Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
866,95 KB
Nội dung
tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH QUỐC BẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 MỤC LỤC ¶±· Trang TRANG BÌA PHỤ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Noäi dung nghiên cứu Ý nghóa việc nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .1 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế thị trường .5 1.1.4 Ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế thị trường luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 1.2 TÍN DỤNG, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 12 1.2.1 Khái niệm tín dụng .12 1.2.2 Tín dụng ngân hàng 13 1.2.3 Sự cần thiết mở rộng nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa .17 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VỀ HỖ TR TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .18 Kết luận chương 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THAØNH 23 2.1.1 Toång quan Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam .23 2.2.2 Tổng quan Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 24 2.2 THỰC TRẠNG, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 HAØNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH VÀ THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 30 2.2.1 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 31 2.2.2 Những thành tựu hạn chế việc hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 42 2.2.3 Thực trạng hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 45 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH 2.3.1 Nguyên nhân sách kinh tế- xã hội quản lý điều hành nhà nước 46 2.3.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa 47 2.3.3 Nguyên nhân từ Ngân Hàng Ngoại Thương Bến Thành 48 Kết luận chương 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÂN HÀNG TẠI NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH - BẾN THÀNH luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2008-2010 51 3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2008 – 2010 51 3.1.3 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến 2010 .52 3.1.4 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa đến 2010 54 3.1.5 Định hướng phát triển tín dụng Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành đến 2010 55 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH - BẾN THÀNH 56 3.2.1 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa .56 3.2.2 Đối với hoạt động NHNTVN - CNBT 58 3.2.3 Đối với Hiệp hội doanh nghieäp 62 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị phủ .63 3.3.2 Kiến nghị ngành có liên quan 65 3.3.3 Kieán nghị Hiệp hội doanh nghiệp 66 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 67 3.3.5 Kiến nghị Các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương 68 Kết luận chương 69 Kết luận 70 Tài Liệu Tham Khaûo luan van, khoa luan of 66 70 tai lieu, document6 of 66 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Trong kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp tồn tại, phát triển, hợp tác cạnh tranh lẫn Để thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp ngày phát triển, người ta thường dựa vào quan hệ sở hữu vốn tài sản, dựa vào mục đích kinh doanh, dựa vào lónh vực hoạt động kinh; dựa vào qui mô kinh doanh để phân loại doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005: “ Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo luật định pháp luật nhằm thực mục đích hoạt động kinh doanh” Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài sản, có quyền nghóa vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế độ hoạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh tế chịu quản lý Nhà nước luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật Nói cách khác, doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập tổ chức sản xuất sản phẩm để kinh doanh kinh doanh dịch vụ Nói chung, doanh nghiệp tổ chức kinh doanh không phân biệt quy mô doanh nghiệp thuộc sở hữu thành phần kinh tế Các tiêu thức quy định doanh nghiệp lớn, DNNVV tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước, khu vực luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 giai đoạn, thời kỳ cụ thể Nhưng tiêu thức thường sử dụng quy mô kinh doanh phân doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, DNNVV Tham khảo số nước Singapore, Indonesia, Philipine, Thái Lan, tiêu chí xác định DNNVV thường dựa vào yếu tố : Vốn, lao động doanh thu Tuy nhiên việc sử dụng hai ba tiêu chí tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ phát triển biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nước cụ thể thể qua bảng số liệu sau Bảng 1.1 : Quy mô giá trị DNNVV số nước : Nước Số lao động Tổng giá trị tài ( người) sản Singapore