CHỦ đề PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HÀ NỘI

45 41 0
CHỦ đề PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH  BÀI TẬP LỚN MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: Ngơ Minh Thu Trang Nhóm lớp: 202FIN5501 – Nhóm 01 Thành viên nhóm: 20A4020061 21A4010046 21A4020187 21A4020313 21A4020367 20A4010469 20A4020633 20A4010640 21A4020584 Phạm Ngọc Anh Nguyễn Vân Anh Phạm Thị Hiền Nguyễn Diệu Linh Phạm Thị Mị Ngô Hồng Nhung Trương Thị Oanh Đào Minh Tuấn Đặng Thảo Trang Hà Nội, 2020 Mục Lục Danh mục bảng biểu I I.1 Giới thiệu CTCP Thực phẩm Hà Nội Lịch sử hình thành Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Hà Nội tiền thân Công ty Thực phẩm Hà Nội thành lập ngày 10/7/1957 thành lập lại vào ngày 26/01/1993 Từ năm 1957 – 1964: Thời điểm ban đầu, Công ty có 05 đơn vị sở, với 170 CBCNV Trong thời kỳ đầu thành lập, Công ty kết hợp công tác cải tạo thương nghiệp tư nhân với xây dựng phát triển lực lượng quốc doanh nhiều hình thức cải tạo tiểu thương Sau cải tạo mở rộng mạng lưới kinh doanh sản xuất đến tất chợ đường phố Tỷ trọng kinh doanh chiễm lĩnh thị trường Công ty giai đoạn bình qn khoảng 85% Giai đoạn 1964-1975: Cơng ty gặp phải nhiều khó khăn chiến tranh phá hoại Đế quốc Mỹ, CBCNV bổ sung lên đến 4.000 người Đây sở vừa tham gia khắc phục hậu chiến tranh, vừa chi viện phần thực phẩm chế biến cho chiến trường miền Nam Giai đoạn 1975-1987: Giai đoạn Công ty thực củng cố phát triển ngành thực phẩm quốc doanh, góp phần ổn định giá Đây thời kỳ độ từ việc thực phương thức phân phối thực phẩm hoàn toàn bao cấp sang hạch toán kinh doanh theo chế thị trường, hoạt động Công ty phải thay đổi theo yêu cầu nhiệm vụ Từ năm 1987: Chủ trương đổi Đảng thời kì phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xóa bỏ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh, xã hội chủ nghĩa khiến Cơng ty gặp nhiều khó khăn hậu chế bao cấp để lại, vốn lưu động ít, tài sản cố định xuống cấp nghiêm trọng, máy kinh doanh sản xuất cồng kềnh, đội ngũ CBCNV đông Song đạo trực tiếp Bộ Thương mại, Sở Thương mại Ban ngành thành phố Hà Nội, Công ty bước khắc phục khó khăn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ Ngày 23/08/2004, Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Nhà nước thành viên Thực phẩm Hà Nội, đơn vị thành viên Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro), vốn điều lệ Công ty Công ty mẹ – Tổng Công ty Thương mại Hà Nội chủ sở hữu Đến tháng 6/2015, Công ty hồn thành cơng tác cổ phần hóa lần đổi tên thành Công ty cổ phần Thực phẩm Hà Nội.Và vào ngày 24/07/2017, CTCP Thực phẩm Hà Nội thức giao dịch lần đầu sàn UPCOM với giá tham chiếu 10.000 đ/CP Không trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cịn tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện, chương trình ủng hộ người nghèo, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, …Với bề dày hoạt động ngành thương mại thành tích đạt được, Cơng ty Thực phẩm Hà Nội vinh dự nhận nhiều phần thưởng cao quý, Đảng Nhà nước tặng thưởng: + + + + + 01 Huân chương Chiến công 01 Huân chương lao động hạng 02 Huân chương Lao động Hạng II 04 Huân chương Lao động Hạng III Và nhiều Cờ, Bằng khen, Giấy khen Bộ, ban ngành Trung ương UBND Thành phố Hà Nội Cơng ty có bước phát triển mạnh mẽ, khẳng định vị doanh nghiệp uy tín ngành thương mại Thủ đơ, ln người tiêu dùng, cộng đồng ghi nhận đánh giá cao I.2 Lĩnh vực hoạt động Nhìn chung, ngành nghề CTCP Thực phẩm Hà nội bao gồm: + Chế biến, bảo quản rau quả, thịt, sản phẩm từ thịt, thủy sản sản phẩm từ thủy sản + Bán buôn, bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống đồ dùng gia đình + Cung cấp dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí, dịch vụ lưu trú ngắn ngày + Kinh doanh bất động sản, quản lý bãi đỗ xe, kho bãi lưu giữ hàng hóa Có thể thấy, Cơng ty cổ phần Thực phẩm Hà Nội hoạt động 03 lĩnh vực thương mại nội địa, sản xuất kinh doanh bất động sản, hoạt động cốt lõi thương mại nội địa, cụ thể: • Thương mại nội địa: + Hệ thống siêu thị: Seikamart quy mô 1000m2 với 10.000 mặt hàng thực phẩm phi thực phẩm chất lượng cao tầng 1,2 nhà TTTM Vân Hồ – 51 Lê Đại Hành Seikamart thương hiệu có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực bán lẻ, bán buôn, nhập phân phối hàng Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường Hà Nội + Hệ thống bán lẻ: Công ty đầu tư phát triển hệ thống bán lẻ đại theo mô hình Haprofood: số Lê Q Đơn, 24 Trần Nhật Duật, 75 Trần Xuân Soạn, 9-11 Ngõ Thổ Quan, 13 Hàn Thuyên, Ki ốt chợ Hàng Da… Hàng hóa bán lẻ đa dạng gồm mặt hàng thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến, đồ uống, bánh kẹo, phi thực phẩm, thực phẩm nhập cao cấp + Hệ thống phân phối: đại lý chuyên phân phối sản phẩm thực phẩm an toàn: Dầu ăn/Bơ Tường An, Dầu mè thơm Công ty CP Dầu thực vật Tân Bình; sản phẩm Đồ hộp Hạ Long, Dầu ăn Neptune, Simply, sản phẩm thực phẩm chế biến khác tới nhà hàng, hệ thống siêu thị, chợ đầu mối địa bàn thành phố • Sản xuất: Công ty liên kết sản xuất sản phẩm thực phẩm, thực phẩm chế biến có chất lượng cao, đảm bảo VSATTP, mang đậm hương vị truyền thống như: Giò lụa, giò bò, giò xào; Dấm gạo, dấm nếp cẩm; Nem thịt Bánh bao ngon loại… • Kinh doanh bất động sản: Nghiên cứu, quy hoạch phát triển hệ thống mạng lưới bán lẻ, triển khai dịch vụ, đầu tư, khai thác sở nhà đất nằm quy hoạch Công ty Khai thác cho thuê văn phòng, kho hàng, …Lập dự án, tổ chức thực đầu tư xây dựng dự án khai thác dự án sau đầu tư, nâng cao hạ tầng thương mại bán lẻ Công ty Sơ đồ tổ chức Phân tích kết hoạt động kinh doanh CTCP Thực phẩm Hà Nội Phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp II.1.1 Đặc điểm ngành II.1 Thương mại nội địa ngành có hoạt động kinh tế đa dạng phong phú nhằm mục đích sinh lời bao gồm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư; xúc tiến thương mại phạm vi lãnh thổ quốc gia Ở nước ta, ngành thương mại nội địa dựa sở kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hước XHCN quản lý Nhà nước Thị trường thương mại nội địa Việt Nam đánh giá hấp dẫn, với quy mơ dân số đơng, có tới 60% dân số trẻ II.1.2 Tốc độ tăng trưởng ngành Với lượng lớn dân số trẻ vậy, Việt Nam thị trường tiềm Các hoạt động kinh doanh thực phẩm truyền thống dần bị thay dây chuyền sản xuất kinh doanh đại như: siêu thị, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng tự chọn, … Ðây coi tín hiệu tốt cho việc tiếp tục phát triển thị trường nội địa thị trường xuất bị thu hẹp tác động suy thối kinh tế tồn cầu Theo cơng bố Tổng cục Thống kê Việt Nam sức mua hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tầng lớp dân cư liên tục tăng qua năm gần Chính sức mua nhân dân kích thích nên thúc đẩy thị trường nội địa hoạt động tích cực sơi nổi, hiệu cao II.1.3 Cạnh tranh ngành Những năm gần đây, cơng ty nước ngồi đổ xơ vào thị trường Việt Nam khiến cho doanh nghiệp kinh doanh nội địa phải san sẻ thị trường “màu mỡ” Hơn hết, ngày có nhiều mặt hàng nước ngồi xuất với bao bì đẹp, chất lượng hấp dẫn làm tăng thử thách doanh nghiệp Việt Không phải cạnh tranh với cơng ty nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam với cạnh tranh khốc liệt với việc đa dạng hóa sản phẩm, thúc đẩy quảng cáo, tiếp thị để có chỗ đứng thị trường nội địa II.1.4 Thuận lợi khó khăn ngành • Thuận lợi Đối với ngành thương mại nói chung ngành thương mại nội địa nói riêng Nhà nước ta quan tâm ưu tiên hàng đầu thúc đẩy phát triển Các công ty kinh doanh nội địa vừa đối thủ cạnh tranh, vừa đối tác, kết hợp để tạo đổi mới, giúp đỡ phát triển Các doanh nghiệp Việt chủ động nhanh nhạy việc thu hút vốn đầu tư từ ngồi nước • Khó khăn Trên thực tế, nước ta nước nghèo giới, trình độ phát triển nước ta thấp, chất lượng hiệu cạnh tranh cịn nhiều tồn Có nhiều doanh nghiệp kinh doanh nội địa đa số có quy mô nhỏ vừa, tăng trưởng chậm, thiếu doanh nghiệp lớn với phương pháp quản trị tiên tiến làm “đầu tàu “tiên phong để lôi kéo, dẫn dắt liên kết doanh nghiệp khác lại thành hệ thống phân phối theo hướng đại Quá trình tích tụ tập trung nguồn lực doanh nghiệp cịn yếu Thêm vào đại dịch Covid -19 làm ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, với ngành thương mại nội địa nhu cầu tiêu thụ sản phẩm người dân bị hạn chế II.2 Phân tích tình hình kết hoạt động kinh doanh II.2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020 Bảng Báo cáo KQHĐKD CTCP Thực Phẩm Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020 (đơn vị tính: VND) Chỉ tiêu Năm 2018 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 192,911,570,736 166,976,101,230 128,224,342,206 160,706,467 12,770,038 123,922,534 Các khoản giảm trừ doanh thu Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 192,750,864,269 166,963,331,192 128,100,419,672 Giá vốn hàng bán 152,479,465,892 126,563,956,194 99,852,518,513 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 40,271,398,377 40,399,374,998 28,247,901,159 Doanh thu hoạt động tài 3,125,342,872 3,088,398,522 3,131,424,224 Chi phí tài 1,356,729,745 974,921,259 1,792,269,564 1,251,125,443 891,802,937 1,770,425,997 133,125,764 55,204,520 (839,983,642) Chi phí bán hàng 16,585,089,958 15,305,541,937 15,362,854,769 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 24,182,099,245 25,573,486,838 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1,405,948,065 1,689,028,006 23,689,394,784 (10,305,177,376 ) 12 Thu nhập khác 3,656,534,191 3,090,941,033 3,202,301,614 961,461,883 619,174,553 663,728,829 14 Lợi nhuận khác 2,695,072,308 2,471,766,480 2,538,572,785 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4,101,020,373 4,160,794,486 (7,766,604,591) 982,125,099 1,035,181,985 271,103,590 Trong đó: Chi phí lãi vay Phần lãi lỗ công ty liên doanh, liên kết 13 Chi phí khác 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 17 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3,118,895,274 3,125,612,501 (8,037,708,181) (Nguồn số liệu: Dựa báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp qua năm 2018, 2019, 2020 niêm yết sàn chứng khoán) Từ số liệu báo cáo kết hoạt động kinh doanh cơng ty, ta tính chênh lệch tuyệt đối, tương đối qua năm Kết thể bảng sau: Bảng Phân tích tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (theo chiều ngang) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Phần lãi lỗ cơng ty liên doanh, liên kết Chi phí bán hàng 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 12 Thu nhập khác 13 Chi phí khác 14 Lợi nhuận khác 15 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 17 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Chênh lệch 2018 - 2019 Tuyệt đối Tương đối(%) (25,935,469,506) (13.44) (147,936,429) (92.05) (25,787,533,077) (13.38) (25,915,509,698) (17.00) 127,976,621 0.32 (36,944,350) (1.18) (381,808,486) (28.14) (359,322,506) (28.72) (77,921,244) (58.53) (1,279,548,021) (7.72) 1,391,387,593 5.75 283,079,941 20.13 (565,593,158) (15.47) (342,287,330) (35.60) (223,305,828) (8.29) 59,774,113 1.46 53,056,886 5.40 6,717,227 0.22 Chênh lệch 2019 - 2020 Tuyệt đối Tương đối(%) (38,751,759,024) (23.21) 111,152,496 870.42 (38,862,911,520) (23.28) (26,711,437,681) (21.11) (12,151,473,839) (30.08) 43,025,702 1.39 817,348,305 83.84 878,623,060 98.52 (895,188,162) (1621.58) 57,312,832 0.37 (1,884,092,054) (7.37) (11,994,205,382) (710.12) 111,360,581 3.60 44,554,276 7.20 66,806,305 2.70 (11,927,399,077) (286.66) (764,078,395) (73.81) (11,163,320,682) (357.16) (đơn vị tính: VND) Bảng Phân tích tình hình kết hoạt động kinh doanh (theo chiều dọc) (đơn vị tính: %) Chỉ tiêu Doanh thu BH CCDV Tỷ trọng Doanh thu Chênh lệch Năm Năm Năm 2018-2019 2019-2020 2018 2019 2020 100 100 100 - Giá vốn hàng bán 79.11 75.80 77.95 (3.30) 2.15 Lợi nhuận gộp BH CCDV 20.89 24.20 22.05 3.30 (2.15) Doanh thu hoạt động tài 1.62 1.85 2.44 0.23 0.59 Chi phí tài 0.70 0.58 1.40 (0.12) 0.82 - Trong đó: Chi phí lãi vay 0.65 0.53 1.38 (0.11) 0.85 Phần lãi (lỗ) công ty liên doanh, liên kết 0.07 0.03 (0.66) (0.04) (0.69) Chi phí bán hàng 8.60 9.17 11.99 0.56 2.83 12.55 15.32 18.49 2.77 3.18 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 0.73 1.01 (8.04) 0.28 (9.06) 12 Thu nhập khác 1.90 1.85 2.50 (0.05) 0.65 13 Chi phí khác 0.50 0.37 0.52 (0.13) 0.15 14 Lợi nhuận khác 1.40 1.48 1.98 0.08 0.50 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.13 2.49 (6.06) 0.36 (8.55) 16 Chi phí thuế TNDN hành 0.51 0.62 0.21 0.11 (0.41) 17 Chi phí thuế thu nhập hỗn lại 0 0 1.62 1.87 (6.27) 0.25 (8.15) 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp II.2.2 Phân tích doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ nguồn thu nhập chủ yếu – chiếm tỉ trọng cao nhất, thay đổi phận thu nhập mang lại thay đổi to lớn tổng nguồn thu doanh nghiệp Hơn nữa, thay đổi phản ánh thay đổi mang tính chất hoạt động kinh doanh Công ty Do đó, việc tìm hiểu thay đổi DTBH&CCDV có ý ghĩa quan trọng với q trình phân tích tài Cơng ty Để hiểu rõ hơn, theo dõi bảng thống kê sau: 10 chủ sở hữu khơng có thay đổi (145 tỷ đồng), lợi nhuận sau thuế chưa chi cho chủ sở hữu chưa trích lập quỹ phân phối ổn định; nguồn vốn quỹ chuyên dùng đơn vị kế tốn hình thành chủ yếu từ việc phân phối lợi nhuận, bao gồm: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi, nguồn vốn đầu tư xây dựng bản, chênh lệch tỷ giá hối đối, khơng biến động đáng kể Về cấu, năm 2020, tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm 6,11% gắn liền với giảm xuống tỷ lệ quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư xây dựng gia tăng tỷ trọng mục nguồn vốn sở hữu khác Nguồn vốn ổn định khơng có thay đổi đáng kể từ vốn góp chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lợi ích cổ đơng khơng kiểm soát Sự thay đổi nguồn vốn sở hữu mang xu hướng cân đối tài với tăng nợ ngắn hạn để trì sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, để đảm bảo tính cân đối nợ vốn sở hữu công ty phải trọng tăng tốc độ nguồn vốn sở hữu nhanh để giải cán cân tài tình hình Hiện doanh nghiệp phân phối dự báo nhu cầu người dân hàng hóa hệ thống bán lẻ đại tăng giai đoạn dịch bệnh nên siêu thị có kế hoạch chuẩn bị nguồn cung để đáp ứng nhu cầu tăng thêm Hiện nguồn cung mặt hàng rau, củ, quả, gạo, mỳ, thịt, gia vị, cung cấp, bày bán hệ thống siêu thị với số lượng nhiều, giá niêm yết rõ ràng, đầy đủ ổn định Như khẳng định, nguồn cung mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng người dân Bảng 12 Tỷ trọng Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu tổng Nguồn vốn số doanh nghiệp ngành (Đơn vị: %) Doanh nghiệp CTCP Thực phẩm Hà Nội (HAF) CTCP Thủy sản Mekong (AAM) CTCP XNK Thủy sản Bến Tre (ABT) CTCP XNK An Giang (AGM) Tỷ trọng NPT/TNV 2018 2019 2020 31.63 31.88 37.99 7.95 7.07 7.93 21.64 23.27 24.46 49.92 31.64 42.83 Tỷ trọng VCSH/TNV 2018 2019 2020 68.37 68.12 62.01 92.05 92.93 92.07 78.36 76.73 75.54 50.08 68.36 57.17 Trong năm năm liền, tỷ trọng NPT/TNV CTCP Thực phẩm Hà Nội có thay đổi mức tăng 37% vào năm 2020 CTCP XNK An Giang tăng từ 31% lên 42% năm Nhìn chung, doanh nghiệp giữ tỷ trọng ổn định có cách biệt nhiều năm so với doanh nghiệp Thuỷ sản Mekong Thuỷ sản Bến Tre Tỷ trọng VCSH/TNV năm 2018 2019 CTCP Thực phẩm Hà Nội giữ mức ổn định, nhiên giảm 4% 62% năm 2020 Các doanh nghiệp lại giữ mức ổn đinh tương đối qua năm: CTCP Thuỷ Sản Mekong nằm khoảng 92%, CTCP Thuỷ sản Bến Tre 76%, CTCP XNK An Giang 57% So sánh với tỷ trọng 31 doanh nghiệp lại, CTCP Thực phẩm Hà Nội đạt mức tương đối thấp so với doanh nghiệp Thuỷ Sản Mekong Thuỷ sản Bến Tre Nhiều năm nay, thực phẩm ngành kinh tế quan trọng nhiều tiềm phát triển Việt Nam Các sản phẩm thực phẩm Việt Nam không đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa mà cịn thành cơng giữ vị cao đồ xuất giới Việt Nam dần trở thành nguồn cung quan trọng, phong phú sản phẩm nông sản, thực phẩm cho nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, 'cú sốc" đại dịch COVID-19 gây nhiều xáo trộn, khiến ngành thực phẩm Việt Nam chịu tác động lớn Chuỗi cung ứng nguyên liệu bị “đứt gãy”, tiêu thụ nước sụt giảm, đơn hàng xuất bị hủy bỏ giảm đáng kể, hoạt động logistics, vận tải hàng hóa bị đình trệ, ùn tắc cảng, hàng hóa dịng vốn thiếu hụt dồn ứ kho, doanh nghiệp phải trì trách nhiệm xã hội tối đa khiến nhiều doanh nghiệp phải chịu khó khăn sức ép lớn đợt dịch Covid-19 Bên cạnh đó, thay đổi hành vi người tiêu dùng có ảnh hưởng trái chiều lên doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam, đòi hỏi doanh nghiệp cần có chiến lược thay đổi ứng phó thích hợp Đứng trước “sóng gió”, doanh nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm nước đáp ứng nhu cầu nước, đảm bảo ổn định giá thị trường, chủ động thay đổi tư sản xuất kinh doanh bối cảnh cách đầu tư máy móc, thiết bị cơng nghệ đại, trọng chất lượng mẫu mã sản phẩm để chinh phục thị trường khu vực giới 3.2 Phân tích mối quan hệ tiêu Bảng cân đối kế tốn 3.2.1 Vốn lưu động rịng Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn Bảng 13 Vốn lưu động rịng cơng ty cổ phần thực phẩm Hà Nội giai đoạn 2018-2020 (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu 2018 2019 2020 1.Nguồn vốn dài hạn 184,772,259,904 183,844,088,265 183,521,881,263 Nợ dài hạn 38,458,731,795 34,791,483,859 33,401,245,038 Vốn chủ sở hữu 145,926,991,905 149,052,604,406 150,120,636,225 Tài sản dài hạn 136,289,115,080 139,332,849,392 132,136,318,625 Vốn lưu động ròng 48,091,608,620 44,511,238,873 51,385,562,638 • Nhận xét: Vốn lưu động rịng qua năm có giá trị dương Điều cho thấy nguồn vốn dài hạn công ty tài trợ tốt cho tài sản ngắn hạn điều kiện cần thiết sách tài trợ vốn DN nhằm trì ổn định hoạt động kinh doanh Đánh giá tính hợp lí Vốn lưu động ròng Năm 2018: Tỷ số = *100% = 264.04% Năm 2019: Tỷ số = = 292.85% 32 Năm 2020: Tỷ số = Trong giai đoạn 2018-2020, Doanh nghiệp giữ VLĐR dồi dào, nguồn vốn dài hạn sau tài trợ hết cho tài sản dài hạn cịn thừa lượng lớn dùng để tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn hạn doanh nghiệp mà chưa tài trợ vốn chiếm dụng bên thứ ba Như vậy, VLĐR công ty giai đoạn đánh giá không hợp lý chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp mức cao Phân tích nguyên nhân gây biến động Vốn lưu động ròng Trong suốt giai đoạn 2018 – 2020, doanh nghiệp dùng vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn Năm 2018, số 48,091,608,620 sau giảm cịn 44,511,238,873 vào năm 2019 lên đến 51,385,562,638 vào năm 2020 Như vậy, vốn dài hạn đầu tư cho ngắn hạn tăng lên khoản tăng nguyên nhân sau:  Vốn lưu động ròng năm 2019 giảm 3,971,905,951 so với năm 2018 VLĐR bị ảnh hưởng yếu tố: Nguồn vốn dài hạn tài sản dài hạn Bảng 14 Sự chênh lệch TSDH NVDH năm: 2018 2019 (Đơn vị tính: đồng) Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định -Tài sản cố định hữu hình -Tài sản cố định vơ hình Bất động sản đầu tư Tài sản dở dang dài hạn Đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác Cộng Chênh lệch -56,723,629 -5,150,357,762 -5,140,957,762 -9,400,000 9,337,098,265 -132,795,480 Nguồn vốn dài hạn 1.Nợ dài hạn 2.Nguồn vốn CSH 2.1.Vốn góp chủ sở hữu -Vốn góp chủ sở hữu -Thặng dư vốn cổ phần -Chênh lệch đánh giá lại TS -Quỹ đầu tư phát triển -Lợi nhuận chưa phân phối -Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt -953,487,082 2.2 Nguồn kinh phí 3,043,734,312 Cộng Chênh lệch -3,662,247,936 3,125,612,501 0 0 2,595,849,041 529,763,460 -536,635,435 Xem xét cách chi tiết cho thấy: Nguồn vốn dài hạn giảm chủ yếu nợ dài hạn giảm Điều cho thấy doanh nghiệp thực chi trả khoản nợ dài hạn Bên cạnh DN tiến hành giữ lại lợi nhuận tạo hoãn chia cổ tức cho cổ đông hữu Tài sản dài hạn cơng ty tăng cơng ty mở rộng quy mô kinh doanh để tăng doanh thu, nhận thấy thơng qua tiêu đầu tư vào xây dựng tài sản dở dang Việc đầu tư sở đầu tư nguồn vốn dài hạn nên đảm bảo tính cân đối việc sử dụng vốn Về lâu dài công ty cần có chiến lược tìm kiếm dự án đầu tư khả thi nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn dài hạn mà đảm bảo cấu vốn an tồn  Vốn lưu động rịng năm 2020 giảm 6,874,323,765 so với năm 2019 33 Bảng 15 Sự chênh lệch TSDH NVDH năm: 2019 2020 (Đơn vị tính: đồng) Tài sản dài hạn Chênh lệch Nguồn vốn dài hạn Chênh lệch Các khoản phải thu dài hạn -625,000 1.Nợ dài hạn -1,390,238,821 Tài sản cố định 9,837,538,644 2.Nguồn vốn CSH 1,068,031,819 -Tài sản cố định hữu hình 9,846,938,644 2.1.Vốn góp chủ sở hữu -Tài sản cố định vơ hình -9,400,000 -Vốn góp chủ sở hữu Bất động sản đầu tư -Thặng dư vốn cổ phần Tài sản dở dang dài hạn -22,279,602,678 -Chênh lệch đánh giá lại TS Đầu tư tài dài hạn -887,983,642 -Quỹ đầu tư phát triển -Lợi nhuận chưa phân phối -7,961,764,627 -Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt 9,029,796,445 Tài sản dài hạn khác 6,134,141,909 Nguồn kinh phí Cộng -7,196,530,767 Cộng -322,207,002 Xem xét cách chi tiết cho thấy: Nguồn vốn dài hạn giảm chủ yếu giảm nợ dài hạn công ty lợi nhuận chưa phân phối giảm Nợ dài hạn giảm cơng ty cố gắng hồn thành tốn nghĩa vụ nợ Thêm vào đó, lợi nhuận chưa phân phối giảm tình hình kinh doanh doanh nghiệp hiệu (có thể ảnh hưởng dịch Covid-19 toàn cầu) Tài sản dài hạn công ty giảm chủ yếu giảm tài sản cố định tài sản dở dang dài hạn TSCĐ giảm việc doanh nghiệp tiến hành lí nhượng bán TSCĐ hết hạn hết hạn thay TSCĐ khác vào kỳ sau Chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn giảm mạnh hợp lý năm 2020 xây dựng tài sản cố định hoàn thành nên làm tiêu giảm Về lâu dài cơng ty cần có chiến lược kinh doanh, tìm kiếm dự án đầu tư khả thi nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn dài hạn mà đàm bảo cấu vốn an toàn Qua số liệu cho thấy, doanh nghiệp thực sách tài trợ thận trọng, tìm kiếm nguồn vốn chủ yếu từ chủ sở hữu hiệu kinh doanh mang lại Điều hoàn toàn chấp nhận kinh tế có nhiều biến động Song cấu vốn nên thay đổi sử dụng hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn với tình hình lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp giảm, điều thách thức doanh nghiệp để tìm đường hợp lý kinh doanh 3.2.2 Nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) Nhu cầu vốn lưu động = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh Bảng 16 Tài sản kinh doanh nợ kinh doanh Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội giai đoạn 2018-2020 (Đơn vị tính: đồng) Năm 2018 2019 2020 A, Tài sản kinh Doanh 38,381,535,261 38,715,529,829 66,898,759,361 34 1.1 Các khoản phải thu ngắn hạn 25,173,417,790 25,512,514,474 22,592,078,088 1.2 Hàng tồn kho 13,069,018,483 13,141,956,643 41,083,300,547 1.3 Tài sản ngắn hạn khác 139,098,988 61,058,712 3,223,380,726 B, Nợ kinh doanh 20,167,617,791 23,516,312,953 40,419,142,384 1.1 Phải trả người bán ngắn hạn 7,281,641,948 7,342,668,034 36,317,985,728 1.2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 64,583,554 242,278,974 67,365,432 1.3.Thuế & khoản phải nộp Nhà nước 9,116,002,113 11,664,638,336 893,544,360 1.4 Phải trả người lao động 1,133,792,177 1,136,531,809 1,316,841,416 1.5 Chi phí phải trả ngắn hạn 93,888,781 88,901,584 444,589,024 1.8 Doanh thu chưa thực ngắn hạn 626,136,365 1,602,789,640 647,911,987 1.9 Phải trả ngắn hạn khác 1,504,164,041 1,278,467,014 570,866,875 1.12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 347,408,812 160,037,562 160,037,562 Bảng 17 Nhu cầu vốn lưu động Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội qua năm (Đơn vị tính: đồng) Năm 2018 2019 2020 Nhu cầu VLĐR 18,213,917,470 15,199,216,876 26,479,616,977 Chênh lệch so với năm trước -3,014,700,594 11,280,400,101 Nhận xét: Nhu cầu VLĐR doanh nghiệp qua năm dương, điều cho thấy doanh nghiệp phát sinh nhu cầu VLĐ có phần tài sản kinh doanh chưa tài trợ bên thứ ba Phân tích nguyên nhân gây biến động NCVLĐ Nhu cầu VLĐR bị tác động yếu tố: Tài sản kinh doanh Nợ kinh doanh Bảng 18 Chênh lệch cấu NCVLĐ năm 2018 2019 (Đơn vị tính: đồng) Tài sản kinh doanh Khoản phải thu Hàng tồn kho TSNH khác Tổng Chênh lệch Nợ kinh doanh 339,096,684 Phải trả người bán 72,938,160 Người mua trả tiền trước -78,040,276 Thuế Phải trả CNV Chi phí phải trả ngắn hạn Các khoản phải trả, phải nộp khác 333,994,568 Tổng Chênh lệch 61,026,086 177,695,420 2,548,636,223 2,739,632 -4,987,197 563,584,998 3,348,695,162 Nhu cầu VLĐ năm giảm 3,014,700,594 so với năm 2018 nguyên nhân sau: + Tài sản kinh doanh tăng 333,994,568 làm cho NCVLĐ tăng 333,994,568 Sự gia tăng tài sản kinh doanh chủ yếu tăng lên hàng tồn kho khoản phải thu, tài sản ngắn hạn khác giảm Việc hàng tồn kho tăng cơng ty thực dự trữ hàng tồn kho phục vụ cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên nguyên nhân việc tăng khoản phải thu cần làm rõ để thấy tính hợp lý hay khơng + Nợ kinh doanh tăng 3,348,695,162 làm cho NCVLĐ giảm 3,348,695,162 Nợ kinh doanh tăng hẩu hết khoản: nợ người bán, nợ người mua, nợ người lao động, nợ 35 ngân sách Việc tăng nợ phải trả người bán, người mua doanh nghiệp có uy tín với bạn hàng, hưởng điều kiện tín dụng ưu đãi từ bạn hàng Song công ty cần xem lại việc chấp hành kỷ luật tốn, kỷ luật tài khoản nợ người lao động, nợ ngân sách để có biện pháp xử lý Bảng 19 Chênh lệch cấu NCVLĐ năm 2020 2019 (Đơn vị tính: đồng) Tài sản kinh doanh Khoản phải thu Hàng tồn kho TSNH khác Chênh lệch Nợ kinh doanh -2,920,436,386 Phải trả người bán 27,941,343,90 Người mua trả tiền trước 3,162,322,014 Thuế Phải trả CNV chi phí phải trả ngắn hạn Các khoản phải trả, phải nộp khác 28,183,229,53 Tổng Tổng Chênh lệch 28,975,317,694 -174,913,542 -10,771,093,976 180,309,607 355,687,440 -1,662,477,792 16,902,829,431 Nhu cầu VLĐR năm 2020 tăng 11,280,400,101 so với năm 2019, nguyên nhân sau: + Tài sản kinh doanh tăng 28,183,229,532 làm cho NCVLĐ tăng 28,183,229,532 Tài sản kinh doanh tăng chủ yếu hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác tăng lên, khoản phải thu giảm Khoản phải thu ngắn hạn giảm DN thực sách thắt chặt tín dụng thương mại để tránh việc khoản phải thu bị ứ đọng, đề phòng khoản phải thu khó địi Tuy nhiên điều dẫn đến hàng tồn kho khó tiêu thụ Cùng với sách dự trữ hàng tồn kho, làm cho hàng tồn kho tăng lên đáng kể + Nợ kinh doanh tăng 16,902,829,431 làm cho NCVLĐ giảm 16,902,829,431 Nợ kinh doanh tăng hầu hết tăng khoản phải trả người bán, phải trả người lao động Việc tăng khoản nợ doanh nghiệp hưởng điều kiện tín dụng từ bạn hàng Khoản nợ ngân sách nợ người mua giảm cho thấy doanh nghiệp cố gắng hồn thành tốn nghĩa vụ nợ, tạo uy tín với bạn hàng 3.2.3 Ngân quỹ ròng (NQR) NQR= VLĐ ròng – Nhu cầu VLĐ Năm VLĐ ròng Nhu cầu VLĐ 2018 48,483,144,824 18,213,917,470 2019 44,511,238,873 15,199,216,876 36 2020 51,385,562,638 26,479,616,977 NQ ròng 29,877,691,150 29,312,021,997 24,905,945,661 Nhận xét: Doanh nghiệp hồn tồn có khả hoàn trả khoản nợ ngắn hạn cho người cho vay khoản vay đến hạn TH DN gọi dư thừa ngân quỹ Phân tích ngân quỹ rịng Ngân quỹ rịng tăng suốt năm qua, giai đoạn 2018-2019, vốn lưu động ròng nhu cầu vốn lưu động giảm vốn lưu động rịng giảm nhiều so với nhu cầu vốn lưu động nên dư thừa ngân quỹ Sang đến năm 2020, vốn lưu động ròng tiếp tục tăng nhu cầu lưu động ròng tăng, làm cho ngân quỹ ròng tăng Việc dư thừa ngân quỹ suốt năm qua cho thấy nguồn vốn dài hạn công ty thỏa mãn nhu cầu vốn lưu động mà dư thừa ngân quỹ, ta thấy rằng, cơng ty trì cấu vốn an toàn 3.2.4 Mối quan hệ chi tiêu Ta có bảng sau Bảng 20 Mối quan hệ ba tiêu (VLĐR, NCVLĐ, NQR) Ngân quỹ ròng > Nhu cầu vốn lưu động > Vốn lưu động rịng >0 3.2.4.1 Phân tích VLĐ rịng Vốn lưu động rịng > 0, NVTX khơng sử dụng để tài trợ cho TSCĐ ĐTDH mà sử dụng để tài trợ phần cho TSLĐ Doanh nghiệp, cân tài lúc tốt an tồn Tuy nhiên, vốn lưu động rịng có tăng có giảm qua năm, thấy doanh nghiệp trạng thái ổn định cần xem xét đến nguồn tài trợ để có ổn định 3.2.4.2 Phân tích nhu cầu VLĐ rịng ngân quỹ ròng VLĐ ròng lớn nhu cầu VLĐ rịng phần chênh lệch khoản vốn tiền lại sau bù đắp khoản vay ngắn hạn – khoản gọi ngân quỹ ròng Ngân quỹ ròng dương thể cân tài an tồn doanh nghiệp khơng phải bù đắp, thiếu hụt nhu cầu VLĐ ròng, nên khơng gặp khó khăn tốn ngắn hạn Nhu cầu vốn lưu động ròng tài trợ nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ sở nguồn vốn dài hạn việc dư thừa ngân quỹ giúp cho doanh nghiệp đủ khả chi trả khoản vay đến hạn Đây mối quan hệ an toàn, mức rủi ro thấp, phần ngân quỹ dư thừa việc giúp cho doanh nghiệp đủ khả chi trả khoản vay đến hạn đảm bảo phần vốn hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Trong giai đoạn 2018 – 2020, doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ (tuy nhiên tăng thấp) với mức ngân quỹ 38,010,192,372(năm 2018) đến 43,128,502,909 (năm 2020) 37 IV Các tỷ số tài CTCP Thực phẩm Hà Nội 4.1 Khả toán ngắn hạn 4.1.1 Khả toán nợ ngắn hạn (khả toán thời) Hệ số KNTT nợ ngắn hạn = Bảng 21 Hệ số KNTT nợ ngắn hạn công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 Tài sản ngắn hạn đồng 77,155,701,237 Nợ ngắn hạn đồng 29,064,092,617 Hệ số KNTTNH lần 2.65 4.1.2 Khả toán nhanh Hệ số KNTT nhanh = 2019 79,465,882,824 34,954,643,951 2.27 2020 109,950,217,158 58,564,654,520 1.88 Bảng 22 Hệ số KNTT nhanh công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 Tiền tương đương tiền đồng 3,888,220,048 ĐTTC ngắn hạn đồng 35,000,000,000 Khoản phải thu ngắn hạn đồng 25,173,417,790 Nợ ngắn hạn đồng 29,064,092,617 Hệ số KNTT nhanh lần 2.20 4.1.3 Khả toán Hệ số KNTT = 2019 4,250,352,995 36,500,000,000 25,512,514,474 34,954,643,951 1.90 2020 6,851,457,797 36,200,000,000 22,592,078,088 58,564,654,520 1.12 Bảng 23 Hệ số KNTT công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Tiền tương đương tiền đồng ĐTTC ngắn hạn đồng Nợ ngắn hạn đồng Hệ số KNTT lần 4.2 Khả toán dài hạn 4.2.1 Tỷ số nợ Tỷ số nợ = 2018 3,888,220,048 35,000,000,000 29,064,092,617 1.34 2019 4,250,352,995 36,500,000,000 34,954,643,951 1.17 2020 6,851,457,797 36,200,000,000 58,564,654,520 0.74 Bảng 24 Tỷ số nợ công ty giai đoạn 2018 – 2020 Chỉ tiêu Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Đơn vị tính đồng đồng 2018 67,517,824,412 213,444,816,317 38 2019 69,746,127,810 218,798,732,216 2020 91,965,899,558 242,086,535,783 Tỷ số nợ lần 4.2.2 Tỷ số nợ dài hạn vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ dài hạn VCSH = 0.32 0.32 0.38 Bảng 25 Tỷ số nợ dài hạn VCSH công ty giai đoạn 2018 – 2020 Chỉ tiêu Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ dài hạn VCSH Đơn vị tính đồng đồng lần 4.2.3 Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ số tự tài trợ TSDH= 2018 38,453,731,795 145,926,991,905 0.26 2019 34,791,483,859 149,052,604,406 0.23 2020 33,401,245,038 150,120,636,225 0.22 Bảng 26 Tỷ số tự tài trợ TSDH công ty giai đoạn 2018 - 2020 Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu Đơn vị tính đồng 2018 2019 145,926,991,905 2020 149,052,604,406 150,120,636,225 Tài sản dài hạn đồng 136,289,115,080 139,332,849,392 Tỷ số tự tài trợ TSDH 1.07 1.07 4.2.4 Tỷ số khả toán lãi tiền vay Tỷ số khả toán lãi tiền vay = 132,136,318,625 1.14 Bảng 27 Tỷ số khả tốn lãi tiền vay cơng ty giai đoạn 2018 – 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Lợi nhuận trước thuế đồng Chi phí lãi vay đồng Tỷ số khả toán lãi tiền vay 4.3 Năng lực hoạt động tài sản 4.3.1 Vòng quay khoản phải thu Vpt = 2018 2019 2020 4,101,020,373 4,160,794,486 -7,766,604,591 1,251,125,443 891,802,937 1,770,425,997 4.28 5.67 - 3.39 Bảng 28 Vòng quay khoản phải thu công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh thu đồng KPT bình qn đồng Vịng quay KPT Vịng 4.3.2 Kỳ thu tiền trung bình Kì thu tiền trung bình = 2018 192,750,864,269 28,427,017,646 6.78 39 2019 2020 166,963,331,192 128,100,419,672 25,342,966,132 24,052,296,281 6.59 5.33 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 Số ngày kỳ ngày 360 360 Vòng quay KPT đồng 6.78 6.59 Kỳ thu tiền trung bình ngày 53.09 54.64 Bảng 29 Kì thu tiền trung bình cơng ty giai đoạn 2018-2020 2020 360 5.33 67.59 4.3.3 Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay HTK = Bảng 30 Vòng quay HTK công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 GVHB đồng 152,479,465,892 HTK bình qn đồng 13,844,642,088 Vòng quay HTK Vòng 11.01 4.3.4 Số ngày vòng quay hàng tồn kho Số ngày vòng quay HTK = 2019 126,563,956,194 13,105,487,563 9.66 2020 99,852,518,513 27,112,628,595 3.68 Bảng 31 Số ngày vòng quay HTK cơng ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số ngày kỳ ngày Vòng quay HTK vòng Số ngày vòng quay HTK ngày 4.3.5 Năng lực hoạt động tài sản dài hạn Hiệu suất sử dụng TSCĐ= 2018 2019 360 11.01 32.69 2020 360 9.66 37.28 360 3.68 97.75 Bảng 32 Hiệu suất sử dụng TSCĐ cơng ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 Doanh thu BH đồng 192,750,864,269 &CCDV TSCĐ bình quân đồng 62,028,888,455 Hiệu suất sd TSCĐ 3.11 4.3.6 Năng lực hoạt động tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tổng TS= 2019 2020 166,963,331,192 128,100,419,672 56,604,532,435 2.95 58,948,122,876 2.17 Bảng 33 Hiệu suất sử dụng tổng TS công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh thu thu nhập khác đồng Tổng TS bình quân Hiệu suất sd TSCĐ đồng 2018 199,532,741,33 218,434,998,110 0.91 40 2019 2020 173,142,670,747 134,434,145,510 216,121,774,267 230,442,634,000 0.80 0.58 4.4 Phân tích khả sinh lời 4.4.1 Chỉ tiêu phân tích 4.4.1.1 Phân tích khả sinh lợi doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu = x100 Bảng 34 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Doanh thu hoạt động tài Thu nhập khác Doanh thu thu nhập khác Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 4.4.1.2 Đơn vị tính 2018 đồng 3,118,895,274 đồng 192,750,864,269 đồng 3,125,342,872 đồng 3,656,534,191 đồng 199,532,741,332 % 1.56 2019 3,125,612,501 166,963,331,192 3,088,398,522 3,090,941,033 173,142,670,747 1.81 2020 -8,037,708,181 128,100,419,672 3,131,424,224 3,202,301,614 134,434,145,510 -5.98 Khả sinh lợi tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản = x 100 Bảng 35 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Tổng TS bình quân Tỷ suất LN tổng TS 4.4.1.3 Đơn vị tính đồng đồng % 2018 3,118,895,274 218,434,998,110 1.43 2019 3,125,612,501 216,121,774,267 1.45 2020 -8,037,708,181 230,442,634,000 -3.49 Khả sinh lợi vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu = x 100 Bảng 36 Hệ số Khả sinh lời VCSH công ty giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 Lợi nhuận sau thuế đồng 3,118,895,274 3,125,612,501 VSCH bình quân đồng 146,184,365,577 147,489,798,156 Tỷ suất lợi nhuận VCSH lần 2.13 2.12 4.4.2 Phân tích khả sinh lời (sử dụng phương pháp Dupon) 4.4.2.1 2020 -8,037,708,181 149,586,620,316 -5.37 Phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Sử dụng phương pháp phân tích Dupont: Chỉ tiêu LNST DT Đơn vị đồng đồng 2018 2019 3,118,895,274 3,125,612,501 192,750,864,269 166,963,331,192 41 2020 - 8,037,708,181 128,100,419,672 DTTC Thu nhập khác Tổng TS bình quân DT TN khác đồng đồng đồng đồng 3,125,342,872 3,088,398,522 3,651,534,191 3,090,941,033 218,434,998,110 216,121,774,267 199,527,741,332 173,142,670,747 3,131,424,224 3,202,301,614 230,442,634,000 134,434,145,510 % 1.56 1.81 - 5.98 đồng 0.91 0.80 0.58 % 1.43 1.45 -3.49 ROA • Nhận xét: Năm 2019, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản công ty tăng 0.02% ảnh hưởng hai nhân tố: (i) Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng: (1.81% - 1.56%) x 0.91 = 0.22% (ii) Do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm: 1.81% x (0.8 - 0.91) = - 0.2% Năm 2020, Tỷ suất lợi nhuận tài sản Công ty -3.49%, giảm mạnh 4.94% so với năm 2019 ảnh hưởng hai nhân tố: (i) Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm: (-5.98% - 1.81%)x 0.8 = - 6.23% (ii) Do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng: -5.98% x (0.58 - 0.8) = 1.29% Như vậy, năm 2019 tỷ suất lợi nhuận tài sản Công ty 1.43% nghĩa 100 đồng doanh thu tạo 1.43 đồng lợi nhuận tăng nhẹ lên 0,02% so với 2018 Điều cho thấy cơng ty kiểm sốt, quản lí chi phí tốt, cải thiện chút, đặc biệt chi phí sản xuất (vì GVHB giảm 17%, CPBH giảm 7.72%, CPQLDN tăng 5.75%) so với năm 2018 Góp phần làm tăng lợi nhuận doanh thu công ty 0.02 đồng 100 đồng doanh thu Nhưng hiệu suất sử dụng tài sản khả quản lí tài sản có cơng ty chưa tốt Đặc biệt bước sang năm 2020, năm đại dịch covid-19 nói phần ảnh hưởng đến tình hình tài công ty nhiều, làm cho tỷ số lợi nhuận tổng tài sản bị giảm sút xuống -3.49% Tỷ suất cơng ty 100 đồng đầu 42 tư vào tài sản công ty không thu đồng lợi nhuận năm 2020 Do doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất, thu hẹp ngành nghề kinh doanh, trọng sản xuất kinh doanh mặt hàng thực phẩm BĐS dẫn đến sản lượng tiêu thụ giảm sút, GVHB giảm 21.1% theo Tuy nhiên, tốc độ giảm GVHB chậm tốc độ giảm DTT dấu hiệu không tốt doanh nghiệp Và CPBH có tăng nhẹ 0.37% CPQLDN giảm 5.57% cho thấy doanh nghiệp tích cực cải thiện chi phí khơng có ý nghĩa kết kinh doanh công ty bị giảm mạnh Chứng tỏ, công ty yếu nhiều việc quản lí đưa sách chưa thực hiệu chi phí, cơng ty cải thiện hiệu suất sử dụng tài sản bù đắp Như vậy, Công ty cần nỗ lực nâng cao hiệu sử dụng tài sản nữa, kiểm sốt quản lí chi phí tốt… để vực dậy đại dịch covid-19 gây 4.4.2.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = ROA* Phương trình cho thấy tỷ suất lợi nhuận VCSH phụ thuộc yếu tố: + Hiệu hoạt động, khả quản lý chi phí doanh nghiệp –thể qua ROS + Hiệu khai thác tài sản doanh nghiệp – thể qua Vòng quay tổng TS + Cơ cấu vốn doanh nghiệp – thể qua hệ số nhân vốn chủ sở hữu (EM) (EM = = EM tăng tức doanh nghiệp tăng huy động vốn từ bên ngoài.) Như vậy, thay đổi ROE yếu tố nêu gây Mặt khác, doanh nghiệp muốn cải thiện ROE cần phải nâng cao hiệu hoạt động, hiệu khai thác tài sản lựa chọn cấu vốn thích hợp Bảng 37 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu công ty giai đoạn 2018 - 2020 Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Đơn vị tính đồng 2018 3,118,895,274 2019 2020 3,125,612,501 -8,037,708,181 Doanh thu Thu nhập khác đồng 199,532,741,332 173,142,670,747 134,434,145,510 Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân đồng đồng 218,434,998,110 216,121,774,267 146,184,365,577 147,489,798,156 230,442,634,000 149,586,620,316 ROS= Hiệu suất sử dụng tổng TS= % 1.56% 1.81% -5.98% % 91.35% 80.11% 58.34% 43 Hệ số nhân vốn= ROE % % 149.42% 2.13% 146.53% 2.12% • Năm 2019 Từ bảng số liệu ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu công ty năm 2019 giảm 0,01% so với năm 2018 nguyên nhân sau: + Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng: (1.81% - 1.56%) * 91.35% * 149.42% = 0.33% + Do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm : 1.81% * (80.11% - 91.35%) * 149.42% = -0.30% + Do hệ số nợ giảm làm vốn chủ sở hữu giảm: 1.81% * 91.35% * (146.53% - 149.42%) = -0.04% Trong năm này, doanh nghiệp quản lý chi phí tốt hệ số nợ giảm đi, nhiên hiệu khai thác tài sản bị giảm đi, làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm 0.1% Doanh nghiệp cần trọng việc sử dụng hiệu tài sản • Năm 2020 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) -5.98%, Tỷ số cho biết quy mô lợi nhuận tạo từ đồng doanh thu doanh nghiệp thấp Cho thấy khả sinh lời từ doanh thu thấp Thể khả quản lý loại chi phí doanh nghiệp ROS thấp → Tỷ lệ chi phí phát sinh đồng doanh thu cao → doanh nghiệp quản lý chi phí kinh doanh chưa hiệu Tỷ suất doanh thu tổng tài sản bình quân 58.34%, cho thấy khả sinh lời tổng tài sản mức cao, nhận thấy rõ trình độ quản lý tài sản doanh nghiệp tốt, hiệu khai thác tài sản doanh nghiệp cao Hệ số nhân vốn chủ sở hữu (EM) 154.05%, tăng 7.52% so với năm 2019 Hệ số tăng cho thấy doanh nghiệp tăng huy động vốn từ bên + Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu công ty năm 2020 giảm 7.49% so với năm 2019 nguyên nhân sau: + Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm: (-5.98% - 1.81%) * 80.11% * 146.53% = -9.14% + Do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm: -5.98% * (58.34% - 80.11%) * 146.53% = 1.91% + Do hệ số nợ tăng làm vốn chủ sở hữu tăng: -5.98% * 58.34% * (154.05%-146.53%)= -0.26% 44 154.05% -5.37% Như vậy, hiệu sử dụng tài sản nâng cao bên cạnh đó, doanh nghiệp quản lý chi phí chưa tốt việc hệ số nợ tăng cao, làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu công ty giảm 7.49% Đây số khơng an tồn Doanh nghiệp muốn cải thiện cần phải nâng cao hiệu hoạt động sử dụng cấu vốn thích hợp 45 ... công ty Thương mại Hà Nội (Hapro), vốn điều lệ Công ty Công ty mẹ – Tổng Công ty Thương mại Hà Nội chủ sở hữu Đến tháng 6/2015, Cơng ty hồn thành cơng tác cổ phần hóa lần đổi tên thành Công ty. .. công ty liên kết Công ty Cổ phần Thực phẩm chức Hapro 140.000.000 đồng nhận lãi từ công ty liên kết Công ty Cổ phần Ẩm thực Hà Nội 7.204.520 đồng Năm 2020, doanh nghiệp nhận lỗ từ công ty liên... thu bán hàng công ty lại tiếp tục giảm 38.862 triệu đồng, tương ứng giảm 23,28% so với năm 2019 Doanh thu công ty từ năm 2019 có giảm mạnh, đến năm 2020 doanh thu công ty công ty bị xuống dốc nặng

Ngày đăng: 26/09/2021, 09:59

Mục lục

    I. Giới thiệu về CTCP Thực phẩm Hà Nội

    I.1 Lịch sử hình thành

    I.2 Lĩnh vực hoạt động

    3. Sơ đồ tổ chức

    2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Thực phẩm Hà Nội

    II.1 Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp

    II.1.2 Tốc độ tăng trưởng của ngành

    II.1.3 Cạnh tranh của ngành

    II.1.4 Thuận lợi và khó khăn của ngành

    II.2 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh