đạn lạc vùi đường quan. Cũng có kẻ mắc oan tù rạc Gửi mình vào chiếu rách một manh không không. Nam mô chư Phật, Pháp, Tăng Độ cho nhất thiết siêu thăng thượng đài [13 Nguyễn Hữu Bổng dịch thơ: Một mẹ cùng ba con, Lê la bên đường nọ, Đứa bé ôm trong lòng, Đứa lớn tay mang giỏ. Trong giỏ đựng những gì? Mớ rau lẫn tấm cám, Nửa ngày bụng vẫn không, Áo quần vẻ co dúm. Gặp người chẳng dám nhìn, Lệ sa vạt áo ướt, Mấy con vãn cười đùa, Biết đâu lòng mẹ xót. Lòng mẹ xót vì sao? Đói kém phải phiêu bạt. Nơi đây mùa khá hơn, Giá gạo không quá đắt. Quản chi bước lưu ly, Miễn sống qua thì đói. Nhưng một người làm thuê , Nuôi bốn miệng sao nổi! Lần phố xin miếng ăn, Cách ấy đâu được mãi! Chết lăn rãnh đến nơi, Thịt da béo cầy sói. Mẹ chết có tiếc gì, Thương đàn con vô tội, Nỗi đau như xé lòng, Trời cao có thấu nổi? Gió lạnh bỗng đâu về Khách đi đường rầu rĩ, Đêm qua trạm Tây hà Mâm cổ sang vô kể? Nào vây cá, gân hươu, Lợn dê mâm đầy ngút, Quan lớn không gắp qua, Các thầy chỉ nếm chút. Thức ăn thừa đổ đi Quanh xóm no đàn chó, Biết đâu bên đường quan, Có mẹ con cực khổ! Ai vẽ bức tranh này Dâng lên nhà vua rõ! [3 Trích thi tập U cư (Ở nơi u tịch, bài 2) Dịch nghĩa: Mười năm trong gió bụi, bỏ quê hương đi xa, My trung mạn hứng (Cảm hứng trong tù) Dịch nghĩa: Chung tử [8] Trang Tích [9] khi ốm vẫn rên bằng Đầu bạc bơ phờ, ở nhờ nhà người. Đường dài, trời đã về chiều, không có bạn mới, Một nhà xuân lạnh, bệnh cũ lại nhiều. Vách nát, trăng sáng, rắn mối leo quanh, Ao hoang, nước cạn, ếch nhái nhảy ra. Người đi xa chớ đọc bài phú Đăng lâu [7] Quá nửa tuổi xuân ở nơi góc biển. tiếng Việt. Bốn bể gió bụi, nghĩ tình nhà việc nước mà rơi lệ. Mười tuần lao tù, lòng coi thường sống chết. Bao giờ mới hết mối hận Bình chương [10] ? Khó mà tìm được phong cách cao thượng của người Cô Trúc [11] Ta có một tâm sự không biết tỏ cùng ai, Dưới chân núi Hồng, sông Quế giang sâu thẳm. Mạn hứng (Cảm hứng lan man) Dịch nghĩa: Bên bãi Long vĩ có nhiều chim âu trắng, Trong ngôi nhà bên sông Lam có nhà nho nghèo. Một đời chuyên về từ phú, biết là vô ích, Sách đàn đầy giá, chỉ mình làm ngu mình. Cuộc đời trăm năm buồn thay chỉ là chốc lát, Tuổi già mua vui, tiếc quá ngắng ngủi. Biết rồi đây, khi nằm xuống dưới gò phía tây, Tiết trùng dương đến, liệu có uống được một giọt rượu nào không? Độc Tiểu Thanh ký (Đọc tập Tiểu Thanh [12] ký) Dịch nghĩa: Vườn hoa bên Tây hồ đã thành bãi hoang rồi, Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ. Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết. Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dở. Những mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời được, Ta tự coi như người cùng một hội, với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã mà mắc phải nỗi oan lạ lùng. Chẳng biết ba trăm năm sau, Thiên hạ ai người khóc Tố Như? [13] Trích nhận xét GS. Nguyễn Lộc viết: "Nam trung tạp ngâm có tính chất nhật ký, bút ký của tác giả trong những năm tháng làm quan ấy. Về đề tài, chưa có gì mới so với tập thơ đầu. Những bài thơ trong tập thơ này vẫn là những tiếng thở dài của nhà thơ trước một thực trạng mà ông không thấy có gì gắn bó. Trong một số bài, Nguyễn Du lại nói về sự nghèo túng, ốm đau của mình (Ngẫu đề, Thủy Liên đạo trung tảo hành ) hay nói một cách mỉa mai và bóng gió về thói hay chèn ép [2] của các quan lại (Ngẫu đắc, Điệu khuyển ). Trong một số bài khác, ông than thở việc ra làm quan là bị nhốt vào lồng