1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung cơ bản của Luật HNGĐ

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 25,81 KB

Nội dung

Phần II Nội dung: Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình: Khái niệm luật nhân gia đình: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, nhân, gia đình tượng mang tính lịch sử Nó phát sinh, phát triển với phát triển xã hội lồi người Hơn nhân, gia đình phụ thuộc lớn vào hình thái kinh tế - xã hội, hình thái kinh tế - xã hội chuyển sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao nhân có bước chuyển mình, hình thái nhân gia đình sau cao hình thành nhân gia đình trước Ở chế độ xã hội khác giai đoạn lịch sử khác nhau, giai cấp thống trị thông qua nhà nước pháp luật quy định chế độ hôn nhân gia đình phù hợp với lợi ích giai cấp Ở Việt Nam, theo quan điểm Đảng, pháp luật nhân gia đình Nhà nước nhân, gia đình hiểu sau: Hơn nhân giao kết nam nữ sở tự nguyện, bình đẳng theo quy định pháp luật, nhằm chung sống với suốt đời để xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ, văn minh, hòa thuận bền vững Từ khái niệm trên, rút đặc điểm hôn nhân: Hôn nhân giao tiếp người đàn ông người đàn bà sở tự nguyện bình đẳng Hơn nhân để người đàn ông người đàn bà chung sống với suốt đời, xây dựng gia đình văn minh hạnh phúc ấm no, dân chủ tiến Hôn nhân phải thực theo quy định pháp luật, mà cụ thể theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân quan hệ huyết thống, quan hệ ni dưỡng Trên sở đó, làm phát sinh quyền nghĩa vụ nhau, quan tâm giúp đỡ vật chất, tinh thần, xây dựng nuôi dạy thành viên trẻ gia đình với giúp đỡ Nhà nước xã hội Khái niệm cho thấy gia đình có đặc trưng sau: Gia đình tập hợp người gần bị với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống nuôi dưỡng; Các thành viên gia đình quan tâm, giúp đỡ lẫn vật chất tinh thần; Có trách nhiệm xây dựng gia đình, ni dạy thành viên trẻ; Có quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản theo quy định pháp luật Hơn nhân, gia đình tượng xã hội nên q trình nhân gia đình nước ta phát sinh nhiều quan hệ nhân thân tài sản vợ với chồng cha mẹ với cái, thành viên gia đình với Để điều chỉnh quan hệ xã hội này, Nhà nước phải ban hành văn quy phạm pháp luật hôn nhân, gia đình Tổng hợp quy phạm pháp luật nhân, gia đình tạo thành ngành luật nhân gia đình Như vậy, Luật Hơn nhân Gia đình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp tất quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh lĩnh vực nhân, gia đình Đối tượng điều chỉnh luật nhân gia đình: Trên sở định nghĩa Luật Hơn nhân Gia đình cho thấy đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình gồm hai nhóm đối tượng quan hệ xã hội, là: nhóm quan hệ nhân thân nhóm quan hệ tài sản Nhóm quan hệ nhân thân quan hệ xã hội phát sinh thành viên gia đình lợi ích nhân thân Chẳng hạn quan hệ giúp đỡ vợ chồng, quan hệ trách nhiệm cha mẹ cái, kính trọng cháu chắt ông bà,… Nhóm quan hệ tài sản quan hệ phát sinh thành viên gia đình tài sản, như: quan hệ sở hữu vợ chồng, quan hệ cấp dưỡng cha mẹ với cái, vợ chồng, thành viên gia đình,… Trong hai nhóm quan hệ quan hệ nhân thân giữ vai trị Các quan hệ nhân thân xác định tính chất, nội dung quan hệ tài sản Tức là, nhóm quan hệ nhân thân định tới nhóm quan hệ tài sản Một điều cần lưu ý quan hệ tài sản Luật Hôn nhân Gia đình điều chỉnh có nhiều điểm khác nhau, quan hệ tài sản ngành luật khác điều chỉnh, thể chỗ: quyền nghĩa vụ tài sản gắn chặt với yếu tố tình cảm, yếu tố nhân thân chủ thể Do tình cảm phải quan hệ nhân thân thành viên gia đình phát sinh quan hệ tài sản Vì vậy, quan hệ tài sản hôn nhân gia đình khơng mang tính đền bù tác giả, có tính ổn định, lâu dài bền vững Phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh riêng nên ngành Luật Hơn nhân Gia đình có phương pháp điều chỉnh đặc thù Phương pháp điều chỉnh để phân biệt ngành Luật Hơn nhân Gia đình với ngành luật khác Vậy phương pháp điều chỉnh ngành Luật Hơn nhân Gia đình gì? Theo quan niệm chung phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình cách thức mà Nhà nước dùng pháp luật tác động vào cách xử chủ thể tham gia quan hệ pháp luật nhân gia đình buộc Chủ thể phải xử theo cách thức định Luật Hơn nhân Gia đình có phương pháp điều chỉnh là: tự nguyện, thỏa thuận, độc lập bình đẳng Phương thức thể rõ ràng quan hệ kết hôn bên hoàn toàn tự nguyện, thỏa thuận, bình đẳng độc lập với khơng bên ép buộc bên quan hệ nhận ni ni; quan hệ vợ chồng đóng góp vào tài sản chung, quan hệ thuận tình ly hơn, vân vân sử dụng phương pháp nói Nếu quan hệ nhân gia đình vi phạm phương pháp tự nguyện, bình đẳng, thỏa thuận độc lập mà vi phạm pháp luật Những nguyên tắc nữ nhân gia đình