1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an day them van 10

211 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 462,2 KB

Nội dung

Giáo án dạy buổi 2 Giáo án dạy thêm văn 10 đầy đủ Trình bày rõ ràng Giáo án dạy buổi 2 Giáo án dạy thêm văn 10 đầy đủ Trình bày rõ ràng Giáo án dạy buổi 2 Giáo án dạy thêm văn 10 đầy đủ Trình bày rõ ràng Giáo án dạy buổi 2 Giáo án dạy thêm văn 10 đầy đủ Trình bày rõ ràng

Giáo án B2 Ngữ văn 10 kimanhnv2809@gmail.com Tiết THỰC HÀNH SỬA LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học Kiến thức: Nắm vững yêu cầu sử dụng Tiếng Việt phương diện ngữ âm, chữ viết dùng từ đặt câu, cấu tạo văn phong cách ngôn ngữ; lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt Kỹ năng: Nhận lỗi sai sử dụng tiếng Việt, biết sửa lỗi sử dụng tiếng Việt sử dụng tiếng Việt có hiệu Thái độ, phẩm chất: Có thái độ giữ gìn phát triển tiếng Việt phong phú; tình yêu trân trọng tiếng Việt Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B Phương tiện thực - GV: SGK, SGV, Giáo án - HS: SGK, ghi, soạn C Phương pháp Vấn đáp, thực hành, gợi tìm, học sinh thảo luận, trả lời D Tiến trình dạy học : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách HS Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Người xưa có câu: “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Ngữ pháp Việt Nam phong phú, đa dạng phức tạp Việc sử dụng tiếng Việt học sinh cịn nhiều hạn chế thiếu sót Để giúp em HS nhận thức lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt thực hành sửa lỗi, vào học ngày hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động 3: Hoạt động thực hành - GV: Tiếng Việt phong phú, đa dạng, sử dụng tiếng Việt phải thận trọng, tránh hiểu sai, hiểu lầm - Các phương diện yêu cầu sử dụng tiếng Việt? - GV: Như yêu cầu sử dụng đúng, đủ tiếng Việt ngữ âm chữ viết? - GV: Cho HS thực hành: lỗi ngữ âm chữ viết câu sau: Hoạt động học sinh I Ôn tập lí thuyết yêu cầu sử dụng tiếng Việt * Sử dụng xác, phong phú * Các phương diện yêu cầu sử dụng tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ - Về mặt ngữ âm, chữ viết: + Ngữ âm: phát âm chuẩn + Chữ viết: quy tắc tả ngữ pháp - Về ngữ pháp: quy tắc ngữ pháp, dấu câu, sử dụng từ đúng, có liên kết chặt chẽ câu đoạn văn, tạo nên văn mạch lạc - Về phong cách: sử dụng từ ngữ phải phù hợp với phong cách ngôn ngữ Giáo án B2 Ngữ văn 10 kimanhnv2809@gmail.com “Con châu thắng trận tung hoành bãi biển Đồ Sơn” Sửa: châu => trâu - GV: Về ngữ pháp yêu cầu phải sử dụng nào? II Lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt - GV gọi HS sửa lỗi sai Lỗi phát âm VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/… a bàn bạc -> bàng bạc Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âm b tài sách -> tài sắc phong ngữ định Lỗi tả c bàng bạc -> bàn bạc VD: Lỗi dấu thanh, tả: “bổ sung” - “Bổ xung” “ Một sợi dây – Một sợi giây” - GV yêu cầu HS đặt câu sau đọc lên, mắc lỗi -> Có qui tắc tả hành thống viết người cần phải tuân thủ qui tắc sửa chung - Việc phát âm theo giọng địa phương điều khơng thể tránh viết bắt buộc phải viết tả Lỗi dùng từ VD1: NĐC lang thang từ tỉnh sang tỉnh khác ( câu vừa mức lỗi dùng từ vừa mắc lỗi p/c p2 thay “ lang thang “phiêu bạt” VD2: kể cho bạn nghe chuyện hi hữu xảy quê (“hi hữu từ Hán Việt co nghiã có, dung nên thay từ khác nh “lạ” - Khi dùng từ ngữ địi hỏi nói viết ta phải biết - GV: Câu sai chưa ý dùng từ nghĩa TV thức tạo câu Những lỗi câu: VD: Câu sai chủ yếu 4.1 Nguyên nhân tạo câu sai văn viết, viết nói - Dùng từ khơng thích hợp + Nói có hồn cảnh bên ngồi - Ngắt câu khơng chỗ trực tiếp làm sở + Viết có hồn cảnh - Rút bỏ từ ngữ không nên rút bỏ - Chưa ý làm rõ thành phần câu viết -> lỗi sai - Chưa ý làm rõ mối quan hệ phận - GV: Lấy VD - VD1,2: Hoà nhập CN vào câu câu phận trạng ngữ 4.2 Lỗi sai thành phần câu câu a Không phân định rõ thành phần TN, CN => Sửa (1): bỏ “qua”, thêm - VD1: Qua nhân vật Chị Dậu cho ta thấy rõ đức tính cao “tác giả” tạo CN cho câu (2): thêm “mình” vào sau đẹp “của” bỏ “của” thay - VD2: Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh người lao động đấu tranh trực tiếp mà đấu tranh dấu “,” - VD 3: Thêm “trong” vào đầu gián tiếp chống chế độ phong kiến câu bỏ NĐC (2) - GV: Câu sai chưa ý - VD3: Văn thơ NĐC, từ ngữ giản dị Giáo án B2 Ngữ văn 10 thức tạo câu VD: Câu sai chủ yếu văn viết, viết nói + Nói có hồn cảnh bên ngồi trực tiếp làm sở + Viết có hồn cảnh viết -> lỗi sai - GV: Lấy VD HS phân tích, sửa lỗi - VD1,2: Hồ nhập CN vào phận trạng ngữ câu => Sửa (1): bỏ “qua”, thêm “tác giả” tạo CN cho câu (2): thêm “mình” vào sau “của” bỏ “của” thay dấu “,” - VD 3: Thêm “trong” vào đầu câu bỏ NĐC VD1: bỏ “mà” thêm VN VD2: thêm “là” vào trước “nhà thi sĩ….” Hoặc thêm V - GV hướng dẫn HS sửa: “về sau thành công tương lai” - GV yêu cầu HS đặt câu -> sửa lỗi có, từ rút học cần thiết đặt câu Hoạt động Hoạt động ứng dụng GV giao tập HS làm việc theo nhóm Từng nhóm trình bày kết GV chuẩn xác kiến thức kimanhnv2809@gmail.com đồng quê môc mạc, lâm li tha thiết, NĐC làm sống lại tâm trí người đọc phong trào chống Pháp gian khổ oanh liệt đồng bào Nam