1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VAY NỢ NƯỚC NGOÀI đến SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NƯỚC VAY NỢ LIÊN HỆ TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM

32 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI co ng c om TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ th an BÁO CÁO ng TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN du o SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NƯỚC VAY NỢ cu u LIÊN HỆ TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Mơn học: Quản lý nợ nước ngồi Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Kim Chi Nhóm sinh viên thực : Cao Thị Quế : Vũ Hồng Tươi : Vũ Ngọc Quỳnh Hà Nội, T3/2020 i CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU iv Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa nghiên cứu 8 Kết cấu nghiên cứu c om CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ng 1.1 Khái quát vay nợ nước co 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 10 an 1.2 Vai trò tác động việc vay nợ nước 12 th 1.2.1 Vai trò 12 1.2.2 Tác động 12 ng 1.2.2 Tác động nợ nước 12 du o 1.3 Thực tiễn quản lý nợ nước số quốc gia 13 1.3.1 Khủng hoảng nợ khu vực châu Mỹ latinh 13 u 1.3.2 Khủng hoảng tài khu vực châu Á 1977 – 1998 14 cu 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 17 2.1 Thực trạng vay nợ nước Việt Nam 17 2.2 Tác động vay nợ nước đến phát triển KT-XH Việt Nam 19 2.2.1 Những tác động tích cực 19 2.2.2 Những tác động tiêu cực 22 CHƯƠNG 3: HÀM Ý CHÍNH SÁCH 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ii CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ tiếng anh Official Development Assistance Từ tiếng việt Hỗ trợ Phát triển Chính thức IMF International Monetary Fund BOK Bank of Korea NSNN Organization for Economic Cooperation and Development State Budget Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng trung ương Hàn Quốc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Ngân sách nhà nước WTO GDP World Trade Organization Gross Domestic Product Tổ chức thương mại giới Tổng sản phẩm nước IDA WB International Development Association World Bank Hiệp hội Phát triển Quốc tế Ngân hàng Thế Giới FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước TPDN ng OECD Gross National Product NABO National Assembly Budget Office NHNN LHQ State Bank United Nations Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership ng th an co GNP Thị phần doanh nghiệp Tổng sản lượng quốc gia Văn phòng Ngân sách Quốc hội Hàn Quốc Ngân hàng nhà nước Liên Hợp Quốc Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương An sinh xã hội cu u ASXH du o CPTPP c om Từ viết tắt ODA iii CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tổng vốn đầu tư quốc gia lớn, nhỏ Mỹ Latinh qua nhiều giai đoạn (%GDP) 14 Hình 2.1 Nợ cơng Việt Nam từ năm 2014 – 2017 17 Hình 2.2: Các tiêu nợ cơng nợ nước Việt Nam thời kỳ 2014 - 2018 18 Hình 2.3 Diễn biến nợ phủ giai đoạn 1993 - 2000 19 Hình 2.4 Nguồn vốn ODA cam kết giải ngân giai đoạn 2002-2017 21 cu u du o ng th an co ng c om Hình 2.5: Nợ nước ngồi Chính phủ phân theo bên cho vay năm 2018 22 iv CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài c om Q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn nhanh chóng với quy mơ ngày lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Một quốc gia tham gia hội nhập tạo hội thuận lợi, đặc biệt nước phát triển tắt đón đầu việc tiếp cận với công nghệ mới, tận dụng nguồn vốn bên ngoài, tiếp xúc với lĩnh vực quản lý có chất lượng, hiệu quả, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Hiện nay, hầu hết quốc gia giới cho vay vay, việc vay nợ nước trở thành phổ biến cho nước giàu nghèo Nguồn vốn vay nợ nước ngồi ln ln động lực thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn kinh tế quốc gia ng th an co ng Trong năm qua, Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, khơng dựa vào yếu tố nội sinh, mà cịn có tác động yếu tố bên ngồi Chính nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ nguồn tài quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao vị Việt Nam trường Quốc tế Việc sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, tạo lợi người sau, lựa chọn thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn, từ nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh khơng sử dụng hiệu nguồn vốn dẫn đến phụ thuộc kinh tế đồng nghĩa với việc phụ thuộc vào vấn đề khác trị, xã hội, giáo dục, quốc phòng cu u du o Vấn đề vay trả nợ Việt Nam thực lên vấn đề quan trọng kể từ có nối lại hoạt động cho vay với tổ chức tài đa phương Những khoản vay nợ nước ngồi ngày tăng vay, doanh số vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ Theo liệu Bộ Tài chính, giai đoạn 2011-2017, tiêu nợ nước quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có xu hướng tăng nhanh, bình qn tăng 16,7%/năm, cao tốc độ tăng trưởng GDP theo giá hành 13,0%/năm giai đoạn Nguyên nhân khoản tự vay, tự trả doanh nghiệp tổ chức tín dụng bắt nguồn từ nhu cầu vốn tăng cao doanh nghiệp Đến ngày 31/12/2018, tổng nợ nước quốc gia so với GDP giảm xuống cịn khoảng 46%, cấu nợ nước quốc gia giảm Tỷ lệ trả nợ so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa, dịch vụ vào khoảng 25%, bảo đảm quy định thông lệ quốc tế Trong tranh chung tài cơng, Việt Nam bước ghi nhận điểm tích cực tỷ lệ nợ cơng, nợ phủ nợ nước ngồi dần trở nên tích cực nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, tồn vấn đề cần cải thiện tốc độ giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn huy động Ngoài ra, diễn biến thối vốn, cổ phần hóa tắc nghẽn