de thi giao vien chu nhiem gioi 1

4 11 0
de thi giao vien chu nhiem gioi 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vì thế hãy thận trọng và bình tĩnh hơn, cố gắng lắng nghe hết những điều mà hai học sinh đó đang “trò chuyện” về mình (mặc dù phải nói thẳng rằng “nghe trộm” câu chuyện của người khác là[r]

(1)

Câu hỏi đáp án thi giáo viên chủ nhiệm giỏi tỉnh năm học 2014-2015 CÂU HỎI VỀ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM:

1.Tình 1:

Một học sinh lớp bạn lớp bầu làm chủ tịch HĐTQ phụ huynh em đó lại đến đề nghị với bạn để em nghỉ họ sợ làm chủ tịch HĐTQ ảnh hưởng đến học tập Bạn giải ?

Trả lời:

Trao đổi, giải thích với phụ huynh: điều đáng mừng họ có tin tưởng, mến phục bạn lớp mà khơng phải HS có Mặt khác làm CT HĐTQ, họ thúc đẩy khả sáng tạo quản lý, trách nhiệm thân tập thể Với học sinh giỏi em thêm trưởng thành, với học sinh học khá, trung bình em thêm cố gắng, tiến để xứng đáng với cương vị đảm nhiệm Làm CT HĐTQ góp phần cải thiện hành vi, giáo dục kỹ sống, giao tiếp cho em từ cấp tiểu học Thực tế cho thấy nhiều học sinh bướng bỉnh, chưa ngoan trở nên ngoan ngoãn học giỏi làm cán lớp

2.Tình 2:

Cô Hiền chủ nhiệm lớp 5A Lớp cô hầu hết ngoan lễ phép Tuy nhiên, cũng có số em nam nghịch ngợm, lười học, hay bị giáo phê bình Nhiều lần, khi gặp em học sinh sân trường, cô Lan nhận thấy học sinh thường lảng tránh, giả vờ nhìn chỗ khác để khơng phải chào cô Nếu cô Hiền, bạn làm như thế nào? Tại bạn lại làm ?

Trả lời:

Ngày nay, nước ta thoải mái tư tưởng, khơng cịn gị bó đến mức thầy giáo nói gì, học sinh phải cho “đã thấy giáo nói sai được” Đó quan niệm q cứng nhắc thầy giáo người bình thường, có lúc phạm sai lầm

Tuy nhân dân ta ln giữ gìn truyền thống “tơn sư trọng đạo”, trường có hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” Mỗi em học sinh học, trước học kiến thức để mở mang hiểu biết, em cần học lễ nghĩa, học cách để làm người Thầy cô giáo người trực tiếp dạy dỗ em, gia đình dìu dắt em nên người Chính vậy, hệ trước thường nhắc nhở hệ sau: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư” (Một chữ thầy, nửa chữ thầy) Thầy thường ví dụ cha mẹ, học sinh gặp thầy cô mà lờ không quen biết, không chào hỏi được?

Là giáo viên, bạn lờ khơng có xảy Đây khơng vấn đề nhỏ nhặt, coi câu chào, khơng cần, bỏ qua cho xong Đó cịn vấn đề đạo đức, lễ nghĩa Bạn giáo viên, dạy kiến thức cho em mà phải dạy cách cư xử, giao tiếp, uốn nắn học sinh thành người đạo đứa tốt, có văn hố, có trình độ Vì coi nhẹ vấn đề mà nhiều giáo viên lại cảm thấy bình thường học sinh khơng chào mình, hậu ngày nhiều học sinh quên chào thầy cô giáo quy tắc ứng xử tối thiểu giao tiếp Cũng có học sinh thấy thầy giáo chạy huỳnh huỵch, nhai nhóp nhép, chào lấy lệ mà chẳng thèm nhìn xem thầy giáo phản ứng sao, có nghe thấy chào khơng

(2)

các em khơng chào buồn nghĩ điều đáng ghét dằn nên học sinh sợ lẩn tránh khơng muốn gặp mình” Câu nói đùa mà nhắc nhở học sinh ý, quan tâm đến thầy cô giáo Những học sinh nghịch ngợm, hay bị mắng thường lảng tránh khơng chào giáo viên ngượng ngùng, xấu hổ, mặc cảm sợ hãi Bạn nên gần gũi với em này, nhẹ nhàng khuyên bảo em không nên gay gắt phê bình hay trách phạt Khi yêu q thầy giáo, có lẽ khơng có học sinh lại phải giả vờ không trông thấy lảng tránh thầy giáo vì… ngại phải chào

3.Tình 3:

Là giáo viên trường, tình cờ bạn nghe hai học sinh trước đang nói chuyện có ý chê bai giảng bạn hấp dẫn, chẳng hiểu Trong tình huống đó, bạn làm ?

Trả lời:

Là giáo viên trẻ trường, bạn ln có tâm lý lo lắng, “nghe ngóng” xem có bàn tán cách dạy khơng? Phương pháp truyền đạt thực phù hợp chưa? Vì nghe lời phàn nàn dù không trực tiếp chưa xác làm bạn giật Bạn “hành động” cách vượt lên tín hiệu cho chúng biết bạn nghe thấy, “liệu hồn” mà chấm dứt Điều cần thiết để ngăn chặn việc nói giáo viên khơng chỗ, giải pháp tạm thời mà thơi Biết đâu bạn qua chúng cịn bàn tán nhiệt tình sao!

Hay bạn bỏ qua cho câu chuyện thường ngày, chẳng có lạ học sinh, không đáng phải bận tâm Nếu nghĩ e bạn chủ quan Vì lời nói lại phản ánh thật, nhận xét cần thiết để bạn tiến mà khơng bạn nghe cách trực tiếp

Vì thận trọng bình tĩnh hơn, cố gắng lắng nghe hết điều mà hai học sinh “trị chuyện” (mặc dù phải nói thẳng “nghe trộm” câu chuyện người khác việc làm xấu, bạn không nên vận dụng cách thường xuyên) Sau bạn chắt lọc thông tin xem lại cách dạy xem có chưa ổn tìm cách khắc phục Nhưng điều đòi hỏi điềm tĩnh, biết lắng nghe thấu hiểu học sinh mà giáo viên có Thái độ ln sẵn sàng tiếp thu để thay đổi cần thiết cho giáo viên trẻ muốn cải thiện khả giảng dạy

(3)

Sau trị chuyện vừa chân tình vừa nghiêm khắc ấy, chắn học sinh cảm phục bạn không lĩnh giáo trẻ mà cịn cởi mở, tinh thần cầu tiến, khơng tự cá nhân, ln phấn đấu tương lai học trị

4.Tình 4:

Ở lớp 5C sau giảng xong, cô giáo Lan hỏi vui:

- Nếu cô cho em điều ước khả cơ, em ước ? Cả lớp cười, cô nghe thấy cuối lớp có tiếng học sinh đáp:

- Thưa cơ, em ước nghỉ tiết học cô ạ. Trả lời:

Sau học căng thẳng, vài câu chuyện vui hay lời tâm cởi mở trị ăn tinh thần thực q giá Nó sợi giây vơ hình gắn kết tình thầy trị bầu khơng khí gần gũi, thương yêu phút thư giãn hoi để chuẩn bị bước vào tiết học sau

Bạn hiểu ý nghĩa cũa việc bắt đầu câu chuyện cách “hồn nhiên” Nhưng ngờ vơ tư lại đặt bạn vào tình khó xử

Ai trải qua thời học trò tinh nghịch, ngây thơ hiểu tuổi đơi “lỡ” nói lời vô tư bồng bột Quả thật nghe bạn hỏi, em trả lời cách chân thành không dấu diếm Với học sinh sau 3-4 tiết học căng thẳng “giải lao” hẳn tiết cịn Thế chúng hồn nhiên nói điều ước Nhưng điều làm bạn phật lịng nặng nề lại bị quy kết thiếu ý thức học tập? Cũng Nhưng đừng vội trách mắng học sinh cởi mở chân thành em bị thái độ “nghiêm túc quá” cô làm cho tắt ngấm Và lần sau khó để học sinh biểu lộ chân tình hồn nhiên trẻ đáng yêu

Như dù học sinh bạn có trả lời nào, bạn trì dịu dàng gần gũi Sự hóm hỉnh chìa khóa giúp bạn khỏi tình Bạn vui vẻ giải thích cho em hiểu rằng, với tư cách giáo viên, bạn đáp ứng “điều ước” em khơng thể bỏ qua quy định nhà trường Nhưng bạn thể cho học sinh thấy bạn thấu hiểu vất vả công việc học tập học sinh, bạn cố tạo câu chuyện cười, phút thư giãn để động viên tinh thần em Ở vào tình này, cởi mở, chân tình óc hài hước bạn vận dụng tối đa

5 Tình 5:

Bạn giao chủ nhiệm lớp bao gồm học sinh có học lực khá giỏi,nhưng có học sinh nữ thường xuyên nói chuyện riêng, nói leo bạn giảng bài Bạn có biện pháp giúp học sinh bỏ thói quen xấu học tập ?

Trả lời:

Như biết: Đặc điểm tâm lý H/s T.H hiếu động đặc biệt em H/s gái lớp cuối cấp Nhiệm vụ định hướng, giáo dục hình thành thói quen, hành vi tính cách theo chuẩn mực đạo đức đòi hỏi người thầy tính kiên nhẫn lịng tận tâm

Gặp phải trường hợp trước hết Tơi cần tìm hiểu rõ: + Đặc điểm tâm lý H/s

(4)

- Tiếp đến:

+ Tách H/s ngồi xa lớp

+ Thường xuyên đưa em vào hoạt động học để em liên tục phải suy nghĩ, hành động Lấy khen ngợi, truyện kể vui, lời khuyên gần gũi để thu hút em

Ngày đăng: 25/09/2021, 02:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan