Ôn tập cuối kì môn phương pháp nghiên cứu khoa học HaUi ........................................ ...................................... .................................. .......................... .....................................................
CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nghiên cứu khoa học - Khái niệm: Phương pháp nghiên cứu khoa học hoạt động nhằm mở rộng phát triển tri thức lĩnh vực nghiên cứu định thông qua phương pháp NCKH - Các đặc điểm NCKH: + NCKH mang tính phổ quát khái qt hóa vấn đề nghiên cứu thơng qua việc đóng góp tri thức + NCKH mang tính hệ thống quy chuẩn: Đặc điểm thể thơng qua việc cơng trình nghiên cứu thực thơng qua quy trình chuẩn mang tính hệ thống nghiên cứu từ đặt vấn đề nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phân tích kết nghiên cứu đáng giá, tái kiểm định giả thuyết vấn đề nghiên cứu + Kết nghiên cứu khoa học diễn giải, phân tích dự chứng, chứng lập luận dựa sở phạm vi lý thuyết giả định, giả thuyết nghiên cứu kết phân tích thống kê từ liệu thu thập mà không vượt phạm vi liệu - Mục tiêu NCKH: + Mục tiêu NCKH phát sáng tạo tri thức Tri thức hiểu biết quy luật sống + Tầm NCKH không phụ thuộc vào phạm vi, quy mô, cấp quản lý hay tổ chức mà phụ thuộc vào “tính mới” cảu tri thức thơng tin + Quy trình quan sát tượng quy trình thực công việc nghiên cứu, quy luật xây dựng kiểm chứng chứng - Chuẩn mực cảu quy trình nghiên cứu khoa học: + Hướng tới vấn đề mang tính quy luật + Hướng tới tri thức + Đảm bảo chặt chẽ mang tính khoa học 1.2 Các loại hình nghiên cứu khoa học - Căn vào mục đích nghiên cứu: + Nghiên cứu bản: loại hình nghiên cứu hướng đến mục đích mở rộng tri thức khoa học người ngành khoa học đinh thông qua việc trả lời câu hỏi mang tính chất khoa học Sản phẩm nghiên cứu khoa học tri thức mang tính lý thuyết thông thường chưa thể ứng dụng trực tiếp + Nghiên cứu ứng dụng: loại hình nghiên cứu mà cơng trình nghiên cứu hay sản phẩm nghiên cứu thiên ứng dụng thành tựu khoa học, tri thức khoa học có cho mục đích cụ thể Nội dung Về mục tiêu Nghiên cứu Phát triển lý thuyết để tìm luận điểm mới, tri thức Kết Sản phẩm nghiên cứu mang nghiên cứu nặng tính lý thuyết với tri thức khoa học mang tính cụ thể hóa luận điểm mới, mơ hình học thuyết Đặc điểm Mang tính tổng quát hóa cao cơng trình nc 1.3 Các hình thức tổ chức NCKH Nghiên cứu ứng dụng Ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Đề cao tính ứng dụng vào bối cảnh nghiên cứu trường hợp nghiên cứu cụ thể Mang tính phù hợp kết nghiên cứu theo bối cảnh cụ thể - Đề tài nghiên cứu: hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học với nghiệp vụ nghiên cứu cụ thể, cá nhân, nhóm người thực nhằm trả lời câu hỏi mang tính học thuật thực tiễn làm luận - Dự án: ứng dụng có xác định cụ thể hiệu kinh tế-xã hội - Chương trình: tập hợp đề tài, dự án - Đề án: văn kiện nhằm đề xuất cơng việc 1.3.1 Diễn dịch quy nạp - Quy trình suy diễn nghiên cứu khoa học quy trình mà theo việc trả lời câu hỏi nghiên cứu thực dựa lý thuyết khoa học có kiểm định gỉa thuyết dựa liệu thu thập Lý thuyết-Gỉa thuyết-Quan sát Đi đến kết luận theo lý cho trước, thể qua minh chứng cụ thể - Quy trình quy nạp nghiên cứu khoa học quy trình tiến hành ngược với quy trình suy diễn Quy trình bắt đầu cách quan sát tượng khoa học để xây dựng mơ hình nghiên cứu để giải thích tượng khoa học Quan sát-Tổng hợp-Gỉa thuyết- lý thuyết Đi theo hướng từ lên 1.3.2 Định tính định lượng - Định lượng cách tiếp cận giúp lượng hóa