NHĨM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt bội chi Ngân sách mức cao so với nước khu vực Nợ nước ngồi có nhiều tác động đến quốc gia mặt Về kinh tế, việc vay nợ nước mức hợp lý nước phát triển kích thích tăng trưởng kinh tế; ngược lại tổng nợ tích lũy lớn ảnh hưởng cản trở kinh tế tăng trưởng Khi kinh tế khơng có khả thực nghĩa vụ nợ bị ràng buộc cam kết ký, từ ảnh hưởng đến vấn đề trị - xã hội Do vậy, việc nghiên cứu tác động nợ nước đến phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu cấp thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, theo dõi, kiểm soát việc vay nợ, nâng cao tính hiệu việc sử dụng khoản nợ cân đối tài quốc gia để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ đầy đủ hạn co ng c om Trước yêu cầu trên, để góp phần giải mặt hạn chế cịn tồn tại, góp phần hồn thiện tăng cường cơng tác quản lý tài nói chung quản lý nợ nước ngồi nói riêng, nhóm thảo luận lựa chọn đề tài: “Tác động việc vay nợ nước đến phát triển kinh tế xã hội nước vay nợ Liên hệ Việt Nam.” Bài nghiên cứu góp thêm góc nhìn vai trị nợ nước ngồi quản lý nợ nước ngồi để từ có nhận thức đắn đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm quản lý nợ nước ngồi có hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu an a, Các nghiên cứu nước cu u du o ng th Trong nghiên cứu “Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế”, Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015) sử dụng mơ hình hồi quy sở liệu bảng để ước lượng tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Lào Campuchia Kết cho thấy nợ công tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến tính (đồ thị mơ hình có hình chữ U ngược) Kết phù hợp với lý thuyết đường cong Laffer nợ vay có tác động tích cực đến kinh tế vượt qua ngưỡng nợ định tăng lên nợ công gây tác động tiêu cực Và nghiên cứu Hoàng Văn Cương, Thiên Văn Hào (2018), “Determine the External Debt Threshold of the Southeast Asian Countries: Analysis Using Laffer Curve” sử dụng Lý thuyết đường cong nợ Laffer để xác định mối quan hệ nợ nước với tăng trưởng kinh tế qua nghiên cứu mức nợ tối đa nước Đông Nam Á kết tồn mối quan hệ phi tuyến tính Trong đó, nghiên cứu Senadra cộng (2018), “The effect of external debt on economic growth in Sub-Saharan Africa” lại nợ nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế không tồn mối quan hệ phi tuyến tính nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế nước Châu Phi hạ Sahara (SSA) Nguyễn Thành Đồng (2016) nghiên cứu “Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu trường hợp quốc gia Đông Nam Á” CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt tỷ lệ nợ nước tăng 1% kinh tế tăng trưởng 0,118% (thấp mức tăng trưởng bình quân chung quốc gia 0,268%) Từ để có nhận xét hiệu sử dụng vốn vay nước Myanmar cao nhất, tiếp đến Indonesia, tiếp Thái Lan, tiếp đến Malaysia, Singapore Việt Nam Võ Thanh Hòa (2017) với nghiên cứu “Nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước châu Á” đưa số khuyến nghị sách quản lý nợ cơng cho quốc gia châu Á, có Việt Nam.Thơng qua việc xem xét tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế thông qua mẫu số liệu nước ASEAN (trừ Myanmar thiếu số liệu Brunei có cấu trúc kinh tế khác) nước khu vực châu Á có đối tác chiến lược với ASEAN (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ) .c om Các nghiên cứu mối quan hệ nợ nước đến tăng trưởng kinh tế chưa phân tích có ảnh hưởng cụ thể đến ngành kinh tế đến tình hình xã hội nước nghiên cứu cu u du o ng th an co ng Bàn Quản lý nợ nước ngồi Việt Nam có nghiên cứu Vũ Thị Thanh Hải (2015), Phạm Thị Huệ (2012), Nguyễn Ngọc Thủy Tiên (2009), nghiên cứu Võ Thị Thùy Vân (2017) Các nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết từ đưa tranh cụ thể thực trạng nợ nước Việt Nam thời gian tới Đồng thời, nghiên cứu phân tích, đánh giá quản lý nợ nước Việt Nam, làm rõ sở lý luận sở thực tiễn nợ nước ngồi, vai trị, tác động nợ nước ngồi đến phát triển kinh tế Trên sở làm rõ thực trạng nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua, từ nhằm đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới Bên cạnh vấn đề quản lý nợ nước ngoài, nghiên cứu “ Quản trị cơng, nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế nước phát triển” (2017) Võ Thị Thùy Vân sử dụng phương pháp GMM Arellano-Bond sai phân hai bước nhằm mục đích xem xét tương quan quản trị công nợ nước ngoài, đồng thời đánh giá tác động chúng lên tăng trưởng kinh tế 65 quốc gia phát triển Kết nghiên cứu cho thấy quản trị công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nợ nước biến tương tác làm giảm tăng trưởng mẫu tổng thể mẫu thu nhập trung bình cao Trái lại, mẫu thu nhập trung bình thấp, nợ nước biến tương tác thúc đẩy tăng trưởng quản trị cơng làm giảm Ngồi ra, đầu tư nước, nguồn thu thuế, lực lượng lao động, độ mở thương mại, lạm phát, sở hạ tầng nhân tố tác động có ý nghĩa lên tăng trưởng Các kết dẫn đến đề xuất vài sách quan trọng cho phủ nước phát triển Luận án Nguyễn Ngọc Thủy Tiên có đóng góp quan trọng việc vị trí, vai trị quản lý nợ nước ngoài, kinh nghiệm nước giới phân tích, đánh giá thực trạng vay nợ Việt Nam Tác giả đề cập đến chiến lược nhằm tăng tính an tồn bền vững khoản vay, từ nhằm hạn chế rủi ro phát sinh liên quan đến việc làm giá đồng nội tệ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt du o ng th an co ng c om Tiếp theo nghiên cứu đó, có số cơng trình khác nhằm đánh giá hiệu quản lý nợ nước ngồi, từ đưa số khuyến nghị luận án tiến sỹ tác giả Hạ Thị Thiều Dao với đề tài “Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam” (2006), luận