Nguyên tắc Luật Hôn nhân Gia đình quan điểm tư tưởng đạo xuyên suốt trình xây dựng tổ chức thực Luật Hơn nhân Gia đình Luật Hơn nhân Gia đình ngành Luật hệ thống pháp luật Việt Nam, nên ngành luật khác việc thực nguyên tắc trung như: nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc thật khách quan, … Luật Hơn nhân Gia đình có nguyên tắc đặc thù sau: Thứ nhất, nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng Nhà nước ln có chủ trương, sách để đảm bảo hôn nhân tự nguyện tiến Hôn nhân tự nguyện tiến ghi nhận điều 36 Hiến pháp năm 2013: “Nam nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ: “Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn” (Điều 5); hoặc: “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định” (Điều 8) Hôn nhân tự nguyện tiến đồng thời phải đảm bảo tự ly hôn, thấy sống chung vợ, chồng hồn tồn dối trá, tình trạng quan hệ vợ, chồng tới mức trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân, gia đình khơng thể đạt Tuy nhiên, tự ly hôn nghĩa ly tùy tiện, mà việc ly phải đặt kiểm sốt quan Nhà nước có thẩm quyền Thứ hai, nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng đảm bảo cho tình yêu vợ chồng thực bền vững, trì cố gia đình hạnh phúc Nguyên tắc xây dựng sở hôn nhân tự nguyện, tiến ghi nhận điều 15 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, cấm “người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ, chồng với người khác chưa có vợ, chồng chưa có chồng mà kết hơn, chung sống vợ, chồng với người có chồng, có vợ Thứ ba, nguyên tắc bình đẳng vợ chồng Đây nguyên tắc quan trọng Luật Hơn nhân Gia đình Ngun tắc quy định Điều 36 Hiến pháp năm 2013 Nguyên tắc thể Điều 17 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình” Thực nguyên tắc có tác dụng lớn việc bảo đảm quyền bình đẳng người phụ nữ góp phần thể chế độ bình đẳng cơng dân nước ta Thứ tư, nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cha mẹ Nguyên tắc quy định cụ thể nhiều chương, nhiều điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Chẳng hạn Điều 69 Điều 70 khẳng định: Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành người cơng dân có ích cho xã hội Con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Luật nhân gia đình năm 2014 tiếp tục khẳng định quan hệ gia đình: Cấm ngược đãi, hành hạ, ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em thành viên khác gia đình Đặc biệt, Điều 70 Luật Hơn nhân Gia đình nhấn mạnh: Con có bổn phận yêu quý, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, Có nghĩa vụ quyền Chăm sóc ni dưỡng cha mẹ Nghiêm cấm có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ nhằm xác định cha mẹ phải có trách nhiệm nuôi dạy cái, đảm bảo cho phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ đạo đức Ngược lại, phải có nghĩa vụ với cha mẹ, như: Chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ già yếu, kính trọng, biết ơn cha mẹ Thứ năm, nguyên tắc bảo vệ bà mẹ, trẻ em Điều 36 Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước bảo hộ Hơn nhân Hia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 có nhiều quy định để xác định nguyên tắc như: Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực chức cao quý người mẹ Hoặc Điều 51 hạn chế quyền xin ly hôn chồng vợ có thai ni nhỏ 12 tháng tuổi Quy định nhằm bảo đảm trách nhiệm chồng vợ nhỏ, đồng thời thể rõ việc bảo vệ phụ nữ trẻ em Luật Hơn nhân Gia đình 2014 từ Điều 69 đến Điều 73 quy định nhiều điều khoản chế độ giám hộ, đảm bảo quyền lợi giáo dục, chăm sóc trẻ em chưa thành niên mà cha mẹ chết, cha mẹ sống, khơng thực quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dạy Hoặc Điều 71 Điều 81 quy định việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em, trẻ em sau bố mẹ ly hôn Những quy định thể rõ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam Tóm lại, ngun tắc Luật Hơn nhân Hia đình Việt Nam với nhiều nội dung khác có mối quan hệ chặt chẽ với bổ sung cho Tuân thủ nguyên tắc bắt buộc quan Nhà nước, tổ chức cá nhân ... văn quy phạm pháp luật hôn nhân, gia đình Tổng hợp quy phạm pháp luật nhân, gia đình tạo thành ngành luật nhân gia đình Như vậy, Luật Hơn nhân Gia đình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng... pháp luật Những nguyên tắc nữ nhân gia đình Ngun tắc Luật Hơn nhân Gia đình quan điểm tư tưởng đạo xuyên suốt trình xây dựng tổ chức thực Luật Hơn nhân Gia đình Luật Hơn nhân Gia đình ngành Luật. .. đình với ngành luật khác Vậy phương pháp điều chỉnh ngành Luật Hơn nhân Gia đình gì? Theo quan niệm chung phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình cách thức mà Nhà nước dùng pháp luật tác động

Ngày đăng: 27/09/2021, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w