Kì b Không phân định rõ định ngữ, phần phụ vị ngữ - VD1: Cặp mắt long lanh Thái Văn A mà Xuân Miền gọi mắt thần VD2: NĐC, nhà thi sĩ mù yêu nước dân tộc VN c Khơng phân định rõ trật tự cần có thành phần câu - VD: Qua lần vậy, người ta tích luỹ kinh nghiệm thành công định sau II Bài tập : Chỉ lỗi ngữ âm chữ viết: a Tơi khơng có tiền lẽ để trả lãi cho anh b Bố sớm, sớm phãi làm lẻ mọn c Tôi phãi làm việc vất vả suốt ngày Chỉ lỗi dùng từ câu sau: a Một sương bàn bạc bay không gian b Thuý Kiều người tài sách vẹn tồn c Cuộc họp kéo dài nhiều việc phải bàng bạc kĩ Trường hợp sau khơng mắc lỗi ngữ pháp: a Nó khơng học xuất sắc b Vì hỏng xe, Nam đến lớp muộn c Vì xe Nam hơm đường bị hỏng d Nếu cần phải tận mũi Cà Mau tận đảo Trường Sa Chỉ lỗi sai câu sau sửa: a Trong truyện “Trạng Quỳnh” thể tinh thần phản kháng liệt nhân dân ta b NVX, người anh hùng liệt sĩ nối tiếng với câu nói cịn vang trận địa: “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Lưu ý lỗi thường gặp sử dụng tiếng Việt cách sửa Dặn dò - HS luyện phát âm, chữ viết , đặt câu, dùng từ theo chuẩn - Chuẩn bị tiết Giáo án B2 Ngữ văn 10 kimanhnv2809@gmail.com Tiết LUYỆN TẬP ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Biết phân tích vai trò, tác dụng văn học dân gian qua tác phẩm (hoặc đoạn trích) học Kỹ năng: - Vận dụng hiểu biết chung văn học dân gian việc đọc - hiểu số văn văn học dân gian cụ thể Tư duy, thái độ, phẩm chất : - Trân trọng yêu thích tác phẩm dân gian dân tộc Có ý thức vận dụng hiểu biết chung VHDG việc đọc hiểu văn VHDG cụ thể Yêu quê hương, đất nước Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B Phương tiện thực hiện: - GV: GA, SGK, SGV tự chọn bám sát - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại, kết hợp lí thuyết thực hành đọc hiểu văn văn học dân gian D Tiến trình dạy học : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nêu phương pháp đọc hiểu văn học dân gian Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tác phẩm văn học dân gian viên ngọc quý, dòng suối lành tưới mát tâm hồn bao hệ Để giúp em có kĩ vận dụng kiến thức VHDG vào việc đọc - hiểu tác phẩm cụ thể, từ cảm nhận vẻ đẹp văn học dân gian, tiết học hôm nay, luyện tập đọc hiểu số tác phẩm VHDG cụ thể Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hoạt động thực hành A.CHIẾN THẮNG MTAO-MXÂY GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên) trích Chiến thắng Mtao Mxây Đặc điểm sử thi anh hùng Đặc điểm sử thi anh hùng? Sử thi anh hùng câu chuyện kể đời chiến công hiển hách người anh hùng – người đại diện cao cho giàu có, quyền lực, sức mạnh ước mơ cộng đồng người thời cổ đại Các tác phẩm tiêu biểu tiểu loại là: Đăm Săn, Đăm Di, Xing Nhã, Khinh Dú (Ê- đê); Đam Noi (Ba4 Giáo án B2 Ngữ văn 10 kimanhnv2809@gmail.com na),… Trong số tác phẩm tác phẩm biết đến rộng rãi tiếng sử thi Đăm Săn Giới thiệu khái quát đoạn trích Chiến thắng Giới thiệu khái quát đoạn trích Mtao- Mxây Chiến thắng Mtao Mxay ? Đoạn trích ngợi ca chiến đấu Đăm Săn Đó chiến đấu danh dự, hạnh phúc gia đình sống bình yên phồn vinh thị tộc Đoạn trích tiêu biểu cho đặc trưng thể loại sử thi anh hùng Tóm tắt diễn biến trận đánh theo Tóm tắt diễn biến trận đánh theo trật tự trật tự tình tiết tình tiết kiện kiện Phân tích nội dung đoạn trích? Phân tích nội dung đoạn trích Cuộc chiến Đăm Săn Mtao Mxây chiến tranh mang tính chất thống cộng đồng Nó chiến tranh xâm lược nhằm mục đích tàn sát, cướp bóc chiếm giữ Chính mà thái độ nơ lệ hai phía việc thắng thua hai tù trưởng có nét riêng: - Ở phía Mtao- Mxây: Sau tù trưởng thất bại, đơng đảo nô lệ tâm phục nghe theo lời vị tù trưởng mạnh (“không được!… người nhà giàu cầm đầu chúng tơi khơng cịn nữa”) Thái độ hành động đoàn người chứng tỏ họ mơ ước trở thành tập thể giàu có hùng mạnh Họ ln mơ ước có người lãnh đạo dũng cảm, tài ba - Ở phía Đăm Săn: Dân làng tưng bừng náo nhiệt chào đón vị anh hùng chiến thắng trở Họ lại sửa soạn vui mừng tấp nập khơng để mừng bn sóc mở mang, hùng mạnh giàu có mà cịn để tiếp đón người nơ lệ chân thành hoà hợp (“ Các chàng trai lại ngực đụng ngực Các cô gái lại vú đụng vú Cảnh làng tù trưỏng nhà giàu trông mà vui thế!”) Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích ? Nghệ thuật đặc sắc HS suy nghĩ, trả lời Trong đoạn trích này, kiểu câu dùng nhiều kiểu câu có sử dụng biện pháp so sánh, ví von Những câu ấy, chứa biện pháp so sánh kiểu tương đồng (chàng múa cao, gió bão; chàng múa thấp, gió lốc; đồn người đơng bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối ), Giáo án B2 Ngữ văn 10 kimanhnv2809@gmail.com so sánh kiểu tăng cấp (Đăm Săn múa khiên), có trường hợp so sánh kiểu tương phản (đối lập cảnh múa khiên Đăm Săn Mtao- Mxây) Những câu văn theo kiểu địn bẩy có giá trị lớn việc miêu tả nhân vật người anh hùng Nó khẳng định nâng bổng lên tài năng, sức mạnh Đăm Săn người anh hùng uy danh lừng lẫy làm mờ giàu có sức mạnh kẻ thù B TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Tìm chi tiết liên quan đến nhân Vương: vật An Dương Vương ? + An Dương Vương xây thành thất bại + An Dương Vương Rùa Vàng giúp xây thành chế nỏ thần + Vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ + Vua chủ quan Triệu Đà đem quân đánh + Vua thất bại chém chết Mị Châu Những chi tiết liên quan đến nhân vật Mị Châu Những chi tiết liên quan đến nhân vật bi kịch nước người Âu Lạc: Mị Châu bi kịch nước - Mị Châu ngây ngô cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần người Âu Lạc ? - Trên đường rút chạy, nàng cịn rắc lơng ngỗng cho Trọng Thủy qn lính đuổi theo Sự cảnh giác Mị Châu chỗ tin đem trao vào tay giặc bí chống giặc giữ nước quốc gia Hơn hai cha bị thất bại, nàng lại bị tình cảm lu mờ mà đường cho giặc khiến cho hai cha bị rơi vào đường tận Câu chuyện Mị Châu lời nhắn nhủ tác giả dân gian hệ trẻ muôn đời việc giải mối quan hệ tình nhà với nghĩa nước, riêng với chung "Cốt lõi lịch sử" truyện việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa thực thất bại Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà Cái cốt lõi Cốt lõi lịch sử truyện ? dân gian làm cho sinh động việc thêm vào nhiều HS thảo luận, trả lời việc chi tiết thần kì chuyện xây thành, chế nỏ; chuyện chết An Dương Vương Mị Châu; chi tiết “ Ngọc trai - giếng nước”… Chính việc thêm vào truyện chi tiết thần kì giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động Nó thể nhìn bao dung nhân dân ta với Giáo án B2 Ngữ văn 10 kimanhnv2809@gmail.com nhân vật lịch sử với tất xảy GV hướng dẫn HS tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám Tóm tắt cốt truyện truyện cổ tích Tấm Cám ? C.TẤM CÁM (Truyện cổ tích) Tóm tắt cốt truyện Diễn biến truyện chia thành hai giai đoạn - Từ đoạn truyện yếm đỏ đến đoạn truyện Tấm xem hội phản ánh mâu thuẫn xoay quanh Nêu diễn biến truyện ? quyền lợi vật chất tinh thần sống hàng ngày - Đoạn lại liên quan đến chết Tấm hóa thân trở trở lại cơ, xuất mâu thuẫn địa vị quyền lợi đẳng cấp (mâu thuẫn xã hội) nên tính liệt mâu thuẫn rõ Diễn biến cốt truyện cho ta hình dung xu hướng phát triển hai tuyến nhân vật: - Tuyến mẹ Cám: ngày tỏ độc ác hơn, tàn nhẫn - Tuyến nhân vật Tấm, từ hành động phản ứng yếu ớt, cô trở nên liệt chủ động để đòi lại hạnh phúc đích thực Tấm sau chết hóa thân trở trở lại thành: chim vàng anh - hai xoan đào - khung cửi - thị, nghĩa hóa thành vật Sự hóa thân thần kì phản ánh quan niệm dân gian xưa: quan niệm đồng người vật Cả bốn hình thức biến hóa cho thấy vẻ đẹp phẩm chất nhân vật Quá trình hóa thân Tấm nói lên khơng thay đổi: bình dị sáng Bốn lần biến hóa điều ? cịn cho thấy biến chuyển ý thức đấu tranh nhân vật Ví dụ: Khi chim vàng anh, nhìn thấy Cám giặt áo, chim nói: "Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng tao" Nhưng khung cửi lên lời, liệt hơn: Cót ca, cót két Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt Có thể nói ý nghĩa chung q trình biến hóa thể sức sống mãnh liệt Tấm Sức sống bị tiêu diệt lực Và nguyên nhân quan trọng tạo nên chiến thắng cuối nhân vật Những đặc trưng thể loại truyện cổ tích thần kì Những đặc trưng thể loại truyện biểu Tấm Cám: Giáo án B2 Ngữ văn 10 kimanhnv2809@gmail.com cổ tích thần kì biểu - Cốt truyện có tham gia nhiều yếu tố thần kì: Tấm Cám ? nhân vật Bụt, xương cá bống lần biến hóa HS thảo luận, trả lời nhân dân - Về kết cấu, truyện có dạng: nhân vật phải trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Đây kiểu kết cấu phổ biến loại truyện cổ tích thần kì - Truyện phản ánh xung đột xã hội thời kì có phân chia giai cấp - Kết thúc truyện có hậu mang tính nhân đạo lạc quan Hoạt động Hoạt động ứng dụng HS lựa chọn tác phẩm văn học dân gian ngồi Trình bày bước đọc hiểu tác chương trình, sau trình bày bước đọc hiểu văn phẩm văn học dân gian chương cách hợp lí trình SGK mà em u thích HS suy nghĩ, trình bày GV lắng nghe, chuẩn xác kiến thức Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Lưu ý phương pháp đọc hiểu văn VHDG - Vấn đề đặc trưng thể loại với việc tiếp cận tác phẩm VHDG Dặn dò: - Học cũ - Chuẩn bị tiết Giáo án B2 Ngữ văn 10 kimanhnv2809@gmail.com Tiết LUYỆN TẬP ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN (tiếp) A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại (truyện cười, ca dao) Biết phân tích vai trị, tác dụng văn học dân gian qua tác phẩm (hoặc đoạn trích) học Kỹ năng: - Vận dụng hiểu biết chung văn học dân gian việc đọc - hiểu số văn văn học dân gian cụ thể (truyện cười, ca dao) Tư duy, thái độ, phẩm chất : - Trân trọng yêu thích tác phẩm dân gian dân tộc Có ý thức vận dụng hiểu biết chung VHDG việc đọc hiểu văn VHDG cụ thể Yêu quê hương, đất nước Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B Phương tiện thực hiện: - GV: GA, SGK, SGV tự chọn bám sát - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại, kết hợp lí thuyết thực hành đọc hiểu văn văn học dân gian D Tiến trình dạy học : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nêu phương pháp đọc hiểu văn học dân gian Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Hệ thống thể loại văn học dân gian phong phú, đa dạng Mỗi thể loại lại có phương pháp đọc hiểu riêng Để giúp em có kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian cụ thể, tiết học hôm nay, luyện tập với số truyện cười số ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Hoạt