❖ Câu kể: là câu dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người.. Cuối câu có dấu chấm.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH AN GIANG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP QUA TRUYỀN HÌNH ÔN TẬP HỆ THỐNG KIẾN THỨC LỚP VÀO HỌC LỚP Giáo viên: Dương Thị Mỹ Lệ Trường Tiểu học Lê Quý Đôn – TP Long Xuyên (2) Hướng dẫn học trực tuyến Ôn tập hệ thống kiến thức trọng tâm môn Tiếng Việt lớp Chuẩn bị cho học sinh vào học lớp Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh (3) HƯỚNG DẪN HỌC TRỰC TUYẾN - Các em cần xem trước lịch phát sóng trên đài PTTH An Giang thời gian và môn học phát sóng - Cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết cho môn học: sách giáo khoa, bài tập, ghi chép, bút, thước - Khi biết lịch phát sóng môn học nào thì các em nên xem trước nội dung bài đó từ SGK Chú ý chuẩn bị trả lời các câu hỏi cuối bài để thầy cô giảng bài các em dễ hiểu bài (4) - Trong quá trình học các em tập trung nghe giảng và thực các nhiệm vụ bài học ghi chép lại nhằm hỗ trợ tốt cho tiết học sau - Để việc học trực tuyến nhà đạt hiệu các em phải chọn nơi học yên tĩnh, đủ ánh sáng, tư ngồi học ngắn, không ngồi quá gần màn hình ti vi, tránh có nhiều tiếng ồn xung quanh làm các em phân tâm - Nếu có điều gì không hiểu các em có thể liên hệ thầy cô đã dạy qua số điện thoại mà thầy cô chia sẻ Hoặc muốn xem lại thì có thể các em vào đường Link theo hướng dẫn thầy cô (5) - Ngoài cách học trên truyền hình còn có nhiều hình thức học trực tuyến khác qua: Zalo, Zoom Meeting, Google Meet, ngân hàng video trên YouTube, video trên Google Drive,… (6) ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm môn Tiếng Việt lớp để chuẩn bị vào học lớp năm học 2021 – 2022 (7) TẬP LÀM VĂN ❖ Kể chuyện: - Thế nào là kể chuyện, nhân vật truyện - Thông thường hành động nào xảy trước thì kể trước, xảy sau thì kể sau - Có hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Có hai cách kết bài: Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa đưa lời bình luận câu chuyện Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục câu chuyện (8) ❖ Viết thư: Một thư thường gồm nội dung sau: Phần đầu thư: - Địa điểm và thời gian viết thư - Lời thưa gửi Phần chính: - Nêu mục đích, lí viết thư - Thăm hỏi tình hình người nhận thư - Thông báo tình hình người viết thư - Nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn - Chữ kí và tên họ, tên (9) ❖ Miêu tả đồ vật: - Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài - Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng không mở rộng - Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn đồ vật, tả phận có đặc điểm bật -Phải quan sát đồ vật đó theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, ) (10) ❖ Miêu tả cây cối: Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần : Mở bài: Tả giới thiệu bao quát cây Thân bài: Tả phận cây tả thời kì phát triển cây Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây (11) ❖ Miêu tả vật: Bài văn miêu tả vật thường có ba phần : Mở bài : Giới thiệu vật tả Thân bài: Tả hình dáng Tả thói quen sinh hoạt và vài hoạt động chính vật Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật (12) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiếng: Tiếng thường có ba phận Âm đầu, Vần và Thanh Tiếng nào có vần và Có tiếng không có âm đầu Từ: - Từ đơn: là từ gồm tiếng - Từ phức: là từ gồm hai hay nhiều tiếng - Từ ghép: Ghép tiếng có nghĩa lại với - Từ láy: Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống (13) TỪ PHỨC Từ ghép Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại Từ láy Láy tiếng Láy âm đầu Láy vần Láy âm đầu và vần (14) ❖ Danh từ: Là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) VD: Cô giáo, quần áo, … -Danh từ chung: là tên loại vật VD: sông, vua, núi, -Danh từ riêng: là tên riêng vật Danh từ riêng luôn luôn viết hoa VD: Cửu Long, Bác Hồ, (15) ❖ Động từ:là từ hoạt động, trạng thái vật VD: Ngủ, ăn, mỉm cười, ❖ Tính từ: Là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái VD: trắng phau, to tướng, chăm chỉ… (16) ❖ Câu hỏi: Còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi điều chưa biết - Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, có câu để tự hỏi mình -Câu hỏi thường có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,… Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) VD: Bạn có thích chơi diều không? Quyển truyện mình để đâu nhỉ? (17) ❖ Câu khiến (câu cầu khiến): dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…của người nói, người viết với người khác Khi viết cuối câu khiến có dấu chấm than (!) dấu chấm (.) VD: Anh cho em sách này đi! (mong muốn) Vào ngay! (dùng để nêu yêu cầu) (18) ❖ Câu cảm (câu cảm thán): là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, .) người nói - Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật Khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!) VD: A! mèo này khôn thật! (thán phục) Ôi, bạn Nam đến kìa! (vui mừng có ngạc nhiên) (19) ❖ Câu kể: là câu dùng để: kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư tình cảm người Cuối câu có dấu chấm ( ) Cây hoa mai nhà em đẹp Em vui cô khen (20) ❖ Câu kể Ai làm gì? gồm hai phận Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì? ❖ Câu kể Ai nào? gồm hai phận Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào? ❖ Câu kể Ai là gì? gồm hai phận Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là gì? (21) Bà em kể chuyện cổ tích Câu kể Ai làm gì? Bộ đội giúp dân gặt lúa Câu kể Ai làm gì? Trăng trung thu sáng vằng vặc Câu kể Ai nào? Chim công là nghệ sĩ múa tài ba Câu kể Ai là gì? (22) ❖ Trạng ngữ: Là phận phụ câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… việc nêu câu - Trạng ngữ thời gian cho câu: Trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - Trạng ngữ nơi chốn cho câu: Trả lời câu hỏi Ở đâu? (23) - Trạng ngữ nguyên nhân cho câu: Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - Trạng ngữ mục đích cho câu: Trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? - Trạng ngữ phương tiện cho câu: Mở đầu các từ bằng, với và trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? (24) Hôm qua, trời mưa to TN Chỉ thời gian Ở nhà, chúng em học trực tuyến TN Chỉ nơi chốn Vì dịch bệnh, chúng em không đến trường TN Chỉ nguyên nhân Để có sức khỏe tốt, chúng em tập thể dục TN Chỉ mục đích Với đôi bàn chân khéo léo, cầu thủ đã ghi TN Chỉ phương tiện bàn thắng đẹp mắt (25) CHUẨN BỊ CHO HỌC SINH VÀO HỌC LỚP ❖ Lên lớp các em cần chuẩn bị: - Đầy đủ đồ dùng học tập theo qui định nhà trường - Cần có góc học tập riêng - Xây dựng thời gian biểu cho việc học - Rèn thói quen học tập tự giác - Cần trang bị các kỹ năng: tự tin học tập, biết hợp tác, chia sẻ cùng bạn bè, thầy cô, kỹ giao tiếp, ứng xử với bạn bè (26) TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH Trước diễn biến phức tạp Covid 19, Bộ Y tế đã đưa khuyến cáo phòng chống dịch bệnh theo thông điệp 5K (27) (28) Việc thường xuyên rửa tay đúng cách xà phòng vòi nước sạch, dung dịch sát khuẩn có cồn (ít 60% cồn) góp phần phòng chống dịch bệnh Covid 19 và nhiều tác nhân gây bệnh khác Cách rửa tay với dung dịch có chứa cồn (29) - Bước 1: Lấy 3ml - 5ml dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn (ít 60% cồn) và chà hai lòng bàn tay vào (30) - Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay bàn tay và ngược lại (31) - Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay (32) - Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay bàn tay này vào lòng bàn tay (33) - Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái bàn tay và ngược lại (34) - Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay và ngược lại bàn tay khô (35) Thời gian rửa tay tối thiểu 30 giây, các bước làm làm lại tối thiểu lần Không cần tráng lại tay nước, không cần lau khô tay (36) Trong thời gian thực giãn cách xã hội, tất chúng ta nhà để phòng chống dịch bệnh Cô mong rằng, các em cần thực tốt thông điệp 5K Bộ Y tế để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình và cộng đồng, góp phần đẩy lùi đại dịch Covid – 19 (37) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐÀI PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH AN GIANG Chào các em, chúc các em nhiều sức khỏe và học tập tốt ! (38)