Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
NGHỆ THUẬT SỐNG Do Thiền sư S.N Goenka Giảng dạy THE ART OF LIVING William Hart Trí tuệ điểm cố đạt trí tuệ; bạn hiểu điều Proverbs, iv (KJV) LỜI NĨI ĐẦU Tơi mãi biết ơn pháp Thiền Vipassana thay đổi đời Khi bắt đầu học phương pháp Thiền này, tơi có cảm giác mê lộ, sau tìm vương đạo Từ tơi tiếp tục đường Với bước, mục đích sáng tỏ hơn: giải thoát khổ đau tồn giác Tơi khơng thể tun bố tới đích cuối cùng, tơi tin đường dẫn thẳng tới Tơi mang ơn Sayagyi U BA KHIN dòng thiền sư giữ gìn kỹ thuật sống cịn hàng ngàn năm kể từ thời Đức Phật Nhân danh họ, tơi khuyến khích người khác theo đường để họ tìm lối khỏi khổ đau Mặc dầu hàng ngàn người từ quốc gia Tây phương học Vipassana chưa có sách viết phương pháp Thiền cách xác Tơi vui mừng thấy có Thiền giả nghiêm chỉnh nhận lãnh công việc Mong qua sách Thiền sinh Vipassana hiểu nhiều hơn, nhiều người khác thử kỹ thuật để kinh nghiệm hạnh phúc giải thoát Mong người đọc học nghệ thuật sống để tìm bình an hịa hợp nội tâm tạo bình an hịa hợp cho người khác Nguyện chúng sanh hạnh phúc! S N GOENKA Bombay Tháng 4, năm 1986 TỰA Trong nhiều loại thiền giới ngày nay, phương pháp Vipassana Thiền sư S N Goenka dạy độc vô nhị Kỹ thuật đơn giản hợp lý dẫn tới bình an thật cho tâm hồn đời sống hạnh phúc, hữu ích Đã giữ gìn từ lâu cộng đồng Phật giáo Miến Điện, Vipassana khơng có tính chất giáo phái, người chấp nhận áp dụng Thiền sư S N Goenka kỹ nghệ gia hồi hưu, cựu lãnh tụ cộng đồng Ấn Miến Điện Sinh trưởng gia đình theo Ấn Độ giáo (Hindu) bảo thủ, từ thủa thiếu thời ông bị chứng nhức đầu kinh niên nặng Sự tìm kiếm để trị bệnh dẫn dắt ông gặp Sayagyi U BA KHIN năm 1955, công chức cao cấp phủ đồng thời thiền sư Học Vipassana từ UBAKHIN, ông Goenka tìm thấy kỹ thuật vượt khỏi việc làm giảm triệu chứng bệnh, vượt qua tường văn hóa tơn giáo Vipassana biến đổi đời ông năm ông theo học với thầy Năm 1969, ông U BA KHIN cho phép dạy thiền Trong năm ông Ấn Độ bắt đầu dạy đây, tái nhập kỹ thuật vào nơi phát sinh Trong nước bị chia rẽ trầm trọng giai cấp tơn giáo, khóa học ơng Goenka hấp dẫn hàng ngàn người tầng lớp Hàng ngàn người phương Tây học tham dự khóa thiền Vipassana bị thu hút chất thực tế kỹ thuật Những đặc tính Vipassana ơng Goenka thực nghiệm đời sống ơng Ơng người thực tế, tiếp xúc với thực tế hàng ngày đời sống, đối phó với chúng cách bén nhạy, trường hợp ơng giữ tâm bình tĩnh Cùng với bình tĩnh lịng trắc ẩn sâu xa với người khác, khả thông cảm với người Tuy nhiên ông không đạo mạo; ông thường khôi hài lúc giảng dạy Những người theo học nhớ nụ cười, tiếng cười lớn câu châm ngôn : “Hãy hạnh phúc!” ông Rõ ràng Vipassana mang hạnh phúc đến cho ơng, ơng nhiệt tình muốn chia sẻ hạnh phúc với người khác cách cho họ kỹ thuật giúp ơng nhiều Mặc dầu có đặc tính thu hút người, ơng Goenka khơng muốn đạo sư (guru) biến đệ tử thành người máy Trái lại, ơng dạy họ tính tự trách nhiệm Ơng nói thử thách thật Vipassana áp dụng vào đời Ơng khuyến khích thiền sinh đừng ngồi chân ơng, vào đời sống hạnh phúc Ông tránh sùng bái ơng, mà khun thiền sinh có lịng thành tín vào phương pháp, vào thật mà họ tìm thấy họ Ở Miến Điện, theo truyền thống có vị tu sĩ Phật giáo đặc quyền dạy thiền Tuy nhiên ông Goenka, cư sĩ chủ đại gia đình, minh bạch điều ơng dạy hiệu kỹ thuật thiền nên vị sư trưởng lão Miến Điện, Ấn Độ Sri Lanka công nhận số vị tham dự khóa thiền hướng dẫn ơng Để trì khiết, ông Goenka nhấn mạnh, thiền không thương mại hóa Các khóa thiền trung tâm hướng dẫn ông đặt bất vụ lợi Ông thiền sư phụ tá (nhựng người ông cho phép đại diện ông để giảng dạy khóa thiền) khơng nhận thù lao dù trực tiếp hay gián tiếp Ông truyền bá kỹ thuật Vipassana công việc phụng cho nhân loại, để giúp người cần giúp S N GOENKA số nhà lãnh đạo tinh thần Ấn Độ kính trọng Ấn phương Tây Tuy nhiên ông không tìm cách quảng cáo pháp Thiền Vipassana, mà thích nhờ vào truyền miệng Ơng ln ln nhấn mạnh vào tầm quan trọng hành thiền viết thiền Đáng lẽ ông tiếng hơn, lý ơng biết đến Cuốn sách sách dài nghiên cứu giảng dạy ông, soạn thảo dẫn ông ông chấp thuận Nguồn tài liệu cho sách giảng ơng Goenka khóa thiền Vipassana mười ngày số ông viết tiếng Anh Tôi tự dùng tài liệu này, mượn cách lý luận hay xếp đặt tư tưởng đoạn mà thí dụ giảng, thường thường dùng lời ơng nói, đơi ngun câu Đối với người tham dự lớp thiền ông dạy, chắn thấy phần lớn sách quen thuộc, họ nhận biết giảng hay viết Trong khóa học, lời giảng thầy tương ứng với bước học thiền sinh Ở tài liệu xếp đặt lại cho ích lợi số độc giả đọc vể thiền chưa có dịp thực tập Đối với độc giả đó, chúng tơi cố gắng trình bầy phương pháp thiền sinh kinh nghiệm: tiến triển hợp lý liên tục từ bước đầu đến bước chót Đối với thiền sinh rõ ràng, tác phẩm cố gắng cung cấp cho người không hành thiền nhìn tổng quát điều mà thiền sinh hành thiền thấy Vài đoạn sách cố tình giữ ngun giọng văn ơng Goenka để truyền đạt giảng dạy sống động ông Những đoạn văn câu truyện xen chương sách, đoạn vấn đáp cuối chương, ghi lại từ thảo luận khóa thiền hay vấn riêng Một vài truyện rút từ biến cố đời Đức Phật, truyện khác từ kho truyện cổ tích Ấn Độ, từ kinh nghiệm riêng ơng Goenka Tất dùng lời ơng, với ý định làm cho nguyên văn hay hơn, để trình bày câu truyện cách tươi mát, nhấn mạnh liên quan câu truyện đến việc hành thiền Những truyện làm nhẹ khơng khí trang nghiêm khóa thiền Vipassana tạo hứng khởi cách đưa điểm giáo huấn hình thức dễ nhớ Trong truyện kể khóa thiền, có số chọn Những dẫn chứng lời Đức Phật trích từ tài liệu cổ đa số công nhận: Sưu tập Bài Giảng (Pitaka Sutta), viết chữ Pali cổ xưa bảo tồn quốc gia theo Phật giáo Theravada Để giữ thống sách, cố gắng dịch lại tất đoạn dẫn chứng, lấy tác phẩm dịch giả tân tiến làm kim nam Tuy nhiên khơng phải cơng trình khảo cứu, tơi khơng cố dịch chữ, mà cố gắng diễn đạt ý đoạn văn ngôn từ chân thật hiểu theo cảm nghĩ thiền sinh Vipassana qua kinh nghiệm thiền Có lẽ lối phiên dịch vài chữ hay vài đoạn khơng quy tắc, chất liệu hy vọng độc giả thấy ý nguyên Để liên tục xác, danh từ Phật giáo dùng sách ghi tiếng Pali vài trường hợp tiếng Sankrit quen thuộc với độc giả Anh ngữ Thí dụ dùng Dhamma thay Dharma, Kamma thay Karma, Nibbana thay Nirvana, Sankhara thay Samskara Để cho dễ hiểu, chữ Pali dùng số nhiều thêm chữ s theo văn phạm Anh Nói chung chữ Pali dùng sách giới hạn tới mức tối thiểu để tránh tối nghĩa không cần thiết Tuy nhiên chúng tiện lợi để diễn tả gọn gàng khái niệm không quen thuộc với tư tưởng phương Tây, không dễ dàng diễn tả chữ Vì lý chúng dùng để tránh câu dài dòng Tất tiếng Pali ghi đậm nét định nghĩa phần ngữ giải cuối sách Kỹ thuật Vipassana mang lại lợi ích đồng cho tất người tập khơng phân biệt nịi giống, giai cấp, nam nữ Để trung thành với tiêu chuẩn này, tránh dùng danh từ tính phái sách Ở vài chỗ dùng chữ “he” để thiền sinh Xin độc giả coi cách dùng khơng có ý phân biệt nam nữ Chúng tơi khơng có ý định nói đến phái nam mà gạt phái nữ ngồi, trái với giảng dạy tinh thần Vipassana Tôi xin cám ơn bạn giúp đỡ cơng trình Đặc biệt xin cảm ơn sâu xa ông Goenka, bận rộn, dành để xem xét tác phẩm tiến hành hướng dẫn đường đạo diễn tả sách Trên bình diện sâu xa hơn, tác giả thật sách S.N Goenka, mục đích tơi để trình bày truyền bá giáo huấn Đức Phật pháp ông Công tác phẩm thuộc ơng, cịn thiếu sót tơi xin chịu trách nhiệm DẪN NHẬP Giả sử bạn có hội bng bỏ trách nhiệm với đời mười ngày, sống nơi yên tịnh, vắng vẻ khơng bị phiền nhiễu Ở bạn lo cho ăn đầy đủ có người sẵn sàng giúp đỡ để bạn thoải mái Đổi lại, hoạt động cần thiết ngủ, bạn cần tránh giao tiếp với người khác, dùng hết nhắm mắt, tâm vào đối tượng lựa chọn lúc thức Bạn có chấp nhận đề nghị không? Giả sử bạn nghe có hội thế, có người bạn khơng muốn mà cịn nhiệt tâm dùng rảnh theo lối này, bạn mô tả hoạt động họ nào? Bạn nói: “trầm tư mặc tưởng, hướng vào nội tâm hay hướng bên ngoài, hay suy ngẫm, trốn đời hay tĩnh tâm, tự đầu độc hay tìm kiếm ngã” Dù ghi nhận tích cực hay tiêu cực ấn tượng chung thiền để lẩn tránh đời Dĩ nhiên, có kỹ thuật tiến hành theo chiều hướng Nhưng thiền không thiết phải trốn chạy Nó phương tiện để nhập thế, để hiểu đời hiểu Ai nghĩ đời phải bên ngoài, sống đời phải tiếp xúc với thực tế bên ngồi cách tìm điều tâm thân thâu nhận từ bên Phần đông không thử gạt bỏ tiếp xúc với bên ngồi để xem xẩy bên Ý kiến nghe ta muốn dùng