động GV HS Hoạt động Hình thành kiến thức GV hướng dẫn HS đọc hiểu truyện cười Trong truyện Tam đại gà, "ông thầy" liên tiếp bị đưa vào tình ? Nội dung cần đạt A TAM ĐẠI CON GÀ VÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY Trong truyện Tam đại gà, "ông thầy" liên tiếp bị đưa vào hai tình huống: - Thầy đồ dạy học trò "thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, khơng biết chữ gì, học trị lại gấp, thầy cuống, nói liều " Giáo án B2 Ngữ văn 10 Sự độc đáo truyện Nhưng phải hai mày ? Đặc trưng thể loại truyện cười qua việc phân tích lời nói hành động nhân vật hai truyện Tam đại gà Nhưng phải hai mày ? kimanhnv2809@gmail.com - Khi bị người nhà phát dạy sai, thầy sức bao biện để chối tội giấu dốt Qua hình ảnh thầy đồ truyện Tam đại gà, truyện phê phán tật xấu nội nhân dân, phê phán người dốt mà khơng chịu học hỏi, dốt mà cố tình che đậy dốt nát Tuy nhiên cười truyện ngắn chủ yếu mang tính chất giải trí - cười ngây ngơ liều lĩnh thầy đồ, chưa tới mức cười nhằm đả kích triệt tiêu đối tượng Về truyện Nhưng phải hai mày Sự độc đáo câu chuyện kết hợp hai thứ "ngơn ngữ" Ngơn ngữ lời nói ngơn ngữ cơng khai, nói cho tất người có mặt nghe Nhưng thứ "ngơn ngữ" động tác có thầy lí Cải hiểu Nếu Cải xịe năm ngón tay "ngầm" hiệu với thầy lí "lẽ phải" thày lí đáp lời nhanh chóng việc xịe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, ý nói "lẽ phải" nhân đôi Sự thú vị người đọc nhận tìm thấy sợi dây liên hệ thơng suốt giữa: lẽ phải - ngón tay đồng tiền Ý nghĩa tố cáo truyện chỗ: lẽ phải người xử kiện tính tiền Đồng tiền đo lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền lẽ phải Có thể thấy rõ đặc trưng thể loại truyện cười qua việc phân tích lời nói hành động nhân vật hai truyện Tam đại gà Nhưng phải hai mày a) Đối với truyện Tam đại gà Câu chuyện có nhiều hành động lời nói thầy đồ có tác dụng gây cười: - Các hành động "Ông thầy": - Lời nói thầy: Tất lời nói cho thấy ngốc nghếch phi lí 'bài học" lời nói "Ơng thầy" Xét mức độ, ta thấy hành động lời nói nhân vật nhà văn xếp theo trật tự tăng tiến Mức độ phi lí nực cười lời nói hành động ngày đẩy lên cao b) Đối với truyện Nhưng phải hai mày - Hành động nhân vật Cải Ngơ: hai người tìm cách đưa đút lót trước cho thày lí mà khơng rõ hành động người 10 ‘Cầm sắt vô đoạn ngũ thập huyền/ Nhất huyền trụ tứ hoa niên’ Hồn nàng cịn ‘mang nặng lời thề’ nên dù có chết chẳng thể siêu thoát Nàng dùng linh hồn tìm gặp lại người u cũ, theo dõi chàng, tìm cách đền đáp chàng Nhưng chàng liệu có hiểu chăng? Vì Nàng dù có bên Kim âm dương cách trở Nàng muốn người cịn sống có Trọng – liệu nàng thể thấu hiểu đồng cảm với nàng mà thơi cịn mặn mà với chàng sau Và rồi, tình cảm đê vỡ phá tràn bờ, đánh tan gian khó, cay đắng? Nàng ý thức bi chút lý trí mỏng manh nàng Nàng tự nói với kịch nàng – bi kịch mình, nàng qn tồn Vân Nàng tự đặt khơng cứu vãn vào vịng xốy lộn xộn kỉ niệm đau khổ tại.“Bây giờ…lỡ làng” ‘Trâm’ gãy, ‘gương’ tan, có cách để nối lại Mà lỡ có nối lại, cịn vết nối thơi, chẳng lành lặn xưa Nàng muốn đến đáp Kim Trọng, trễ rồi, nàng mong quỳ lạy trước Kim Trọng cầu xin chàng tha thứ.“Ví khơng dun nợ kiếp xưa Kiếp tình cờ xui nên” Kiều có lẽ mong muốn – ‘cùng quân cộng chẩm đáo bình minh’, tiếc, nàng Kim Trọng muộn 3.Kết bài: Đoạn trích “Trao duyên” mở đầu cho cung đàn bạc mệnh Kiều, mở đầu cho đời thứ hai kiều – đời đầy sóng gió, trớ trêu, đau đớn, nhơ nhuốc mà xã hội phong kiến đương thời ập đến với thiếu nữ thơ ngây, xinh đẹp, tài hoa Nguyễn Du xuất sắc việc khắc họa Kiều với hai trạng thái đối lập – Kiều sắc sảo Kiều yếu đuối, lý trí Và có lẽ Nguyễn Du – người trải qua năm tháng lưu lạc Kiều, người chịu đủ cảnh sang hèn bần quý – thấu hiểu nàng đến Hoạt động 3: Hoạt động bổ sung Cảm nhận em vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều? Hoạt động 4: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Bi kịch tình yêu nhân cách cao đẹp Thúy Kiều Dặn dò: - HS nhà học - Chuẩn bị “Chí khí anh hùng” 197 Tiết…: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Hiểu lí tưởng anh hùng Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải Thấy nghệ thuật tả người anh hùng đoạn trích Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích 3.Thái độ: Trân trọng ước mơ khất vọng Năng lực hình thành: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ II Phương tiện thực - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A6 Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài : Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Từ Hải – bậc đại trượng phu anh hùng thế, tráng sĩ anh hùng tung hoành thiên hạ, vừa có chí khí phi thường vừa có tâm hồn khống đạt Một phần chí khí anh hùng lí tưởng thể buổi chia tay với TK để chàng nghiệp lớn Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức HĐ giáo viên Xem mục Tìm hiểu tác giả Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du Xem mục Thể loại Truyện Kiều Với nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đặc sắc, đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng nhân vật Từ Hải khẳng định lại lần tình cảm Thuý Kiều Từ Hải tình tri