Chỉ từ Gv cho HS đọc đoạn trích, thảo luận và trả lời câu hỏi trong sách trang 118 - HS thảo luận và hoàn thiện trong 5” - GV quan sát, HD khi HS cần - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả-[r]
(1)PHIẾU HỌC TẬP BÀI 14: ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ a Các động từ có câu trên là: b Động từ khác danh từ nào? Danh từ Động từ Khả kết hợp Chức vụ ngữ pháp e Viết các cụm động từ vào mô hình và cho biết phụ từ/ phụ ngữ phần trước, phần sau bổ sung ý nghĩa già cho động từ? Phần trước Phần trung tâm PHIẾU HỌC TẬP BÀI 15: Phần sau (2) THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG Tìm hiểu văn a Bố cục: phần - Phần 1: từ đầu đến Nội dung - Phần 2: từ đến Nội dung - Phần 3: từ đến Nội dung b.Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm Chi tiết nói nhân vật Nhận xét em nhân vật 3.Điền vào chỗ trống để hoàn thiện kiến thức tính từ: - Tính từ là từ - Tính từ có thể kết hợp với các từ để tạo thành cụm tính từ Khả kết hợp với các từ tính từ hạn chế - Tính từ có thể làm câu Tuy khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ - Có hai loại tính từ đáng chú ý là: + Tính từ đặc điểm ( có thể kết hợp với các từ mức độ) + Tính từ đặc điểm ( không thể kết hợp với các từ mức độ) PHIẾU HỌC TẬP BÀI 15: (3) THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG Tìm hiểu văn b.Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm (1) Lời mời gấp người dân thường: (2) Lời truyền lệnh sứ giả: (3) Lời nói tức giận viên quan Trung sứ: (4) Thử thách gay cấn Thái y lệnh: (5) Hai lời đối thoại Thái y lệnh để thấy rõ định ông: (6) Phẩm chất Thái y lệnh: c.Nghệ thuật Chọn nhận định chính xác nghệ thuật thể truyện “ Thầy thuốc giỏi cốt lòng” A Truyện mang tính giáo huấn B Sử dụng các chi tiết tưởng tượng thần kì C Ghi chép việc có thật D Bố cục chặt chẽ, hợp lí E Tập trung vào tình gay cấn để làm bật tính cách nhân vật F Đối thoại sắc sảo, hàm súc G Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người 3.Tính từ và cụm tính từ (4) c So sánh tính từ với động từ e Đưa các cụm tính từ vào mô hình Phần trước Phần trung tâm Phần sau g Ví dụ minh họa vai trò phụ từ/ phụ ngữ phần trước và phần sau cụm tính từ: Một số vai trò phụ từ/ phụ Ví dụ minh họa ngữ phần trước cụm tính từ: Biểu thị quan hệ thời gian Thể tiếp diễn tương tự Thể mức độ Thể khẳng định hay phủ định Một số vai trò phụ từ/ phụ ngữ phần sau cụm tính từ: Biểu thị vị trí Biểu thị so sánh Biểu thị mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất Ví dụ minh họa TiÕt 53 – 56: Bài 12: TREO BIỂN I Môc tiªu – Sách Hướng dẫn học – trang 108 (5) II ChuÈn bÞ: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức: 1’ KiÓm tra s¸ch vë cña häc sinh: 3’ Bµi míi: Hoạt động thầy- trũ ? Kể tên số truyện cười mà em biết? ? Kể lại truyện cười đó? NDBH A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Gv nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu sau đó gäi hs Đọc văn đọc - Hs đọc – gv nhận xét và sửa chữa - GV cho học sinh giải thích các từ cá ươn, bắt bẻ Tìm hiểu văn ? Nhà hàng treo biển để làm gì? a Treo biÓn: - §Ó giíi thiÖu s¶n phÈm - Bốn yếu tố: địa điểm, hoạt - Néi dung tÊm biÓn thÓ hiÖn mÊy yÕu tè? động, loại mặt hàng, chất lợng hµng ? Biển đã cung cấp đầy đủ thông tin cha? - §ñ th«ng tin, kh«ng cÇn thªm bít b Ch÷a biÓn vµ cÊt biÓn * C¸c gãp ý: ? Từ nhà hàng treo biển, đã có lời góp ý, liÖt kª? - LÇn 1: Bá ch÷ “ t¬i” Gv híng dÉn hs ph©n tÝch - Th«ng tin hÊp dÉn chØ chÊt lîng hµng, kh«ng - LÇn 2: Bá ch÷ “ ë ®©y” nªn bá - Không nên bỏ vì đây là thông tin địa điểm - Lần 3: Bỏ chữ “ có bán" b¸n hµng - LÇn 4: Bá ch÷ “ c¸” ? Thái độ ngời góp ý thể nh * Hiện tợng đáng cời: nµo? - LËp luËn ®anh thÐp, tù tin, chÊt vÊn ngêi kh¸c ? Chủ nhà hàng có thái độ gì? - Chñ nhµ hµng hÊp tÊp, liªn tục thay đổi tên biển ? TruyÖn cêi vµ cêi ®iÒu g×? => véi vµng, thiÕu suy nghÜ c Bµi häc: - Phª ph¸n ngêi thiÕu chñ kiÕn, Gv cho HS thảo luận và trả lời ý a lµm theo ý ngêi kh¸c mµ háng viÖc - HS thảo luận 3” - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết quả- các nhóm khác NX< bổ sung - GV chốt Trong truyện, nhân vật nhà hàng bán cá bị chê (6) cười Nhân vật bị chê cười vì không có chủ kiến Trong truyện, chi tiết gây cười rõ là hành vi nhà hàng cất nốt cái biển Gv cho HS thảo luận và trả lời ý b - HS thảo luận 5” - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết quả- các nhóm khác NX< bổ sung - GV chốt + Truyện cười là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội + Đối tượng: tượng đáng cười sống + Mục đích: nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội + Nghệ thuật gây cười: Gv gọi hs đọc VD ( tr 110) ? C¸c tõ in ®Ëm VD a bæ sung ý nghÜa cho nh÷ng tõ nµo? ? Những từ đợc bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? - Danh tõ ? C¸c tõ in ®Ëm cã vai trß, ý nghÜa g×? - Lµm phô ng÷ bæ sung ý nghÜa sè lîng cho danh tõ mµ nã ®i kÌm Trong côm danh tõ, chóng gi÷ vai trß lµm phÇn phô tríc ? Tõ “ s¸u” ë VD b cã kh¸c g× so víi “ hai, mét tr¨m, chÝn, mét” kh«ng? Câu - HS trả lời hai câu hỏi sách HS hoàn thiện Số từ số lượng Số từ thứ tự Một biÖt sètrăm, từ với danh từ đơn vị? Một,? Ph©n hai, Sè tõ thêng kÕt hîp trùc tiÕp víi lo¹i tõ cßn danh tõ chín đơn vị kết hợp trực tiếp với danh từ vật hai Thứ sáu Gv đưa thêm số VD để HS nhận biết số từ - HS tự tìm thêm VD có số từ HS đọc VD trang 111 Số từ và lượng từ a Sè tõ: - Về ý nghĩa: Số từ là từ số lượng hay số thứ tự - Về vị trí: Số từ số lượng thường đứng trước danh từ, số từ số thứ tự đứng sau (7) Gv cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS thảo luận 5” - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết quả- các nhóm khác NX bổ sung - GV chốt Những, các , mấy, vài, dăm, mười là lượng từ vì nó lượng ít hay nhiều vật trăm, nghìn, triệu là số từ vì số lượng cụ thể khối, đống, tá, chục là danh từ đơn vị vì nó dùng để tính đếm, đo lường sv ? Chỉ điểm giống và khác số từ và lượng từ? - Giống: Đều đứng trớc danh từ - Kh¸c: + Sè tõ chØ sè lîng hoÆc thø tù cña sù vËt + Lîng tõ chØ lîng Ýt hay nhiÒu cña sù vËt ? Có loại lượng từ? - Nhãm chØ ý nghÜa toµn thÓ: c¶, tÊt c¶, c¶ th¶y - Nhãm chØ ý nghÜa tËp hîp hay ph©n phèi: c¸c, nh÷ng, mäi, mçi, tõng danh từ b Lượng từ - Lượng từ là từ lượng ít hay nhiều vật Gv đưa thêm số VD để HS nhận biết lượng từ - HS tự tìm thêm VD có lượng từ HS đọc lại truyện “ Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng” Gv cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : ? TruyÖn cã chi tiÕt nµo lµ sù thËt, chi tiÕt nµo lµ tëng tîng? - HS thảo luận 5” - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết quả- các nhóm khác NX bổ sung GV chốt - Sù thËt: Sù liªn quan cña c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ Khi đói, các phận có biểu nh truyện miªu t¶ - Tởng tợng: Các phận đợc nhân hóa thành nhân vật Truyện diễn các nhân vật là bịa đặt ? C¸c chi tiÕt tëng tîng trªn cã hîp lÝ kh«ng? - Truyện đợc kể nh giả thiết, để cuối cùng thừa nhËn ch©n lÝ, c¬ thÓ lµ mét khèi thèng nhÊt Sù tëng tîng ë ®©y lµm næi bËt mét sù thËt th«ng thêng: ngêi ph¶i n¬ng tùa vµo nhau, t¸ch rêi th× không thể tồn đợc ? Tởng tợng tự cần đạt mục đích gì? Đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng -Đặc điểm: Do người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế có ý nghĩa nào đó (8) ? Trong “ Chân , Miệng”, tởng tợng đóng vai trò g×? - Lµm truyÖn hÊp dÉn h¬n vµ kh¾c s©u bµi häc lu©n lÝ HS đọc lại truyện Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng Gv cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn, cần phải làm gì? - HS thảo luận 2” - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết quả- các nhóm