mối quan hệ nhân tố, thu thập liệu số phân tích liệu có áp dụng kiểm định thống kê - Định tính nhằm mơ tả vật tượng không quan tâm đến biến thiên đối tượng nghiên cứu khơng nhằm lượng hóa biến thiên 1.4 Quy trình nghiên cứu khoa học Bước 1: Tổng quan nghiên cứu Là bước quan trọng trình nghiên cứu Tổng quan giúp luận giải cần thiết nghiên cứu tạo tiền đề để nghiên cứu có tính kế thừa Tổng quan nghiên cứu không dừng lại việc liệt kê nghiên cứu trước mà phải so sánh, tổng hợp, phê phán để rõ thành khoảng trống nghiên cứu Bước 2: Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu tri thức cần biết song chưa biết lĩnh vực chuyên môn Câu hỏi nghiên cứu câu hỏi mà cơng trình nghiên cứu cần phải trả lời Câu hỏi nghiên cứu giúp cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu, định hướng nghiên cứu xác lập ý nghĩa cảu đề tài nghiên cứu Bước 3: Khung lý thuyết Các cơng trình nghiên cứu đề cần có sở lý thuyết vững chắc, định hướng cho trình nghiên cứu Khung lý thuyết cụ thể hóa lý thuyết, trường phái lý thuyết làm sở tảng cho vấn đề nghiên cứu Bước 4: Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu việc xác định chứng cần thiết cách thức thu thập chứng nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu cách thuyết phục Thiết kế nghiên cứu đảm bảo có ăn khớp ý tưởng, mục tiêu liệu nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cần xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp, liệu cần thu thập, cách thức quy mô mẫu cần thu thập Bước 5: Thu thâp phân tích dự liệu Đây giai đoạn xử lý liệu sở áp dụng phương pháp phân tích liệu để cung cấp chứng cho nghiên cứu Bước 6: Báo cáo kết nghiên cứu Là khâu cuối quy trình nghiên cứu, sản phẩm cảu nghiên cứu thể cấu phần nội dung phù hợp với yêu cầu cụ thể CHƯƠNG 2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu Để trở thành vấn đề nghiên cứu địi hỏi cần có liên hệ với lý thuyết định, mang tính quy luật, tính phổ qt hóa nghiên cứu tổng quan để xác định vấn đề nhà nghiên cứu trước thực đến đâu, vấn đề chưa giải mà đóng góp vào tri thức khoa học 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Sau vấn đề nghiên cứu nhận diện, nhà nghiên cứu cần xác định rõ cần nghiên cứu (và để đạt mục đích gì) mục tiêu cảu nghiên cứu Các nghiên cứu thường cần thể rõ mục tiêu nghiên cứu cấu phần nội dung cụ thể Thông thường, nhà nghiên cứu phát biểu mục tiêu nghiên cứu hình thức: mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể - Mục tiêu tổng quát: Nếu mục tiêu nghiên cứu phát biểu tổng quát kết mong muốn đạt sau trình nghiên cứu, mục tiêu tổng quát thể kỳ vọng chung tác động nghiên cứu - Mục tiêu cụ thể: Trình bày rõ khía cạnh cụ thể nghiên cứu cần đạt yếu tố ảnh hưởng biến số mơ hình nghiên cứu Trong đó, mục tiêu cụ thể phải thể gắn kết với mục tiêu chung, mục tiêu tổng quát 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 2.3.1 Khái niệm vai trò câu hỏi nghiên cứu - Khái niệm: Câu hỏi nghiên cứu câu hỏi cụ thể đặt liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần phải trả lời, câu hỏi hướng tới tri thức chưa biết cần biết - Vai trò câu hỏi nghiên cứu: + Câu hỏi nghiên cứu rõ ràng giúp cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu: Khi xác lập câu hỏi nghiên cứu cụ thể giúp nhà nghiên cứu định vị rõ mục tiêu cần giải sở giúp việc thiết kế nghiên cứu cụ thể rõ ràng Đối với người đọc, câu hỏi nghiên cứu giúp người đọc công trình nghiên cứu dễ dàng nắm bắt nội dung vấn đề nghiên cứu, việc theo dõi nhận định tính