kỉ, tri âm khơng HĐ học sinh Tìm hiểu xuất xứ Gợi ý: Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô đau khổ tuyệt vọng May Từ Hải đột ngột xuất hiện, coi Kiều tri kỉ cứu nàng khỏi lầu xanh Hai người thuộc hạng người bị xã hội đương thời coi thường (một gái giang hồ giặc) đến với tâm đầu ý hợp tình cảm gắn bó đơi tri kỉ Từ Hải đánh giá cao thông minh, khéo léo 198 đơn tình nghĩa vợ nhạy cảm Kiều Kiều nhận Từ đường anh hùng chồng có thiên hạ, người giải oan cho nàng Nhưng dù yêu quý, trân trọng Từ Hải, Kiều giữ chân bậc anh hùng Đã đến lúc Kiều để Từ Hải lập nghiệp anh hùng Hoạt động 3: Hoạt động Chứng minh đoạn trích Chí khí anh hùng thể thực hành bật khuynh hướng lí tưởng hố xây dựng nhân vật anh hùng Từ Hải Chứng minh đoạn Gợi ý: trích Chí khí anh hùng thể Nhân vật Từ Hải Nguyễn Du tái tạo theo khuynh bật khuynh hướng lí tưởng hố Mọi ngơn từ, hình ảnh cách miêu hướng lí tưởng hoá tả, Nguyễn Du sử dụng phù hợp với khuynh hướng xây dựng nhân vật anh hùng Từ Hải  Về từ ngữ: + Tác giả dùng từ “trượng phu”, lần tác giả dùng từ dùng cho nhân vật Từ Hải “Trượng phu” nghĩa người đàn ông có chí khí lớn + Thứ hai từ "thoắt" cặp câu: Nửa năm hương lửa đương nồng Trượng phu động lịng bốn phương  Về hình ảnh: + Hình ảnh: "Gió mây đến kì dặm khơi" hình ảnh so sánh thật đẹp đẽ đầy ý nghĩa Tác giả muốn ví Từ Hải chim cỡi gió bay cao, bay xa ngồi biển lớn Khơng thế, câu thơ cịn diễn tả tâm trạng người thoả chí tung hồnh "diễn tả cách khối trá giây lát người phi thường rời khỏi nơi tiễn biệt" Nói thế, khơng có nghĩa Từ Hải khơng buồn xa Thuý Kiều mà khẳng định rõ chí khí nhân vật + Hình ảnh "Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong" cho thấy chàng lên ngựa nói lời tiễn biệt, điều diễn tả cốt cách phi thường chàng, đấng trượng phu xã hội phong kiến Từ đoạn trích Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, phát biểu nhận xét khái quát đặc Từ đoạn trích Trao điểm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn dun, Nỗi thương mình, Du Chí khí anh hùng, Gợi ý: phát biểu nhận xét khái Nghệ thuật miêu tả tâm lí phương diện quát đặc điểm nghệ thuật đặc sắc bậc Truyện Kiều Chính nghệ thuật miêu tả tâm lí thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lí chứng nhân vật Nguyễn Du tỏ sáng tạo độc đáo, lòng thấu hiểu người 199 Nguyễn Du Có thể nhận định:  Tâm lí nhân vật thể sinh động, trực tiếp tình cụ thể  Diễn biến tâm lí nhân vật miêu tả chân thực, theo quy luật trình diễn biến thời gian đời sống bên người  Trạng thái tâm lí mang tính cá thể rõ; tâm lí người cụ thể, với đặc điểm riêng tính cách, hồn cảnh,…  Các hình thức đối thoại, độc thoại lời trần thuật nửa trực tiếp sử dụng có hiệu để miêu tả tâm lí nhân vật Chỉ tính chất riêng biệt tiễn biệt Từ Chỉ tính chất riêng biệt Hải Thuý Kiều so với hai chia tay trước với tiễn biệt Từ Kim Trọng với Thúc Sinh Hải Thuý Kiều so với Gợi ý: hai chia tay trước Tác giả dựng lên hình ảnh Từ Hải "thanh gươm yên ngựa với Kim Trọng với lên đường thẳng rong" Từ Hải Thuý Thúc Sinh Kiều nói lời tiễn biệt Liệu có phi lơgíc khơng? Khơng, hai chữ "thẳng rong" có người giải thích "vội lời", lên đường thẳng nói vơ lí Vậy hình dung, Từ Hải n ngựa nói lời chia biệt với Thuý Kiều Và, khẳng định chia biệt khác hẳn hai lần trước Kiều từ biệt Kim Trọng Thúc Sinh Kiều tiễn biệt Kim Trọng tiễn biệt người yêu quê hộ tang chú, có nhớ nhung người yêu mối tình đầu say đắm mà phải xa cách Khi chia tay Thúc Sinh để chàng quê xin phép Hoạn thư cho Kiều làm vợ lẽ, hi vọng gặp lại mong manh hai biết Hoạn Thư tay vừa, gặp lại khó khăn Hoạt động 4: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Hình tượng nhân vật Từ Hải Dặn dò: - HS nhà học chuẩn bị học 200 Tiết….: THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I Mục tiêu cần đạt: Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Về kĩ năng: Kỹ nhận diện, phân tích Tư duy, thái độ: Có ý thức sử dụng ưu ngôn ngữ sinh hoạt giao tiếp hàng ngày Năng lực hình thành: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ II Phương tiện thực : - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành : - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại IV Tiến trình dạy : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Xã hội loài người muốn tồn phát triển hàng ngày người cần có mqh qua lại với Trong q trình người sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ thái độ, tư tưởng, tình cảm với người khác Ngơn ngữ gọi ngơn ngữ dùng sinh hoạt hàng ngày Hoạt động GV Hoạt động 2: Hoạt động thực hành Hoạt động HS Luyện tập Bài tập 1: Đọc kĩ tình giao tiếp GV cho HS nhận diện luyện tập theo hệ đoạn hội thoại ghi lại thống tập thực yêu cầu tập: Hùng Phương đến nhà Mai để rủ Mai học thêm Mẹ Mai mở cửa Hùng: Mai có nhà khơng bác? Mẹ Mai: Các cháu bạn lớp với Mai a? Phương: Vâng ạ, thưa bác, chúng cháu tới rủ bạn Mai học thêm tiếng Anh Mẹ Mai: Mai đợi cháu mãi, sợ muộn nên vừa cháu Hùng: Hẹn với chả hò, bảo đợi mà lại phắn ngay! Chán chết! Bận sau không thèm rủ Phương: Chúng cháu xin lỗi bác! Chúng 201 ? Đặc điểm ngơn ngữ nói phong cách ngơn ngữ sinh hoạt thể đoạn hội thoại