khác NX bổ sung GV chốt: D GV kể tóm tắt truyện “ Lục súc tranh công” và phân tích làm sáng tỏ điều trên Mỗi nhóm chọn bạn để thi kể chuyện với các nhóm khác HS chọn và viết đề -Cách thức: Dựa trên số - Gv gọi vài HS tiêu biểu đọc – lớp chi tiết thật tưởng nhận xét tượng, sáng tạo câu HS LÀM BÀI TẬP chuyện có ý nghĩa C Hoạt động luyện tập Thi kể truyện cười Bài - Số từ: thứ sáu, một, tư, - Lượng từ: tất cả, những, vài D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tòi mở rộng Hướng dẫn nhà: Hoàn thiện phần D, E và soạn phần B.1 trang 116 Kiểm tra tuần 14 , ngày tháng 11 năm 2015 (9) Tuần 15 S: D: Tiết 57 – 60: Bài 13: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Môc tiªu – Sách Hướng dẫn học – trang 115 II ChuÈn bÞ: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức: 1’ CT HĐtq báo cáo việc kiểm tra bài tập các bạn Bài A Hoạt động khởi động CTHĐTQ điều khiến các bạn chơi trò chơi” Những cách hoa xinh” B Hoạt động hình thành kiến thức Phát triển sơ đồ tư Gv cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi sách trang 116 - HS thảo luận và hoàn thiện sơ đồ 25” - GV quan sát, HD HS cần - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả- các nhóm khác NX - bổ sung - Bình chọn nhóm thực tốt - GV NX, khuyến khích các nhóm và chốt chiếu sơ đồ trên máy chiếu Trả lời câu hỏi ? Khi kể chuyện tưởng tượng, em có thể tùy theo ý thích mình mà đưa vào truyện chi tiết kiện nào đó không? Vì sao? ? So sánh thể loại truyền thuyết với cổ tích, truyện ngụ ngôn với truyện cười? *- Gièng: §Òu cã yÕu tè k× ¶o, cã nhiÒu m« tip gièng - Khác: Truyền thuyết kể các nhân vật và kiện lịch sử, qua đó thể cách đánh giá nhân dân Còn cổ tích kể loại nhân vật định, thể ớc mơ cña nh©n d©n vÒ c«ng b»ng x· héi + Truyền thuyết đợc tin là có thật còn cổ tích thì không *- Giống: Truyện ngụ ngôn và truyện cời có yếu tố gây cời, ngắn gọn - Kh¸c: TruyÖn cêi mua vui hoÆc phª ph¸n, cßn truyÖn ngô ng«n lµ ®a lêi khuyªn hay bµi häc Chỉ từ Gv cho HS đọc đoạn trích, thảo luận và trả lời câu hỏi sách trang 118 - HS thảo luận và hoàn thiện 5” - GV quan sát, HD HS cần - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả- các nhóm khác NX - bổ sung - GV NX và chốt kiến thức - GV đưa thêm số VD và yêu cầu HS nhận diện từ (10) C Hoạt động luyện tập Bài - HS làm việc theo cặp đôi - GV y/c hai HS thay hỏi và đáp hai câu hỏi SGK – 119 Bài - HS tự xếp thành dàn bài sơ lược – GV y/c HS chữa - Gv y/c HS dựa vào ý đã xếp để kể lại thành câu chuyện trước lớp - Cả lớp bình chọn người kể hay Bài a HS tự viết đoạn văn ngắn với chủ đề bất kì đó có sử dụng từ b HS trao đổi với bạn từ đã sử dụng D Hoạt động vận dụng - Thực yêu cầu: Chuẩn bị tiết mục kể diễn cảm truyện dân gian E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - HS hoàn thiện theo sách HDVN: Hoàn thiện hoạt động D, E Xem trước bài 14 Kiểm tra tuần , ngày tháng 12 năm 2015 TUẦN S: D: TIẾT 61 -64: ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ I II MỤC TIÊU – sgk TRANG 122 CHUẨN BỊ - Phiếu học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tổ chức Các nhóm báo cáo kết hoàn thành nhiệm vụ nhóm Bài A Hoạt động khởi động GV cho Hs điền động từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện câu thành ngữ, tục ngữ B Hoạt động hình thành kiến thức a.HS đọc bảng kiến thức động từ, cụm động từ HS đọc VD và tìm các ĐT có VD đó 1, đi, đến, ra, hỏi (11) 2, lÊy, lµm, lÔ 3, treo, có, qua, xem, cời, bảo, bán, phải, đề b.HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Động từ khác danh từ nào? - HS hoàn thiện vào phiếu học tập - GV Quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết - NX, bổ sung Danh từ Động từ Khả kết hợp Kết hợp với các từ số Kết hợp với các từ : đã, lượng phía trước, các từ sẽ, đang, hãy, đừng, này, ấy, đó phía sau Chức vụ ngữ pháp Làm chủ ngữ câu; Làm vị