1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Chăn nuôi thú nhai lại - Bài 5 docx

17 821 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 781,35 KB

Nội dung

38 Bài 5 CHĂN NUÔI BÒ SINH SẢN U A. CHĂN NUÔI BÒ ĐỰC SINH SẢN U Một con cái một đời chỉ đẻ được khoảng 5 – 10 con, nhưng một con đực giống một đời bằng phương pháp phối giống có hướng dẫn có thể được 500 – 1000 con, nếu thụ tinh nhân tạo có thể đạt 5000 – 10000 con. Vì vậy đực giống xấu, tốt có ảnh hưởng rất lớn. I. U ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC CỦA BÒ ĐỰC GIỐNG U : 1. U Bao dòch hoàn U (Saccus testicularis) Bao dòch hoàn của bò đực giống, giống như cái túi đeo ở giữa hai đùi, trong đó có dòch hoàn phụ, tinh hoàn, qua ống bẹn, ống dẫn tinh nối với ống niệu. Cấu tạo bao dòch hoàn gồm ba lớp. Ngoài cùng là lớp da, giữa là lớp cơ và trong giáp với dòch hoàn là lớp tương mạc. Da mỏng, đa số mầu hồng, lông thưa, hai hòn cà cân đối, có nhiều tuyến mô hôi và tuyến nhờn. Dưới da có lớp màng gân gắn chặt với da, khi sợ cơ của lớp này co lại, lớp da cũng nheo lại. Dưới lớp màng gân là lớp cơ gồm những sợi cơ vân gắn chặt với màng tương mạc của tinh hoàn. Nếu những sợ cơ trên co lại thì cả dòch hoàn cũng co lên. Chính Hình 2. Cơ quan sinh sản bò đực Download» http://Agriviet.Com 39 do bao dòch hoàn có những tổ chức như vậy nên tác dụng điều tiết nhiệt độ của dòch hoàn rất tốt, ôn độ của dòch hoàn bao giờ cũng thấp hơn ở xoang bụng 3 –4 P 0 P C. 2. U Dòch hoàn U : Dòch hoàn là nơi sản sinh ra tinh trùng và kích tố. Lớp ngoài cùng của dòch hoàn là màng trắng. Mặt trong của nó phát ra các bức ngăn chia dòch hoàn thành nhiều ô gọi là thể hyghmor. Trong mỗi ngăn có khoảng 2 – 3 ống sinh tinh cong nhỏ, độ dài của nó khoảng 50 – 60cm, độ dài tổng số ống sinh tinh khoảng 5km, đường kính của ống khoảng 200 micronmet. Ống sinh tinh nhỏ từ ô nhỏ tập trung lại ở thể hyghmor, hình thành lưới ống sinh tinh thẳng (Retetestis). Trong ống sinh tinh có hai loại tế bào : tế bào sinh dục (tế bào tinh nguyên) để sản xuất ra tinh trùng, tế bào sertoli có tác dụng dinh dưỡng. Xung quanh ống sinh tinh nhỏ là tổ chức gian chất gồm có nhiều mạch máu, lâm ba và tế bào kẽ (tế bào Leidy). Trong dòch hoàn của bò ống sinh tinh chiếm khoảng 80% trọng lượng. dòch hoàn bò đực trưởng thành dài 8 – 12cm, rộng 4 – 6cm, năng khoảng 300 – 500g. Dòch hoàn còn có nhiều mạch máu, thần kinh. Động mạch của dòch hoàn rất đặc biệt, nó rất dài, quanh co uốn khúc, dài khoảng 140 – 246cm, phân bố từ ngoài đi dần vào trong, phân bố như vậy có tác dụng rất lớn trong việc điều tiết nhiệt. 3. U Phó dòch hoàn U (Epididymis) Phó dòch hoàn là nơi hình thành cuối cùng và nơi tích trữ tinh trùng. Ngoài có lớp vỏ, trong gồm rất nhiều ống của dòch hoàn và của phó dòch hoàn để tích trữ ở đó và dẫn tinh trùng đến ống dẫn tinh. Cũng giối tinh hoàn, màng vỏ phụ dòch hoàn cũng phân ra những bức ngăn chia thành 6 – 20 ngăn nhỏ. Phó dòch hoàn chia ra thành 3 phần : đầu, mình và đuôi. Trong những ống dẫn tinh của phó dòch hoàn có 2 lớp tế bào hình trụ, phân tiết niêm dòch đặc cung cấp dinh dưỡng cho tinh trùng. Một số tài liệu gần đây cho rằng, ở phụ dòch hoàn cũng có khả năng tiết ra kích tố đực (androgen). 