nào? ? Phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hội thoại ba nhân vật: Hùng, Phương, mẹ Mai? ? Thử hình dung ngữ điệu, thái độ, cảm xúc nhân vật giao tiếp tình trên? ? Vì cuối Phương lại nói với Hùng: Chán cậu thật! Ăn nói mà kì cục? Theo em, Hùng cần sửa lại lời nói cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp? GV: + Khơng phù hợp nói với người lớn tuổi (thiếu tơn trọng) + Từ ngữ khơng đảm bảo tính lịch (phắn) cháu đợi nên đến muộn Mẹ Mai: Không sao, cháu đến lớp cho kịp học nhé! Bác có chút việc bận Mẹ Mai vào Phương (với Hùng): Chán cậu thật! Ăn nói kiểu mà kì cục ? Nhận xét: * Đặc điểm ngôn ngữ nói đoạn hội thoại thể hiện: - Tồn dạng nói (kiểu đối thoại nhân vật: Hùng, Phương, mẹ Mai) - Đặc điểm từ ngữ: + Sử dụng từ tình thái: ạ, nhé, chán chết… + Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, mang màu sắc cảm xúc rõ rệt: Hẹn với chả hị, phắn,… * Đặc trưng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: - Tính cụ thể: + Người tham gia giao tiếp Hùng – Phương (HS, quan hệ bạn bè) – mẹ Mai (quan hệ xã hội, vai trên) + Khơng gian cụ thể: Nhà Mai + Mục đích giao tiếp cụ thể: Hùng, Phương đến rủ Mai học, mẹ Mai thông báo Mai trước - Tính cảm xúc: Hùng bộc lộ cảm xúc thất vọng, có phần bực bội; Phương, mẹ Mai…… - Tính cá thể: + Mẹ Mai người đứng tuổi, điềm đạm, bao dung + Phương: lễ phép + Hùng: nóng nảy, bộp chộp, Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng Bài tập yêu cầu : Đọc kĩ ca dao - Hướng dẫn HS làm tương tự thực yêu cầu tập: Mình đường bao xa? 202 ? Chỉ dấu hiệu ngơn ngữ Cậy làm mối cho ta người sinh hoạt mô lời ca Một người mười tám đôi mươi ca dao Một người vừa đẹp, vừa tươi mình! ? Lời ca giúp em hình dung nhân vật giao tiếp, mục đích hồn cảnh giao tiếp phản ánh vào ca dao nào? ? Tìm thêm số ca dao có hình thức đối đáp mơ phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ca dao Hoạt động 4: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Dặn dò: - Về nhà học bài, làm tập THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu sâu khái niệm Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Kỹ nhận diện, phân tích - Có ý thức sử dụng ưu ngôn ngữ sinh hoạt giao tiếp hàng ngày II Phương tiện thực : - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành : - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại IV Tiến trình dạy : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Xã hội loài người muốn tồn phát triển hàng ngày người cần có mqh qua lại với Trong q trình người sử dụng ngơn ngữ để bày tỏ thái độ, tư tưởng, tình cảm với người khác Ngơn ngữ gọi ngôn ngữ dùng sinh hoạt hàng ngày Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 3: Hoạt động thực Luyện tập hành Bài tập 1: Đọc kĩ tình giao tiếp đoạn hội thoại ghi lại thực GV cho HS nhận diện luyện tập yêu cầu tập: theo hệ thống tập Hùng Phương đến nhà Mai để rủ Mai học thêm Mẹ Mai mở cửa 203 ? Đặc điểm ngơn ngữ nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể đoạn hội thoại nào? ? Phân tích đặc trưng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hội thoại ba nhân vật: Hùng, Phương, mẹ Mai? Hùng: Mai có nhà khơng bác? Mẹ Mai: Các cháu bạn lớp với Mai a? Phương: Vâng ạ, thưa bác, chúng cháu tới rủ bạn Mai học thêm tiếng Anh Mẹ Mai: Mai đợi cháu mãi, sợ muộn nên vừa cháu Hùng: Hẹn với chả hò, bảo đợi mà lại phắn ngay! Chán chết! Bận sau không thèm rủ Phương: Chúng cháu xin lỗi bác! Chúng cháu đợi nên đến muộn Mẹ Mai: Không sao, cháu đến lớp cho kịp học nhé! Bác có chút việc bận Mẹ Mai vào Phương (với Hùng): Chán cậu thật! Ăn nói kiểu mà kì cục? ? Thử hình dung ngữ điệu, thái độ, cảm xúc nhân vật giao tiếp tình trên? Nhận xét: * Đặc điểm ngơn ngữ nói đoạn hội ? Vì cuối Phương lại nói thoại thể hiện: với Hùng: Chán cậu thật! Ăn nói - Tồn dạng nói (kiểu đối thoại nhân mà kì cục? Theo em, Hùng cần sửa vật: Hùng, Phương, mẹ Mai) lại lời nói cho phù hợp - Đặc điểm từ ngữ: với hoàn cảnh giao tiếp? + Sử dụng từ tình thái: ạ, nhé, chán chết… GV: + Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, mang + Khơng phù hợp nói với người màu sắc cảm xúc rõ rệt: Hẹn với chả hò, phắn,… lớn tuổi (thiếu tôn trọng) + Từ ngữ không đảm bảo tính lịch (phắn) * Đặc trưng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: - Tính cụ thể: + Người tham gia giao tiếp Hùng – Phương (HS, quan hệ bạn bè) – mẹ Mai (quan hệ xã hội, vai trên) + Không gian cụ thể: Nhà Mai + Mục đích giao tiếp cụ thể: Hùng, Phương đến rủ Mai học, mẹ Mai thông báo Mai trước - Tính cảm xúc: Hùng bộc lộ cảm xúc thất vọng, có phần bực bội; Phương, mẹ Mai…… - Tính cá thể: + Mẹ Mai người đứng tuổi, điềm đạm, bao 204 dung + Phương: lễ phép + Hùng: nóng nảy, bộp chộp, Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng Bài tập yêu cầu : Đọc kĩ ca dao thực yêu cầu tập: Mình đường bao xa? Cậy làm mối cho ta người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp, vừa tươi mình! - GV hướng dẫn HS làm tương tự ? Chỉ dấu hiệu ngôn ngữ sinh hoạt mô lời ca ca dao ? Lời ca giúp em hình dung nhân vật giao tiếp, mục đích hoàn cảnh giao tiếp phản ánh vào ca dao nào? ? Tìm thêm số ca dao có hình thức đối đáp