ngữ câu làm VN cần có từ là đúng trước c.HS thảo luận nhóm và xếp các động từ đã xác định câu a vào phiếu học tập - Thời gian: 3’ - GV quan sát, HD HS - Các nhóm báo cáo – NX – Chốt Động từ tình thái Động từ hoạt động, trạng thái 1, đi, đến, ra, hỏi 2, lÊy, lµm, lÔ 3.Phải 3, treo, có, qua, xem, cời, bảo, bán, đề GV mở rộng: - Loại: ĐT tình thái và ĐT hoạt động, trạng thái - §T t×nh th¸i chia nhãm nhá: + Nhãm chØ kh¶ n¨ng, sù cÇn thiÕt: cã thÓ, nªn + Nhóm ý chí: dám, toan, định + Nhóm ý bị động: đợc, bị - ĐT hành động, trạng thái chia nhóm nhỏ: + ĐT hành động + §T chØ tr¹ng th¸i d.Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi d - Thời gian: 3’ - GV quan sát, HD HS - Các nhóm báo cáo – NX – Chốt +Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ + Nếu lợc bỏ các từ in đậm, câu văn không diễn đạt trọn nghĩa-> để tạo thành CĐT ? Hãy dùng động từ, phát triển thành CĐT đặt câu, nhận xét hoạt động c©u cña C§T so víi §T? - CĐT có cấu tạo phức tạp hơn, ý nghĩa đầy đủ nhng thờng làm vị ngữ gièng §T e.Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi e - Thời gian: 7’ (12) - GV quan sát, HD HS - Các nhóm báo cáo – NX – Chốt Phần trước Đã Phần trung tâm Đi Phần sau nhiều nơi câu đố người Phần trước Phần trung tâm Phần sau - Chỉ thời gian - Chỉ địa điểm - Chỉ mệnh lệnh - Chỉ hướng - Chỉ tiếp diễn tương tự - Chỉ kết - Chỉ phủ định - Chỉ phương tiện - Chỉ mức độ C Hoạt động luyện tập Rút kinh nghiệm bài văn kể chuyện đời thường - HS đọc lại bài văn kể chuyện đời thường mình( bài 12), trao đổi với bạn để tự nhận xét dựa vào gợi ý sách - GV tổng kết ưu – khuyết điểm HS Bài HS tự làm – GV chữa Bài Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Thời gian: 5’ - GV quan sát, HD HS - Các nhóm báo cáo – NX – Chốt + Chưa và không là các từ có tác dụng phủ định: không là phủ định tuyệt đối, chưa là phủ định tương đối Mức độ phủ định không cao mức độ phủ định từ chưa + Chưa biết trả lời : Ở thời điểm viên quan hỏi, người cha không có câu trả lời Còn không biết đáp sao… nghĩa là viên quan không tìm câu trả lời Câu hỏi em bé đã đẩy viên quan vào gậy ông đập lưng ông và có mục đích bác bỏ câu hỏi viên quan -> làm bật trí tuệ khác thường và tài ứng biến nhanh nhạy em bé D Hoạt động vận dụng HS nhà hoàn thiện E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - HS đọc văn - Trả lời câu hỏi: Tình gây cười truyện liên quan đến từ nào? Tại sao? - GV liên hệ GD cách dung từ HS Kiểm tra tuần , ngày tháng 12 năm 2015 (13) -Tuần 16 S: D: Tiết 65- 68: Bài 15: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I Mục tiêu – SGK trang 126 II Chuẩn bị - Phiếu học tập III Tổ chức các hoạt động dạy – học Tổ chức GV kiểm tra HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG A.Hoạt động khởi động HS thảo luận nhóm và trả lời hai câu hỏi SGK - GV nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc – GV sửa chữa - Yêu cầu HS đọc phần chú thích ? TRình bày hiểu biết em tác giả Hồ Nguyên Trừng? HS trình bày GV giới thiệu thêm tác giả HS hoàn thành sơ đồ trên phiếu học tập để xác định bố cục truyện – thời gian 5’ HS trả lời – NX – bổ sung - P1: §Çu ” träng väng” - P2: TiÕp ” mong mái” - P3: Cßn l¹i - HS đọc lại phần văn và hoàn thiện phiếu học tập Chi tiết -có nghề y Vương Nhận xét - Thái y lệnh có địa vị và uy tÝn XH ThÇy rÊt th¬ng ngêi nghÌo B.Hoạt động hình thành kiến thức Đọc văn 2.Tìm hiểu văn a Bố cục - Ba phần b Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm - đem hết cải khỏe mạnh - Dựng thêm nhà ngàn người => Lµ ngêi cã tµi ch÷a bÖnh, cã lßng nh©n ¸i cao c¶ => Lµ ngêi cã tµi ch÷a bÖnh, cã lßng nh©n ¸i cao (14) HS theo dõi phần văn bản, thảo luận và trả lời c¶ câu hỏi SGK vào phiếu học tập - HS hoàn thiện vào phiếu học tập – thời gian 15’ - GV Quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết - NX, bổ sung – – 3: HS tìm chi tiết văn ->- §Æt Th¸i y lÖnh vµo m©u thuÉn quyÕt liÖt cÇn lùa chọn giải pháp đúng đắn ễng phải lựa chọn cứu người dân thường với phận làm tôi, tính mạng nguy cấp người dân thường và tính mạng chính mình HS ghi lời đối thoại ông -Tính mệnh cuả mình đặt tính mệnh người dân thường lâm bệnh nguy cấp-> là người có lương tâm, hết lòng vì GV liên hệ giáo dục học sinh bệnh nhân c.Nghệ thuật HS thảo luận và trả lời câu hỏi c SGK - Thời gian 5’ - GV quan sát, HD HS cần -Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Các nhóm báo cáo kết - Tập trung vào tình - NX, bổ sung gay cấn để làm bật tính cách nhân vật - Đối thoại sắc sảo, hàm súc HS hoàn thiện theo hướng dẫn SGK d Tổng kết GV gọi số HS đọc và NX, sửa chữa HS đọc VD SGK – 131, thảo luận và trả lời câu hỏi a,b,c SGK vào phiếu - Thời gian 10’ - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết - NX, bổ sung HS điền vào chỗ trống để hoàn thiện kiến thức tính từ GV quan sát, sửa chữa cho HS 3.Tính từ và cụm tính từ a Tính từ (15) b.Cụm tính từ HS đọc VD SGK – 133, thảo luận và đưa các cụm tính từ in đậm vào mô hình( phiếu học tập) - Thời gian 3’ - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết - NX, bổ sung HS thảo luận và lấy VD minh họa cho số vai trò phụ ngữ phần trước và phần sau cụm tính từ ( phiếu học tập) - Thời gian 7’ - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết - NX, bổ sung C.Hoạt động luyện tập 1.Bài Hs hoàn thiện bài tập 2.Bài a.Sun sun đỉa b Chần chẫn cái c bè bè thóc d Sừng sững đình e tun tủn sể cùn Bài Bài 4: Thi kể chuyện dân gian Hs làm việc theo cặp HS chọn và hoàn thiện bài tập - Mỗi nhóm cử đại diện thi kể chuyện - GV và các HS còn lại làm giám khảo D.Hoạt động vận dụng HS tìm hiểu ý nghĩa ngày thầy thuốc VN E.Hoạt động tìm tòi, mở rộng HS tìm hiểu trò chơi dân gian tổ chức lễ hội đình An Lạc HDVN: Hoàn thiện hoạt động D, E và ôn lại toàn các kiến thức tiếng việt đã học Kiểm tra tuần , ngày tháng 12 năm 2015 (16) S: D: Tuần Tiết 69+ 70: Bài 16: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I.Mục tiêu - SGK trang 140 II Chuẩn bị - Phiếu học tập - Ôn lại các kiến thức đã học III.Tổ chức các hoạt động dạy – học Tổ chức Bài A Hoạt động khởi động Thi đố và giải đố nghĩa từ B Hoạt động hình thành kiến thức Hệ thống hóa kiến thức cấu tạo từ - GV y/c HS dựa vào sơ đồ SGK trình bày kiến thức cấu tạo từ đã học học kì I - HS nối các từ cộ bên phải với tên gọi nó cột bên trái: – b; – c; – a Hệ thống hóa kiến thức nghĩa từ HS thảo luận và điền vào chỗ trống để hệ thống hóa kiến thức nghĩa từ sau đó nối khái niệm cột bên trái với ý nghĩa nó cột bên phải - Thời gian 3’ - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết - NX, bổ sung Hệ thống hóa kiến thức phân loại từ theo nguồn gốc HS thảo luận và phát lỗi sai sơ đồ sau đó sửa lại lỗi và thuyết trình sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc - Thời gian 7’ - GV quan sát, HD HS cần - Các nhóm báo cáo kết - NX, bổ sung Hệ thống hóa kiến thức từ loại HS hoàn thiện bài tập a G – Quan hệ từ b D – Số từ c 1-c; – a; – b; – g; –d; – e C.Hoạt động luyện tập Luyện tập tiếng Việt a - HS làm bài tập (17) - GV y/c HS chữa – các bạn khác nhận xét, sữa chữa - GV chốt phương án đúng b - HS đọc yêu cầu đề, thảo luận nhóm và làm bài tập vào phiếu - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV chốt phương án đúng Luyện tập tổng hợp - HS làm bài tập a,b,c - GV y/c HS chữa – các bạn khác nhận xét, sữa chữa - GV chốt phương án đúng a a-2,b-4,c-1, d-3 b a-2,b-4,c-1, d-3 c C - HS đọc yêu cầu đề, thảo luận nhóm và làm bài tập d vào nháp - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV chốt phương án đúng D Hoạt động vận dụng - HS tra cứu nghĩa các từ: Tổ quốc, nhân dân, dân tộc, tổ tiên - HS viết thư kể chuyện mà em chứng kiến sau đó tự đánh giá kiến thức tiếng Việt