án hệ thống hóa quan điểm vay mượn nhằm đảm bảo quản lý nợ cách có hiệu Làm rõ tiêu đánh giá tình trạng nợ quốc gia Đánh giá toàn diện thực trạng nợ quản lý nợ Việt Nam giai đoạn 1993-2005 Trên sở đưa số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước mặt thể chế kỹ thuật Liên quan đến vấn đề quản lý nợ nước ngoài, luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương với đề tài “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” (2007), luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nợ nước ngoài, nghiên cứu học kinh nghiệm quản lý nợ nước ngồi giới; Phân tích thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 1995-2005 đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam Ngoài tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương cịn đề xuất ứng dụng mơ hình Jaime De Piniés để dự báo tính bền vững nợ nước Việt Nam giai đoạn Thực trạng việc vay nợ nước vấn đề nhiều học giả quan tâm, có nghiên cứu Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014), Đặng Văn Thanh (2012), Bùi Trinh (2011), Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Hạ Thị Thiều Dao (2006) Luận án tác giả Hạ Thị Thiều Dao (2006) thành cơng việc đưa tranh tồn cảnh thực trạng vấn đề nợ quản lý nợ suốt thời gian dài từ thập niên 90 đến năm 2006 có phân tích xu hướng năm Từ thực trạng đó, tác giả có đề cập đến giải pháp nhằm hồn thiện q trình nợ nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên, luận án lại chưa thống kê đầy đủ số liệu liên quan đến số nợ nước ngồi Chính phủ chưa phân tích thấu đáo vấn đề an tồn khoản vay tính bền vững lâu dài cu u Trong nghiên cứu mình, Nguyễn Thị Thanh Hương (2007) thẳng thắn đưa thực trạng nợ nước ngoài, cách quản lý nợ nước ngồi đặc biệt có đề xuất quan trọng việc tăng cường hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Đặng Văn Thanh tập trung nghiên cứu xung quanh vấn đề an tồn nợ từ việc phân tích, đánh giá mức độ an toàn nợ nước Việt Nam đưa giải pháp bảo đảm an toàn nợ Tác giả mục tiêu vay nợ cần phải trả nợ gốc lãi vay theo định kỳ cam kết vay lại chưa tập trung phân tích rõ hiệu việc huy động sử dụng vốn vay hợp lý, chưa có khuyến nghị Chính phủ ngành nghề, lĩnh vực cần ưu tiên sử dụng vốn vay Bài viết tác giả Bùi Trinh (2011) đăng Thời báo kinh tế Sài Gịn khơng phải tranh toàn cảnh thực trạng vay nợ Việt Nam xu hướng tăng lên khoản nợ Từ nhận thấy kinh tế Việt Nam cân đối việc sử dụng vốn, nơi thiếu vốn - nơi thừa vốn Vốn sử dụng hiệu quả, nhu cầu vốn cao, việc vay nợ nhiều lên để bù đắp thiếu hụt vốn mà CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt thân kinh tế nước hoạt động không hiệu để tích lũy đủ vốn cho đầu tư phát triển Việc tăng lên nợ nước kết hợp với việc sử dụng không hợp lý tiềm ẩn nguy kinh tế Việt Nam ngày phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, bị lệ thuộc vào nước cho vay dần tự chủ tài .c om Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014) phát triển hệ thống tiêu đánh giá hiệu quản lý nợ nước sở tiêu World Bank, IMF nhóm sáng kiến HIPCs Trên sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý nợ nước ngồi góc độ khả trả nợ, luận án sử dụng phần mềm SPSS phiên 18.0 để lượng hóa mức độ tác động yếu tố tới hiệu nước ngồi Điểm hạn chế đề tài mơ hình nghiên cứu tác động yếu tố tới hiệu quản lý nợ nước ngồi góc độ khả trả nợ, chuỗi số liệu chưa đủ lớn nên số liệu phản ánh quy mô luận án giả định bình quân cho quý năm với điều kiện năm đó, khơng có biến động lớn ngân sách nhà nước cân toán quý cu u du o ng th an co ng Nghiên cứu Nguyễn Hoàng Phương với đề tài “Ước lượng hiệu vốn ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 1986-2007”, đăng tập Nguồn tài nước nước ngồi cho tăng trưởng Việt, Nam, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, năm 2007 Kết ước lượng: Vốn ODA đóng vai trị ngày quan trọng tổng vốn tích lũy, tổng đầu tư toàn xã hội tăng trưởng kinh tế: ODA đóng góp 0,73% vào tăng trưởng GDP năm 1993, tăng lên 10% năm 1999, sau ổn định mức 8% năm 2006; đóng góp ODA tổng vốn đầu tư tồn xã hội tổng vốn tích lũy chiếm tỉ lệ đáng kể giai đoạn nghiên cứu, trung bình mức 15% 11% Tuy nhiên, kết tính tốn đóng góp ODA tăng trưởng GDP ước lượng ngắn hạn, đóng góp dài hạn ODA tăng trưởng GDP dài hạn chưa xác định Do đó, khẳng định tổng đóng góp ODA tăng trưởng GDP cao nhiều so với kết ước lượng b, Các nghiên cứu nước Trong nghiên cứu “Optimal Foreign Borrowing Revisitted” Seung Huh cộng (2010) kết luận việc vay nợ nước ngồi có vai trị ngày quan trọng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt khoản đầu tư tài quốc gia phát triển Tuy nhiên, dịng vốn nước ngồi biến động khủng hoảng tài gần Nghiên cứu đánh giá mặt lý thuyết hành vi vay vốn nước nước có kinh tế phát triển việc hình thành vốn nội địa đề cập đến tác động khác sách cho vay tổ chức tài quốc tế Kết nghiên cứu cho thấy việc vay nước giúp tăng trưởng kinh tế, khơng phân biệt sách cho vay tổ chức tài quốc tế Trong nghiên cứu “The efficiency of foreign borrowing: the case of Poland” Jacek Prokopa Ewa Baranowska-Prokopb (2012) cho việc sử dụng khoản nợ vay CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt nước để tài trợ cho tăng trưởng kinh tế Ba Lan 15 năm (kể từ năm năm 1971 đến năm 1985) có hiệu cao Cụ thể tác động nợ nước tới tăng trưởng kinh tế tích cực vượt cao nhiều so với chi phí vốn vay Tuy nhiên, Ba Lan nhiều quốc gia mắc nợ khác gặp khó khăn lớn việc toán khoản nợ đến hạn Các tác giả sử dụng phương pháp định lượng để ước lượng hiệu đóng góp nợ nước tăng trưởng kinh tế thời gian nghiên cứu du o ng th an co ng c om Ngồi ra, cịn số nghiên cứu phân