mơ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ca dao Bài : 19.5.70 Được thư mẹ… mẹ ơi, dịng chữ, lời nói mẹ thấm nặng yêu thương, dòng máu chảy trái tim khao khát nhớ thương Ơi! Có hiểu lịng ao ước sống gia đình, dù giây lát đến mức khơng? Con hiểu điều từ lúc bước chân lên ôtô đưa vào đường bom đạn Nhưng lí tưởng Ba năm qua, chặng đường bước, muôn vàn âm hỗn hợp chiến trường, có âm dịu dàng tha thiết mà có âm lượng cao tất đạn bom sấm sét vang lên lòng Đó tiếng nói miền Bắc yêu thương, mẹ, ba, em, tất Từ hàng lim xào xạc đường Đại La, từ tiếng sóng sông Hồng dạt vỗ đến âm hỗn tạp sống Thủ đô vang vọng khơng phút ngi (Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005) Câu Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu Trong văn có phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm) Câu Đọc đoạn nhật kí trên, điều khiến anh/chị xúc động nhất? (0,5 điểm) Câu Anh (chị) nghĩ hi sinh người trẻ tuổi kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc? (Trình bày khoảng 5-7 dịng) (0,5 điểm) Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - Đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 205 THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu sâu khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Nắm đặc trưng biết vận dụng vào thực hành - Thái độ học tập tích cực II Phương tiện thực - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại, luyện tập IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Ngôn ngữ phương tiện tư giao tiếp quan trọng bậc người Ngơn ngữ cịn cơng cụ xây dựng hình tượng nghệ thuật văn chương -> Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Vậy, phong cách ngôn ngữ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Hoạt động hình Ngơn ngữ nghệ thuật: thành kiến thức - Ngôn ngữ nghệ thuật (theo nghĩa hẹp) ngôn ngữ - GV: Em hiểu ngôn ngữ sử dụng tác phẩm văn chương, thực nghệ thuật? chức chủ yếu chức thẩm mĩ: Xây dựng hình tượng nghệ thuật, từ tác động tới cảm xúc nhận thức thẩm mĩ người đọc Đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật: a Tính hình tượng : - Là thuộc tính quan trọng ngơn ngữ nghệ thuật - GV: Ngơn ngữ nghệ thuật có - Tính hình tượng từ ngữ tác phẩm đặc trưng? Đó đặc trưng văn chương là: từ tác phẩm thường chứa nào? đựng hai bình diện nghĩa: Nghĩa sở nghĩa hình tượng thẩm mĩ, tồn tác phẩm cụ thể, ngữ cảnh định VD: Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngối cịn cười gió đông (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Hoa đào: + Hoa đào thực, hoa mùa xuân + Hoa đào thể tâm trạng khắc khoải nhớ thương - GV: Thế tính hình tượng của chàng Kim trở lại vườn Thuý ngôn ngữ nghệ thuật? Lấy VD cụ b Tính truyền cảm: 206 thể? - Ngơn ngữ tác phẩm văn chương tác động tới tình cảm người đọc qua nâng cao lực ? Thế tính truyền cảm? Cho nhận thức thẩm mĩ, giúp người thấu hiểu VD? chất tâm hồn người, đời sống, vũ trụ; Từ nâng cao giá trị tinh thần tốt đẹp ? Thế tính cá thể hố? Cho cá nhân VD? VD: c Tính cá thể hố: - Tính cá thể hố dấu ấn riêng người viết Hoạt động 3: Hoạt động thực hành việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ nhằm đạt mục đích nghệ thuật định - GV cho HS chép đề hướng dẫn VD: Sách TCBS (T60) HS làm tập vận dụng a, Bài thơ có lớp nghĩa? Trình Bài tập thực hành: bày ngắn gọn lớp nghĩa Bài 1: Đọc văn sau thực yêu cầu: Lớp nghĩa lớp nghĩa chủ yếu Bánh trôi nước mà tác giả muốn biểu qua ngôn Thân em vừa trắng lại vừa tròn ngữ tác phẩm? Bảy ba chìm với nước non b, Những hình ảnh thơ Rắn nát tay kẻ nặn vừa gợi hình ảnh bánh trơi nước cụ Mà em giữ lịng son thể vừa có hàm nghĩa người? (Hồ Xuân Hương) Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng Bài tập yêu cầu (Về nhà): Sưu tầm câu ca dao mở đầu cụm từ Thân em… Ý nghĩa chung ca dao gì? Bài tập 2: So sánh văn sau phương diện : – Nội dung thơng tin xấu hổ: Văn có nhiều nội dung, tri thức cụ thể xấu hổ? – Nội dung biểu cảm: Văn biểu cảm mhững cảm xúc, tình cảm xấu hổ cảm xúc xấu hổ? – Hình tượng xấu hổ văn sinh động hơn, mang cá tính rõ nét, có ý nghĩa cao xa hơn? – Từ xác định phong cách ngơn ngữ văn bản? a- “Cây xấu hổ … Cây nhỏ mọc hoang, thân có gai, kép lơng chim khép lại đụng đến, hoa màu đỏ tía” bCây xấu hổ Bờ đường có lùm xấu hổ Chiến sĩ qua mỉm cười Giữa vùng lửa cháy bom rơi Tất lộ nguyên hình trần trụi Cây xấu hổ với màu xanh bối rối Tự giấu kép lim dim 207 Giữa vùng lửa cháy bom rơi Cây lên niềm ấp ủ Anh lính trẻ hái cành xấu hổ Ướp vào trang sổ Và chuyện có biết với anh (Anh Ngọc) Gợi ý: Hai văn có đề tài câu xấu hổ Nhưng khác chức đặc trưng bản: – Văn a văn khoa học – mục từ điển tiếng Việt + Nó có chức chủ yếu thơng qua việc giải thích nghĩa từ mà cung cấp thông tin loại xấu hổ: + Kích thước, tính chất, đặc điểm thân, lá, hoa Nó khơng quan tâm đến mặt thẩm mĩ sắc thái cảm xúc + Nó thơng tin trực tiếp mà khơng qua hình tượng khác – Văn b: + Ngoài việc đề cập số thông tin xấu hổ (nơi sống, đặc điểm bật lá) quan trọng thực chức nawmg thẩm mĩ: nói lên đẹp giản dị, ngộ nghĩnh, vui tươi sống, bất chấp hồn cảnh khốc liệt chiến tranh + Hình tượng trung tâm hình tượng xấu hổ, hình tượng