hàng để dán mũi vào mẫu thử ảnh truyền hình Chúng ta thám hiểm mặt trăng hay đáy biển cịn tìm kiếm sâu kín ta Nhưng vũ trụ thực hữu hiệu với người thực nghiệm với tâm thân Nó chẳng đâu xa mà Bằng tìm tịi chúng ta, khám phá giới Chỉ thám hiểm giới nội tâm khơng biết thực tế – không, biết thực tế sung tín hay quan niệm lý trí Tuy nhiên, nhờ tự quan sát, trực tiếp biết thực tế học cách đối phó với cách tích cực sáng tạo Một phương pháp để tìm hiểu giới bên phương pháp thiền Vipassana thiền sư Goenka giảng dạy Đây cách thực tiễn để xem xét thực tế thân tâm, để phát giải vấn đề khó khăn tiềm ẩn đó, để phát triển tiềm hướng dẫn chúng vào việc có ích cho cho người khác Trong tiếng Pali : Vipassana có nghĩa “tuệ giác, tuệ chứng” Nó tinh túy giáo huấn Đức Phật, kinh nghiệm thực thật mà Đức Phật nói đến Chính Đức Phật đạt kinh nghiệm nhờ hành thiền Do thiền điều mà Ngài dạy Những lời Ngài nói chứng kinh nghiệm thiền lời dẫn chi tiết hành thiền để đạt mục đích mà Ngài đạt – chứng nghiệm thật Điều đa số chấp nhận, vấn đề lại để hiểu thực hành theo lời Ngài giảng Ngày khơng có pháp thiền đưa chứng lịch sử chứng tỏ Đức Phật dạy, truyền từ thời Ngài bây giờ, nhờ vị Thiền sư đệ tử họ Khoảng cách hàng nghìn năm bơi xóa chứng có Và lời Đức Phật ghi chép kinh điển cơng nhận xác thực giải thích lời giảng Ngài thiền khó hiểu, khơng có hành thiền Nhưng có kỹ thuật bảo tồn từ nhiều hệ đem lại kết Đức Phật mô tả phù hợp xác với lời Ngài dạy soi sáng điểm từ xưa mù mờ, kỹ thuật chắn đáng để tìm hiểu Vipassana phương pháp Nó kỹ thuật đặc biệt chỗ đơn giản, khơng có giáo điều, vượt trội tất kết mà cống hiến Thiền Vipassana dạy khóa thiền 10 ngày cho người thực lòng muốn học, người mạnh khỏe thể xác lẫn tinh thần Trong 10 ngày, người tham dự cư trú khn viên khóa thiền, khơng liên lạc với giới bên ngồi Họ khơng đọc viết không thực hành nghi thức tôn giáo hay tập luyện phương pháp khác, mà làm theo lời dẫn Trong tồn khóa học, họ phải giữ giới cử tình dục rượu Họ phải giữ im lặng chín ngày đầu, nhiên họ tự thảo luận khó khăn thiền với thiền sư nhu cầu vật chất với ban quản trị Trong ba ngày rưỡi đầu, người tham dự thực tập tập trung tâm Đây sửa soạn để vào phần kỷ thuật Vipassana, phần dạy vào ngày thứ tư khóa thiền Những bước phương pháp giới thiệu ngày, đến cuối khóa học tồn thể kỹ thuật trình bầy nét yếu Vào ngày thứ mười, i lặng bãi bỏ, thiền sinh chuyển tiếp đời sống hướng ngoại Khóa học kết thúc vào sáng ngày thứ mười Kinh nghiệm mười ngày đem lại số ngạc nhiên cho thiền sinh Trước hết, thiền cơng việc khó nhọc Quan niệm thơng thường cho thiền khơng làm cả, nghỉ ngơi, quan niệm sai lầm Sự hành thiền liên tục cần thiết để hướng dẫn tiến trình tâm có ý thức theo đường lối riêng biệt Lời dẫn bảo phải tập khơng căng thẳng Chỉ ta làm trên, cịn khơng tập luyện chán nản mỏi mệt Một điều bất ngờ tuệ giác có tự quan sát luôn thú vị sảng khối Thơng thường, lựa chọn kỹ ta tự quan sát thân Khi soi gương, thường chọn khía cạnh đẹp đẽ, vẻ mặt dễ thương Cũng vậy, có hình ảnh tâm nhấn mạnh vào đặc tính đáng chiêm ngưỡng, giảm thiểu khuyết điểm, loại bỏ ln vài khía cạnh tính nết Chúng ta nhìn hình ảnh mà ta muốn nhìn, khơng phải hình thật ta Nhưng Vipassana kỹ thuật quan sát thực tế từ khía cạnh Thay sửa đổi hình ảnh mình, thiền sinh phải đối diện với tồn thể thực khơng cắt sén Một vài khía cạnh khó mà chấp nhận Trong hành thiền, đơi lúc thay tìm bình an nội tâm ta lại thấy bị giao động Tất khóa thiền thực hành được, chấp nhận thời khóa biểu nặng, chỗ ăn ở, kỷ luật, lời giảng, lời khuyên thiền sư, kỹ thuật thiền Tuy nhiên bất ngờ khó khăn qua Ở giai đoạn đó, thiền sinh biết cách cố gắng mà gắng sức, giữ tỉnh thức thoải mái, tham gia vơ tư Thay phải vật lộn, thiền sinh trở nên miệt mài tập luyện Bây bất tiện sinh hoạt trở thành khơng quan trọng, kỷ luật trở nên có ích nâng đỡ, thời gian qua mau mà Tâm trở nên an tịnh mặt hồ triền núi lúc rạng đông, soi rõ cảnh vật chung quanh đồng thời để lộ đáy hồ cho nhìn kỹ Khi sáng tới, phút tràn ngập minh xác, đẹp đẽ, bình an Do thiền sinh khám phá kỹ thuật thực hữu hiệu Mỗi bước bước nhẩy vọt, bạn thấy bạn làm điều Vào lúc cuối mười ngày, bạn thấy rõ hành trình khóa thiền từ đầu đến cuối dài Thiền sinh qua tiến trình tương tự giải phẫu vết thương đầy mủ Mổ vết thương nặn mủ đau đớn, không làm vết thương chẳng lành Một lấy hết mủ bạn khỏi đau đớn gây ra, phục hồi sức khỏe Tương tự vậy, qua khóa thiền mười ngày, thiền sinh trút bỏ bớt phiền não tâm vui hưởng sức khỏe tinh thần mạnh mẽ Kỹ thuật Vipassana làm thay đổi sâu xa bên trong, thay đổi tiếp tục sau khóa thiền Thiền sinh thấy sức mạnh tinh thần mà có khóa thiền, điều học áp dụng đời sống hàng ngày, có lợi cho cho người khác Đời sống trở nên hòa hợp, phong phú, hạnh phúc Kỹ thuật ông Goenka dạy kỹ thuật ông học từ ông Sayagy U Ba Khin Miến Điện Vị học trị ơng Saya U Thet, Thiền sư tiếng Miến Điện vào đầu kỷ 20 Ơng Saya U Thet lại học trị ông Ledi Sayadaw, vị sư học giả Miến tiếng vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Xa khơng thấy có tài liệu thiền sư dạy pháp môn Nhưng người ta tin ông Ledi Sayadaw học từ vị thầy cổ truyền gìn giữ kỹ thuật từ xưa qua nhiều hệ, từ lúc giáo huấn Đức Phật truyền vào Miến Điện Chắc chắn kỹ thuật phù hợp với điều Đức Phật giảng dạy thiền với lời lẽ đơn giản, xac thực Và quan trọng đem lại kết tốt, có tính cách riêng tư, hiển nhiên, tức khắc Cuốn sách tài liệu giúp bạn tự luyện tập phương pháp thiền Vipassana Ai dùng để tự tập gặp nguy hiểm ráng chịu Kỹ thuật phải học khóa thiền, nơi có mơi trường thuận tiện cho thiền sinh, có người hướng dẫn huấn luyện cách Thiền việc nghiêm trọng, kỹ thuật Vipassana, đối phó với phần thâm sâu tâm Tập thiền không coi nhẹ hay khinh xuất Nếu đọc sách khiến bạn hứng khởi muốn tập Vipassana, bạn liên lạc với địa cuối sách để biết thời gian địa điểm khóa thiền Mục đích sách cho bạn thấy nét phương pháp thiền Vipassana ông Goenka dạy, với hy vọng mở rộng tầm hiểu biết bạn giáo huấn Đức Phật kỹ thuật thiền, điểm tinh túy giáo huấn NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 60 Hinayana nghĩa đen, xe nhỏ (Tiểu thừa) Từ người theo tông phái khác dùng để Phật giáo Theravada Với ngụ ý chê bai Indriya lực, khả Dùng để sáu giác quan (xem ayatana) năm sức mạnh tinh thần (ngũ lực) (xem bala) Jati sanh đời, tồn tại, hữu, (hữu) Jhana trạng thái nhập đị nh (trance) Có tám trạng thái đạt nhờ thực tập samadhi, samatha-bhavana (xem bhavana) Trau dồi chúng đưa tới an tĩnh hỉ lạc, không diệt trừ bất tị nh thâm tâm Kalapa / attha-kalapa vi tử, đơn vị nhỏ nhất, chia cắt vật chất, gồm có bốn nguyên tố đặc tính chúng Xem maha-bhutani Kalyana-mitta nghĩa đen, giúp người, người hướng dẫn người tới giải thoát, nghĩa người hướng dẫn tâm linh, vị thầy tâm linh Kamma hành động, đặc biệt hành động gây ảnh hưởng cho tương lai mình, nghiệp Xem sankhara (Sanskrit karma.) Kaya thân, thể Kayanupassana, quan sát thân Xem satipatthana Khanda khối, nhóm, tập hợp (uẩn) Con người gồm có năm tập hợp (ngũ uẩn) : vật chất (sắc) (rupa), hay biết (thức) (vinnana), nhận thức, nhận biết, nhận đị nh (tưởng) (sanna), cảm giác (thọ) (vedana), phản ứng, tạo nghiệp (hành) (sankhara) Kilesa phiền não, xấu xa, bất tị nh tâm, ô nhiễm Anusaya kilesa, phiền não tiềm ẩn, bất tị nh nằm im vơ thức Kusala thiện, hữu ích Trái nghĩa với akusala Lakkhana dấu hiệu, đặc điểm phân biệt, đặc tính Ba đặc tính (ti-lakkhana) anicca, dukkha, anatta Hai đặc tính đầu thường có tượng hữu nghiệp Đặc tính thứ ba thường có tượng hữu nghiệp vô nghiệp Lobha ham muốn (tham) Đồng nghĩa với raga Loka giới vĩ mô, nghĩa vũ trụ, gian, cảnh giới sống; giới vi mơ, có nghĩa cấu trúc tinh thần-vật chất Loka-dhamma, chông gai đời, thăng trầm sống mà gặp phải, có nghĩa hay mất, thắng hay bại, khen hay chê, sướng hay khổ Magga đường lối, đường (Đạo) Ariya Atthangika Magga, Bát Thánh Đạo đưa đến giải thoát khỏi khổ đau Bát Thánh Đạo chia làm ba giai đoạn hay tập luyện: NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 61 I Sila, đạo đức, lời nói việc làm (Giới) i samma-vacca, lời nói chân (Chánh ngữ); ii samma-kammanta, hành động chân (Chánh nghiệp); iii samma-ajiva, nghề nghiệp chân (Chánh mạng); II Samadhi, đị nh, làm chủ tâm: iv samma-vayama, nỗ lực chân (Chánh tinh tấn); v samma-sati, ý thức chân (Chánh niệm); vi samma-samadhi, đị nh chân (Chánh định); III Panna, trí tuệ, tuệ giác hồn toàn lọc tâm: vii samma-sankappa, ý nghĩ chân (Chánh tư duy); viii samma-ditthi, hiểu biết chân (Chánh kiến); Magga Sự Thật Thứ Tư (Đạo Đế) Bốn Sự Thật Thánh Thiện Xem sacca Maha-bhutani bốn nguyên tố có vật chất: Pathavi-dhatu – nguyên tố đất (sức nặng) Apo-dhatu – nguyên tố nước (sự kết hợp) Tejo-dhatu – nguyên tố lửa (nhiệt độ) Vayo-dhatu – ngun tố khí (gió) (chuyển động) Mahayana nghĩa đen, ‘đại thừa’, xe lớn Tông phái Phật giáo phát triển Ấn Độ vài kỷ sau thời Đức Phật truyền sang phía bắc Tây Tạng, Trung Hoa, Việt Nam, Mông Cổ, Đại Hàn, Nhật Bản Mangala an vui, phước lành, hạnh phúc Mara thân tâm bất tị nh, ma vương, lực âm Metta tình thương vơ vị lợi thiện chí, từ tâm Một phẩm chất tâm tị nh (xem Brahma-vihara); mười parami Metta-bhavana, trau dồi Metta cách hệ thống phương pháp thiền (từ bi quán) Moha vô minh, si mê, ảo tưởng Đồng nghĩa với avija Cùng với raga dosa, ba bất tị nh tâm Nama tâm, tinh thần (danh) Nama-rupa, tâm thân, môi trường tinh thần-vật chất Nama-rupa viccheda, chia lìa tâm thân chết, hay chứng nghiệm nibbana Nibbana tị ch diệt; giải thoát; thật tối hậu; dứt nghiệp (Niết bàn) (Sanskrit nirvana.) Nirodha chấm dứt, diệt trừ, diệt (tịch diệt) Thường dùng đồng nghĩa với nibbana Nirodhasacca thật hết khổ, Sự Thật Thứ Ba (Diệt Đế) Bốn Sư Thật Thánh Thiện Xem sacca NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 62 Niravana chướng ngại, trở ngại Năm trở ngại việc phát triển tâm trí ham muốn (tham) (kamacchanda), ghét bỏ (sân) (vyapada), uể oải thể xác tinh thần (hôn trầm, thụy miên) (thina-middha), bồn chồn, bất an (trạo cử) (uddhacca-kukkucca), nghi ngờ (vicikiccha) Olarika nặng nề, thô trược Trái nghĩa sukkuma Pali chữ, sách, kinh sách ghi lại giáo lý Đức Phật; chữ viết kinh Chứng tích lị ch sử, ngơn ngữ, khảo cổ chứng minh tiếng nói đích thực dùng miền bắc Ấn Độ vào thời gần thời Đức Phật Sau kinh dị ch sang tiếng Sanskrit ngôn ngữ dùng sách Panna trí tuệ, tuệ Phần thứ ba ba thực tập tu tập Bát Thánh Đạo (xem magga) Có ba loại trí tuệ: 4) Tuệ thụ nhận, trí tuệ nghe từ người khác (Văn tuệ) (sutta-maya panna), 5) Tuệ tư duy, trí tuệ lý luận (Tư tuệ) (cinta-maya Panna), 6) Tuệ giác, tuệ thực chứng, trí tuệ tự chứng nghiệm (Tu tuệ) (bhavana-maya panna) Trong ba tuệ có tuệ cuối hồn tồn lọc tâm; phát huy nhờ tu tập vipassana-bhavana Trí tuệ năm sức mạnh tâm (xem bala), mười parami Parami / paramita hoàn hảo, phẩm hạnh; phẩm chất toàn thiện tâm giúp xóa bỏ ngã đưa tới giải (ba la mật) Mười phẩm hạnh là: đóng góp từ thiện (dana), đạo đức (sila), buông bỏ, xuất gia (nekkhamma), trí tuệ (panna), nỗ lực (viriya), nhẫn nhục (khanti), chân thật (sacca), tâm (adhitthana), từ tâm (metta), bình tâm (upekkha) Paticca samuppala Chuỗi Nhân Duyên Sinh, (Chuỗi Duyên Khởi); ngun nhân Tiến trình, bắt đầu vơ minh, làm ta khổ hết đời sang đời khác Puja sùng bái, tôn thờ, nghi thức nghi lễ tôn giáo Đức Phật dạy có puja cách để tôn vinh Ngài thực hành giáo lý Ngài, từ bước đầu mục đích cuối Punna việc thiện, phẩm hạnh; hành động tốt, nhờ thực hành điều ta hưởng hạnh phúc tương lai Đối với cư sĩ, punna gồm có đóng góp từ thiện (dana), sống sống đạo đức (sila), tu tập thiền (bhavana) Raga ham muốn (tham) Cùng với dosa moha, ba tật xấu tâm Đồng nghĩa với lobha Ratana nữ trang, châu báu Ti-ratana: Tam bảo Rupa vật chất (sắc); đối tượng mắt Xem ayatana, khandha Sacca chân lý, thật Bốn Sự Thật Thánh Thiện (Tứ Diệu Đế) (ariya-sacca) là: Sự Thật khổ (dukkha-sacca); NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 63 Sự Thật nguyên nhân khổ (samudaya-sacca); Sự Thật đoạn diệt khổ (nirodha-sacca); Sự Thật đường dẫn đến đoạn diệt khổ (magga-sacca) Sadhu “lành thay!”, làm giỏi, nói hay Một cách biểu lộ đồng ý, tán đồng Samadhi đị nh, làm chủ tâm Phần thứ hai ba tu tập Bát Thánh Đạo (xem magga) Khi tu tập theo đường lối đưa tới trạng thái nhập đị nh (jhana), khơng hồn tồn giải tâm Ba loại samadhi là: khanika Samadhi, đị nh chốc lát, đị nh giây phút (sát na định); upacara samadhi, cận đị nh; appana samadhi, tập trung hoàn toàn, trạng thái nhập đị nh (jhana) Trong loại đị nh này, khanika samadhi tạm đủ để tu tập vipassana Samana ẩn sĩ, sa