tích đánh giá mối quan hệ tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước Kenya, Nepal, Pakistan Turkey Phân tích trường hợp quốc gia Kenya, Maureen Were (2001) nợ nước tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế thực, gia tăng tỷ lệ dịch vụ nợ ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư tư nhân, điều khẳng định hiệu ứng lấn át dịch vụ nợ đầu tư tư nhân Karagol Causality (2002) phân tích nợ nước ngồi Turkey kết luận tồn mối quan hệ tiêu cực nợ nước tăng trưởng GDP thời gian dài Các khoản chi trả cho nợ nước tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Nghiên cứu trường hợp Nepal, Krishna Prasad Regmi (2008) gia tăng nợ nước ngồi dịch vụ nợ khơng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế mà chí cịn gây khó khăn, trở ngại cho tăng trưởng kinh tế Shahnawaz Malik; Muhammad Khizar Hayat; Muhammad Umer Hayat (2010) nhận định nợ nước ngồi ngun nhân suy giảm đầu tư dẫn đến suy giảm tăng trưởng kinh tế Pakistan Jacek Prokopa Ewa B.Prokopb (2012) phân tích tác động nợ nước ngồi đến phát triển kinh tế Poland kết luận tác động nợ nước tới tăng trưởng kinh tế tích cực vượt cao nhiều so với chi phí vốn vay cu u Các nghiên cứu “External Debt and Economic Growth: Evidence from Nigeria” Lawal Isola Adedoyin cộng (2016), “External Debt and Economic Growth : The Case of Emerging Economy” Sami Al Kharusi, Mbah Stella Ada (2018) sử dụng mơ hình hồi quy phân phối trễ (ARDL) để xem xét mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế dài hạn ngắn hạn Nghiên cứu khuyến nghị sử dụng quỹ nợ nước hiệu để ảnh hưởng đến tăng trưởng tích cực Nhìn chung, tác động việc vay nợ nước ngồi Việt Nam cịn tìm hiểu, nghiên cứu có chiều sâu nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu việc vay nợ, đem lại nhiều tác động tích cực đến kinh tế - xã hội Các nghiên cứu đề tài cịn hạn chế việc sử dụng mơ hình phân tích định lượng, chưa có hệ thống tiêu nhằm đánh giá hiệu quản lý nợ nước Phần lớn đề tài chủ yếu dựa thực trạng vay nợ Việt Nam, phân tích tỷ lệ nợ GDP để đánh giá tác động nợ nước đến phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, viết liên quan đến vấn đề hạn chế việc cung cấp số liệu Số liệu vừa thiếu, cũ không cập nhật liên tục, làm hạn chế khả phân tích, đánh giá đưa giải pháp phù hợp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt an co ng c om Hình 1.1: Tổng vốn đầu tư quốc gia lớn, nhỏ Mỹ Latinh qua nhiều giai đoạn (%GDP) cu u du o ng th Nguồn: Bertola & Ocampo Không thể trì ổn định kinh tế, giá trị khoản nợ lại gia tăng mạnh làm cho rủi ro nợ nước khu vực Mỹ Latinh vượt khỏi tầm kiểm soát Khi Mexico tuyên bố vỡ nợ khiến ngân hàng thương mại tổ chức tài quốc tế siết chặt trì hỗn vơ thời hạn khoản vay đến khu vực Mỹ Latinh Lại phần lớn khoản nợ ngắn hạn, nên việc khơng bơm tiếp tín dụng làm cho quốc gia nhanh chóng bị vào vịng xoáy, dẫn đến khủng hoảng dây chuyền Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh để lại học đắt giá sử dụng nguồn vốn vay nước ngồi, có nguồn vốn ODA Khủng hoảng đỉnh cao cân đối tích tụ nhiều năm, sách kinh tế phụ thuộc vào vốn vay nước ngồi khơng quản lý hiệu nguồn vốn Các Chính phủ thiếu quan âm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt lạm phát quản lý nợ 1.3.2 Khủng hoảng tài khu vực châu Á 1977 – 1998 Cuộc khủng hoảng tài khu vực châu Á năm 1977-1998 diễn tác động nhiều yếu tố khác Trong có nguyên nhân từ bên kinh tế ngun nhân đến từ dịng vốn nước ngồi Thái Lan ngòi nổ khủng hoảng vào ngày 02/7/1997 Yếu tố nợ nước hệ tất yếu sách sai lầm Chính phủ nước Để 14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Chính phủ nước khơng trọng đến việc kiểm sốt chặt chẽ yếu tố tư nước ngồi Bên cạnh đó, vấn đề làm cho nợ nước nước Châu Á trở nên trầm trọng thêm vấn đề tỷ giá hối đoái Thời điểm giai đoạn 1977-1998, kinh tế nước châu Á thực theo lý thuyết “bàn tay vơ hình” Chính việc tỷ giá tự động điều chỉnh theo thị trường, khơng có can thiệp phủ đẩy tỷ giá hối đoái hội cho nhà đầu Chính nhà đầu thao túng thị trường tài nước thời gian dài, làm cho thị trường hối đoái nước cân cung cầu Đến Chính phủ điều chỉnh cách điều chỉnh lượng ngoại tệ để điều tiết thị trường trễ Tỷ giá liên tục leo thang, khiến cho Chính phủ nước buộc phải phá giá đồng tiền nước co ng c om Các sách tài khóa tiền tệ cần Chính phủ thực đồng ngắn hạn dài hạn Sự chênh lệch lãi suất quốc gia nước lãi suất quốc tế đưa nước vào vịng xốy “lãi suất” Lãi suất chênh lệch lớn nguyên nhân khiến nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường nước Khi lãi suất khơng cịn hấp dẫn cho nhà đầu tư nhà đầu thực chênh lệch lãi suất theo quy luật thị trường họ rút vốn khỏi nước 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam du o ng th an Việc phân bổ sử dụng vốn vay nước cho hiệu yêu cầu cấp bách, mang tính chiến lược cho nhà quản lý cấp cao đặc biệt Chính phủ Việc sử dụng nợ nước ngồi cho q trình xây dựng phát triển đất nước yếu tố nước việc quan trọng, đặc biệt quốc gia phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu rút học kinh nghiệm từ việc quản lý nợ nước nước khu vực Mỹ Latinh nước khu vực việc làm cần thiết đắn cu u Về việc sử dụng vốn vay nước ngoài: Bài học rút từ học kinh nghiệm khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh nước Đơng Á, không nên hoạch định chiến lược phát triển dựa nhiều vào nợ vay nước Mức nợ nước thường kèm theo rủi ro tài chính, đặc biệt khơng quản lý chặt chẽ ảnh hưởng đến trị Nợ nước ngồi gồm tính tích cực tiêu cực, vừa giúp nước phát triển đồng thời không quản lý sử dụng hợp lý mang tính hệ lụy nước đầu tư nước nhận đầu tư Phối hợp thực sách vĩ mơ đảm bảo cho sách nợ bền vững: Việc hoạch định thực thi sách vĩ mơ sách tài khóa, sách tiền tệ để tạo ổn định kinh tế vĩ mô việc vô quan trọng để đảm bảo sách nợ bền vững Duy trì tỷ giá hối đối mức cạnh tranh vấn đề để khuyến khích xuất khẩu, giảm tỷ lệ phụ thuộc vào nhập Bài học rút từ nguyên nhân khủng hoảng cho thấy vai trị Chính phủ việc điều hành kinh tế vĩ mô việc định 15 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt hướng phát triển kinh tế vĩ mô, không ngắn hạn mà trung hạn dài hạn cu u du o ng th an co ng c om Đảm bảo hệ thống thông tin đầy đủ thông suốt: Theo kinh nghiệm rút từ khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 vai trị lãnh đạo sở đầy đủ thơng tin Chính phủ việc định hướng phát triển vơ quan trọng Có thể thấy lãnh đạo nhóm nước cơng nghiệp phát triển linh hoạt việc khắc phục định sai lầm để hạn chế đến mức tối thiểu tổn thất Những nước thành công nước lãnh đạo tham khảo ý kiến cách kỹ khu vực tư nhân Kinh nghiệm khủng hoảng nước cho thấy nước rơi vào khủng hoảng định Chính phủ lại xây dựng sở thiếu thông tin 16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng vay nợ nước Việt Nam c om Theo báo cáo Bộ tài chính, nợ cơng Việt Nam đạt 61% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời điểm tháng 9/2016 số tăng lên xấp xỉ 65% vào thời điểm 2017-2018 Theo chuyên gia, Chính phủ hàng năm trả 14% tổng nợ Chính phủ vay nợ Chính phủ bảo lãnh Việt Nam loay hoay vay vốn để phát triển sử dụng vốn chưa hiệu nên trở thành số nước có tỷ lệ nợ công tăng nhanh Nhưng không tiếp tục vay khơng có vốn để phục vụ phát triển để trả nợ Theo dự đoán thời gian tới, Việt Nam cần huy động 39,5 tỷ đô la Mỹ để đầu tư phát triển đến năm 2020 an co ng Tốc độ tăng nợ công tăng nợ công gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP Năm 2017, vay đảo nợ lên đến 95.000 tỷ đồng Con số cho thấy gánh nặng nợ công tăng cao Cứ tháng lần, Việt Nam trả nợ công gồm gốc lãi với số tiền khoảng 25 nghìn tỷ đồng, xấp xỉ khoảng tỷ đô la Mỹ Nếu không giải nhanh chóng hiệu ảnh hưởng đến tài quốc gia, ổn định vĩ mơ Năm 2016, nợ công đến hạn Việt Nam 280.000 tỷ đồng, trả 150.000 tỷ đồng phải vay thêm 130.000 tỷ đồng, xấp xỉ tỷ đô la Mỹ cu u du o ng th Trong giai đoạn 2011-2017, tiêu nợ nước quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có xu hướng tăng nhanh, bình quân tăng 16,7%/năm, cao tốc độ tăng trưởng GDP theo giá hành 13,0%/năm giai đoạn Nguyên nhân khoản tự vay, tự trả doanh nghiệp tổ chức tín dụng bắt nguồn từ nhu cầu vốn tăng cao doanh nghiệp Đến cuối năm 2017, nợ nước quốc gia so với GDP mức 48,9%, sát với ngưỡng 50% Quốc hội cho phép Hình 2.1 Nợ công Việt Nam từ năm 2014 – 2017 Đơn vị tính: Triệu tỷ VNĐ Nguồn: Bộ Tài 17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Đến ngày 31/12/2018, tổng nợ nước quốc gia so với GDP giảm xuống khoảng 46%, cấu nợ nước ngồi quốc gia giảm Cụ thể, nợ nước ngồi Chính phủ cịn 19,3% GDP, nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh cịn 4,4% GDP, nợ nước ngồi tự vay tự trả doanh nghiệp 22,3% GDP Tỷ lệ trả nợ so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa, dịch vụ vào khoảng 25%, bảo đảm quy định thơng lệ quốc tế Năm 2018, Chính phủ đặt hạn mức bảo lãnh vay nợ 700 triệu USD không bảo lãnh để vay quốc tế dự án mà ưu tiên vay vốn nước nước có khả đáp ứng có lợi lãi suất Tuy nhiên, quy mô nợ nước quốc gia tăng nhanh, chủ yếu nợ nước doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng theo hình thức tự vay tự trả - chiếm khoảng 48,4% tổng nợ nước quốc gia so với tỷ lệ 25,6% năm 2011 40,4% năm 2016 cu u du o ng th an co ng c om Hình 2.2: Các tiêu nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam thời kỳ 2014 - 2018 Nguồn: Bản tin nợ cơng số 08 (Bộ Tài chính) Phương thức vay nợ chủ yếu ● Giai đoạn 1993 - 2000 Vay nợ Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1993 - 2000 tập trung chủ yếu vào vay nước Sau mở rộng quan hệ với tổ chức tài quốc tế từ năm 1993, giai đoạn đầu đổi mới, huy động vốn vay ODA vay ưu đãi với thời hạn dài, chi phí vay thấp góp phần tăng cường vốn đầu tư phát triển, tạo nên thành tựu hỗ trợ kinh tế phát triển Giai đoạn chủ yếu gắn với mốc xử lý nợ 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt hạn với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ thức qua Câu lạc Paris, nợ thương mại qua Câu lạc London Đến năm 2000, Việt Nam khơng cịn nợ hạn với chủ nợ nước ngoài, dư nợ Chính phủ giảm từ mức 147% GDP năm 1993 xuống cịn 33% GDP vào năm 2000, khỏi tình trạng nước nghèo, nặng nợ Đây giai đoạn đầu mà Việt Nam tiếp cận với nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước co ng c om Hình 2.3 Diễn biến nợ phủ giai đoạn 1993 - 2000 an ● Giai đoạn 2000 - 2009 Nguồn: Bộ Tài du o ng th Đây thời kỳ tập trung huy động vốn vay ODA vay ưu đãi nước ngoài, với việc bắt đầu phát triển thị trường vốn nước huy động vốn vay Chính phủ thị trường trái phiếu Nợ cơng giai đoạn bắt đầu có xu hướng tăng cao, chủ yếu nợ nước ● Giai đoạn 2010 đến cu u Xét khả tiếp cận thị trường vốn quốc tế, đến nay, hoạt động vay nước Việt Nam chủ yếu thông qua vay ODA vay ưu đãi phủ tổ chức tài quốc tế Việc tiếp cận thị trường vốn quốc tế theo hình thức vay thương mại hạn chế chủ yếu thông qua phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ Vay thương mại nước khu vực tư nhân gia tăng tập trung vào nhóm doanh nghiệp có vốn nước ngồi Thời gian qua, mức độ tín nhiệm Việt Nam bước cải thiện mức thấp mức đầu tư khoảng 2-3 bậc theo đánh giá tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu giới 2.2 Tác động vay nợ nước đến phát triển KT-XH Việt Nam 2.2.1 