đã học thể thư E Hoạt động tìm tòi, mở rộng HS sưu tầm truyện kể dân gian tiêu biểu các dân tộc khác trên giới *HDVN: Ôn lại toàn các kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì S: D: TiẾT 71 – 72: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ A Môc đích yêu cầu Gióp häc sinh: - Qua kiểm tra hệ thống hoá đợc kiến thức đã học phần đọc- hiểu và tạo lập văn - Đánh giá đợc khả nhận thức, ghi nhớ, bài học học sinh - RÌn ý thøc tù gi¸c, nghiªm tóc lµm bµi còng nh kü n¨ng lµm bµi tæng hîp B.Nội dung và hình thức - Nội dung: Đọc hiểu văn bản: các truyền thuyết đã học Tiếng Việt: kiến thức từ loại và cụm từ Tạo lập văn bản: văn tự -Hình thức 100% tự luận C.Thời gian: 90 phút D.C¸c bíc lªn líp: ổn định tổ chức 6A: 6B: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS (18) Bài GV phát đề cho HS PHÒNG GD& ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học:2015-2016 Môn :Ngữ văn –lớp Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đê) *Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Chủ đề 1: Đọc – hiểu văn Nắm truyền thuyết là gì? Các truyền thuyết đã học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % câu điểm 20 % Thông hiểu Vận dụng Cộng Số câu :1 câu Số điểm:2 điểm Tỉ lệ : 20% (19) Xác định các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Chủ đề Tiếng Việt Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % câu điểm 20% Tạo lập văn tự có cốt truyện, nhân vật, lời thoại, kể theo ngôi 1 câu Số câu :1 câu điểm Số điểm:6 điểm 60 % Tỉ lệ :60% Chủ đề 3: Tập làm văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu :1 câu Số điểm:2 điểm Tỉ lệ :20% câu điểm 20 % câu điểm 20 % PHÒNG GD& ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN câu điểm 60 % ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học:2015-2016 Môn :Ngữ văn -lớp6 Thời gian:90 phút(không kể thời gian giao đê) ĐỀ BÀI Câu ( điểm ) Truyền thuyết là gì? Kể tên số truyền thuyết đã học? Câu ( điểm ) Cho các cụm từ sau đây: Càng thấy lời thần nói đúng câu 10 điểm 100 % (20) Xinh đẹp tuyệt trần Một trăn khổng lồ Một trăm người Rất hạnh phúc Một tráng sĩ mình cao trượng Đang ăn cơm công quán Hãy trốn Hãy điền các cụm từ trên vào bảng sau: Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Câu ( điểm ) Hãy đóng vai Sơn Tinh truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” để kể lại câu chuyện ===========Hết =========== ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM Câu 1(2 điểm) -Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo;truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân nhân vật và kiện kể.(1 điểm) -Các truyền thuyết đã học: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm (1 điểm) Câu (2 điểm) Học sinh điền vào bảng phân loại,mỗi ý đúng được 0,25 điểm Cụm danh từ - Một trăn khổng lồ Cụm động từ - Càng thấy lời thần nói Cụm tính từ -Xinh đẹp tuyệt trần (21) - Một trăm người đúng - Rất hạnh phúc - Một tráng sĩ mình cao - Đang ăn cơm công quán trượng Câu ( điểm ) - Hãy trốn a Më bµi : Giíi thiÖu hoàn cảnh Sơn Tinh kể chuyện (1 điểm) b Th©n bµi: KÓ diÔn biÕn cña sù viÖc: - Vua Hïng kÐn rÓ cho MÞ N¬ng(0,5 điểm) - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (0,5 điểm) - Vua Hïng ®iÒu kiÖn, cè ý thiªn lÖch cho S¬n Tinh (0,5 điểm) - S¬n Tinh ®em sÝnh lÔ đến trước và rước Mị Nương núi; Thủy Tinh đến sau không lấy vợ, đùng đùng giậnn đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh (1 điểm) - TrËn giao tranh gi÷a thÇn (1 điểm) - Cuối cùng, Thuỷ Tinh kiệt sức đành rút lui, nhng hàng năm Thuỷ Tinh dâng nớc lờn để đánh Sơn Tinh thất bại (0,5 điểm) c KÕt bµi: KÕt thóc câu chuyện và tâm trạng Sơn Tinh ( điểm) HỌC KỲ II TUẦN S: D: Tiết 73 – 76: bài 17: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu - SGK trang II Chuẩn bị - Soạn bài, phiếu học tập III.Tổ chức các hoạt động dạy học Tổ chức GV kiểm tra soạn học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Các nhóm quan sát và trả lời hai câu hỏi sgk.3 GV HD HS cách đọc văn NỘI DUNG A.Hoạt động khởi động B.Hoạt động hình thành kiến thức 1.