củi, không tìm đâu được những ngày phóng khoáng tự do nữa (Tân thu ngẫu hứng, Tặng nhân, Vọng Thiên thai tự ). Trong một số bài khác nữa, ông vẫn cứ trở đi trở lại với cái tâm sự u uất, bế tắc của mình (Tạp ngâm, Thu chí, Giản Công bộ Thiêm sự Trần, Thu nhật ký hứng, Y nguyên vận ký Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên ) Nói khác hơn, với nhà Nguyễn, ông được trọng vọng, mà trong thơ ông có cái gì như chán chường nhà Nguyễn. Và cũng giống như Thanh Hiên thi tập, trong Nam Trung tạp ngâm, chưa bao giờ Nguyễn Du nói rõ cái tâm sự thật của mình; rải rác đây đó, trong thơ chỉ thấy ông than thở cuộc đời là đáng buồn, đáng chán, là vô nghĩa, là bãi bể nương dâu [3] [sửa] Trích thi tập Thu chí (Thu đến) Dịch nghĩa: Sông Hương một mảnh nguyệt Xưa nay gợi không biết bao nhiêu mối sầu. Chuyện cũ chạnh thương mồ cỏ xanh, Thu mới tới trên đầu tóc bạc. Có hình nên phải chịu vất vả, Không bệnh mà lưng vẫn khom khom. Ngoảnh đầu trông về bến sông Lam, Lòng nhàn xin tạ từ chim âu trắng. Quách Tấn dịch thơ: Sông Hương một mảnh nguyệt, Lai láng sầu cổ câm. Chuyện xưa mồ cỏ biếc, Thu mới tóc hoa râm. Có hình thân phải khổ, Không bệnh lưng vẫn khom. Bến Lam Giang ngoảnh lại, Bầy âu vui sớm hôm. Ngẫu đề (Tình cờ đề vịnh) Dịch nghĩa: Thềm sân trống trơn chỉ có màu đêm bàng bạc Nhà sâu thăm thẳm, rèm buông xuống Dưới bóng trăng của nghìn nhà, tiếng chày dập vải nghe rộn rã Một viện gió thổi, tàu chuối khua xào xạc tiêu điều Phía bắc Hoành Sơn, mười miệng kêu đói Gió đông thành vua, một thân nằm bệnh Các bạn quen biết lấy làm lạ tại sao ta sầu mộng. Thiên hạ ai là người không ở trong mộng? Quách Tấn dịch thơ: Trống trải sân thềm đêm nhạt suông Nhà sâu im ỉm bức rèm buông. Tiếng chày lan rộng trăng nghìn nóc, Tàu chuối đìu hiu gió một phòng. Mười miệng đòi cơm ngoài cõi Bắc, Một thân nằm bệnh cõi thành Đông. Người quen trách tớ hay sầu mộng Thiên hạ còn ai tỉnh táo không? Điệu khuyển (Điếu con chó chết) Dịch nghĩa: Thiên hạ có ngựa hay không chết già, Quách Tấn dịch thơ: Tuấn mã không chết già, Liệt nữ không chết yên. Người trinh liệt không chết yên lành. Phàm người sinh ra có khí phách khác thường, Trời đất không có chỗ dung túng. Nghĩ thương mày thuộc giống gia súc, Lông xương cũng đồng với loài người Ham tiến không biết dừng, Bỏ mình trong núi lạnh. Bỏ mình chớ than tức, Bao lần thử sức không thành công. Phàm khí phách khác thường, Trời đất hay ghen tương. Thương mày giống gia súc, Cùng người đồng thịt xương. Ham tiến không biết thối, Bỏ mình rừng gió sương. Bỏ mình chớ than tức, Chẳng vẹn công đấu trường [4] Dịch thơ Hoàng Tạo dịch theo thể song thất lục bát Đất Long thành khách giai nhân nọ, Không nhớ ra tên họ là gì. Nguyễn Cầm nổi tiếng đương thì, Tên Cầm mượn của đàn kia gọi người, Khúc cung phụng những đời vua trước, Tưởng quân thiên nhã nhạc khôn bì. Nhớ hồi tuổi trẻ xưa kia, Đêm bên hồ Giám một kỳ tiệc vui. Xuân độ ấy đương hồi ba bảy, Ánh hồng trang lộng lẫy mặt hoa. Não người vẻ rượu ngà ngà, Năm cung dìu dặt này qua phím đàn. Tiếng khoan thoảng thông ngàn gió thổi, Tiếng trong như hạc gọi xa xăm Mạnh như Tiến Phúc sét gầm, Buồn như tiếng Việt, Trang nằm đau rên. Ai nấy nghe nhường quên mệt mỏi, Rõ tiếng đàn đại nội Trung Hoà. Tây sơn quan khách la đà, Mải vui quên cả tiếng gà tan canh. Tố Hữu dịch theo thể lục bát Có người đẹp ở Long thành, Họ tên không rõ nổi danh nguyệt cầm. Cô Cầm tên gọi tri âm, Khúc đàn Cung phụng thâm trầm triều