Những tác động tích cực Nợ nước ngồi yếu tố quan trọng cho trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội nước phát triển, đặc biệt điều kiện nguồn lực nước không đủ đáp ứng yêu cầu phát triển 19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trước tiên nguồn vốn vay nợ cầu nối chất xúc tác quan trọng thời kỳ đầu hội nhập kinh tế quốc tế, đóng vai trị địn bẩy, kích thích thu hút nguồn vốn đầu tư nước phát triển kinh tế nước vốn ODA, FDI, an co ng c om Về vốn FDI, theo Báo cáo 2017 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp quốc đánh giá, Việt Nam nằm Top 12 quốc gia thành công thu hút FDI Theo thống kê thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến tháng 8/2018 Việt Nam, có 26.500 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký 334 tỷ USD, vốn thực khoảng 184 tỷ USD Đầu tư nước ngồi đóng góp gần 20% GDP nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển với tỷ trọng khoảng 23,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đặc biệt, 58% tổng vốn đầu tư nước tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp nước Kim ngạch xuất khu vực đầu tư nước ngoài, chiếm tỷ trọng ngày cao xuất khẩu, đạt 72,6% năm 2017 71,4% tháng đầu năm 2018 Số thu nộp ngân sách khu vực đầu tư nước tăng qua năm đạt tỷ USD năm 2017, chiếm 17,1% tổng thu ngân sách nhà nước Đầu tư nước động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức đóng góp khu vực ngày tăng từ 9,3% năm 1995 lên 19,6% năm 2017 (chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm 72% tổng kim ngạch xuất nước, 50% giá trị sản xuất công nghiệp, 17% tổng thu ngân sách nhà nước) cu u du o ng th Về vốn ODA, tổng nhu cầu huy động sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016-2020 lớn, khoảng 39,5 tỷ USD Nhu cầu vốn cho dự án chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển đô thị, nông nghiệp phát triển nông thôn, môi trường, giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ Căn vào tiến độ thực chương trình dự án ký kết, tổng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi dự kiến giải ngân thời kỳ 2016 -2020 đạt khoảng 25-30 tỷ USD, bình quân năm đạt tỷ USD, tăng 14% so với thời kỳ 2011 - 2015 chiếm khoảng 55% - 66% vốn đầu tư phát triển huy động từ bên Riêng giai đoạn 2002-2017, Việt Nam đạt kết đáng kể việc huy động sử dụng ODA, tổng số có65tỷ USD nhà tài trợ quốc tế cam kết với Việt Nam Trong số lượng vốn ODA cam kết này, có 49.6 tỷ USD chuyển thành thỏa thuận thức (chiếm 76.32% tổng số vốn ODA cam kết), có khoảng 750 triệu USD nguồn vốn ODA khơng hồn lại ( chiếm tỷ trọng nhỏ, chiếm 1,5%số vốn giải ngân) Trung bình, Việt Nam thu hút 3.25 tỷ USD năm 20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Hình 2.4 Nguồn vốn ODA cam kết giải ngân giai đoạn 2002-2017 co ng c om Đơn vị: Triệu USD Nguồn: OECD ng th an Bên cạnh nợ nước ngồi cịn góp phần tạo tiền đề đáp ứng cho nhu cầu phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt phục vụ cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm quốc gia, phát triển kinh tế vùng, xóa đói giảm nghèo mục tiêu an sinh xã hội khác cu u du o Vốn ODA khơng hồn lại ưu tiên sử dụng để thực chương trình, dự án sở hạ tầng quy mơ nhỏ; bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu; phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao tri thức phát triển công nghệ; tăng cường lực nghiên cứu, xây dựng thể chế, sách Vốn vay ODA ưu tiên sử dụng để thực hiện: Chương trình, dự án quy mơ lớn thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương lĩnh vực hạ tầng kinh tế - xã hội, bao gồm giao thơng, thuỷ lợi, ứng phó biến đổi khí hậu, y tế, giáo dục Chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương lĩnh vực hạ tầng kinh tế - xã hội bao gồm giao thơng, thị, ứng phó biến đổi khí hậu, y tế, giáo dục địa phương có khả vay, trả nợ Chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ đơn vị nghiệp cơng lập có khả vay, trả nợ Vốn vay ưu đãi ưu tiên sử dụng để thực hiện: Chương trình, dự án quy mơ lớn thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương lĩnh vực hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, ứng phó biến đổi khí hậu Về an sinh xã hội, Theo Báo cáo Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Việt Nam đạt kết khả quan việc thực mục tiêu an sinh xã hội (ASXH), cụ thể: Tổng nguồn tài dành cho ASXH từ năm 2000 đến năm 2016 830 nghìn tỷ đồng, đó, ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 500 nghìn tỷ đồng, chiếm 50%; tổng chi cho ASXH tăng bình qn 23,8%/năm, đó, NSNN tăng bình qn 21,6% Trong đó, số vốn ODA giải ngân cho lĩnh vực ASXH 21 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt giai đoạn 2000-2016 đạt khoảng 160 nghìn tỷ đồng, chiếm 20% tổng đầu tư cho lĩnh vực ASXH 2.2.2 Những tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực vay nợ nước ngồi đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giúp Việt Nam có thêm nhiều hội phát triển vay nợ nước ngồi cịn có ảnh hưởng tiêu cực, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam .c om Trước tiên gánh nặng vay nợ gia tăng cộng với thiếu bù đắp từ phía ngoại hối dẫn đến biện pháp tăng thuế, tăng vay nợ giảm đầu tư cho chương trình phát triển xã hội Hình 2.5: Nợ nước ngồi Chính phủ phân theo bên cho vay năm 2018 cu u du o ng th an co ng Đơn vị: Triệu USD, Tỷ VND Nguồn: Bản tin nợ cơng số 08, Bộ Tài Nếu khơng sử dụng hiệu nguồn vốn vay nước đem lại gánh nặng tài cho cán cân ngân sách quốc gia, cản trở tăng trưởng kinh tế tiến trình giảm nghèo bền vững Vay nợ nước ngồi cịn mang đến nguy tiềm ẩn tham nhũng - hành động ảnh hưởng lớn đến tổ chức, hoạt