1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh Thu hứng vs Thu điếu

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

NGỮ VĂN 11 SO SÁNH BÀI THƠ THU HỨNG VÀ BÀI THƠ THU ĐIẾU Phần trình bày tổ Tác giả Đỗ Phủ ( 712 – 770) – Là nhà thơ thực lớn Trung Quốc Ông sống nghèo khổ, chết bệnh tật – Thơ ông chủ yếu thơ thực theo luật thi Nội dung thường bày tỏ lòng yêu nước tinh thần nhân đạo, niềm đồng cảm với nỗi khổ nạn nhân dân – Được suy tôn “ thi thánh” “ thi tiên” 1 Tác giả Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) tên khai sinh Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh mảnh đất Hà Nam, xuất thân gia đình quan lại – Con đường thi cử ơng ban đầu không thuận lợi sau, ông đỗ liền kì thi hội thi đình nên người đời xưng danh Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến làm quan đất nước rơi vào hoàn cảnh nước nhà tan, ước mong giúp nhân dân sống hòa bình ơng khơng thể thực hiện, Nguyễn Khuyến đành cáo quan ẩn để giữ gìn lịng – Sự nghiệp ơng chia làm hai mảng chính: thơ trữ tình thơ trào phúng với tập thơ tiếng Quế Sơn thi tập, Yến Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập,… Tác giả • Cả hai nhà thơ Đỗ Phủ Nguyễn Khuyến có chân dung người thi sĩ (nghệ sĩ), song song chân dung người nho sĩ • Nguyễn Khuyến chọn sống bình dị nơi làng q, ơng nhìn rõ vận mệnh đất nước mà khơng làm nên ln ln day dứt, u hồi • Đỗ Phủ làm quan phải xa quê hương giai đoạn đất nước loạn li nên chứa lòng nỗi buồn nhớ thương, yêu nước, thơ ông vang vọng tiếng vọng quê hương, bao trùm màu u ám, mờ đục sương mây nước mắt • Ảnh hưởng lớn đến tư tưởng phong cách sáng tác hai tác giả 2 Tác phẩm THU HỨNG – Thể loại: Đường luật thất ngôn bát cú – Hoàn cảnh sáng tác: thơ số chùm “Thu hứng” (gồm bài) – sáng tác năm 766 Đỗ Phủ ngụ cư Quỳ Châu cảnh già, sức yếu, bệnh tật - Viết chữ Hán THU ĐIẾU -Thể loại: Đường luật thất ngơn bát cú -Hồn cảnh sáng tác: thơ ba chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, sáng tác nhà thơ cáo quan quê sống ẩn dật - Được viết chữ Nôm Tác phẩm Mùa thu đề tài yêu thích thi ca trung đại Chính vậy, có nhiều thơ có hình ảnh, cách tả thu giống nhau, bắt chước cách mô tả mà thiếu tính sáng tạo Tuy nhiên, hai Thu hứng (Đỗ Phủ) Thu điếu (Nguyễn Khuyến) có nét riêng khác nhau, tránh nhiều cơng thức tả thu có nhiều sáng tạo độc đáo 3 Phân tích Thu hứng Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm  Vu Sơn Vu Giáp khí tiêu sâm  Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng  Tái thượng phong vân tiếp địa âm  Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ  Cô chu hệ cố viên tâm  Hàn y xứ xứ thơi đao xích  Bạch Đế thành cao cấp mộ châm Thu điếu Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo Phân tích Thu hứng Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm  Vu Sơn Vu Giáp khí tiêu sâm  Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng  Tái thượng phong vân tiếp địa âm  Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ  Cô chu hệ cố viên tâm  Hàn y xứ xứ thơi đao xích  Bạch Đế thành cao cấp mộ châm 3 Phân tích + Ngọc lộ điếu thương phong thụ lâm (Lác đác rừng phong hạt móc sa) Trong thơ cổ Trung Hoa, hình ảnh rừng phong gắn liền với mùa thu độ thu về, có rừng phong chuyển sang màu đỏ úa, tượng trưng cho li biệt Sương trắng tượng trưng cho mùa thu, cho lạnh lẽo Sương móc sa dày đặc làm xơ xác rừng phong Nét tiêu điều cảnh vật lên rõ qua nhìn đầy tâm trạng nhà thơ + Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Nhắc, đến Vu sơn, Vu giáp người đọc nghĩ tới hình ảnh đặc trưng đất Ba Thục xưa Toàn cảnh bao trùm thu hiu hắt Vào mùa thu, khung cảnh nơi vốn ảm đạm, lạnh lẽo, qua ngòi