logic khoa học dễ dàng + Câu hỏi nghiên cứu giúp xác lập ý nghĩa đóng góp cơng trình: Vì câu hỏi nghiên cứu vấn đề nghiên cứu đặt cần giải quyết, đó, câu hỏi thể đóng góp đề tài vấn đề luận giải dựa phương pháp nghiên cứu lựa chọn Do đó, đặc câu hỏi nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần cân nhắc việc trả lời câu hỏi lại quan tâm mang lại ý nghĩa mặt khoa hoặc/ thực tiễn + Câu hỏi nghiên cứu giúp định hướng nghiên cứu: Việc định hướng nghiên cứu thể cách thức mà nhà nghiên cứu cần thực để trả lời câu hỏi nghiên cứu sở nguồn lực hạn chế - Phân biệt câu hỏi thực tiễn câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi thực tiễn - Làm để nâng cao hiệu học tập sinh viên? - Sinh viên có nên dành nhiều thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa? Câu hỏi nghiên cứu Ví dụ - Quản trị thời gian hiệu có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên? - Sv tham gia hoạt động ngoại khóa phát triển tốt kỹ chuẩn mực giá trị cho công việc nào? Mục tiêu Hướng tới mục tiêu giải Hướng tới tri thức vấn đề thực tiễn Hình thức Câu hỏi thiên định, Câu hỏi thể mối quan hệ hành động nhân tố Cơ sở Dựa đòi hỏi, yêu cầu Dựa khoảng trống nghiên thực tiễn cứu Kết Giup vấn đề mang tính thời Cung cấp thêm chứng sự, thực tiễn thông qua vận hành khoa học, luận điểm khoa học, giải pháp luận điểm vấn đề nghiên cứu 2.3.2 Các tiêu chuẩn câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu có sở khoa học thể chặt chẽ: Được thể vấn đề đặt có sở lý thuyết sở thực tiễn hỗ trợ câu hỏi thể khoảng trống tri thức mà nhà nghiên cứu xác lập thực nghiên cứu tổng quan - Câu hỏi nghiên cứu thể cách rõ nghĩa cụ thể: Rõ ràng mục tiêu kết nghiên cứu cần đạt hay cần trả lời Cụ thể mối quan hệ biến số (trong nghiên cứu định lượng) luận điểm khái niệm (trong nghiên cứu định tính) giúp việc định hướng nghiên cứu dễ dàng - Câu hỏi nghiên cứu hướng tới vấn đề mang tính phổ quát quy luật: Câu hỏi thể mối quan hệ chất nhân tố, mang tính phổ quát rường tồn với thời gian Các câu hỏi mang tính vạn năng, hay câu hỏi mang tính thời hay giải vấn đề mang tính thực tiễn khơng đảm bảo tiêu chuẩn câu hỏi nghiên cứu khoa học - Câu hỏi nghiên cứu có khả trả lời được: Tính khả thi nghiên cứu khoa học điều kiện đủ tiêu chuẩn câu hỏi nghiên cứu đặt Tiêu chuẩn đòi hỏi,trong điều kiện nguồn lực có hạn, câu hỏi nghiên cứu phải có khả trả lời dựa chứng luận khoa học CHƯƠNG 3.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Khái niệm vai trò tổng quan nghiên cứu - Khái niệm: Tổng quan nghiên cứu hoạt động tổng hợp kết nghiên cứu vấn đề nghiên cứu đặt theo hướng tiếp cận khác nhau, từ đánh giá hạn chế nghiên cứu có, giúp nhận diện khoảng trống nghiên cứu để định hướng cho vấn đè nghiên cứu - Vai trò tổng quan nghiên cứu: + Tổng quan nghiên cứu giúp rõ khoảng trống nghiên cứu hay khoảng trống tri thức cơng trình nghiên cứu có, giúp luận giải cần thiết đề tài + Đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu: Trên sở tổng hợp nghiên cứu thực theo cách tiếp cận khác nhau, tổng quan nghiên cứu mặt giúp nhận diện vấn đề cần làm sáng tỏ thêm sở đánh giá hạn chế nghiên cứu trước, mặt khác giúp nghiên cứu thực mang tính tiếp nối kế thừa sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu + Tạo lập độ tin cậy nghiên cứu: Tổng quan giúp minh chứng tính tường minh khoa học khái niệm, luận điểm phương pháp nghiên cứu sử dụng - Các tài liệu trích dẫn nghiên cứu tổng quan khơng nên dừng lại tài liệu tiếng việt mà cần tham khảo từ nguồn tài liệu nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Các tài liệu sử dụng cho nội dung nghiên cứu tổng quan cần đảm bảo tính uy tín mặt khoa học Do thường tài liệu công bố tren tạp chí, sở liệu có uy tín, nội dung cơng bố nghiên cứu có số lượng trích dẫn cao: + Các tài liệu cần cập nhật công bố chủ đề nghiên cứu liên quan song cần đảm bảo tính ké thừa Do đó, cơng trình nghiên cứu mang tính kinh điển tạo móng chủ đề nghiên cứu cần dựa vào tổng quan để xác định + Các báo cáo tổng quan chủ đề nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích hệ thống hóa chủ đề nghiên cứu theo quy chuẩn định, giúp nhà nghiên cứu giảm bớt thời gian nhận diện nhanh chóng 3.1.2 Vai trị việc trích dẫn tài liệu tham khảo + Đảm bảo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu, ghi nhận kết nghiên cứu cảu tác giả thực tránh hành vi đạo văn + Tăng giá trị xác nhận cho nghiên cứu, thể rõ nguồn gốc thơng tin thu thập + Thể tính kế thừa nghiên cứu CHƯƠNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 4.1 Giả thuyết nghiên cứu 4.1.1 Khung lý thuyết - Khái niệm: Khung lý thuyết tóm lược ngắn gọn ý tưởng chủ đạo lý thuyết mà ta vận dụng làm tảng cho nghiên cứu - Vai trò khung lý thuyết: + Dựa vào tổng quan tài liệu mục tiêu nghiên cứu cụ thể để xây dựng khung lý thuyết + Là khoa học mang tính lý thuyết giúp nhà khoa học luận giải quy luật cảu tượng mà nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu giải thích + Giup khái niệm, quan điểm, biến số, cách thức đo lường, phát từ nghiên cứu cũ lien quan đến vấn đê nghiên cứu từ hình thành khung khái niệm khung phân tích 4.1.2 Khung phân tích thực nghiệm - Gỉa thuyết nghiên cứu: Gỉa thuyết coi câu trả lời sơ ban đầu cho câu hỏi nghiên cứu Do đó, giả thuyết thường trình bày dạng kiểm chứng cách cụ thể hóa mối quan hệ biến số mơ hình (về chế tác động chiều hướng ảnh hưởng) Cần ý tránh nhầm lẫn giả thuyết nghiên cứu với giả thiết nghiên cứu gỉa thiết nghiên cứu điều kiện giả định đặt làm tảng cho việc xây dựng giả thuyết nghiên cứu 4.2 Thiết kế nghiên cứu - Khái niệm: Thiết kế nghiên cứu việc thực ban đầu nhà nghiên cứu để cụ thể hóa hoạt động nghiên cứu tập trung vào việc trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt Thiết kế nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch cho việc thu thập, đo lường phương pháp phân tích liệu - Vai trị thiết kế nghiên cứu: + Vai trò lập kế hoạch cho nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu có vai trị giúp nhà nghiên cứu chuẩn bị nguồn lực lên kế hoạch cho hoạt động cách phù hợp + Đảm bảo tính chuẩn mực nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu giúp đảm bảo liệu thu thập cho phép trả lời câu hỏi cách rõ ràng chặt chẽ + Nâng cao tính khả thi nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu giúp cân đối nguồn lực khả tiếp cận liệu nghiên cứu, nhờ nghiên cứu thực thi cách tốt ... mang tính khoa học 1.2 Các loại hình nghiên cứu khoa học - Căn vào mục đích nghiên cứu: + Nghiên cứu bản: loại hình nghiên cứu hướng đến mục đích mở rộng tri thức khoa học người ngành khoa học đinh... khoa học Sản phẩm nghiên cứu khoa học tri thức mang tính lý thuyết thông thường chưa thể ứng dụng trực tiếp + Nghiên cứu ứng dụng: loại hình nghiên cứu mà cơng trình nghiên cứu hay sản phẩm nghiên. .. tượng nghiên cứu khơng nhằm lượng hóa biến thiên 1.4 Quy trình nghiên cứu khoa học Bước 1: Tổng quan nghiên cứu Là bước quan trọng trình nghiên cứu Tổng quan giúp luận giải cần thiết nghiên cứu