động máy, ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội vốn dễ tiếp cận mà trách nhiệm người vay không cao nên 22 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt dự án sử dụng vốn ODA có nguy quản lý hiệu quả, nảy sinh tham nhũng, hối lộ nhà thầu bên đại diện dự án Các hành vi tiêu cực hạch toán vào chi phí thực khiến cho chi phí cơng trình bị đội lên cao Nhưng vay nợ ODA nên cuối gánh nặng nợ chi trả tiền thuế mà người dân đóng góp Xã hội bị không khoản thuế không quản lý dự án hiệu tham nhũng, hối lộ cu u du o ng th an co ng c om Các vụ hối lộ dự án đường sắt Nhật, dự án PMU18 liên quan đến nguồn vốn WB ví dụ minh họa chấn động cho hệ lụy Trong bối cảnh nay, việc vay vốn ODA mà để thất khơng ảnh hưởng tới uy tín quốc gia mà cịn làm trầm trọng thêm gánh nặng nợ công vốn mức báo động 23 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƯƠNG 3: HÀM Ý CHÍNH SÁCH Trong thời gian tới, để giảm thiểu vấn đề đáng lo ngại nợ nước ngoài, đảm bảo nâng cao hiệu vay sử dụng vốn vay, cần phải thực tốt công tác quản lý nợ nước theo giải pháp sau: co ng c om Một là, Chính phủ cần xây dựng thực chiến lược quản lý nợ nước quốc gia, gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Việc làm đặc biệt quan trọng Việt Nam, bối cảnh nay, mà mức độ nợ nước ngày gia tăng hiệu sử dụng vốn vay chưa thật hiệu Trong chiến lược quản lý nợ nước ngoài, cần xác định rõ mục đích vay, kết mong đợi, nhu cầu khả huy động vốn vay, đối tượng sử dụng khoản vay, hình thức huy động vốn, mức lãi suất phương án sử dụng vốn vay hiệu Tránh tình trạng vốn vay khơng sử dụng mục đích, u cầu hiệu sử dụng Bên cạnh đó, cần chủ động tổ chức hội thảo, hội nghị đối thoại với nhà tài trợ, cập nhật thông báo tình hình kinh tế - xã hội đất nước chế quán đổi sách kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư, tạo điều kiện cho họ hiểu giúp đỡ Việt Nam trình xây dựng thực chiến lược nợ nước Đồng thời, thực cam kết Chính phủ với nhà tài trợ, ứng xử linh hoạt với nhà tài trợ dành cho Việt Nam mức cam kết ODA lớn ổn định cu u du o ng th an Hai là, cần làm tốt công tác hướng dẫn với việc kiểm soát chặt chẽ quản lý rủi ro để đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích hiệu quả, đặc biệt khoản vay cho vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh Đây việc làm quan trọng để đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ nước Các khoản vay cần dựa kết phân tích thận trọng mức độ rủi ro lực trả nợ doanh nghiệp Nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm quốc gia Đồng thời, cần kiểm tra, giám sát thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, tiến độ trả nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh,đặc biệt đơn vị sử dụng vốn vay trực tiếp như: tổng cơng ty tập đồn kinh tế nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng.Bên cạnh đó, cần thường xuyên thực dự báo, phân tích rủi ro phát sinh (về đồng tiền vay, lãi suất, tỷ giá, khả tốn…), đánh giá tính bền vững nợ Chính phủ mối quan hệ với tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng nhu cầu vốn kinh tế, GDP, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân toán quốc tế, dự trữ ngoại hối… để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, phù hợp với khả chịu đựng kinh tế Tăng tỷ trọng nợ dài hạn cấu nợ nước để tránh rủi ro Ba là, quan quản lý nhà nước cần thực tốt công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình thơng tin nợ cơng nói chung, nợ nước ngồi nói riêng Việc làm này, mặt, để nâng cao trách nhiệm quản lý nợ nước ngồi, giúp Chính phủ có thơng tin số liệu xác thực, trung thực, sở đề giải pháp tổng thể bảo đảm tính bền vững nợ nước ngân sách nhà nước; mặt khác tạo niềm tin, giúp đỡ nhà tài trợ, tăng khả huy động nguồn lực 24 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt nhân dân… Để thực tốt nguyên tắc quan trọng này,cần phải tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng trình quản lý vốn vay, hiệu sử dụng vốn vay tiến độ trả nợ nước quốc gia tới tầng lớp nhân dân Đồng thời, thực cơng khai, minh bạch, giải trình chi tiết tình hình vay trả nợ nước ngồi quốc gia, Chính phủ, quyền địa phương Bên cạnh đó, cơng khai, minh bạch hố tất khâu trình đầu tư gắn với trách nhiệm rõ ràng sở, ban, ngành, chủ đầu tư việc thẩm định, phê duyệt khoản vay nợ nước ng th an co ng c om Bốn là, tổ chức thực trả nợ đầy đủ, hạn, khơng để xảy tình trạng nợ hạn, kiểm soát Muốn vậy, cần phải kiểm soát thường xuyên nghiêm ngặt luồng vốn vào nước ta, khoản vay thương mại Xử lý dứt điểm nguồn vốn vay bị chi tiêu lãng phí, thất thốt, sử dụng sai mục đích, khơng đạt hiệu quả; gạt bỏ dự án rủi ro cao, điều kiện thu hồi vốn , trọng biện pháp giảm chi phí vốn vay Đảm bảo cân đối vốn vay trả nợ, huy động vốn vay nước với vốn vay nước (vốn vay nước hình thức phát hành trái phiếu phủ, cơng trái quốc gia, tín phiếu kho bạc vay nợ nước ngồi hình thức ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế) Về lâu dài, điều chỉnh cấu dư nợ Chính phủ theo hướng giảm dần phụ thuộc vào vay nợ nước ngoài, tăng tỷ lệ nợ nước, khuyến khích tiết kiệm đầu tư nhiều hơn.Nghiên cứu cách đồng biện pháp xử lý nợ áp dụng nghiệp vụ chuyển đổi nợ thơng qua trái phiếu Chính phủ nghĩa vụ trả nợ giảm đáng kể sau năm 2000, song số tiền trả nợ hàng năm lớn Mức nợ đặc biệt tăng nhanh khoản vay đến thời hạn trả gốc từ năm 2003 trở cu u du o Năm là, nâng cao lực quản lý nợ thơng qua hình thức đào tạo đào tạo lại cán quản lý nợ có đủ đức, đủ tài Trong năm gần đây, trình độ đội ngũ cán quản lý nợ bộ, ngành ban quản lý dự án cải thiện cần phải thường xuyên cập nhật kiến thức nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu công tác Lực lượng cán quản lý nợ hầu hết quan có liên quan cịn mỏng kiến thức quản lý nhiều điểm yếu dẫn đến hiệu quản lý chưa cao, đặc biệt địa phương.Do vậy, cần tăng cường tổ chức hội thảo, tọa đàm, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán làm công tác quản lý nợ nước cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tế kỹ giám sát số liệu phân tích nợ, quản lý hành chính, nâng cao hiểu biết pháp luật, ứng dụng công nghệ tin học, sử dụng ngoại ngữ thành thạo , từ nâng cao lịng u nghề, tạo động lực quản lý nợ nước hiệu quả, tránh tượng bịn rút, hối lộ Ngồi ra, Chính phủ nên tạo điều kiện cho cán khảo sát, thực tập nghiệp vụ để tiếp thu kinh nghiệm nước có nhiều thành cơng cơng tác quản lý nợ nước 25 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt KẾT LUẬN cu u du o ng th an co ng c om Nợ nước ngồi phần quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo Châu Phi đến nước phát triển Việt Nam Campuchia hay cường quốc phát triển Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Ở nước phát triển Việt Nam mức độ tích lũy nước cịn tương đối thấp nên muốn phát triển cần dựa vào khác nhiều vào nguồn vốn nước để chi trả cho khoản thâm hụt ngân sách khoản đầu tư cho phát triển với nhu cầu vay vốn tiếp tục tăng năm tới Nhìn chung, nợ nước ngồi có tác động tiêu cực lẫn tích cực đến nước vay nợ Điều tùy thuộc vào việc sử dụng sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, không khủng hoảng nợ xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu vơ nghiêm trọng Trong đó, nợ nước Việt Nam mức 40% GDP với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao Tốc độ tăng trưởng nhanh đáng báo động với kinh tế nhỏ phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghệ nhẹ Do vậy, nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích tình hình nợ tác động việc vay nợ nước đến phát triển kinh tế nước vay nợ, từ đưa số đề xuất sách nhằm đảm bảo nâng cao hiệu vay sử dụng vốn vay 26 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu tham khảo nước cu u du o ng th an co ng c om Ngô Thị Tuyết Mai (2012), “Nợ nước Việt Nam: Những vấn đề đáng quan ngại”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 12/2012 Văn Thị Thái Thu (2019), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài tháng 1/2019 VGP News, “Định hướng thu hút, sử dụng ODA thời kỳ 2016-2020”, Trang web AASC Nguyễn Tuấn Vũ (2016), “Yếu tố tác động tới thu hút vốn ODA vào thực mục tiêu an sinh xã hội”, Tạp chí Tài tháng 6/2016 VOV.VN (2019), “Dự án hạ tầng giao thông ưu tiên vay vốn ODA”, Tạp chí Tài tháng 10/2019 Nguyên Anh (2018), “Mối lo nợ nước ngồi”, Kinh tế Đơ thị, tháng 3/2018 Thành Chung (2019), “Nợ nước Chính phủ giảm mạnh, tốc độ tăng nợ thấp”, Tạp chí Tài tháng 08/2019 Lê Đăng Doanh (2011), “Việt Nam: Nợ nước cao ảnh hưởng đến dịch vụ xã hội”, Tạp chí Việt Nam tháng 04/2011 Nguyễn Thành Đồng (2016), “ Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu trường hợp quốc gia Đông Nam Á”, luận văn thạc sĩ 10 Võ Thanh Hòa (2017), “Nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước châu Á”, Tạp chí Tài tháng 7/2017 11 Hoàng Văn Thọ (2018), “Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn vay nước ngoài”, Tạp chí tài tháng 8/2018 12 Nguyễn MInh Hương (2018), “Sử dụng hiệu nguồn vốn ODA” Tạp chí tài tháng 3/2018 13 Trần Thị Ngọc Anh Đồn Thị nguyệt (2017), “ Quản lý nợ công Việt Nam an tồn hiệu hơn” Tạp chí cơng thương tháng 5/2017 14 Bùi Trinh (2011), “Nợ nước Việt Nam tăng”, Thời báo kinh tế Sài Gòn 15 Hạ Thị Thiều Dao (2006), “Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Đặng Văn Thanh (2012), “An toàn nợ nước Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ ngành Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Phạm Thị Phương Uyên (2018), “Nợ công Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Tạp chí Cơng thương tháng 12/2018 19 Nguyễn Trọng Nghĩa (2019), “Một số vấn đề ngưỡng an tồn nợ nước ngồi” Tạp chí tài Tháng 1/2019 27 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 20 Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014), “Hiệu quản lý nợ nước Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Bộ Tài (2019), Bản tin nợ công - Số 08 22 https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?dDocName=M OFUCM167517&_afrLoop=95060340467867925 b Tài liệu tham khảo nước ngoài: ng c om 23 Hyeon Seung Huh, Tadeshi Inoue (2010), “Optimal foreign borrowing sevisited” 24 Jacek Prokop, Ewa Baranowska-Prokop (2012), “The efficiency of foreign borrowing: the case of Poland” 25 Jaime De Pines (1989), “Debt Sustainability and Overadjustment”, World Development, vol.17, no.1, pp 29-33, 1989 26 Karagol, Causality (2008), “External debt and macroeconomic performance in Turkey” 27 Krishna Prasad Regmi (2008), “External debt and macroeconomic performance in Nepal” co Các website: https://www.mof.gov.vn http://vneconomy.vn cu u du o http://sbv.gov.vn ng http://baodientu.chinhphu.vn th an http://tapchitaichinh.vn 28 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 17 2.1 Thực trạng vay nợ... hình vay nợ nước ngồi Việt Nam nào? Việc vay nợ nước có tác động đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam? Giải pháp để giảm thiểu ngăn chặn tác động tiêu cực việc vay nợ nước ngồi đến tình hình kinh. .. đoạn 1977-1998 rút học kinh nghiệm cho Việt Nam ng Chương 2: Thực trạng vay nợ nước tác động vay nợ nước đến phát triển KT-XH Việt Nam du o Chương thực trạng vay nợ nước Việt Nam tác động (tích cực

Ngày đăng: 26/09/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w