xưa. Ngón tay nàng vuốt tiếng tơ, Nhạc hay những tưởng trời đưa xuống trần. Nhớ thời trai, đã một lần, Tiệc vui hồ Giám, giai nhân bên mình. Tuổi chừng hai mốt xuân xanh, Áo hồng mờ trước mặt xinh hoa đào. Hơi men đỏ má, yêu sao! Năm cung réo rắt, thấp cao đổi dòng. Tiếng khoan gió thoảng rừng thông, Trong như tiếng hạc từng không đêm mờ. Mạnh như sét đánh bia xưa, Đau như Trang Tích ngâm thơ Việt buồn. Người nghe say đắm tâm hồn, Đẹp sao tiếng nhạc lầu son Trung hòa. Tây Sơn quan khách tiệc hoa, Ngả nghiêng vui thú sa đà suốt đêm. Tả lại hữu tranh giành gieo thưởng, Tiền như bùn ước lược qua loa, Vương hầu thua kẻ hào hoa, Ngũ Lăng chẳng trẻ ai mà kể chi. Băm sáu cung xuân kia chung đúc, Đất Trường An hạt ngọc liên thành. Hai mươi năm, tiệc qua nhanh, Tây Sơn sụp đổ thì mình về Nam. Chốn Long thành tấc gang chẳng tới, Còn nói chi những buổi đàn ca. Nặng tình quan sứ tiễn ta, Tiệc hoa kén những bông hoa nói cười. Mé cuối tiệc một người nho nhỏ, Tóc hoa râm mặt võ mình gầy. Bơ phờ chẳng sửa đôi mày, Tài hoa ai biết đất này không hai! Thoáng mấy tiếng, thầm rơi giọt lệ, Lọt tai mà như xé tấc son! Giật mình hai chục năm tròn, Tiệc bên hồ Giám người còn chưa quên. Cuộc thương hải tang điền thấm thoắt, Cõi nhân gian thành quách đổi đời, Tây Sơn cơ nghiệp đâu rồi, Mà làng ca vũ một người còn trơ! Ngàn trăm năm thì giờ chớp mắt, Lệ thương tâm ướt vạt áo là Nam về đầu bạc ngẫm ta, Trách gì hương phấn bông hoa chẳng tàn! Trừng trừng đôi mắt mơ màng, Quen mà hoá lạ nghĩ càng thêm thương. [17] Đua nhau tả hữu đổi bên, Xem như bùn đất, vung tiền thưởng ca. Vương hầu cũng kém hào hoa, Ngũ Lăng niên thiếu vào ra bao lần. Tưởng ba mươi sáu cung xuân, Trường An vật báu cũng ngần ấy thôi! Tiệc xưa, nhớ lại một thời, Hai mươi năm đã hết đời Tây Sơn. Ta vào Nam, thuở vàng son, Long thành gang tấc, đâu còn trông ra? Quan Tuyên phủ đã vì ta, Mua vui bày tiệc múa ca rộn ràng. Đào tiên trẻ đẹp bao nàng, Riêng người cuối chiếu võ vàng một cô. Hình hài, thần sắc héo khô, Đôi mày tàn tạ, vải thô nát nhàu. Hoa râm tóc đã ngả màu, Long thành ai nhớ ai đâu thuở nào. Tài danh bậc nhất cô đào, Canh khuya bỗng vút lên cao tiếng đàn. Khúc xưa, nghe những lệ tràn, Lòng đau chợt nhớ gặp nàng như mơ. Hai mươi năm trước, ai ngờ, Tiệc vui hồ Giám, bây giờ thấy nhau? Biết bao chìm nổi biển dâu, Đổi dời thành quách, khác mau việc đời. Tây Sơn cơ nghiệp tan rồi, Chỉ còn sót lại một người múa ca. Trăm năm chớp mắt ngày qua, Đau lòng việc cũ, xót xa lệ sầu. Nam ra, ta đã bạc đầu, Trách gì người đẹp sắc màu tàn phai. Nhớ xưa, mở mắt nhìn ai, Thương thay giáp mặt, cả hai ngỡ ngàng. [18] . Thiên hạ ai người khóc Tố Như? [13] Trích nhận xét GS. Nguyễn Lộc viết: "Nam trung tạp ngâm có tính chất nhật ký, bút ký của tác giả trong những năm tháng làm quan ấy. Về đề tài, chưa. chí, Giản Công bộ Thiêm sự Trần, Thu nhật ký hứng, Y nguyên vận ký Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên ) Nói khác hơn, với nhà Nguyễn, ông được trọng vọng, mà trong thơ ông có cái gì như chán chường nhà Nguyễn. . khá ai hèn Còn chi mà nói ai hèn ai ngu! Tiết đầu thu lập đàn giải thoát Nước tĩnh đàn sái hạt dương chi Muôn nhờ đức Phật từ bi Giải oan cứu khổ độ về tây phương. Cũng có kẻ tính đường kiêu

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ đề & bố cục

  • Trích thi tập

  • Trích nhận xét

  • [sửa] Trích thi tập

    • Dịch thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan