1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Cơ sở văn hóa việt nam

143 75 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Đây là những công cụ khái niệm hay công cụ nhận thức dùng để tiếp cận những vấn đề nghiên cứu. Chúng thường hay bị, hay được sử dụng lẫn lộn, dù mỗi một khái niệm đều có những đặc trưng riêng của mình.

Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HỐ 1.1 Khái niệm văn hố số khái niệm liên quan: Đây công cụ- khái niệm hay công cụ- nhận thức dùng để tiếp cận vấn đề nghiên cứu Chúng thường hay bị, hay sử dụng lẫn lộn, dù khái niệm có đặc trưng riêng 1.1.1 Khái niệm văn hoá: Văn hoá sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội lồi người Ở phương Đơng, từ văn hố có đời sống ngơn ngữ từ sớm Trong Chu Dịch, quẻ Bi có từ văn từ hố: Xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hoá thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ) Người sử dụng từ văn hoá sớm có lẽ Lưu Hướng (năm 77-6 TCN), thời Tây Hán với nghĩa phương thức giáo hoá người- văn trị giáo hoá Văn hoá dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ khơng phục tùng, dùng văn hố mà khơng sửa đổi, sau thêm chém giết) Ở phương Tây, để đối tượng mà nghiên cứu, người Pháp, người Nga có từ kuitura Những chữ lại có chung gốc Latinh chữ cultus animi trồng trọt tinh thần Vậy chữ cultus văn hố với hai khía cạnh: trồng trọt, thính ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ khơng cịn vật tự nhiên, họ có phẩm chất tốt đẹp Tuy vậy, việc xác định sử dụng khái niệm văn hố khơng đơn giản thay đổi theo thời gian thuật ngữ văn hoá với nghĩa “canh tác tinh thần” sử dụng vào kỉ XVII- XVIII bên cạnh nghĩa gốc quản lí, canh tác nông nghiệp Vào kỉ XIX thuật ngữ “văn hoá” nhà nhân loại học phương Tây sử dụng danh từ Những học giả cho văn hố (văn minh) giới phân từ trình độ thấp đến trình độ cao nhất, văn hố họ chiếm vị trí cao Bởi họ cho chất văn hố hướng trí lực -1- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam vươn lên, phát triển tạo thành văn minh, E.B Taylo (E.B Taylor) đại diện họ Theo ơng, văn hố tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội Ở kỉ XX, khái niệm “văn hoá” thay đổi theo F Boa (F Boas), ý nghĩa văn hoá quy định khung giải thích riêng khơng phải bắt nguồn từ liệu cao siêu “trí lực”, khác mặt văn hoá dân tộc khơng phải theo tiêu chuẩn trí lực Đó “tương đối luận văn hoá” Văn hoá khơng xét mức độ thấp cao mà góc độ khác biệt A L Kroibơ (A.L Kroeber) C.L Klúchơn (C L Kluckhohn) quan niệm văn hố loại hành vi rõ ràng ám thị đúc kết truyền lại biểu tượng, hình thành độc đáo nhân loại khác với loại hình khác, bao gồm đồ tạo tác người làm 1.1.2 Khái niệm văn minh: Văn minh danh từ Hán - Việt (Văn vẻ đẹp, minh sáng), tia sáng đạo đức, biểu trị, luật pháp, văn học, nghệ thuật Trong tiếng Anh, Pháp, từ civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có gốc Latinh civitas với nghĩa gốc: đô thị, thành phố, nghĩa phái sinh: thị dân, công dân W Đuran (W Durrant) sử dụng khái niệm văn minh để sáng tạo văn hoá, nhờ trật tự xã hội gây kích thích Văn minh dùng theo nghĩa tổ chức xã hội, tổ chức luân lí hoạt động văn hoá Văn minh tiếng Đức để xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị chữ viết Theo F Ăngghen, văn minh trị khoanh văn hố lại sợi dây liên kết văn minh nhà nước Như khái niệm văn minh thường bao hàm bốn yếu tố bản: Đô thị, Nhà nước, chữ viết biện pháp kĩ thuật cải thiện, xếp đặt hợp lí, tiện lợi cho sống người -2- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam Tuy vậy, người ta hay sử dụng thuật ngữ văn minh đồng nghĩa với văn hoá Các học giả Anh Pháp thường sử dụng lẫn lộn hai khái niệm văn hố (culture), văn minh (civilisation) để tồn sáng tạo tập quán tinh thần vật chất riêng cho tập đoàn người Thực ra, văn minh trình độ phát triển định văn hoá phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại, nhân loại Như vậy, văn minh khác với văn hoá ba điểm: Thứ nhất, văn hố có bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại Thứ hai, văn hoá bao gồm văn hoá vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kĩ thuật Thứ ba, văn hoá mang tính dân tộc rõ rệt văn minh thường mang tính siêu dân tộc- quốc tế Ví dụ văn minh tin học hay văn minh hậu công nghiệp văn hoá Việt Nam, văn hoá Nhật Bản, văn hoá Trung Quốc… Mặc dù văn hoá văn minh có điểm gặp gỡ người sáng tạo 1.1.3 Khái niệm văn hiến: Ở phương Đơng, có Việt Nam, từ xa xưa phổ biến khái niệm văn hiến Có thể hiểu văn hiến văn hoá theo cách dùng, cách hiểu lịch sử.Từ đời Lý (1010), người Việt tự hào nước “văn hiến chi bang” Đến đời Lê (thế kỉ XV), Nguyễn Trãi viết “Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang”- (Duy nước Đại Việt ta thực nước văn hiến) Từ văn hiến mà Nguyễn Trãi dùng khái niệm rộng văn hố cao, nếp sống tinh thần, đạo đức trọng Văn hiến (hiến = hiền tài) - truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp GS Đào Duy Anh giải thích từ văn hiến khẳng định: “là sách vở” nhân vật tốt đời Nói cách khác văn văn hố, hiến hiền tài, văn hiến thiên giá trị tinh thần người có tài đức chuyển tải, thể tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt 1.1.4 Khái niệm văn vật (vật = vật chất): -3- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam Truyền thống văn hoá tốt đẹp biểu nhiều nhân tài lịch sử nhiều di tích lịch sử “Hà Nội nghìn năm văn vật” Văn vật cịn khái niệm hẹp để cơng trình vật có giá trị nghệ thuật lịch sử, khái niệm văn vật thể sâu sắc tính dân tộc tính lịch sử Khái niệm văn hiến, văn vật thường gắn với phương Đông nông nghiệp khái niệm văn minh thường gắn với phương Tây đô thị Như vậy, nay, chưa phải người đồng ý với tất định nghĩa văn hoá Từ 1952, hai nhà dân tộc học Mĩ A L Kroibơ (A.L Kroeber) C.L Klúchôn (C L Kluckhohn) trích lục 300 định nghĩa, mà tác giả khác nhiều nước phát từ trước lúc Từ nay, chắn số lượng định nghĩa tiếp tục tăng lên đương nhiên, lúc định nghĩa đưa thống nhất, hay hoà hợp, bổ sung cho Chúng tơi xin trích dẫn số định nghĩa cơng bố giáo trình cơng trình nghiên cứu Văn hoá học hay Cơ sở văn hoá Việt nam Theo số học giả Mĩ “văn hoá gương nhiều mặt phản chiếu đời sống nếp sống cộng đồng dân tộc” Ở trung tâm văn hoá hệ tư tưởng xem hệ văn hoá Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh văn hoá.” Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nói tới văn hố nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử…cốt lõi sống dân tộc văn hoá với ý nghĩa bao quát cao đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý -4- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh.” PGS Phan Ngọc đưa định nghĩa văn hố mang tính chất thao tác luận, khác với định nghĩa trước đó, theo ơng mang tính tinh thần luận “Khơng có vật gọi văn hố ngược lại vật có mặt văn hố Văn hố quan hệ Nó mối quan hệ giới biểu tượng giới thực Quan hệ biểu thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác Nét khác biệt kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạo thành văn hoá khác độ khúc xạ.” Tất mà tộc người tiếp thu hay sáng tạo có khúc xạ riêng có mặt lĩnh vực khác độ khúc xạ tộc người khác Trên sở phân tích định nghĩa văn hoá, PGS, TSKH Trần Ngọc Thêm đưa định nghĩa văn hoá sau: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình” Định nghĩa nêu bật đặc trưng quan trọng văn hố: Tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính nhân sinh Chúng tơi cho rằng, vơ vàn cách hiểu, cách định nghĩa văn hố, ta tạm quy hai loại Văn hố hiểu theo nghĩa rộng lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử…Văn hoá hiểu theo nghĩa hẹp văn học, văn nghệ, học vấn… tuỳ theo trường hợp cụ thể mà có định nghĩa khác Ví dụ xét từ khía cạnh tự nhiên văn hoá “cái tự nhiên biến đổi người” hay “tất khơng phải thiên nhiên văn hoá” Gần nhất, viết mình, PGS Nguyễn Từ Chi quy kiểu nhìn khác văn hố vào hai góc độ: - Góc rộng, hay góc nhìn “dân tộc học”: góc chung nhiều ngành khoa học xã hội -5- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam - Góc hẹp, góc thơng dụng sống hàng ngày, cịn gọi góc báo chí Theo cách hiểu góc rộng - văn hố tồn sống (nếp sống, lối sống) vật chất xã hội tinh thần cộng đồng Ví dụ: nghiên cứu văn hoá Việt Nam nghiên cứu lối sống dân tộc Việt Nam Văn hố từ góc nhìn “báo chí” có cách hiểu rộng hay hẹp hơn, trước thường gắn với kiến thức người, xã hội Ngày nay, văn hố góc “báo chí” hướng lối sống kiến thức mà theo tác giả lối sống gấp, đằng sau biến động nhanh xã hội 1.2 Cơ cấu văn hoá: 1.2.1 Văn hố vật chất: Một hình thức văn hoá tộc người, bao gồm: làng bản, nhà cửa, áo quần, trang sức, ăn uống, phương tiện lại, cơng cụ sản xuất, vũ khí, vv Theo UNESCO gọi văn hoá hữu thể (Tangible) 1.2.2 Văn hoá tinh thần: Bao gồm biểu tượng trưng “khơng sờ thấy được” văn hố lưu truyền biến đổi qua thời gian, với trình tái tạo, “trùng tu” cộng đồng rộng rãi… Những di sản văn hố tạm gọi vơ hình (intangible) theo UNESCO bao gồm âm nhạc, múa, truyền thống, văn chương truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, tư thế, nghi thức, phong tục, tập quán, y dược, cổ truyền, việc nấu ăn ăn, lễ hội, bí quy trình cơng nghệ nghề truyền thống… Cái hữu thể vơ hình gắn bó hữu với nhau, lồng vào nhau, thân xác với tâm trí người 1.3 Chức xã hội văn hoá: 1.3.1 Chức giáo dục: Chức bao trùm văn hoá chức giáo dục Nói cách khác, chức tập trung văn hố bồi dưỡng người, hướng lí tưởng, đạo đức -6- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam hành vi người vào “điều hay lẽ phải, điều khôn, lẽ thiệt”, theo khuôn mẫu, chuẩn mực mà xã hội quy định Văn hoá hình thành trình tích luỹ qua nhiều hệ, mang tính lịch sử tạo cho văn hoá bề dày, chiều sâu Nó trì truyền thống văn hố, tức chế tích luỹ truyền đạt kinh nghiệm cộng đồng qua không gian thời gian Nó giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể khuôn mẫu xã hội tích luỹ tái tạo cộng đồng người cố định hố dạng ngơn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận… Văn hoá thực chức giáo dục (giáo dục truyền thống) giá trị ổn định mà cịn giá trị hình thành Các giá trị ổn định giá trị hình thành tạo nên hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ đó, văn hố đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người, trồng người, dưỡng dục nhân cách Một đứa trẻ sống với cha mẹ giáo dục theo truyền thống văn hố gia đình sinh ra; bị rơi vào rừng, đứa trẻ mang hành vi, tính nết lồi thú Không phải ngẫu nhiên mà trong ngôn ngữ phương Tây khác nhau, thuật ngữ “văn hoá” (cultura, culture) có chứa nghĩa chung chăm sóc, giáo dục, vun trồng… Chức giáo dục văn hố đảm bảo tính kế tục lịch sử Nếu gien sinh học di truyền lại cho hệ sau hình thể người văn hố coi thứ “ghen” xã hội di truyền phẩm chất người lại cho hệ mai sau Do tượng xã hội, sản phẩm hoạt động thực tiễn người, văn hố có tính nhân sinh đậm nét trở thành cơng cụ giao tiếp quan trọng thông qua ngôn ngữ Nếu ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hố nội dung Điều với giao tiếp cá nhân dân tộc, lại với giao tiếp người thuộc dân tộc khác giao tiếp văn hoá khác -7- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam Bằng chức giáo dục, văn hoá tạo cho lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc phát triển liên tục Chức tổ chức xã hội phát sinh chức văn hố có chức điều chỉnh xã hội, định hướng chuẩn mực, cách ứng xử người Gần đây, UNESCO Đảng, Nhà nước ta cho văn hoá động lực phát triển, đề cập đến chức 1.3.2 Chức bảo tồn, bảo quản: 1.4 Những tính chất quy luật văn hố: 1.4.1 Quy luật kế thừa phát triển Cơ sở triết học: Quy luật quy luật “phủ định phủ định” triết học Khái niệm: “Kế thừa thừa hưởng, giữ gìn tiếp tục phát huy (cái có giá trị tinh thần) Kế thừa di sản văn hóa dân tộc” Kế thừa văn hóa