môn, du tăng, khất sĩ Người từ bỏ sống có gia đình Trong brahamana dựa vào thần linh để ‘cứu độ’ giải thoát cho mình, samana tìm kiếm giải nỗ lực riêng Do từ áp dụng cho Đức Phật đệ tử Ngài người sống đời tu sĩ, gồm tu sĩ không theo Đức Phật Samana Gotama (‘Sa môn Gotama ’) từ thông dụng người đệ tử Ngài dùng để Ngài Samatha an tĩnh, tĩnh lặng Samatha-bhavana, phát triển an tĩnh, đồng nghĩa với Samadhi Xem bhavana Sampajana có sampajanna Xem Sampajanna hiểu biết tồn thể tượng tinh thần-vật chất, có nghĩa có tuệ giác tính chất vơ thường tượng mức độ cảm giác Samsara vòng luân hồi, tái sinh; giới trần tục; giới khổ đau (hữu vi) Samudaya nảy sinh, nguồn gốc Samudaya-dhamma, tượng nảy sinh Samudaya-sacca, Sự Thật nguồn gốc khổ, Sự Thật Thứ Hai (Tập Đế) Bốn Sự Thật Thánh Thiện (Tứ Diệu Đế) Sangha nhóm, cộng đồng thánh nhân, có nghĩa người chứng nghiệm nibbana; tăng đoàn, tăng thân, tăng già, cộng đồng tăng, ni Phật giáo; thành viên ariya-sangha, bbikkhu- sangha bbikkuni-sangha Sankhara phản ứng tâm, hình thành (trong tâm), (hành); hành động có dụng ý, phản ứng tinh thần; tạo nghiệp, nghiệp Một năm tập hợp (khandha), mắt xích thứ hai Chuỗi Nhân Duyên Sinh (paticca samuppada) Sankhara kamma, hành động mang lại hậu tương lai thực có trách nhiệm tạo nên đời mai sau (Sanskrit Samskara) NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 64 Sankharupekhka nghĩa đen, bình tâm sankhara Một giai đoạn tu tập Vipassana, đưa đến chứng nghiệm bhanga, giai đoạn bất tị nh lâu đời ẩn sâu vô thức lên bề mặt tâm thể cảm giác Bằng cách giữ bình tâm (upekkha) cảm giác này, thiền giả không tạo sankhara nghiệp cũ Do tiến trình từ từ đưa đến diệt trừ hết sankhara Sanna (trong samyutta-nana, hiểu biết bị điều kiện hóa) nhận đị nh, nhận biết, tri giác (tưởng) Một năm tập hợp (khandha) Nó thường bị chi phối sankhara khứ đưa đến hình ảnh lệch lạc thật Trong tu tập vipassana, sanna chuyển thành panna, hiểu biết thật thật Nó trở thành anicca-sanna, dukkha-sanna, asubha-sanna—đó là, nhận đị nh vơ thường, khổ, vơ ngã, tính chất hư ảo vẻ đẹp vật chất Sarana trú ẩn, nương tựa, bảo vệ (quy y) Ti-sarana: nương tựa hay quy y Tam bảo, có nghĩa nương tựa vào Phật, Pháp Tăng Sati ý thức (niệm) Một phần Bát Thánh Đạo (xem magga), năm sức mạnh (xem bala) bảy yếu tố thành đạo (xem bojjhanga) Anapana-Sati Ý thức thở (Quán niệm thở) Satipatthana Tạo Lập Ý Thức (Tứ Niệm Xứ) Có bốn lĩnh vực tương quan satipatthana: quan sát thân (quán thân) (kayanupassana); quan sát cảm giác nẩy sinh người (quán thọ) (vedananupassana); quan sát tâm (quán tâm) (cittanupassana); quan sát nội dung tâm (quán pháp) (dhammanupassana) Cả bốn phần gồm có quan sát cảm giác, cảm giác liên quan trực tiếp đến thân tâm The Maha-Satipatthana Suttana (Digha Nikaya,22), Trường Kinh Tạo Lập Ý Thức (Đại Niệm Xứ), nguồn gốc lý thuyết cho việc tu tập vipassana-bhavana giảng giải Sato ý thức Sato sampajano; ý thức với hiểu biết tính chất vơ thường tồn thể cấu trúc tinh thần-vật chất, cách quan sát cảm giác Siddhatha nghĩa đen, ‘người hồn thành nhiệm vụ mình’ Tên riêng Đức Phật lị ch sử (Sanskrit Siddhartha) Sila đạo đức, giới; tránh khơng có hành động lời nói việc làm có hại cho cho người Ba tập luyện tu tập Bát Thánh Đạo (xem magga) Đối với cư sĩ, sila thực hành đời sống ngày cách giữ Năm Giới Sotapanna người đạt giai đoạn đầu bậc thánh (nhập lưu), chứng nghiệm Nibbana Xem ariya Sukha hạnh phúc, niềm vui Trái nghĩa với dukkha Sukhuma tinh tế, vi tế Trái nghĩa olarika NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 65 Suta-maya panna nghĩa đen, trí tuệ đạt nhờ nghe từ người khác Tuệ thụ nhận, trí tuệ học hỏi (văn tuệ) Xem panna Sutava / sutavant dạy, người nghe thật, người có sutta-maya- panna (thanh văn) Trái nghĩa assutava Sutta giảng Đức Phật đệ tử Ngài, kinh Phật Tanha nghĩa đen, ‘thèm khát’ (tham ái) Đức Phật rõ tanha nguồn gốc khổ (samudayasacca) giảng đầu tiên, “Bài Giảng Chuyển Bánh Xe Dhamma” (Kinh Chuyển Pháp Luân) (Dhammacakkappavattana Sutta) Trong Chuỗi Nhân Duyên Sinh (paticca Samuppadaa) Ngài giải thích tanha phát nguồn từ phản ứng cảm giác thân Tathagata nghĩa đen, ‘đi thế’ ‘đến thế’ (Như lai) Người nhờ đường thật đạt thật