Đọc văn (22) GV đọc mẫu - HS đọc, em đoạn gv NX, sửa chữa -HD HS tìm hiểu số chú thích ? Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ T« Hoµi ? - GV giới thiệu tác giả Tô Hoài và truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” 2.Tìm hiểu văn a.Tóm tắt - HS thảo luận nhóm và tóm tắt văn vào phiếu - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV chiếu đoạn văn tóm tắt mẫu trên máy chiếu - HS thảo luận nhóm và xác định bố cục văn - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV chiếu bố cục b.Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiªn h¹ råi" Miªu t¶ h×nh d¸ng, tÝnh c¸ch cña DÕ MÌn - §o¹n 2: Cßn l¹i KÓ vÒ bµi học đờng đời đầu tiên Dế mÌn c.Nội dung - HS thảo luận nhóm và hoàn thiện các bài tập -3 - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các Tính cách Dế Mèn: Tợn, trịch thượng, xốc nhóm khác nhận xét, sữa chữa Dế Mèn dại dột, xốc nổi, ích - GV NX, sửa chưa cần kỉ, trêu đùa chị Cốc dẫn đến cái chết bạn Bài học đường đời Dế GV liên hệ giáo dục học sinh Mèn: Không ích kỉ, xốc nổi; làm gì phải suy nghĩ và có trách nhiệm d Nghệ thuật - HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi -3 - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV NX, sửa chưa cần - Năng lực quan sát tinh tế - Sử dụng từ ngữ linh hoạt - Miêu tả xen kẽ với kể chuyện (23) Phó từ a Khái niệm - Gọi HS đọc đoạn văn - Yêu cầu Hs làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi: Tìm các từ in đậm đứng trước động từ, tính - Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ? động từ và tính từ Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Hoàn thiện khái niệm - Phó từ là từ kèm ĐT, - GV y/c HS báo cáo kết – HS khác nhận xét, TT có tác dụng bổ sung ý nghĩa sữa chữa cho ĐT, TT - GV NX, sửa chưa cần Bài tập bổ sung cho cá nhân hoàn thiện bài sớm: Tìm phó từ đoạn trích sau và cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Tôi tợn Dám cà khịa với tất bà xóm Khi tôi to tiếng thì nhịn, không đáp lại Thỉnh thoảng tôi ngứa chân đá cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác đầm lên Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ b.Ý nghĩa - HS thảo luận nhóm và hoàn thiện bài tập nối Thời gian phút - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV NX, sửa chưa cần - Yêu cầu Hs làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi: Mục đích văn miêu tả Yêu cầu chiinhs văn miêu tả Hoàn thiện khái niệm - GV y/c HS báo cáo kết – HS khác nhận xét, sữa chữa - GV NX, sửa chưa cần Tìm hiểu chung văn miêu tả - Văn miêu tả là loại văn nhằm tái đối tượng làm cho cảnh vật, người lên trước mắt người đọc, người nghe (24) - Yêu cầu: + Quan sát để phát các dấu hiệu, chi tiết đối tượng + Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu + Sắp xếp các chi tiết theo định Bài tập bổ sung cho cá nhân hoàn thiện bài hướng bài viết sớm: Tìm số đoạn văn miêu tả văn “ Bài học đường đời đầu tiên” và cho biết đoạn văn đó tái đối tượng nào? C Hoạt động luyện tập Bài - Các nhóm cử em đóng vai Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc và dựa theo câu chuyện để diễn lại màn kịch câu chuyện này - Cả nhóm tự nhận xét và lắng nghe GV nhận xét Bài - HS thảo luận nhóm và hoàn thiện bài tập Thời gian phút - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV NX, sửa chưa cần Bài - HS làm và thảo luận với bạn bên cạnh và hoàn thiện bài tập Thời gian phút - GV y/c đại diện vài cặp báo cáo kết – các cặp khác nhận xét, sữa chữa - GV NX, sửa chưa cần Không phủ định còn tiếp diễn tương tự đã Chỉ thời gian Lại tiếp diễn tương tự Sắp Chỉ thời gian Chỉ kết