quy luật phát triển tiến xã hội Nó thể mối liên hệ tất yếu cũ xét theo thời điểm đời giai đoạn trước giai đoạn sau q trình phát triển văn hóa cộng đồng, dân tộc nhân loại Bản chất: Là chuyển hoá cũ tích cực thành nhân tố mới, thể mối liên hệ giai đoạn phát triển: giai đoạn sau không cắt đứt, không đoạn tuyệt với giai đoạn trước không lặp lại hoàn toàn giai đoạn trước, cho phép giai đoạn sau giữ yếu tố tích cực, cịn phù hợp giai đoạn trước, sở tiếp tục biến đổi sáng tạo nên giá trị văn hóa Tiền nhân làm việc tuyệt vời tiếp biến văn hóa diệu kỳ, qua nghìn năm Bắc thuộc bị đồng hoá mà lại lại lớn lên, Việt hoá yếu tố văn hóa Hán, chứng tỏ có văn hố địa có nội lực mạnh Chúng ta phải dùng chữ Hán ta Việt hoá chữ Hán, đọc chữ Hán theo tiếng người Việt, sau ta phát triển thành chữ Nôm -8- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam Sau nghìn năm Bắc thuộc, ta chuyển sang thời kỳ Đại Việt Đây thời kỳ vừa xây dựng phát triển văn hóa Đại Việt, vừa ln phải lo chống đỡ, đánh đuổi giặc ngoại xâm 1.4.2 Quy luật giao lưu tiếp biến văn hóa: Về thuật ngữ: “Giao lưu có tiếp xúc trao đổi qua lại hai dòng, hai luồng khác nhau” - Nơi giao lưu hai dịng sơng (TĐ tiếng Việt) - Giao lưu văn hóa trao đổi qua lại hai chiều sản phẩm văn hóa cộng đồng dân tộc quốc gia với nhau, giao thoa, học tập lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, bổ sung cho để làm phong phú cho văn hóa Trong sống hàng ngày vậy, người ảnh hưởng lẫn nhau, có ảnh hưởng chủ động (học người) ảnh hưởng thụ động (ảnh hưởng mà không biết) - Tiếp biến văn hóa tiếp nhận (một chiều) yếu tố văn hóa từ bên ngồi (ngoại sinh) biến đổi cho phù hợp với yếu tố văn hóa bên (nội sinh) để làm giàu cho văn hóa - Cưỡng VH áp đặt VH kẻ mạnh kẻ yếu, áp đặt VH dân tộc lớn cho dân tộc nhỏ có bị VH nước nhỏ chinh phục lại Tóm lại: Giao lưu VH vận động thường xuyên gắn với phát triển văn hóa xã hội Trong đời sống xã hội, giao lưu mạnh mẽ sáng tạo văn hóa phổ biến chuyển tải rộng rãi, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng Ngược lại, đời sống cộng đồng nâng cao có điều kiện mở rộng giao lưu văn hóa Đó phép biện chứng phát triển văn hóa cộng đồng xã hội Việt Nam có nguồn gốc văn hóa địa, văn hóa nơng nghiệp lúa nước (phi Hoa, phi Ấn), có q trình giao lưu văn hố với phương Bắc (1000 năm Bắc thuộc) Từ thời kỳ Đại Việt trì giao lưu văn hố với nước láng giềng, phía bắc với văn hố Trung Hoa, phía nam với văn hoá Chiêm Thành, Chân Lạp (Khơme) Trong trăm năm Pháp thuộc có giai đoạn giao -9- Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam lưu với VH Pháp, bị cưỡng văn hoá văn hố địa Việt Nam có truyền thống lâu đời nên khơng Pháp hố văn hố Việt Nam Những năm xây dựng XHCN, miền Bắc có giai đoạn ảnh hưởng văn hóa nước Liên Xô, Đông Âu Trong miền nam Việt Nam có giai đoạn chịu ảnh hưởng văn hố Mỹ Từ 1986 đến nay, với đường lối mở cửa “đa phương hoá, đa dạng hoá” quan hệ đối ngoại, đất nước ta có điều kiện giao lưu văn hoá với nhiều nước giới, trước hết nước khu vực, châu lục để vừa kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, vừa tiếp nhận thành tựu loài người, nghị đảng ta rõ: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới - 10 - ... chọn lọc tinh hoa văn hóa giới - 10 - Bài giảng Cơ sở văn hố Việt Nam CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỐ VIỆT NAM 2.1 Văn hố Việt Nam thời tiền sử sơ sử 2.1.1 Văn hoá thời tiền... phát triển văn hoá Việt Thời Văn Lang, Âu Lạc, ta chưa có văn học thức thành văn có đời sống văn hố cao Nét đặc trưng văn hố ngôn từ (chứ không - 31 - Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam phải chữ... rộng giao lưu văn hóa Đó phép biện chứng phát triển văn hóa cộng đồng xã hội Việt Nam có nguồn gốc văn hóa địa, văn hóa nơng nghiệp lúa nước (phi Hoa, phi Ấn), có q trình giao lưu văn hố với phương

Ngày đăng: 25/09/2021, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w