4. U Ống bẹn U (Funiculus permaticus) Ống bẹn tức là cửa thông giữa xoang bụng dưới và p hó dòch hoàn để cho thần kinh, mạch máu, ống dẫn tinh thông qua mà người ta gọi chung là thừng tinh hoàn. 5. U Tuyến phụ U : Tuyến sinh dục phụ tiết ra tinh thanh trong khi giao phối. a) Túi tinh : Tuyến này phân tiết sau cùng sau khi giao phối. Nếu độ Acid trong âm đạo cao, dòch túi tinh sẽ biến thành keo đặc lại ở cổ tử cung thành nút ngăn tinh trùng không chảy ra ngoài. Download» http://Agriviet.Com 40 b) Tuyến tiền liệt : Tuyến này không phát triển lắm, bao quanh đầu niệu đạo, tác dụng hoạt hóa tinh trùng. c) Tuyến niệu đạo : Còn gọi là tuyến caperer. Tuyến này phân tiết đầu tiên, dòch trong suốt, tác dụng rửa và trung hòa Acid ở âm đạo. 6. U Dương vật U : Dương vật là đường niệu đạo, đồng thời cũng là cơ quan giao phối, gồm 3 bộ phận : phần đầu, mình và gốc. Gốc có 2 chân nối liền với xương ngồi, phần giữa hình chữ S khi giao phối thẳng ra, phần đầu hình soắn. 7. U Bao quy đầu U : Bao bì là bộ phận chót của cơ quan sinh dục, dài và hẹp, sau rốn, chung quanh có lông. Giống bò Sind bìu dái rất to, trễ xuống nên bao bì cũng trễ xuống. Nó có tác dụng bảo vệ quy đầu, phân tiết dòch nhờn và đưa dương vật vào âm đạo. Ngoài cơ quan sinh dục ra còn các bộ phận tổ chức khác cũng rất quan hệ đến hoạt đồng sinh dục : thần kinh, tuyến yên, tuyến thượng thận và tuyến giáp trạng. II. U THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SINH DỤC CỦA ĐỰC GIỐNG U : Khi đực giống đến tuổi trưởng thành về sinh dục, cơ năng các tuyến nột tiết, tuyến sinh dục hoàn thiện. Dưới tác dụng của ngoại cảnh như : ánh sáng, thức ăn, hành vi, mùi con cái, kích thích của con người (xoa bóp) v.v . thông qua thò giác, khứu giác, thính giác, xúc giác truyền vào trung khu thần kinh sinh dục hypothalamus. Từ trung khu thần kinh sinh dục truyền xuống tuến yên, tuyến yên lá trước (tiền yên) sẽ tiết ra các chất kích sinh dục tố. Người ta căn cứ vào tác dụng của nó trên con cái mà gọi tên. Chất thứ nhất là kích noãn bào tố, gọi tắt là FSH. Chất này có tác dụng kích thích noãn bào phát triển, gây động dục ở con cái và giả thiết đối với con đực FSH có tác dụng xúc tiến quá trình hình thành tinh trùng. Chất thứ hai là kích hoàng thể tố, ở con cái chất này có tác dụng xúc tiến trứng đã chín rụng và hình thành hoàng thể. Ở con đực xúc tiến tế bào kẽ tiết ra kích tố đực, nên người ta còn gọi là chất kích tế bào gian chất, gọi tắt là ICSH do chữ interstitial cellstimuleting hormone. Theo lý luận cổ điển ICSH tác động lên tế bào kẽ tiết ra testosteron; testosteron hoạt hóa tế bào thượng bì ống sinh tinh, mẫn cán với kích thích của FSH sản sinh ra tinh trùng. Testosteron còn có tác dụng xúc tiến sự phát triển tổ chức cơ năng của các tuyến phụ, duy trì sức sống của tinh trùng và khả năng thụ thai của tinh trùng ở bò cái. Testosteron còn có tác dụng nhất đònh đối với sự phát triển cơ thể, giữ đạm trong cơ thể, xúc tiến tuyến nhờn phát dục phân tiết, thể hiện đặc trưng thứ hai. Duy trì sự hoạt động cân bằng của tuyến yên trong quá trình sinh dục. Chung quanh vấn đề trên còn rất nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thêm. Thí dụ : Tác dụng của FSH và LH trong quá trình hình thành tinh trùng, nguồn gốc của testosteron v.v . Download» http://Agriviet.Com 41 Theo nghiên cứu của Simpson và Eoans trên chuột bạch (1946) liều lượng ICSH của tuyến yên (bao gồm cả những chất không phải của tuyến yên như : kích sinh dục tố B trong nước tiểu phụ nữ có thai và huyết thanh máu ngựa chửa). Biểu hiện tác dụng ở sự sinh trưởng trên ống sinh tinh thấp hơn ở tuyến sinh dục phụ. Liều lượng testosteron propionat biểu hiện tác dụng trên ống sinh tinh và trên tuyến sinh dục phụ đại thể gần giống nhau. Mặt khác khi dùng FSH thuần khiết của tuyến yên lại không có tác dụng gì đối với tuyến sinh dục phụ và ống sinh tinh, trừ khi dùng với liều rất cao và bắt đầu có chút pha tạp với ICSH. Qua đó người ta dần dần chú ý đến tác dụng của ICSH trong quá trình hình thành tinh trùng và sản sinh ra kích tố đực. Nguồn gốc testosteron ở đây cũng là một vấn đề còn tranh luận nhiều. Họ cho rằng ở cừu, dê có rất ít tế bào kẽ, con vật ngủ đông