tối hậu, có nghĩa người giác ngộ Danh xưng Đức Phật thường dùng để Ngài Theravada nghĩa đen, ‘giáo lý bậc trưởng lão’ Giáo lý Đức Phật, đường lối bảo trì nước Đơng Nam Á (Miến Điện, Tích Lan, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia) Thường công nhận giáo lý theo đường lối cổ xưa (Phật Giáo Nguyên Thủy) Ti-lakkhana xem lakkhana Tipitaka nghĩa đen, ba kho chứa (tam tạng) Ba sưu tập giáo lý Đức Phật là: Vinaya-pitaka, luật, sưu tập giới luật cho tăng, ni Sutta pitika, kinh, sưu tập giảng; Abhidhamma-pitika, luận, sưu tập giáo lý cao hơn, nghĩa bình luận Dhamma cách triết lý có hệ thống (Sanskrit Tripitaka) Ti-ratana xem ratana Udaya nảy sinh, sinh, khởi Udayabbaya, sinh diệt, nghĩa vô thường (cũng udaya-Vaya) Hiểu biết thực nghiệm thật đạt cách quan sát thay đổi khơng ngừng cảm giác Upadana dính mắc, bám víu, ràng buộc, giữ chặt (thủ) Upekkha bình tâm, (xả); trạng thái tâm khơng cịn ham muốn, ghét bỏ, vô minh Một bốn trạng thái khiết tâm (xem Brahma-vihara), bảy nhân tố giác ngộ (xem bojjhanga), mười parami Uppada xuất hiện, nảy sinh, sinh Uppada-vaya, sinh diệt Uppada-vaya-dhammino, có chất sinh diệt NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 66 Vaya / vyaya hủy diệt, tan rữa Vaya-dhamma tuợng hủy diệt Vedana cảm tưởng/cảm giác (thọ) Một năm tập hợp (khandha) Đức Phật mơ tả, gồm tinh thần lẫn vật chất; vedana cho ta phương tiện khảo sát toàn thể tượng tâm lý-vật lý Trong Chuỗi Nhân Duyên Sinh (paticca-samuppada), Đức Phật giải thích tanha, nguồn gốc khổ, nảy sinh phản ứng vedana Bằng cách biết quan sát vedana cách khách quan ta tránh khỏi phản ứng nào, trực nghiệm thân thật vô thường (anicca) Sự chứng nghiệm tối quan trọng để phát triển bng thả, đưa đến giải cho tâm Vedananupassana quan sát cảm giác thân Xem satipatthana Vinnana thức, hay biết Một năm tập hợp (khandha) Vipassana quan sát nội tâm, (minh sát), tuệ giác lọc tâm; đặc biệt tuệ giác chất vô thường, khổ, vô ngã cấu trúc tâm lý-vật lý Vipassana-bhavana, phát triển tuệ giác cách có hệ thống nhờ phương pháp thiền quan sát thật nội tâm cách quan sát cảm giác thân Viveka khách quan, vô tư; tuệ phân biệt Yatha-bhuta nghĩa đen, ‘đúng thật.’ Thực tế hữu, thực Yatha-bhuta-nana-dassana, hiểu biết-nhận thật thật NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 67 CHÚ THÍCH Tất đoạn văn trích đăng sách lấy từ Kinh Tạng (Sutta Pitaka), sưu tập thuyết pháp kinh điển chữ Phạn Những văn tiếng Phạn nguyên Devanagari trường đại học Nalanda Bihar, Ấn Độ in Những dịch Anh ngữ tham khảo gồm Pali Text Society Luân Đôn, Buddhist Publication Society Tích Lan Tơi thấy tuyển tập vị Nanatiloka, Nanamoli, Piyadassi đặc biệt có giá trị Tơi đội ơn sâu xa vị dịch giả thời kinh điển chữ Phạn Cách đánh số kinh điển phần Chú Thích dùng dịch Anh ngữ Pali Text Society Tên kinh điển để nguyên không dịch Những chữ viết tắt sau dùng: A : Angutta Nikaya D : Digha Nikaya M : Majjhima Nikaya S : Samyutta Nikaya Satip : Satipatthana Sutta (D.22,M.10) CHƯƠNG I 1.S XLIV x.2, Anuradha Sutta NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 68 2.A.III.vii.65, Kesamutti Sutta (Kalsma Sutta), iii,ix 3.D.16, Maha-Parinibbana Suttanta 4.Ibid 5.S.XXIL 87 (5), Vakkali Sutta 6.Maha-Parinibbana Suttana 7.A.IV.v.5 (45), Rigutassa Sutta Cũng thấy S.II.iii.6 8.Dhammapada, I.19& 20 9.Căn M.107, Ganaka-Mogallana Sutta CHƯƠNG II Sankhara quan niệm quan trọng giáo lý Đức Phật, điểm khó diễn tả Anh ngữ Danh từ sankhara có nhiều nghĩa, thể khơng có sẵng nghĩa rõ ràng để áp dụng vào đoạn văn đặc biệt Ở Sankhara có nghĩa tương đương với Cetana/sancetana, có nghĩa ý muốn, ý chí, ý định Muốn biết phần giải thích nên xem A.IV.xviii 1(171), CetanaSutta, S.XXII 57(5), Sattatthana Sutta, S.XII.iv 38(8), Cetana Sutta M.72, Aggi-Vacchagotta Sutta CHƯƠNG III M.135, Cula Kamma Vihanga Sutta Dhammapada, XXV.21 (380) Ibid, I.1&2 Sutta Nipana, III.12, Dvayatanupassana Sutta S.LVI (XII) ii 1, Dhamma-Cakkappavattana Sutta A.III.xiii.130, Lekha Sutta Căn A.I.xvii, Eka Dhamma Pali (2) CHƯƠNG IV NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 69 S.LVI (XII) ii.1, Dhamma-Cakkappavattana Sutta Ibid M.38, Maha-Tanhasankhaya Sutta Ibid Ibid