và hướng Cũng tiếp diễn tương tự Đã Chỉ thời gian Cũng tiếp diễn tương tự Sắp Chỉ thời gian Bài tập – Hs làm và trao đổi với bạn bên cạnh D Hoạt động vận dụng - Gv yêu cầu HS hoàn thiện bài tập E Hoạt động tìm tòi mở rộng HS hoàn thiện nhà Kiểm tra tuần 20, ngày tháng 01 năm 2016 (25) TUẦN -S: D: Tiết 77 – 80: bài 18: SÔNG NƯỚC CÀ MAU I.Mục tiêu - SGK trang 16 II Chuẩn bị - Soạn bài, phiếu học tập III.Tổ chức các hoạt động dạy học Tổ chức GV kiểm tra soạn học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Các nhóm quan sát tranh và trả lời hai câu hỏi sgk.17 GV HD HS cách đọc văn GV đọc mẫu - HS đọc, em đoạn gv NX, sửa chữa -HD HS tìm hiểu số chú thích ? Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Đoàn Giỏi ? - GV giới thiệu tác giả Đoàn Giỏi và truyện “ Đất rừng phương Nam” - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? Vào nháp - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - HS viết vào nội dung chính ba đoạn bài - GV gọi báo cáo kết – các HS khác nhận xét, sữa chữa NỘI DUNG A.Hoạt động khởi động B.Hoạt động hình thành kiến thức 1.Đọc văn 2.Tìm hiểu văn a Tìm hiểu chung - Bài văn miêu tả cảnh sông nước Cà Mau – vùng đất với thiên nhiên phong phú, hoang dã mà tươi đẹp; sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn b.Hoạt động cá nhân - §o¹n 1: Những dấu ấn tương chung ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau - §o¹n 2: Nói các kênh, rạch vùng Cà Mau và tập trung (26) miêu tả sông Năm Căn rộng lớn - Đoạn 3: Đặc tả cảnh chợ Năm Căn đông vụi, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo - HS thảo luận nhóm và hoàn thiện các bài tập -3 - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV NX, sửa chưa cần - HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo kết – các nhóm khác nhận xét, sữa chữa - GV NX, sửa chưa cần 3.Tìm hiểu phép so sánh Hoạt động nhóm C1: Ấn tượng ban đầu bao trùm sông nước Vùng Cà Mau tác giả: hình ảnh khái quát Cảm nhận nhiều giác quan: thị giác, thính giác d cách đặt tên cho các dòng sông, kênh, vùng đất => thiên nhiên đây còn tự nhiên, hoang dã, người sống gần gũi với thiên nhiên nên giản dị chất phác; => theo đặc điểm riêng biệt nó mà gọi thành tên e1, hs –gv e2, Hoạt động nhóm e3, 4,5,6 g, - Điểm nhìn để quan sát và miêu tả là trên thuyền xua theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ sông Năm Căn - Có thể miêu tả cảnh quan vùng rộng lớn theo trình tự tự nhiên, hợp lý - T vị trí thuyền, người kể chuyện có thể miêu tả các sông, rạch, cảnh quan hai bên bờ , có thể miêu tả kĩ lướt qua tùy thuộc vào ấn tượng mà cảnh vật tạo cho người quan sát (27) a Ví dụ - Vì chúng có tương đồng - Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hai vật này giống hình thức: lông vằn khác tính chất: mèo thì hiền còn hổ thì So sánh này khác so sánh trên: tương phản hình thức và tính chất vật b Điền vào bảng SGK trang 22 HS làm việc cá nhân và tự hoàn thiện Tìm hiểu quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả a Ví dụ - Đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt - Đ 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng vừa mênh mông hùng vĩ sông nước Cà Mau - Đ3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống cây gạo vào mùa xuân b Những chỗ bị lược là hình ảnh so sánh liên tưởng thú vị Không có hình ảnh ấy, đoạn văn sinh động, không gọi trí tưởng tượng người đọc C Hoạt động luyện tập Bài 1: Cá nhân – Viết đoạn văn trình bày cảm nhận vùng đất Cà Mau - HS viết đoạn văn - Giáo viên gọi vài HS đọc, HS và GV nhận xét Hoạt động nhóm a So sánh cùng loại b So sánh khác loại Tìm câu văn so sánh hai văn đã học HS tìm Giáo viên gọi vài HS đọc, HS và GV nhận xét HS làm D Hoạt động vận dụng - Gv yêu cầu HS hoàn thiện bài tập E Hoạt động tìm tòi mở rộng HS hoàn thiện nhà Kiểm tra tuần 21, ngày tháng 01 năm 2016 (28)