sống, người vui tươi, hồn nhiên, yêu đời, chất chứa cảm xúc tinh tế, dí dỏm Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố: - Đặc trưng ngôn ngữ NT Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: 208 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ ẨN DỤ, HOÁN DỤ VÀ PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI I Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nhận diện, nắm chế hoạt động cách phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ phép điệp, phép đối - Kỹ phân tích, nhận diện - Thái độ học tập nghiêm túc II Phương tiện thực - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK III Cách thức tiến hành - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Để khắc sâu kiến thức phép tu từ giúp cho việc sử dụng tiếng việt tốt, tìm hiểu biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ phép điệp, phép đối Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức - GV: Em nhắc lại ẩn dụ, hoán dụ? Lấy VD minh hoạ Ẩn dụ hoán dụ: a Ẩn dụ tu từ: Là cách thay tên gọi đối tượng tên gọi đối tượng khác, dựa tương đồng phương diện đối tượng - VD: Bánh trôi nước: Thân phận người phụ nữ XHPK b Hoán dụ tu từ: Là cách lấy tên gọi phận, phương diện, đặc điểm, trạng thái hoạt động…có tính chất bản, quen thuộc đối tượng để thay cho tên gọi vốn có đối tượng nhằm tạo hiệu diễn đạt định - VD: Gia tài em có bàn tay Em trao tặng cho anh từ ngày Bàn tay: lấy phận toàn thể Phép điệp phép đối: a Phép điệp: Là cách lặp lại từ ngữ cách có dụng ý nhằm mục đích tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… VD: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh - GV: Thế phép điệp, ………………bấy thân phép đối? Nêu VD? (Phân tích xem sách TCBS 10 – T65) b Phép đối: Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm 209 tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói VD: Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Ngựa xe nước áo quấn nêm Thực hành: Hoạt động 3: Hoạt động thực Bài tập 1: Xác định ẩn dụ, hoán dụ ngữ liệu hành sau nêu vắn tắt ý nghĩa chúng? - GV cho HS chép tập; a Chồng ta áo rách ta thương hướng dẫn HS chữa Chồng người áo gấm xơng hương mặc người b Trầu em trầu gói khăn Trầu gói áo anh ăn đành c Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm d Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng - GV cho HS chép tập; hướng dẫn HS chữa Bài tập yêu cầu: Hãy xác định hình ảnh thơ có sử dụng phép điệp, phép đối phân tích hiệu tu từ chúng đoạn thơ sau: Hoa dãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu! (Chinh phụ ngâm) Bài 1: Phân tích nghệ thuật ẩn dụ câu thơ sau: "Thân em vừa trắng lại vừa trịn" (Bánh trơi nước - Hồ Xn Hương) * Gợi ý: - Nghĩa đen: Bánh trôi nước màu sắc hình dáng - Nghĩa bóng : Hình ảnh vẻ đẹp người phụ nữ có da trắng thân hình đầy đặn Khi phân tích ta làm sau : Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh bánh nhà thơ gợi cho người đọc hình dung hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo hình ảnh (nghĩa bóng) - từ gợi cảm xúc cho người đọc người phụ nữ xưa Bài 2: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương - Viếng lăng Bác) - Chỉ biện pháp tu từ hai câu thơ ? - Phân tích giá trị biểu cảm ? * Gợi ý: - Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để Bác Hồ 210 - Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh “mặt trời” vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ hình dung hình ảnh Bác Hồ (nghĩa bóng) người rực rỡ ấm áp mặt trời dẫn dắt dân tộc ta đường giành tự độc lập xây dựng tổ quốc công dân chủ văn minh từ tạo cho người đọc tình cảm u mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Bài tập Tìm phân tích hốn dụ ví dụ sau: a Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao) b Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) Gợi ý: * a “ áo rách” hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho người (người nghèo khổ) “áo gấm” hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho người( người giàu sang, quyền quí) * b “ Sen” hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng ( hoa sen) để mùa (mùa hạ) Cúc” hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) để mùa (mùa thu) - Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Củng cố:- Nắm khái niệm biện pháp tu từ học Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - Giá trị biện pháp tu từ việc thể nội dung, tư tưởng 211 ... (Truyền thuyết) Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Tìm chi tiết liên quan đến nhân Vương: vật An Dương Vương ? + An Dương Vương xây thành thất bại + An Dương Vương Rùa Vàng giúp xây thành... thương tình nghĩa Nghệ thuật dân gian tơ đậm thêm vẻ đẹp tâm - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, hồn người lao động Non xanh nước biếc tranh họa đồ câu ca dao - Anh em phải người xa Cùng chung bác... vọng công danh tâm chân thành thơ ? người anh hùng - Chí nam nhi người anh hùng thể khát vọng lập công (để lại nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm) Cơng danh coi nợ đời mà người anh hùng phải

Ngày đăng: 26/09/2021, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w