Dhammapada, XII.9(165) D.9, Potthapada Suttana A.III vii.65, Kesamutti Sutta (Kalama Sutta), xvi Căn S.XLII viii.6, Asibandhakaputta Sutta CHƯƠNG V 1.Dhammapada, XIV.5 (183) 2.Ibid I.17&18 3.M.27, Cula-Hatthi-padopama Sutta 4.Ibid CHƯƠNG VI 1.A.IV.ii (13), Padhana Sutta 2.D.16, Maha-parinibbana Suttanta 3.Dhammapada, XX.4 (276) Xem S.XLVI (II).vi.2, Pariyaya Sutta 5.S.XII.vii 62 (2), Dutiya Assutava Sutta, S.XXXVI (II).i.10 Phassa Mulaka Sutta 6.Dhammapada , XX (277) S.XXXVI (II).i.7, Pathama Gelanna Sutta NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 70 CHƯƠNG VIII 1.D.16, Maha-Parinibbana Suttana Bài thơ Sakka, vua vị thần d0ọc, sau Đức Phật nhập diệt Bài thơ có thấy nơi khác, có thay đổi chút Thí dụ xem : S.I.ii.1, Nandana Sutta, thấy S.IX.6, Anuruddha Sutta 2.A.IX.ii 10 (20), Velama Sutta 3.Sự so sánh tiếng bè trích M.22, Alagaddupama Sutta 4.Căn Udana, I.x, câu truyện Bahiya Daruciya thấy Dhammapada Commentary, VIII,2 (câu thơ 101) CHƯƠNG IX 1.S.LVI (XII).ii 1, Dhamma-Cakkapavattana Sutta Phương thức dùng để diễn tả huệ đạt vị đệ tử Đức Phật lần hiểu Pháp 2.Sv.7, Upavala Sutta Diễn giả vị nữ a-la-hán Upacala 3.Dhammapada, XXV.15 (374) 4.Udana, VIII.1 5.Udana, VIII, 6.S.LVI (XII).ii , Dhamma-cakkapavattana Sutta 7.S.XXVIII (IV) 1, Nibbana Panha Sutta Diễn giả Sariputta 8.Sutta Nipata, II.4, Maha-mangala Sutta 9.D.9, Potthapada Suttana CHƯƠNG X 1.Dhammapada, VIII 14 (113) 2.SXXII 102 (10), Anicca-Sanna Sutta 3.D.16, Maha-Parinibbana Suttanta 4.M.117, Maha-Cattarisaka Sutta 5.Ibid NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 71 PHỤ LỤC A : Sự quan trọng cảm giác giáo lý Đức Phật 1.A.III.ix (83), Mulaka Sutta Cũng xem A.IX.ii (14), Samiddhi Sutta 2.D.1 3.A.III vii A (ix), Titthayatana Sutta 4.S.XXXVI (II).iii 22 (2), Atthasata Sutta 5.Dhammapada , XXI.4 (293) 6.Satipatthana Sutta xuất lần Sutta Pitaka, D.22 M.10 Ở D, đoạn bàn Dhammanupassana dài M Bởi D gọi Maha Satuoatthana Suttana, “bản lớn hơn” Ngoài giống hệt Những đoạn trích xuất sách 7.Satip 8.Ibid 9.Ibid 10 SXII iv 32 (2), Kalra Sutta 11.S.XXXVI (II).iii 23 (3), Annatara Bikkhu Sutta 12.Dhammapada, XIX.4 (259) NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 72 ĐỊA CHỈ Những khóa thiền Vipassana ơng S.N.Goenka giảng dạy tổ chức thường xuyên Bắc Mỹ, Âu châu, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, quốc gia lân cận Muốn biết thêm chi tiết khóa thiền , xin liên lạc với Trung tâm thiền sau đây: Tiếng Anh: www.dhamma.org Tiếng Việt: www.vn.dhamma.org Vipassana Meditation Center P.O Box 24 Shelburne Falls, MA 01370 U.S.A Telephone : (413) 625 – 2160 Vipassana Meditation Center P.O Box 103 Blackhead, NSW 2785 Australia Telephone : (047) 877 - 436 Vipassana International Academy Dhammagiri (District Nasik) Maharashtra 422 403 NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 73 India Telephone : Igatpuri 76 Dhammapada , XiX (259) Trang bìa sau Kỹ Thuật Thiền Cổ Xưa Mang Lại Sự Bình An Đích Thực Cho Tâm Vipassana-bhavana, “sự phát triển tuệ giác”, tinh túy giáo huấn Đức Phật Con đường Thiền sư S.N Goenka dạy, dẫn đến tự - ý thức, đặc biệt tính chất giản dị, khơng có tính cách giáo điều, có kết Phương pháp Vipassana áp dụng thành công cho người Cuốn sách “Nghệ Thuật Sống” viết hướng dẫn trực tiếp Thiền sư S.N Goenka, dựa giảng viết thiền sư Cuốn sách trình bầy kỹ thuật dùng để giải vấn đề, để phát triển khả không dùng tới, để sống sống an bình phong phú Những mẩu truyện lời giải đáp thắc mắc cho thiền sinh Thiền sư S.N Goenka truyền đạt ý nghĩa sống động điều ơng dạy Những khóa thiền Vipassana Thiền sư S.N.Gpenka lôi hàng ngàn người thuộc đủ thành phần Thiền sư S.N Goenka, độc số thiền sư, kỹ nghệ gia cựu lãnh tụ cộng đồng Ấn Độ Miến Điện Mặc dầu cư sĩ, giảng dạy ông vị cao tăng Miến Điện, Ấn Độ, Tích Lan chấp nhận, số vị theo NHỮNG ĐOẢN VĂN TIẾNG PALI 74 khóa học dẫn ơng Dù ơng có sức lơi cuốn, ơng khơng có ý muốn “guru” (đạo sư) Trái lại, ông dạy người ta phải tự có trách nhiệm Cuốn sách tài liệu hệ thống hóa viết Anh ngữ Tác giả, William Hart, học thiền Vipassana nhiều năm Từ năm 1982, ông làm thiền sư phụ tá cho Thiền sư S.N Goenka, hướng dẫn khóa thiền phương Tây