bút miêu tả Đỗ Phủ, Thu ngày thấm đẫm tâm trạng li sầu tác giả, lại thêm tối tăm, ảm đạm => Hai câu thơ mở đầu, câu thứ tả cảnh thu rừng phong, câu thứ hai tả cảnh thu núi non Tuy cảnh vật khác nhà thơ nhìn chúng với mắt tâm trạng giống nhau: trĩu nặng nỗi buồn thương Đứng trước khung cảnh ấy, nhà thơ có trái tim nhạy cảm Đỗ Phủ lại không nhớ thương quê cũ đến cháy lòng ?! Phân tích + “Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ” hay, giúp người đọc hình dung tâm trạng cô đơn chất chửa sầu thương Đỗ Phủ tháng năm phiêu bạt, xạ quê hương sâu nặng nghĩa tình Hai lần nhìn cúc nở hoa, có nghĩa hai năm Đỗ Phủ sống Quý Châu Hoa cúc xui lòng thi nhân ngậm ngùi nhớ lại mùa thu trước chốn quê cũ, mà thêm xao xuyến, xúc động đến nghẹn ngào + “Con thuyền buộc chặt mối tình nhà” Chiếc thuyền lẻ loi (cô chu) ẩn dụ đầy ý nghĩa khơng tính chất trơi nổi, đơn độc mà cịn phương tiện để chở ước vọng nhà thơ với quê hương tâm tưởng + “Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước / Thành Bạch, chày vang bóng ác tà” hai câu cuối đột ngột lên âm dồn dập tiếng chày đập vải bến sơng, bóng hồng Âm đem đến cho tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xơi thống vui thống vui khơng đủ để xua mây buồn vây phủ tâm hồn thi sĩ => Âm mùa thu may áo vừa kết thúc thơ, vừa mở nỗi buồn nhớ mênh mang… => Tác giả thâu tóm thần thái mùa thu thơ Đó chiều thu cụ thể vùng đất Quý Châu giai đoạn suy vong triều đình phong kiến đương thời Chiến tranh xảy liên miên đầy Đỗ Phủ phiêu bạt tận góc trời xa thẳm Ngày đêm, ơng chi cịn ơm ấp hi vọng mong manh trở quê cũ Hẳn ước mơ Đỗ Phủ ước mơ bao người dân nghèo khổ lưu vong Bởi vậy, thơ khơng miêu tả trực tiếp tình hình xã hội có ý nghĩa thực sâu sắc chan chứa tình đời 3 Phân tích Ở thơ, mối quan hệ xa gần, không gian thời gian, thị giác thính giác, thu hứng có liên kết chặt chẽ Sự vận hành tứ thơ lơgíc: từ xa đến gần, từ khơng gian mà cảm nhận thời gian, từ ngoại cảnh thể nội tâm Hàm ẩn câu, chữ tâm hồn đau đáu nỗi thương đời, thương người Đỗ Phủ.Thu hứng dạt xuất phát từ rung động mãnh liệt trái tim nhà thơ thể đầy đủ qua bút thần tình Với Đỗ Phủ, mùa thu đồng nghĩa với nỗi buồn niềm thương nhớ không nguôi, ông phải sống cảnh nghèo khổ, bệnh tật, cô đơn nơi xứ lạ 3 Phân tích Hai câu đầu nói ao thu thuyền câu Nước ao “trong veo” toả thu “lạnh lẽo” Sương khói mùa thu bao trùm cảnh vật Nước ao thu lại thêm, khí thu lành lạnh lại trở nên “lạnh lẽo” Trên mặt nước lên thấp thoáng thuyền câu bé nhỏ - “bé tẻo teo" Cái ao thuyền câu hình ảnh trung tâm thơ, hình ảnh bình dị, thân thuộc, đáng yêu quê nhà: “Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo” Các từ ngữ: “lạnh lẽo”, “trong veo”, “bé tẻo teo" gợi tả đường nét, dáng hình, màu sắc cảnh vật, sắc nước mùa thu; âm vang lời thơ tiếng thu, hồn thu vọng Hai câu thơ phần thực nét vẽ tài ba làm rõ thêm hồn cảnh thu: “Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” Màu “biếc” sóng hồ hợp với sắc “vàng” vẽ nên tranh quê đơn sơ mà lộng lẫy Nghệ thuật đối phần thực điêu luyện, “lá vàng" với “sóng biếc”, tốc độ “vèo” bay tương ứng với mức độ gợn sóng Nhà thơ Tản Đà hết lời ca ngợi chữ “vèo” thơ Nguyễn Khuyến Ơng nói đời thơ may có câu thơ vừa ý “Cảm thu, tiễn thu": "Vèo trơng rụng đầy sân” 3 Phân tích Hai câu luận mở rộng không gian miêu tả Bức tranh thu có thêm chiều cao bầu trời "xanh ngắt" với tầng mây “lơ lửng” trơi theo chiều gió nhẹ Trong chùm thơ thu, Nguyễn Khuyến nhận diện sắc trời thu “xanh ngắt“ “Xanh ngắt” xanh mà có chiều sâu Trời thu không mây (mây xám), mà xanh ngắt màu thăm thẳm Xanh ngắt gợi sâu, lắng khơng gian, nhìn vời vợi nhà thơ, ông lão câu cá Thế rồi, ơng