tế bào kẽ rất phát triển nhưng kông phải là mùa sinh sản. Dùng quang tuyến X giết tế bào thượng bì ống sinh tinh, kết quả cũng như thiến vậy. Do đó họ cho rằng ống sinh tinh là nơi tiết ra testosteron. Cũng có giả thiết cho rằng dòch hoàn là một thể thống nhất, các bộ phận đều có tác dụng tạo ra kích tố đực. Theo Hemilốp cho rằng trong ống sinh tinh có 2 quá trình : xây dựng tạo ra tinh trùng, phá hoại tạo ra kích tố. Trong thực tế khi thiến bằng phương pháp mới bóp hết tổ chức của tinh hoàn, để lại vỏ bọc và phụ tinh hoàn, kết quả đặc trưng thứ hai vẫn thể hiện, phụ dòch hoàn và tuyến phụ vẫn phát triển. Qua đó chúng tôi thấy nguồn gốc của testosteron còn là vấn đề rất phức tạp chưa thể khẳng đònh được. Nhưng rõ ràng dòch hoàn là thể thống nhất với nhau, đều tham gia vào quá trình hình thành kích tố, một khi bộ phận nào yếu, hay mất đi, bộ phận khác có thể được tăng cường. Qua thực nghiệm chúng ta thấy thể dòch đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh dục, nhưng không thể coi nhẹ vai trò chỉ đạo của thần kinh. III. U TUỔI THÀNH THỤC VỀ TÍNH CỦA BÒ ĐỰC GIỐNG U : Thời gian sử dụng bò đực giống nói chung không dài (5 – 8 năm), lại còn phải căn cứ đời sau để giám đònh phẩm chất của đực giống. Vì vậy phải biết được tuổi thành thục của nó để xác đònh thời gian phối giống lần đầu, sớm đưa nó vào việc nhân giống và sản xuất, để tăng thêm thời gian sử dụng và xác đònh phẩm chất. Thành thục về tính của bò là tính từ lúc trong dòch hoàn xuất hiện tinh trùng. Giống, tuổi, trọng lượng, dinh dưỡng và nhiều nhân tố khác đều có ảnh hưởng đến tuổi thành thục của đực giống. Bê đực giống sinh trưởng tốt, 15 tuần tuổi ở trong ống sinh tinh đã có Cyte I, 26 tuần tuổi có Cyte II, 32 – 36 tuần tuổi thì có tinh trùng ở trong ống sinh tinh, 39 tuần tuổi có tính hăng và 39 tuần tuổi có thể xuất tinh lần đầu. Download» http://Agriviet.Com 42 Nói chung tuổi thành thục của bò đực giống phạm vi từ 6 – 11 tháng. Giống tr R ưởng thành R sớm, mức độ dinh dưỡng tốt, có sự tác động kích thích nhất đònh v.v . sẽ thành thục sớm và lấy tinh lần đầu tiên sớm. Tuổi sử dụng lần đầu ở Liên xô qui đònh từ 14 – 18 tháng, như vậy là sớm hơn bò cái 2 tháng. Trọng lượng khi phối giống cần đạt từ 60 – 70% trọng lượng khi trưởng thành. Trong điều kiện ở nước ta có thể 18 – 24 tháng cho phối giống. IV. U PHẨM CHẤT TINH DỊCH CỦA BÒ ĐỰC GIỐNG U : Tinh dịch màu trắng sữa nhưng có khoảng 10% là màu hơi vàng. Lượng tinh dòch tùy từng giống, từng điều kiện của từng nơi mà có chênh lệch nhau. Nói chung loại đực non mỗi lần xuất khoảng 1 – 2ml; khi 3 – 5 tuổi, những con trọng lượng 800 - 900kg có thể đạt 10 – 15ml, nhưng sau thì giảm dần, bình quân khoảng 5 – 6ml. Mật độ tinh trùng có thể từ 0 – 3 x 10 P 9 P , bình thường là 2 – 2,2 x 10 P 9 P . Mùa hè khi trời nóng bức, nuôi dưỡng kém, nồng độ tinh trùng giảm xuống nhiều. Tỷ trọng của tinh dòch khoảng 1,036 U + U 0,008; độ dính 1,7 – 10,52, bình quân là 3,74; pH thường là 6,6 – 6,9, phạm vi có thể từ 6 – 8. Thức ăn, sức khỏe, cách lấy tinh, cách bảo quản v.v . đều có ảnh hưởng đến độ pH. Chất khô trong tinh dòch cũng biến đổi theo giống, tuổi và điều kiện nuôi dưỡng, phạm vi từ 3 – 10% chất khô. Hệ số tương quan giữa số lượng tinh trùng và hàm lượng chất khô là 0,84. Lượng đường fructoza ở trong tinh dòch rất cao. Theo Man có thể từ 376 – 1062mg/100ml, bình quân là 683mg/100ml Acid lactic nhiều ít là tùy thuộc sự hoạt động của tinh trùng sau khi lấy. Nếu dùng biện pháp ức chế tốt sự hoạt động của tinh trùng thì hàm lượng Acid lactic giảm thấp. Acid lactic thường từ khoảng 510 – 1100mg/100ml Trong tinh dòch cũng như tinh trùng còn có rất nhiều Acid amin cần thiết : arginine, lysine, methionine