1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

tin 9 tuan 28

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như:. Trong nhà trường[r]

(1)

Tuần 28 Ngày soạn: 19/03/2016

Tiết 56 Ngày dạy: 22/03/2016

CHƯƠNG IV ĐA PHƯƠNG TIỆN

BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN(t1)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS biết khái niệm đa phương tiện ưu điểm đa phương tiện - Biết thành phần đa phương tiện

- Biết số lĩnh vực ứng dụng đa phương tiện sống

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ phân tích, phán đốn

- Tạo sản phẩm đa phương tiện phần mềm trình chiếu

3.Thái độ:

- Tập trung, nghiêm túc học

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, mạng internet - Tài liệu, giáo án

2 Chuẩn bị học sinh

- Vở ghi, tài liệu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số lớp:

9A1: ……… …… 9A2: ……… …… 9A3: ……… …… 9A4: ……… …… 9A5: …… ……… 9A6: …… ……

2 Bài cũ: (3 phút)

* Câu hỏi: Trình bày cách chèn hình ảnh vào trang chiếu? Tăng giảm kích thước ảnh

3 Bài mới

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đa phương tiện gì? (10’)

Em nêu dạng thơng tin mà em học?

Gv: sống hàng ngày tiếp nhận thông tin thuộc dạng kết hợp nhiều dạng

? Em lấy ví dụ tiếp nhận thông tin dạng?

? Em lấy ví dụ tiếp nhận thơng tin nhiều dạng?

Gv: tiếp nhận đồng thời nhiều thông tin người ta gọi tiếp nhận thông tin

Hs: văn bản, hình ảnh, âm

Hs: đọc truyện, triễn làm tranh ảnh

Hs: Xem tivi, xem ca sỹ hát

Đa phương

(2)

đa phương tiện

? Đa phương tiện gì? Gv: nhận xét chốt lại ? Sản phẩm đa phương tiện? Gv: nhận xét chốt lại

Hs: trả lời Hs: trả lời

Sản phẩm đa phương tiện: sản phẩm tạo máy tính phần mềm máy tính

Hoạt động 2: Một số ví dụ đa phương tiện (15’)

? Em lấy ví dụ đa phương tiện khơng sử dụng máy tính? ? Lấy ví dụ đa phương tiện sử dụng máy tính?

Hs: trả lời

Hs: trả lời

* Khi khơng sử dụng máy tính:

Khi giảng bài, thầy giáo vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết vẽ hình lên bảng (dạng văn hình ảnh)

- Trong sách giáo khoa, ngồi nội dung chữ học cịn có hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ * Các sản phẩm đa phương tiện tạo máy tính phần mềm, tệp hệ thống phần mềm thiết bị, ví dụ như: - Trang web với nhiều dạng thông tin chữ, tranh ảnh, đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),

- Bài trình chiếu

- Từ điển bách khoa đa phương tiện

- Đoạn phim quang cáo - Phần mềm trò chơi

Hoạt động 3: Ưu điểm đa phương tiện (15’)

? Đa phương tiện có ưu điểm gì?

Gv: Nhận xét chốt lại - Đa phương thông tin tốt

- Đa phương tiện thu hút ý

- Thích hợp với việc sử dụng máy tín

- Rất phù hợp cho việc giải trí dạy-học

3 Ưu điểm đa phương tiện

- Đa phương thông tin tốt

- Đa phương tiện thu hút ý

- Thích hợp với việc sử dụng máy tính

- Rất phù hợp cho việc giải trí dạy-học

(3)

Nhắc lại nội dung trọng tâm: - Đa phương tiện gì?

- Các sản phẩm đa phương tiện - Các ưu điểm đa phương tiện

5 Dặn dò: (1’)

- Học kỹ bài, đọc trước mục 4, bài: Thông tin đa phương tiện

IV RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Tuần 28 Ngày soạn: 19/03/2016

Tiết 56 Ngày dạy: 22/03/2016

BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (t2)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS biết khái niệm đa phương tiện ưu điểm đa phương tiện - Biết thành phần đa phương tiện

- Biết số lĩnh vực ứng dụng đa phương tiện sống

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ phân tích, phán đốn

- Tạo sản phẩm đa phương tiện phần mềm trình chiếu

3.Thái độ:

- Tập trung, nghiêm túc học

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, mạng internet - Tài liệu, giáo án

2 Chuẩn bị học sinh

- Vở ghi, tài liệu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số lớp:

9A1: ……… …… 9A2: ……… …… 9A3: ……… …… 9A4: ……… …… 9A5: …… ……… 9A6: …… ……

2 Bài cũ:

3 Bài mới

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các thành phần đa phương tiện (20’)

GV: Hãy liệt kê thành phần đa phương tiện ?

GV: Phân tích thêm thành phần

HS: Trả lời

HS: Học sinh ý lắng nghe tiếp thu kiến thức

4 Các thành phần đa phương tiện

- Các dạng thành phần sản phẩm đa phương tiện :

a) Văn bản: dạng thông tin biểu diễn thông tin bao gồm kí tự thể với nhiều dáng vẻ khác

(5)

điển hình đa phương tiện

c) Ảnh tĩnh: tranh ảnh thể cố định nội dung

d) Ảnh động: Là kết hợp nhiều ảnh tĩnh khoảng thời gian ngắn

e) Phim: thành phần đặc biệt đa phương tiện, dạng tổng hợp tất thơng tin vừa trình bày

Hoạt động 2: Ứng dụng đa phương tiện (20’) GV: Các em thấy đa phương tiện

có ứng dụng sống lĩnh vực nào?

Một số phần mềm giáo dục hữu ích:

Một số trang web giáo dục :

HS: Trả lời 5 Ứng dụng đa phương tiện

Đa phương tiện có nhiều ứng dụng lĩnh vực khác sống như:

a Trong nhà trường b Trong khoa học c Trong Y tế

d Trong thương mại; e Trong quản lí xã hội f Trong nghệ thuật

g Trong cơng nghiệp, giải trí

4 Củng cố (2 phút)

5 Dặn dò (2 phút) - Học kỹ

- Đọc trước thực hành: Tạo sản phẩm thông tin đa phương tiện

4 Củng cố: (3’)

Nhắc lại nội dung trọng tâm: - Các thành phần đa phương tiện?

- Các ứng dụng đa phương tiện

5 Dặn dò: (1’)

(6)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w