lão đong đưa mắt nhìn bốn phía làng q Hình người dân q đồng hết Xóm thơn vắng lặng, vắng teo Mọi đường quanh co, hun hút, khơng bóng người qua lại: “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” Cảnh vật êm đềm, thống nỗi buồn tịch, hiu hắt Người câu cá chìm giấc mộng mùa thu Tất cảnh vật từ mặt nước “ao thu lạnh lẽo” đến “chiếc thuyền câu bé tẻo teo”, từ “sóng biếc" đến "lá vàng", từ “tầng mây lơ lửng” đến “ngõ trúc quanh co" lên với đường nét, màu sắc, âm có thống chút bâng khuâng, man mác, gần gũi, thân thiết với người Việt Nam 3 Phân tích Như thấy thơ thu Nguyễn Khuyến khơng có cảnh đẹp mà cịn có tình đẹp, cảnh đẹp tình nặng nhiêu Câu cá mùa thu có vẻ đẹp xinh xắn Việt Nam, đạm đơn sơ, không lộng lẫy gợi cảm Cảnh cảnh thu Việt Nam nhẹ nhàng dịu dàng với hình ảnh quen thuộc làng quê lại buồn, nỗi buồn lan tỏa nhẹ nhàng, vừa đủ để tạo khoảng lặng tâm hồn, giúp người đọc vừa biết lắng nghe để hiểu mình, vừa khơng qn tỏ thái độ lưu luyến với mà thiên nhiên mùa thu hữu ý tạo cho người, lịng trung hậu Tình nỗi lịng nhà thơ dành cho q hương đất nước, dành cho người dân Việt bị áp bóc lột hẳn tình, cảnh góp phần làm nên thành công xứng đáng với danh hiệu nhà thơ mùa thu dành cho Nguyễn Khuyến 4 So sánh - Với Thu hứng: cảnh thu với rừng thu, khí thu, hoa thu, tiếng thu, nhà thơ hịa vào tâm trạng chủ thể trữ tình, tâm trạng đượm buồn, da diết, sầu thương, khắc khoải tình quê nặng nỗi âu lo kín đáo - Với “Thu điếu” – Nguyễn Khuyến tạo nên cho chỗ đứng quan trọng thơ ca trung đại Việt Nam nói chung thi phẩm lựa chọn đề tài mùa thu nói riêng Đong đầy vần thơ chữ, ta thấy mênh mang tình thi nhân Nguyễn Khuyến, nhà họa sĩ nhà thi sĩ Thơ ông tranh tả cảnh ngơn từ gợi tình - Đọc Câu cá mùa thu, ta không thấy tương phản dội Cảm xúc mùa thu Đỗ Phủ, vốn phù hợp với đối tượng miêu tả mùa thu vùng thượng lưu sông Trường Giang thuộc miền ôn đới, lại phù hợp với tâm trầm uất, bi thương mà vị thi thánh muốn biểu lộ Còn Thu điếu, tất vật nhắc tới xứng hợp với nhau, tuân theo trật tự, mọt quan hệ nhân quả, “ao thu” nhỏ nên “thuyền câu bé”, gió nhẹ nên sóng “gợn tí”, trời xanh nên nước thêm trong, khách vắng teo nên người ngồi câu trầm ngâm yên lặng Chưa kể gam màu xanh Nguyễn Khuyến dùng đắt tái hòa sắc chủ đạo cảnh thu miền nhiệt đới nước ta, qua biểu trưng cho tâm hồn Việt hậu, ưa nhẹ nhành, tĩnh mạc, yên bình, đồng thời thể tình cảm, suy nghĩ nỗi buồn, day dứt tác giả 5 So sánh mùa thu Trung Quốc mùa thu Việt Nam Ai đến thủ đô Trung Quốc vào mùa thu không quên vẻ đẹp lộng lẫy, tình tứ nàng thu nơi Tháng về, đường phố Bắc Kinh bắt đầu ngả sắc, từ xanh sang vàng Đấy lúc thu về, thu lẩn khuất ngõ phố Sang cuối tháng 9, đầu tháng 10, mùa thu Bắc Kinh vàng quyến rũ Khung cảnh tĩnh lặng tuyệt đối sau mùa hạ nóng bỏng, cuồng nhiệt, giống vẻ điềm đạm, an nhiên cô gái trưởng thành vào lúc mặn mà, đằm thắm Tiếc thay, thu thường chóng vánh Nhưng có lẽ ngắn ngủi nên quãng thời gian lại khiến người ta phải nâng niu yêu thương nhiều ... thành công xứng đáng với danh hiệu nhà thơ mùa thu dành cho Nguyễn Khuyến 4 So sánh - Với Thu hứng: cảnh thu với rừng thu, khí thu, hoa thu, tiếng thu, nhà thơ hịa vào tâm trạng chủ thể trữ tình,... ao thu thuyền câu Nước ao “trong veo” toả thu “lạnh lẽo” Sương khói mùa thu bao trùm cảnh vật Nước ao thu lại thêm, khí thu lành lạnh lại trở nên “lạnh lẽo” Trên mặt nước lên thấp thoáng thuyền... ảnh, cách tả thu giống nhau, bắt chước cách mô tả mà thiếu tính sáng tạo Tuy nhiên, hai Thu hứng (Đỗ Phủ) Thu điếu (Nguyễn Khuyến) có nét riêng khác nhau, tránh nhiều cơng thức tả thu có nhiều

Ngày đăng: 26/09/2021, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w