Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
688,11 KB
Nội dung
BÀI6 CHĂN NUÔI BÒ SỮA I. VỊ TRÍ VÀ Ý NGHĨA KINH TẾ: - Chuyển hướng sản xuất trong chănnuôi bò: - Sữa là thực phẩm dễ tiêu hóa, tương đối rẻ, luôn cần cho mọi người. - Thò trường sữa ở Việt Nam có nhu cầu rất lớn, lượng sữa sử dụng trong nước phần lớn là nhập từ nước ngoài. - Chăn nuôi bò sữa tận thu được các phụ phế phẩm nông nghiệp và công nghiệp chế biến. - Chăn nuôi bò sữa mỗi năm ngoài lượng sữa người ta còn thu được một số sản phẩm khác như: 50% bê đực chuyển sang nuôi bò thòt, lượng bò cái loại thải cũng cung cấp lượng thòt bò khá lớn. Nuôi 100 bò sữa một năm sẽ thu được 200 tấn sữa, 35 bê đực và 7 – 10 tấn thòt bò loại. - Sưa chế biến ra casein để làm nguyên liệu trong công nghiệp hay trong các chế phẩm. - Về kinh tế: • Sản xuất 1kg sữa bò (có 680kcal) cần 1 ĐVTĂ. • Sản xuất 1kg thòt bò (có 2040kcal) cần 10 ĐVTĂ. Như vậy: • 1000kcal từ sữa cần 1,5 ĐVTĂ. • 1000kcal từ thòt cần 5 ĐVTĂ. • Hiệu quả chuyển hóa thức ăn thành thú sản Bảng 1. Ước lượng tỉ lệ chuyển hóa chất dinh dưỡng thành thú sản ở một số loài Thú sản Chuyển hóa Năng lượng (%) Chuyển hóa Protein (%) Sữa 20 30 Thòt bò 8 15 Thòt cừu 6 10 Thòt heo 15 20 Trứng 15 20 Thòt gà công nghiệp 10 25 Thòt gà Tây 10 20 55 Download» http://Agriviet.Com Bảng 2. Nhu cầu protein (từ hạt và bánh dầu các loại) để sản xuất 1kg protein của thú Loại thú Protein thức ăn từ hạt và bánh dầu các loại để sản xuất 1kg protein của thu Bò sữa 0.95 kg Cừu 1.90 kg Gà đẻ 2.20 kg Bò thòt 2.30 kg Gà thòt 2.50 kg Gà Tây 4.00 kg Heo 5.50 kg II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LAI TẠO BÒ SỮA: -Lai kinh tế: đơn giản và phức tạp. -Lai luân hồi: thêm một số đặc tính bò ngoại. -Lai cấp tiến: III. SỰ SẢN XUẤT SỮA: 1. Cấu tạo bầu vú: - Thùy sữa (tuyến bào) - ng dẫn sữa nhỏ. - ng dẫn sữa lớn. - Mô liên kết. - Bể sữa. - ng tiết sữa. - Mạch máu và dây thần kinh. Bầu vú đang cho sữa nặng trung bình: 22kg, thể tích 30l. Lúc cạn sữa nặng trung bình : 12kg, thể tích 17l 56 Download» http://Agriviet.Com Những tác động tốt Những tác động bất thường Ngưng tiết Oxytocin Oxytocin Adrenalin (2’ – 8’) (Co cơ trơn, giãn cơ vòng) (Giãn cơ trơn,co cơ vòng) Phản xạ thải sữa MẠCH MÁU Phản xạ giữ sữa Tuyến yên Thận HYPOTHALAMUS Hình 1. Cấu tạo bầu vú và cơ chế tác động tiết sữa 57 Download» http://Agriviet.Com 2. Sự sản xuất sữa: Bảng 3. Thành phần dưỡng chất trong sữa. Loại sữa Nước (%) Đạm TS (%) Đường (%) Béo (%) Khoáng (%) Năng lượng /kg (kcal) Sữa non bò 75,00 17,20 2,3 4,0 1,5 - Sữa bò 87,30 3,40 4,9 3,7 0,7 680 Sữa dê 86,90 3,80 4,6 4,0 0,8 693 Sữa cừu 83,60 5,15 4,7 6,2 1,0 902 Sữa trâu 82,20 5,70 4.9 7,5 0,8 - Sữa người 87,60 2,00 6.4 3,7 0,3 680 Nguyên liệu sản xuất sữa chủ yếu là nước. Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng để tạo sữa, để sản xuất 1 lít sữa phải cần đến 500 lít máu vận chuyển các chất dinh dưỡng đến IV. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯNG VÀ CHẤT LƯNG SỮA: - Di truyền. - Tùy thuộc vào từng cá thể. - Tùy thuộc vào dinh dưỡng. - Quản lý: số lần vắt, điều kiện vắt, vệ sinh chuồng trại…. - Ngày cho sữa trong chu kỳ. - Tuổi và lứa đẻ. - Động dục và phối giống trở lại. - Tình trạng bệnh lý - Điều kiện ngoại cảnh 58 Download» http://Agriviet.Com Bảng 4. Chỉ số nhiệt và ẩm độ ảnh hưởng đến bò sữa CHỈ SỐ NHIỆT VÀ ẨM ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÒ SỮA (THI) Temperature Humidity Index (THI) Nhiệt độ Ẩm độ (Relative Humidity) O C O F 30% 35% 40% 45% 50% 55% 60% 65% 70% 75% 80% 85% 37,8 100 84 85 86 87 88 90 91 92 93 94 95 97 36,7 98 83 84 85 86 87 88 89 90 91 93 94 95 35,6 96 81 82 83 85 86 87 88 89 90 91 92 93 34,4 94 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 33,3 92 79 80 81 82 83 84 85 85 86 87 88 89 32,2 90 78 79 79 80 81 82 83 84 85 86 86 87 31,1 88 76 77 78 79 80 81 81 82 83 84 85 86 30,0 86 75 76 77 78 78 79 80 81 81 82 83 84 28,9 84 74 75 75 76 77 78 78 79 80 80 81 82 27,8 82 73 73 74 75 75 76 77 77 78 79 79 80 26,7 80 72 72 73 73 74 75 75 76 76 77 78 78 25,6 78 70 71 71 72 73 73 74 74 75 75 76 76 T E M P E R A T U R E 24,4 76 69 70 70 71 71 72 72 73 73 74 72 75 59 Download» http://Agriviet.Com THI = Tdbf - ( 0.55 - ( 0.55 x ( RH / 100) ) ) x ( Tdbf - 58 ) Bình thườngl <74 Báo động 75-78 Nguy hiểm 79-83 Cấp cứu >84 - nh hưởng thời gian khô sữa kỳ trước: Bảng 5. Số ngày khô sữa chu kỳ trước và sản lượng sữa chu kỳ sau STT Số ngày khô sữa Sản lượng sữa chu kỳ sau 1 5 – 20 − 585kg 2 21 – 30 − 285kg 3 31 – 40 − 71kg 4 41 – 50 + 86kg 5 51 – 60 + 135kg 6 61 – 70 + 142kg 7 71 – 80 + 72kg 8 81 – 90 + 29kg 9 > 90 − 49kg V. NUÔI DƯỢNG VÀ CHĂM SÓC BÒ SỮA: Bảng 6. Nhu cầu chất dinh dưỡng cho duy trì hàng ngày của bò cái ở giai đoạn 3 tháng trước khi đẻ ở vùng nhiệt đới* Khối lượng bò u cầu tăng trọng Nhu cầu chất khơ thức ăn Năng lượng trao đổi (ME) Protein thơ Ca P (kg/con) (kg/ ngày) Kg/ con Kg/ 100kg (Mcal/ con) (g/ con) (g/ con) (g/ con) 250 0,6 6,5 2,6 12,5 579 22 17 300 0,6 7,4 2,5 14,2 641 24 18 350 0,6 8,3 2,4 16,1 650 25 19 400 0,6 9,2 2,3 17,8 671 26 20 60 Download» http://Agriviet.Com 450 0,6 10,0 2,2 19,4 679 27 21 *(Tiêu chuẩn L.C Kearl - Đại học Utah, Hoa Kỳ) - Viện Chăn ni -thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam - Nhà XB Nơng nghiệp - Hà nội - 2001 Bảng 7. Nhu cầu các chất dinh dưỡng để sản xuất 1 lít sữa có hàm lượng mỡ sữa khác nhau cho bò sữa ở vùng nhiệt đới Hàm lượng mỡ sữa (%) Vật chất khơ (kg) Nhu cầu năng lượng trao đổi (ME) (Mcal/kg sữa) Protein thơ (g/kg sữa) Protein tiêu hóa g/kg Ca (g/kg sữa) P (g/k g sữa) 2,5 0,33 0,93 57 40 2,4 1,7 3,0 0,35 1,00 64 45 2,5 1,8 3,5 0,38 1,07 71 50 2,6 1,9 4,0 0,41 1,14 79 55 2,7 2,0 4,5 0,44 1,21 86 60 2,8 2,1 5,0 0,48 1,28 93 65 2,9 2,2 5,5 0,51 1,35 100 70 3,0 2,3 6,0 0,54 1,42 107 75 3,1 2,4 Một số lưu ý khi tổ hợp khẩu phần cho bò sửa: - Cân đối tỷ lệ thức ăn thô và tinh (50%+50% so với nhu cầu). - Càng nhiều thực liệu tính ngon miệng càng cao. - Không thay đổi đột ngột thực liệu. VI. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BÒ SỮA: 61 Download» http://Agriviet.Com 1. Phương thức khai thác: - Để mẹ nuôi con tự nhiên. - Mẹ nuôi con có kiểm soát: - Mẹ nuôi: -Nuôi tách riêng mẹ và con: 2. Chu kỳ cho sữa: - Chu kỳ khai thác sữa lý tưởng: 0 (đẻ) 60 – 85 (Phối giống) 305 (Cạn sữa) 365 Chu kỳ cho sữa TK khô sữa Thời gian mang thai - Chu kỳ cho sữa. - Phối giống. - Thời gian mang thai. - Thời gian cạn sữa. 3. Kỹ thuật vắt sữa: - Một số lưu ý khi vắt sữa: - Tuyệt đối giữ vệ sinh vắt sữa: - Dụng cụ vắt sữa; - Cách vắt sữa. 4. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật bò sữa tại Việt Nam: Bảng 8. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của bò sữa Việt Nam GIỐNG BÒ CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ HOLSTEIN F 1 Lai Sind Trọng lượng ♀ trưởng thành Kg 480 370 280 Tuổi đẻ lứa đầu Tháng 33 37 38 Tỷ lệ đẻ % 85 80 80 %nuôi sống bê đến 12 tháng % 90 80 80 62 Download» http://Agriviet.Com Số bê 12 tháng của 100 bò ♀ Con 76 64 64 Sản lượng sữa chu kỳ Kg 3500 1800 1200 Sản lượng sữa BQ/1♀/năm Kg 2975 1400 960 Slượng sữa hàng hóaBQ/1♀/năm Kg 2500 1150 720 Trọng lượng bê 12 tháng tuổi Kg 230 165 140 % chọn bê 12 tháng thành bò tơ % 85 70 70 % lọai thải bò cái hàng năm % 85 85 90 VII. PHÂN ĐÀN VÀ CHU CHUYỂN ĐÀN: 1. Phân đàn: - Đàn bò đực giống và hậu bò. - Đàn bò cái vắt sữa. - Đàn bò cái cạn sữa. - Đàn bò cái tơ. - Đàn bê đực, cái từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi. - Đàn bê cái từ 7 tháng tuổi đến phối giống lần đầu. - Nhóm bò đẻ. - Đàn bò thòt. 2. Cơ cấu và chu chuyển đàn: Bảng 9. Cơ cấu đàn STT CƠ CẤU CÁC NƯỚC VIỆT NAM 1 Bò cái 60 – 65% 50% 2 Bò tơ 10 – 15% 08% 3 Bê cái trên 1 năm tuổi 15 – 20% 12% 4 Bê cái dưới 1 năm tuổi 15 – 20% 20% 5 Bê đực dưới 1 năm tuổi 10% - Chu chuyển đàn bò sữa: Bảng 10. Chu chuyển đàn bò sữa TĂNG GIẢM LOẠI BÒ CƠ CẤU (%) SỐ ĐẦU KỲ ĐẺ CHUYỂN ĐẾN CỘNG CHUYỂN ĐI XUẤT CỘNG SỐ CUỐI KỲ Bò ♀ sinh sản 50 100 - 15 15 - 15 15 100 Bò ♀ tơ 08 16 - 17 17 15 2 17 16 63 Download» http://Agriviet.Com Bò ♀>12tháng 12 24 - 20 20 17 3 20 24 Bê ♀<12tháng 20 42 42 - 42 20 22 42 42 Bê ♂<12tháng 10 21 42 - 42 - 42 42 21 100 203 84 52 136 52 84 136 203 Bảng 11. Lượng sữa trong một chu kỳ của một số giống bò Giống bò 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hà Lan 615 703 655 553 503 446 379 330 286 286 4756 % 87.48 100.00 93.17 78.66 71.55 63.44 53.91 46.94 40.68 40.68 F1 291 297 261 250 216 190 162 162 147 131 2107 % 97.98 100 87.88 84.18 72.73 63.97 54.55 54.55 49.49 44.11 Lai Sind 135 121 108 95 88 79 78 74 71 68 917 % 100 89,63 80,00 70,37 65,19 58.52 57.78 54.81 52.59 50,37 PHIẾU KIỂM TRA NĂNG SUẤT SỮA Bò đẻ ngày 19/05/1980 Ngày thứ /năm: 139 Ngày Ngày Số ngày Số sữa Số Số Số sữa Số sữa Số sữa Tỷ lệ mở % Sản SL mỡ K tra thứ Cho sữa K tra ngày Lần BQ Được Cộng Phân Để Lượng Cộng (kg) vắt tinh tính dồn tích tính mỡ dồn 1/6/80 152 13 20 13 III 20 260 260 3,2 3,2 8,32 8,32 2/7/80 183 44 22 31 III 21 651 911 3,2 3,2 20,83 29,15 29/8/80 210 71 24 27 III 23 621 1532 3,1 3,15 19,56 48,71 30/9/80 242 103 22 32 III 23 736 2268 3,2 3,15 23,18 71,89 20 31 3,3 18 30 3,4 14 29 3,5 10 32 3,7 8 31 3,9 2/3/81 61 287 6 31 II 7 217 4833 3,9 3,9 8,46 161,01 30/3/8 1 89 315 4 28 II 5 140 4973 4,0 3,95 5,53 166,54 20/4/81 110 336 CS 21 4 84 5057 3,95 2,94 169,54 64 Download» http://Agriviet.Com [...]... http://Agriviet.Com Các chỉ tiêu tính: - Sản lượng sữa 244 ngày - Sản lượng sữa 305 ngày - Sản lượng sữa thực tế - Tỷ lệ mỡ sữa trung bình - Sản lượng mỡ sữa - Sản lượng sữa 4% mỡ của 305 ngày Ghi chú: • Chu kỳ cho sữa chưa đủ 305 ngày đã cạn sữa thì sản lượng sữa thực tế cũng là sản lượng sữa của 305 • Chu kỳ cho sữa không bình thường: - Bò chuyên sữa có thời gian cho sữa thực tế dưới 180 ngày - Trâu Murrah bò kiêm... thực tế dưới 120 ngày • Tiêu chuẩn cơ bản để cạn sữa đối với trâu bò là trước khi đẻ 2 tháng Nhưng nếu chưa đến thời gian nầy mà sản lượng sữa chỉ đạt được : - Dưới 3kg đối với bò chuyên dụng - Dưới 1,5kg đối với trâu sữa, bò lai vá bò kiêm dụng - Dưới 1kg đối với trâu lai thì được coi là cạn sữa Sản lượng sữa thực tế = Σ tổng lượng sữa của các lần kiểm tra Tổng lượng sữa KT lần 1 = Lượng sữa kiểm tra... lần sau X tn Tổng lượng sữa KT lần cuối = Lượng sữa KT lần cuối X t từ khi KT đến lúc CS Sản lượng sữa chuẩn 4% chất béo: FCM = 0,4M + 15F FCM: Fat Corrected Milk M: Lượng sữa dùng để tính lại F: Lượng mỡ trong sữa đó 65 . 5 6 7 8 9 10 Hà Lan 61 5 703 65 5 553 503 4 46 379 330 2 86 2 86 47 56 % 87.48 100.00 93.17 78 .66 71.55 63 .44 53.91 46. 94 40 .68 40 .68 F1 291 297 261 250 2 16. con) (g/ con) 250 0 ,6 6,5 2 ,6 12,5 579 22 17 300 0 ,6 7,4 2,5 14,2 64 1 24 18 350 0 ,6 8,3 2,4 16, 1 65 0 25 19 400 0 ,6 9,2 2,3 17,8 67 1 26 20 60 Download» http://Agriviet.Com