cystine, phenylalanine, tyrosine, histidine, proline, tryptophan, glysine, serine, valien, leucine, isoleucine, threonine, Acid paraginic và Acid glutamine. Trong đó hàm lượng arginine cao nhất, thứ đến lysine, glycine, glutamine. Trong tinh dòch có tới 90% đạm tổng số là đạm protein, gồm anbumin, globnline, nucleoprotein và mycine v.v . Hàm lượng P trong tinh dòch bò tương đối cao 128,9mg/100ml, trong đó có 17mg/100ml là P vô cơ. Hàm lượng tinh trùng càng cao thì hàm lượng P càng lớn (r = 0,88) Ngoài những chất trên còn có nhiều chất khác như sinh tố, men và một số chất nội tiết khác. Download» http://Agriviet.Com 43 V. U NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẨM CHẤT TINH DỊCH U : 1. U Giống U : Tùy từng giống, tầm vóc to hay nhỏ, cường độ trao đổi chất mạnh hay yếu, khả năng thích nghi với thời tiết, khí hậu mà có chất lượng tinh dòch khác nhau. Theo tài liệu nước ngoài, bò đực giống khoảng 800 – 900 kg mỗi lần lấy tinh được 8 – 9ml, cao có thể đạt 10 – 15ml; nhưng bò của ta thì ít hơn, khoảng 3 – 5ml, trâu thì lại thấp hơn. Bò ôn đới nhập nội vào nước ta do thích nghi với khí hậu mùa hè kém nên lượng tinh dòch giảm, tính hăng cũng kém. 2. U Thức ăn U : Thức ăn là một trong những nhân tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng tinh dòch. Trao đổi chất của bò đực giống ca hơn bò thường từ 10 – 12%, khi giao phối cường độ trao đổi cũng tăng từ 10 – 12% thành phần tinh dòch cũng đặc biết hơn các sản phẩm khác. Vì vậy nhu cầu thức ăn không những đòi hỏi về số lượng mà cả về chất lượng. Qua theo dõi ở nông trường Ba Vì, chúng ta thấy thức ăn ảnh hưởng rất rõ. Bảng 1. Ảnh hưởng của thức ăn đến chất lượng tinh dòch của bò Thời Thức ăn Lượng Chất lượng tinh dòch kỳ Đơn vò Protein tiêu hóa (kg) tinh dòch (ml) Mật độ (triệu) Sức kháng Sức hoạt động Kỳ hình (%) 1 10 900 – 1050 5 – 6 1300 5000 3 1,5 2 3 – 5 500 – 600 3 600 3.000 3 2,5 – 3 3 8 900 7 – 9 9 – 1500 7000 3 – 4 1 – 1,5 Thời kỳ đầu số lượng đơn vò đạm đều cao, nhưng phối hợp khẩu phần đơn điệu nên chất lượng tinh dòch vẫn không bằng giai đoạn 3 do sự phối hợp khẩu phần được tốt. Giá trò sinh vật của đạm trong thức ăn có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng tinh dòch Smirơnốp và Udơrumốp đã thí nghiệm trên 3 khẩu phần theo 3 giai đoạn. Giai đoạn I chủ yếu là cỏ khô, yến mạch và củ cải. Giai đoạn II đạm thực vật hỗn hợp nhiều thứ. Giai đoạn III có thêm đạm động vật (bảng 1). 3. U Chăm sóc U : Thức ăn, giống tốt nhưng nếu chăm sóc như : cách cho ăn, tắm chải, vận động, thái độ của người chăm sóc và lấy tinh . không tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn. Có thể kh6ng lấy được một tý tinh dòch nào, mà trong một thời gian ngắn có thể làm hỏng bò đực giống. Một con bò đực giống có thể sống được 15 – 20 năm trở lên, nhưng thời gian lợi dụng được của nó hiện nay nói chung trên thế giới còn thấp, thường chỉ 5 – 8 năm, thậm chí 2 – 3 năm đã phải đào thải. Theo Berker đã nghiên cứu trên 2254 con bò bò đào thải, chỉ có 10% là do khả năng di truyền cho đời sau kém bò đào thải, còn lại do nhiều nguyên nhân khác. 4. U Thể trọng và số lượng tinh trùng U : Lúc còn nhỏ thì không có tinh trùng, khi thành thục về tinh, số lượng tinh trùng chòu ảnh hưởng của nhiều loại nguyên nhân Download» http://Agriviet.Com 44 khác; nhưng trong đó nhân tố trọng lượng là rất cơ bản. Sau khi đã trưởng thành thì nhân tố trọng lượng không phải là cơ bản. Theo Hooker, Branton v.v hệ số tương quan giữa trọng lượng của dòch hoàn và số lượng tinh trùng là 0,80 – 0,90. trọng lượng dòch hoàn có quan hệ mật thiết với trọng lượng cơ thể. Bảng 2. Ảnh hưởng trọng lượng bò Ghonstrin đến lượng tinh dòch. NĂM THEO LỊCH CHỈ TIÊU Năm thứ 1 2 3 4 Trọng lượng bò (kg) 365 445 514 578 Dung tích 1 lần xuất tinh (ml) 2,34 3,21 3,51 3,36 Nồng độ (triệu/ml) 429 735 916 978 Tổng số tinh trùng (triệu) 1255 2690 3592 3660 5. U Chế độ lấy tinh U : Chế độ lấy tinh cũng ảnh hưởng rất lớn vàc nhiều tác giả nghiên cứu với rất nhiều chế độ lấy tinh khác nhau. Người ta đã nghiên cứu so sánh hai phương pháp: Một tuần lấy tinh 6 lần, mỗi ngày 1 lần trong 18-24 tháng liền của ba con bò đực giống. Kết quả thụ thai là 70, 74, 77% (Sau khi phối 60 – 90 ngày không được đọng dục) của 281, 286,656 lần dẫn tinh lần thứ nhất. Lô khác 10 con, mỗi tuần lấy tinh 1 lần, liền trong 32 tuần, dẫn tinh cho 42136 con bò cái, tỷ lệ thụ thai là 70%. Tổng số tinh trùng lấy mỗi ngày 1 lần trong 1 tuần nhiều gấp 2 lần mỗi tuần 1 lần. Bảng 3. Đặc điểm và khả năng thụ thai của tinh dòch lấy mỗi ngày 1 lần trong tuần và mỗi tuần 1 lần ở 2 nhóm, mỗi nhóm 10 con bò đực Chỉ tiêu Cách lấy tinh mỗi tuần 1 lần Mỗi ngày 1 lần trong tuần Tỷ lệ % tăng giảm Lượng tinh dòch 1 lần (ml) 9,5 6,2 - 35 Cả tuần (ml) 9,5 43,3 + 356 Tỷ lệ tinh trùng hoạt động 63,0 69,0 + 6 Số lượng tinh trùng (1000/ml) 1890 810,0 - 57 Tổng số tinh trùng trong 1 lần (1000 triệu) 17,8 4,8 - 73 Tổng số tinh trùng trong 1 tuần (1000 triệu) 17,8 33,8 - 90 Số lượng hoạt động 1 lần (1000 triệu) 11,1 3,4 - 69 Số lần dẫn tinh lần thứ nhất 42,136 7108 Tỷ lệ thụ thai (%) 70 73 Qua thí nghiệm trên thấy rằng mỗi ngày lấy tinh 1 lần không ảnh hưởng gì đến sự hình thành tinh trùng và khả năng thụ thai. Một số tài liệu khác thấy rằng có thể lấy cách nhau 2 – 3 ngày, mỗi ngày lấy 2 – 3 lần, số lượng tinh trùng không kém lấy mỗi ngày 1 lần và lại tiện cho việc bảo quản, vận chuyển. Download» http://Agriviet.Com 45 Để xác đònh tốc tộ hình thành và số lượng tinh trùng người ta đã dùng cách lấy tinh "dốc lọ" trong 1,5 – 2giờ, lấy liên tục nhiều lần (10 lần hoặc nhiều hơn) tổng số tinh trùng của bò có thể là : 2,9 x 10 P 9 P – 32,1 x 10 P 9 P và hơn nữa 78,7 x 10 P 9 P . Sau "dốc lọ" khoảng 7 ngày thì có thể hồi phục. 6. U Khí hậu thời tiết U : Ở các nước ôn đới, theo Mercrier v.v . chất lượng tinh dòch của bò đực kém nhất là mùa đông, tốt nhất là mùa hạ và mùa thu. Nguyên nhân chủ yếu là thiếu ánh sáng. Đối với loại bò đực dưới 4 tuổi chòu ảnh hưởng ngoại cảnh rõ rệt hơn bò lớn tuổi, nhất là nhiệt độ. Họ cũng thấy chất lượng tinh dòch tốt nhất là vụ đông xuân, mùa hè giảm nhiều, mùa thu lại tăng lên. Tác giả kết luận là bò non chòu nóng kém hơn bố trưởng thành, nhốt ở 29 P 0 P C trong 5 ngày thì đã rối loạn về quá trình hình thành tinh trùng. Trong điều kiện nước ta cần đặc biệt chú ý đến nhân tố nắng, nóng ẩm. Người ta đã thí nghiệm nhiều phương pháp (bọc vải, hơ nóng v.v ) để nâng nhiệt độ ở bao dòch hoàn lên 2-4 P 0 P C, chỉ duy trì trong 2 ngày đêm, tất cả các tế bào thượng bì ở ống tinh đều bò phá hủy, chất lượng tinh trùng giảm, kỳ hình tăng. Họ cho rằng dòch hoàn là nơi có rất nhiều tế bào sinh sản sinh trưởng, máu lại cung cấp có hạn, luôn luôn ở trạng thái thòm thèm oxy. Nếu nhiệt độ tăng lên, trao đổi chất mạnh, oxy thiếu, quá trình sinh tinh không thực hiện được. Trong mùa hè bò ở ôn đới nhập nội sang tạ rất khó nuôi, vì đã nóng lại ẩm, mà độ ẩm người ta cho là tác hại nhất vì thế cần phải đặc biệt chú ý. 7. U Tuổi U : Tuổi thọ của bò đực giống thực ra có thể đạt 18-20 năm, nhưng do nhiều nguyên nhân, thường chỉ sử dụng được 5-8 năm. Theo Berke: 6% bò đực giống đạt đến 7 năm, còn bình quân là 5,43 năm. Berke nghiên cứu trên 2254 con bò đào thải thì có 1924 con đã bò đào thải ngay từ 1-8 năm tuổi. Trpong 5177 con đào thải thì có 1496 con, chiếm 28,10% là bò không chòu nhảy, chỉ có 455 von đào thải là già yếu