DÂN CHỦ LÀ GÌ?“Là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội, trong đó thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thông qua một hệ thống bầu cử tự do” “Là chính quyền củ
Trang 2DÂN CHỦ LÀ GÌ?
CÁC NỀN DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
Trang 41 DÂN CHỦ LÀ GÌ?
“Là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của
xã hội, trong đó thừa nhận nhân dân là nguồn
gốc của quyền lực, thông qua một hệ thống bầu
cử tự do”
“Là chính quyền của nhân dân, đặc biệt là: sự
thống trị của số đông "
“Một chính phủ trong đó quyền lực tối cao được
trao cho người dân và thực hiện bởi họ trực tiếp
hoặc gián tiếp thông qua một hệ thống đại diện
thường liên quan đến việc tổ chức định kỳ các
cuộc bầu cử tự do "
Bản chất của Dân chủ là sự tự do, lấy nhân dân làm gốc, đề cao quyền lợi
người dân
Trang 5DÂN CHỦ
Dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện
Có hai hình thức cơ bản của dân chủ:
Trang 6Dân chủ trực tiếp là hình thức mọi công dân trực tiếp
thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình một cách
bình đẳng, không phân biệt giới tính, lứa tuổi, địa vị
xã hội Đây là hình thức hữu hiệu tạo cho nhân dân, với tư cách chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước, khả năng tham gia tích cực và chủ động vào các hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Các hoạt động nổi bật:
Trưng cầu ý dân, sáng kiến công dân,
Sáng kiến nghị sự, bãi miễn,…
Trang 7Người dân Anh bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý rời khỏi Liên minh Châu Âu
(BREXIT) – 2016
Ảnh: The Independent
Trang 8Dân chủ đại diện là phương thức tôn trọng và thực hiện dân chủ trong các tổ
chức, cộng đồng, hay xã hội chủ yếu trong tổ chức của các cơ quan đại biểu,
cơ quan quyền lực nhà nước, theo đó quyền dân chủ của các thành viên
trong tổ chức, cộng đồng hay xã hội đó được thực hiện thông qua các đại
diện của họ được bầu chọn hoặc chỉ định trong số các thành viên.
Người dân tiến hành bầu cử Đại biểu quốc hội và
HĐND các cấp - Ảnh: Báo Quảng Ninh
Trang 9Dù có hai hình thức dân chủ khác nhau, tuy nhiên hầu hết các chính phủ trên thế giới đều không nghiêng hẳn về một bên nào để tiến hành, mà áp dụng một phần cả hai hình thức này vì mỗi hình thức đều có ưu nhược điểm khác nhau.
Trang 102 dân chủ trong lịch sử
• 1 Công xã nguyên thủy
• 2 Chiếm hữu nô lệ
• 3 Phong kiến
• 4 Tư bản chủ nghĩa
• 5 Xã hội chủ nghĩa
Có 5 giai đoạn phát triển
của dân chủ trong lịch sử:
Trang 11CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY
Là hình thức sơ khai đầu tiên của dân chủ Từ xa xưa, con người đã biết săn bắt thú, hái lượm, ở thời điểm này con người cử người lãnh đạo thị tộc
để chinh phục thiên nhiên Đặc trưng của thời điểm này là tất cả các thành viên trong thị tộc bầu ra người lãnh đạo thị tộc Mọi người trong thị tộc có quyền lợi, nghĩa vụ như nhau, cùng nhau tham gia bàn bạc.
Trang 12CHIẾM HỮU NÔ LỆ:
- Ở giai đoạn này, bắt đầu có phân chia giai cấp trong xã hội, có người nắm giữ tài sản, có lãnh đạo Dân chủ trong chế độ này là nền dân chủ của chủ nô.
- Là nơi đầu tiên xuất hiện thể chế dân chủ trong lịch sử
Trang 13mà dân phải thuê cày Trong
chế độ Phong kiến, quyền lực thuộc về một người, không
thuộc về "dân" Đó là một bước thụt lùi của chế độ dân chủ, kéo lùi sự phát triển của xã hội.
Trang 15XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Là nền dân chủ có quyền lực thuộc về nhân dân lao động, có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất - tức là dân chủ thực sự và lập ra Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để thực hiện quyền lực của nhân dân.
Trang 163 nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
I KHÁI NIỆM :
“Dân chủ xã hội chủ nghĩa là hình thức
tổ chức nhà nước của giai cấp công
nhân với hệ thống chính trị tương ứng
mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận
quyền lực chính trị của giai cấp công
nhân, của quảng đại quần chúng nhân
dân lao động.”
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các thiết chế nhà nước,
xã hội được xác lập, vận hành và từng bước hoàn thiện nhằm đảm bảo thực hiện trên thực tế, ngày càng đầy đủ các quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, của các giai cấp và các tầng lớp nhân dân khác và của toàn xã hội.
Trang 17II/ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
1 Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
- Nhà nước là công cụ đảm bảo
quyền dân chủ của giai cấp
công nhân.
- Đảm bảo các nhu cầu và lợi ích
nhân dân, nhất là giai cấp công nhân.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa
có bản chất công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và sâu sắc.
Trang 182 Lấy cơ sở kinh tế là chế độ công hữu.
- Lấy tư liệu sản xuất của toàn xã hội làm gốc.
- Phù hợp với quá trình xã hội hóa khi nhu cầu vật chất và tinh thần nhân dân không ngừng tăng lên.
Đây là đặc trưng kinh tế của dân chủ
XHCN và càng được thể hiện rõ theo thời gian.
Trang 193 Dựa trên cơ sở hài hòa giữa lợi ích cá nhân, tập thể và toàn xã hội.
- Có sức động viên, thu hút tiềm năng sáng tạo, tích cực của nhân dân.
- Tất cả các công việc của nhà nước đều có thể được nhân dân tham gia đóng góp.
- Mọi công dân đều có quyền bầu cử và ứng cử.
Trang 204 Cần phải có những điều kiện tồn tại với tư cách là một nền dân chủ rộng rãi nhất nhưng vẫn mang tính giai cấp.
- Duy trì dân chủ rộng rãi với nhân dân đồng thời hạn chế với trấn áp thiểu
số, phản động, thế lực chống phá chính quyền.
- Duy trì hai mặt chuyên chính và dân chủ lẫn nhau, tác động và bổ sung lẫn nhau.
5 Nền dân chủ mở rộng không ngừng cùng sự phát triển kinh tế xã hội, hoàn thành luật pháp, cơ chế và dân trí.
Trang 214 DÂN CHỦ ở việt nam
“Hiến pháp Việt Nam đã ghi rõ “các
quyền con người về chính trị, dân
sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được
tôn trọng… và được quy định trong
Hiến pháp và pháp luật” [ ] Chính
sách tôn trọng quyền con người của
Việt Nam còn xuất phát từ nguyện
vọng tha thiết của nhân dân Việt Nam
đã từng bị tước bỏ những quyền và
tự do cơ bản nhất khi phải làm người
dân một nước thuộc địa.”
- Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh -
VIỆT NAM LÀ NƯỚC CÓ DÂN CHỦ THEO HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
Trang 221/Dân chủ trong kinh tế:
- Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
- Nhà nước đã ban hành Hiến pháp và nhiều luật về kinh tế để tạo hành lang pháp lý cho sự vận hành của nền kinh
tế như Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Phá sản
- Tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh của người dân ngày càng được phát huy
- Nhà nước chăm lo cho người dân có công ăn việc làm, quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, xóa đói, giảm nghèo.
Trang 23NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2018 - GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao
nhất kể từ năm 2008 trở về đây
- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 7 năm qua, khẳng định chuyển đổi cơ cấu ngành đã phát huy hiệu quả, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
- Độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn, năm
2018 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ so với GDP đạt 208,6%
- Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2018 ước tính đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017.
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2018 ước tính đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1%
so với năm 2017.
quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017
sách về kinh tế của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa
ngày càng được nâng cao
và mở rộng.
Trang 241992, 2013 và nhiều văn bản khác với nhiều sửa đổi, bổ sung rất mới liên quan đến quyền con
người, quyền công dân, quyền làm chủ của nhân dân.
- Các hình thức thực hiện dân chủ (dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện) từng bước được hoàn thiện Người dân có quyền được bầu cử, ứng cử vào các cơ quan nhà nước và các cấp.
- Hoạt động của ngành tòa án và Viện kiểm sát
cũng có nhiều đổi mới, giảm bớt oan sai.
- Cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm phiền hà cho người dân.
Trang 255 Dân chủ trong văn hóa-xã hội.
- Nhà nước bảo đảm cho nhân dân các quyền cơ bản, như quyền được thông tin,
tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền đóng góp ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề quan trọng trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư
- Nhà nước đã ban hành các đạo luật, như Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm
y tế, Pháp lệnh Ưu đãi người có công phát huy được quyền làm chủ của nhân dân trong văn hóa xã hội, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp thu văn hóa nhân loại.
Trang 26Qua hơn 40 năm đổi mới, những thành tựu về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta rất quan trọng, góp phần tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp đổi mới, thúc đẩy công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Dân chủ trong Đảng, trong các tổ chức và xã hội được mở rộng, nâng cao; quyền làm chủ của nhân dân được phát huy tốt hơn Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật được coi trọng.