chiếm 8,79%, còn 4722 con chiếm 91,21% là do nguyên nhân sử dụng, nuôi dưỡng, bệnh tật gây nên. Xét về mặt thụ thai mặt di truyền, tuổi nào tốt nhất, chúng tôi chưa có tài liệu cụ thể. Nhưng qua những số liệu trên cho thấy, ảnh hưởng của tuổi đến lợi dụng không phải là lớn lắm, mà do những nhân tố khác có tác dụng nhiều hơn mà chúng ta cần phải hết sức chú ý. 8. Nhân tố khác: trong chăn nuôi đực giống ngoài những nhân tố trên còn rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tinh dòch mà chúng ta chưa có điều kiện đi sâu, như mức độ đồng huyết, mức độ tạp giao, chế độ lao tác, phương thức phối giống, bệnh tật v.v đều là những nhân tố không thể không chú ý đến được. Thí dụ: Khi phối giống cho nhảy ngay, giắt đi quanh con cái rồi lại giắt về chuồng, giắt như vậy 1-2 lần để tăng thời gian, mức độ hưng phấn trước khi nhảy không thể nhảy tự do, phẩm chất tinh dòch cũng thấy khác rõ rệt. Download» http://Agriviet.Com 46 IV. U PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN VÀ SỬ DỤNG ĐỰC GIỐNG U Như đã nêu ở trên, bò đực 18-24 tháng tuổi nếu phát dục tốt có thể cho phối giống được. Sử dụng đực giống có mấy hình thức: A. GIAO PHỐI TỰ DO Theo phương pháp này, không quản lý đực riêng, cái riêng, mà nhốt chung, thả chung mỗi đàn độ 2-3 con đực. Phương pháp này có những khuyết điểm sau: - Sức lực của trâu bò đực tiêu hao rất nhiều, có ngày một con đực nhảy 5-6 lần. - Làm lây lan bệnh tật giữa con đực và con cái. - Có thể vì con đực quá to nên khi nhảy thường làm què trâu bò cái, làm xây xác cơ quan sinh dục cái. Bò đực lại hay húc nhau nên ảnh hưởng đến đàn gia súc cái rất lớn. - Ngoài ra ta lại không theo dõi được lý lòch của các con đẻ ra, không ghi chép được ngày giao phối v.v Vì vậy phương pháp này cần hết sức tránh, nếu vì điều kiện khó khăn, ban ngày không chăn riêng được đực giống thì ban đêm cũng nên nhốt riêng để đực giống được nghỉ ngơi yên tónh, và cho ăn thêm thức ăn tinh vào lúc sau khi đi chăn về. Có từng htời gian cho nghỉ và đònh kỳ đi kiểm tra sức khỏe, bệnh dường sinh dục của đực giống. B. PHỐI GIỐNG CÓ HƯỚNG DẪN Phương pháp này chủ yếu là chăn riêng, nhốt riêng bò đực giống. Khi bò cái động lớn dắt giá giao phối để cho con đực nhảy, trong khi đó có người giúp đỡ. Phương pháp này thực hiện được việc chọn phối, chọn giống lại tránh được khuyết điểm đồng thời quản lý được đực giống, thời gian sử dụng đực giống được lâu hơn. C. THỤ TINH NHÂN TẠO Là một phương pháp truyền htống rất tốt và có hiệu lực cao, là một phương pháp rất khoa học. Dùng một con đực giống tốt có thể truyền giống được ít nhất từ 200-300 con, nhiều có thể đạt được 1 000 con trong một năm. Tinh trùng trước khi thụ tinh được kiểm tra chặt chẽ, truyền thống được chính xác. Không những bảo đảm được tỷ lệ thụ thai cao mà còn ngăn chặn được bệnh truyền nhiễm lây lan. Do bảo tồn và vận chuyển được thuận tiện nên có thể tiến hành thụ tinh cho các giống ở các nông trường khác hay các hợp tác xã xa, do đó cơ hội chọn giống được phát huy cao độ. Download» http://Agriviet.Com 47 Bê đực 18-24 tháng tuổi nếu phát dục tốt có thể cho phối giống một tuần khoảng 3 lần. Khi được 3-4 tuổi đến 8-9 tuổi có htể tùy từng điều kiện mà có chế độ sử dụng lấy tinh cho thích đáng. Kinh nghiệm cho biết mỗi tuần lấy tinh 6 lần (mỗi ngày 1 lần ) trong thời gian dài không có ảnh hưởng gì tới chất lượ ng tinh dòch và sức khỏe của bò. Một số trạm truyền giống với mục đích là tiện cho việc pha chế bảo tồn và vận chuyển đã lấy tinh cách nhật, hoặc cách hai ngày, nhưng mỗi ngày có htể đến 2-3 lần thì số lượng tinh trùng cũng không kém mỗi ngày lấy 1 lần. Bảng 4. Mức độ sử dụng bò đực giống nên như sau. MỨC ĐẢM NHẬN SỬ DỤNG THEO HÌNH THỨC THỤ TINH NHÂN TẠO BÒ ĐỰC TRƯỞNG THÀNH BÒ ĐỰC 2 TUỔI Giao phối có hướng dẫn Thụ tinh nhân tạo Trong tuần Lần lấy tinh trong ngày Trong tháng Lần lấy tinh trong ngày 80-100 500-1000 2-4 lần 2 3-4 lần 1-2 đến 200 đến 5000 bò cái bò cái V. U BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐỰC GIỐNG Qua những tài liệu trên chúng ta có thể tóm tắt nội dung phương hướng và biện pháp chính để nâng cao khả năng sinh sản của bò đực giống. 1) Chọn lọc nuôi dưỡng ngay từ khi còn là bào thai; hàng năm thông qua giám đònh, chúng ta cần dự kiến trước những con của cái nào có thể làm giống mà nuôi dưỡng con mẹ đó cho chu đáo. 2) Nuôi dưỡng từ khi sơ sinh trở đi. Sinh trưởng phát dục của cá thể có quan hệ rất lớn đến phẩm chất tinh dòch. Do đó chúng ta cần chú ý nuôi dưỡng rèn luyện từ khi còn nhỏ trở đi. Tăng cường mức độ dinh dưỡng, cho ăn loại thức ăn toan, rèn luyện vận động nhiều, theo dõi quan sát chắc tính tình và loại hình thần kinh, dòch ra chế độ nuôi dưỡng chăm sóc cho từng con. 3) Đònh chế độ lấy tinh hợp lý, thời gian lấy tinh, phương pháp lấy tinh, đòa điểm lấy tinh đề phải quy đònh cụ thể, không tự tiện thay đổi, có chế độ bồi dưỡng chặt chẽ mỗi lần lấy tinh. 4) Thực hiện triệt để các nguyên tắc pha chế, bảo tồn tinh dòch và dẫn tinh. Tinh dòch tốt nhưng nếu không làm đúng nguyên tắc pha chế bảo tồn cũng ảnh hưởng đến chất lượng và kết qaủ dẫn tinh. 5) Đònh kỳ kiểm tra sức khoẻ, kiểm tra cơ quan sinh dục, kiểm tra phẩm chất tinh dòch kòp thời điều trò bệnh tật ngay từ lúc mới phát hiện. 6) Xác đònh sớm được đặc điểm di truyền. Đối với mỗi con đực giống cần xác đònh được sớm đặc điểm di truyền của nó tốt hay xấu. Thông qua kiểm tra đời sau. Nếu tốt cần có kế hoạch chọn phối sát sao, tranh thủ sử dụng tinh dòch của nó đến mức cao nhất. 7) Tổ chức tốt nhất việc theo dõi phát hiện động dục của đàn bò cái, bằng mọi biện pháp để nâng cao tỷ lệ động dục của đàn bò cái. Download» http://Agriviet.Com [...]... khả năng bò đả thụ tinh Bò có mang trung bình 27 0-2 80 ngày, ở những gia đình chăn nuôi nhiều thường phải khám thai để có kế hoạch cho việc sinh sản cùa thú, đồng để thời phát hiện và điều trò kòp thời những bò chậm sinh sản Có nhiều phương pháp chuẩn đoán bò có mang : * Kiểm tra bằng sữa : Lấy 5cc sữa muốn kiểm tra pha 5cc cồn 95o Nếu có mang từ 3 - 5 phút dung dòch nầy sẽ kết tủa Nếu không có thì... vò thức ăn Độ đạm 100 - 110g/đơn vò thức ăn Trọng lượng P (kg) 250 300 350 400 450 50 0 Đơn vò Thức ăn 3 3,3 3,7 4 4,2 4,6 Protid tiêu hoá (g) 170 190 210 230 240 260 Ca (g) 13 15 18 20 23 25 P (g) 6 8 9 10 12 13 Bảng trên : tiêu chuẩn duy trì 1 ĐVTĂ = 57 g đạm tiêu hóa Đối với bò cho sữa tuỳ theo tỉ lệ mỡ sữa mà cung cấp thức ăn, trung bình cứ 1 kg sữa có 4% mở thì cho thêm 0 ,5 đơn vò thức ăn trong... thai 4 tháng sờ thấy các núm nhau, thay 5, 6 tháng thì lọt vào khoang bụng, khó khám có thể thấy núm nhau bằng quả trứng gà Thai 7, 8 tháng có thể nhìn thấy bên ngoài 51 Download» http://Agriviet.Com IV NUÔI DƯỢNG VÀ CHĂM SÓC: Nuôi dưỡng: Khi nuôi dưỡng bò sinh sản chúng cần lưu ý lúc thú có mang nghiên cứu dinh dưỡng của bò cái tăng lên dần tử cung to lên từ 15 - 20 lần so với lúc bình thường Trao đổi... đoạn cuối 70% Sau khi hết động dục 6 giờ thì chỉ còn 50 % 50 Download» http://Agriviet.Com Do vậy, dù là gieo tinh nhân tạo hay phối trực tiếp cũng nên cho phối giống 2 lần : + Nếu sáng ra phát hiện bò động đực thì chiều phối và sáng hôm sau cho phối lại + Nếu phát hiện động đực vào chiều và tối thì sáng hôm sau phối cho đến chiều cho phối lại Nhà chăn nuôi đã có kinh nghiệm chỉ phối giống một lần, tốt... dục thường sớm hơn sự trưởng thành về sinh trưởng Sự thành thục nầy tùy thuộc giống, cá thể, điều kiện nuôi dưỡng, khí hậu Bò cái từ 8 - 12 tháng tuổi bắt đầu động đực, nhưng tốt nhất phối từ 151 8 tháng (riêng bò Jersey có thể phối ở tuổi 12 - 14 tháng) Lưu ý : Khi phối bò phải đạt trọng lượng 60 - 70% lúc trưởng thành Thí dụ : khi trưởng thành dự kiến 300kg, thì phối lúc 210kg Đối với bò ta và bò...Download» http://Agriviet.Com B CHĂN NUÔI BÒ CÁI SINH SẢN I MÙA VỤ SINH SẢN : Bò sinh sản quanh năm, bò ta đẻ năm một, riêng ở Việt Nam tình hình sinh sản của đàn bò ta và bò lai có một số tập trung theo mùa vụ đồng cỏ nhưng sự khác biệt không lớn lắm Ở các vùng đồng bằng bò có tỉ lệ đẻ cao nhất từ tháng 4 - 10 trong năm Nguyên nhân: _ Chăn nuôi của ta còn tùy thuộc vào đồng cỏ thiên nhiên... tháng 1 - 5 + Giai đoạn 2 : tháng 6 - đến khi sanh Nhu cầu dinh dưỡng để phát triển thai ở giai đoạn 2 : 86% Nhu cầu dinh dưỡng để phát triển ở giai đoạn 1 chỉ : 14% do đó khẩu phần cho bò cái chửa cần phải được tính thêm đối với thú có mang ở giai đoạn 2 ( duy trì + tăng trưởng + sản xuất ) Thường người ta tính thêm ở giai đoạn cuối mang thai cứ 100 kg trọng lượng của bò cái cần thêm 0,2 - 0,3 đơn... tinh Thường khi người chăn nuôi phát hiện bò động đực nên báo ngay cho dẫn tinh viên hoặc chủ bò đực giống đến xem để quyết đònh thời điểm dẫn tinh thích hợp Chu kỳ động đực của bò bình quân là 21 ngày Sau khi phối giống 21 ngày, nên theo dõi xem bò có động đực lại hay không III SỰ THỤ TINH VÀ MANG THAI Thông thường sau khi phối giống tư 1 8-2 2 ngày không thấy bò động dục trở lại thì có khả năng bò... kích tố để 1 lần rụng được nhiều trứng Trường hợp cấy phôi : Mỗi lần lấy 7 – 10 phôi còn sống, lấy khoảng 3-4 lần sau đó cho bò đẻ tự nhiên Bê 35 tháng tuổi có rất nhiều nhũ bào, khi trưởng thành chỉ còn 21.000 nhũ bào, mỗi chu kỳ động dục cã 1 trứng chín và rụng _ Ống dẫn trứng : Thường dài từ 10 - 50 cm nằm gọn trong màng treo tử cung và sự thụ tinh thường xảy ra 1/3 ở phía trên ống dẫn trứng _ Tử cung... Cơ Quan Sinh Dục Của Bò Cái : Buồng trứng : Vừa là tuyến nội tiết vừa là ngoại tiết Khi sơ sinh thì rất nhỏ, đến 5 - 6 tháng tuổi thì phát triển rất nhanh, nhưng tế bào trứng chưa rụng cho đến khi thành thục vào lứa tuối từ 10 đến 12 tháng tuổi Ở bò trưởng thành buồng trứng rộng 0,8 - 1,5cm và dài 2 3cm Buồng trứng gồm lớp vỏ bên ngoài và lớp tũy bên trong Lớp vỏ ngoài gồm nhiều nhũ bào ở các giai . 3 65 4 45 514 57 8 Dung tích 1 lần xuất tinh (ml) 2,34 3,21 3 ,51 3,36 Nồng độ (triệu/ml) 429 7 35 916 978 Tổng số tinh trùng (triệu) 1 255 2690 359 2 3660 5. . Kỳ hình (%) 1 10 900 – 1 050 5 – 6 1300 50 00 3 1 ,5 2 3 – 5 500 – 600 3 600 3.000 3 2 ,5 – 3 3 8 900 7 – 9 9 – 150 0 7000 3 – 4 1 – 1 ,5 Thời kỳ đầu số lượng

Ngày đăng: 15/12/2013, 12:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Cơ quan sinh sản bò đực - Tài liệu Chăn nuôi thú nhai lại - Bài 5 docx
Hình 2. Cơ quan sinh sản bò đực (Trang 1)
Bảng 3. Đặc điểm và khả năng thụ thai của tinh dịch lấy mỗi ngày 1 lần trong tuần và mỗi tuần 1 lần ở 2 nhóm, mỗi nhóm 10 con bò đực - Tài liệu Chăn nuôi thú nhai lại - Bài 5 docx
Bảng 3. Đặc điểm và khả năng thụ thai của tinh dịch lấy mỗi ngày 1 lần trong tuần và mỗi tuần 1 lần ở 2 nhóm, mỗi nhóm 10 con bò đực (Trang 7)
Bảng 2. Ảnh hưởng trọng lượng bò Ghonstrin đến lượng tinh dịch. - Tài liệu Chăn nuôi thú nhai lại - Bài 5 docx
Bảng 2. Ảnh hưởng trọng lượng bò Ghonstrin đến lượng tinh dịch (Trang 7)
Hình 2. Cơ quan sinh sản bò cái - Tài liệu Chăn nuôi thú nhai lại - Bài 5 docx
Hình 2. Cơ quan sinh sản bò cái (Trang 11)
Hình 3 Cơ chế điều hòa chu kỳ động dục của bò - Tài liệu Chăn nuôi thú nhai lại - Bài 5 docx
Hình 3 Cơ chế điều hòa chu kỳ động dục của bò (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w