PHÂN LỚP SỔ Dilleniidae Đặc điểm: - Là phân lớp lớn, đa dạng - Đủ các dạng thân gỗ, bụi, cỏ - Hoa tiến hóa theo hướng thụ phấn nhờ sâu bọ - Từ dạng nguyên thủy tiến hóa theo nhiều hướng [r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ LỚP 55K NÔNG HỌC – NHÓM PHÂN LOẠI THỰC VẬT NÔNG NGHIỆP GIẢNG VIÊN: TRẦN NGỌC TOÀN THÀNH VIÊN NHÓM Vi Văn Khiến (Nhóm trưởng) Lê Văn Lưu (Nhóm phó) Hoàng Văn Sơn Hạ Bá Sau Trần Ngọc Thành Trần Xuân Lương Nguyễn Thị Liên Lê Thị Thanh Hằng Lê Nguyễn Minh Đức 10 Lầu Bá Hùng (2) Lớp lá mầm (Monocotyledoneae) Phân lớp Hành (Liliidae) Phân lớp Cau (Arecidae) Lớp lá mầm (Dicotyledoneae) Phân lớp Ngọc Lan (Magnolidae) Phân lớp Sau sau (Hamamelididae) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Phân lớp Cúc (Asteridae) Phân lớp Sổ (Dilleniidae) (3) Cách gọi tên loài? Phương pháp định loại tên cây? Tại lại gọi tên khoa học loài? Trình bày đặc điểm hoa cúc thích nghi với thụ phấn nhờ sâu bọ? (4) 1.Nêu đặc điểm ngành hạt trần Nêu đặc điểm ngành hạt kín So sánh lớp lá mần và lớp lá mầm Đặc điểm lớp mậm đảm Đặc điểm lớp mận túi (5) Đặc điểm lớp nấm túi (Ascomycetes) - Đa bào, sợi nấm có vách ngăn ngang - Sinh sản: + Vô tính: Đính bào tử + Hữu tính: Bào tử túi (Nằm túi) Túi nằm thể (là quan sinh sản) - Cơ quan sinh sản cái (Túi cái): Gồm tế bào phình to chứa nhiều nhân, phần cổ là ống ngắn - Cơ quan sinh sản đực (túi đực): là tế bào chứa nhiều nhân - Túi đực và cái tiếp xúc thông qua ống ngắn: Chất nguyên sinh và nhân túi đực sẻ chuyển qua túi cái (Chất nguyên sinh dung hợp, nhân xếp đôi một) - Túi cái mọc nhiều chồi, cặp song nhân chuyển vào đó - Trong chồi nhân phân chia và hình thành vách ngăn, nhiều tế bào có nhân - Tế bào phía đầu chồi phân chia nhân thành nhân Xuất vách ngăn -> tế bào (2 tế bào nhân), tế bào nhân -> kết hợp lại thành nhân lưỡng bội, phân chia -> tế bào đơn bội -> bào tử túi -Song song quá trình hình thành túi, sợi nấm sinh nhiều sợi chằng chịt quấn quanh sợi sinh và túi -> thể Thể quả: loại + Kín: Hình cầu + Mở lỗ: Hình bình + Hở: Hình đĩa, hình phểu Đại diện: Nấm men bia, men rượu, nấm tai mèo (6) Đặc điểm lớp nấm đảm - Hệ sợi phát triển, sợi nấm có vách ngăn ngang - Sinh sản: Hữu tính bào tử đảm + sợi nấm sơ cấp (-, +) có tế bào đầu sợi kết hợp lại -> tế bào nhân -> sợi thứ cấp túi -> mọc ống, nhân phân chia thành 4, xuất vách ngăn -> tế bào (2 tế bào nhân), tế bào nhân (tế bào đỉnh) -> hợp tử -> tế bào nhân đơn bội -> u nhỏ -> nhân chui vào u -> đảm - Đảm nằm thể (do sợi nấm thứ cấp tạo thành) - Thể quả: dạng + Dạng khối: Hình móng ngựa + Dạng tán: Hình cái ô - Đại diện: Nấm rơm, nấm mỡ, nấm hương, nấm linh, mộc nhỉ, ngân (7) So sánh lớp hai lá mầm (Dicotyledoneae)và lớp lá mầm (Monocotyledoneae) GIỐNG NHAU Đều thuộc ngành hạt kín (Angiospermatophyta) KHÁC NHAU Lớp lá mầm (Monocotyledoneae) Lớp hai lá mầm (Dicotyledoneae) Phôi có lá mầm Phôi có lá mầm Rễ chùm Rễ cọc rễ chính phát triển mạnh Gân lá hình song song và hình cung Gân lá hình lông chim, chân vịt, hình mạng Hoa thường mẫu 3, có mẫu 2, đôi mẫu 4, không có mẫu Hoa thường mẫu 5, ít mẫu 4, ít mẫu Thân chủ yếu là thân cột, và thân cỏ Thân đa dạng: Thân leo, thân bò, thân gỗ, thân cỏ, thân cột, … (8) Đặc điểm ngành hạt kín (Angiospermatophyta) - Còn gọi là ngành Ngọc lan (Magonoliophyta) - Là ngành lớn khoảng trên 30 vạn loài Phân bố khắp nơi trên trái đất, có tầm quan trọng đời sống người - Đây là ngành thực vật có hoa Noãn nằm bầu, sau này phát triển thành hạt nằm Do hạt là hạt kín từ đó thích nghi cao độ với việc phát tán và bảo vệ giống nòi - Trong vòng đời thể bào tử chiếm ưu tuyệt đối - Có thụ tinh kép - Hệ thống dẫn cây phát triển - Nguồn gốc tiến hóa: Thuyết hoa giả, thuyết hoa thật (9) PHÂN LOẠI Lớp hai lá mầm (Dicotylendoneae) Đại diện: Riềng (Alpinia officinarum) Nghệ (Curcuma domestica) Gừng (Zingiber officinale) Lớp hai lá mầm (Monocotydoneae) Đại diện: Ổi (Psidium guajava) Bưởi (Citrus grandis) Cam (Citrus aurantium) Quất (Citrus japonica) Chanh (Citrus medica) (10) Đặc điểm ngành hạt trần (Gymnospermatophyta) -Còn gọi là ngành thông (Pinophyta) - Có hạt noãn phát triển thành Noãn nằm trên các lá noãn mở nên hạt sau này là hạt trần - Xuất hạt để bảo vệ phôi Tuy nhiên hạt chưa bảo vệ (hạt trần) - Thể bào tử chiếm ưu tuyệt đối, thể giao tử đực và giao tử cái tiêu giảm - Sự thụ tinh hầu hết không cần nước - Gồm cây thân gỗ, không có thân cỏ - Có nguồn gốc từ Dương Xỉ - Hiện có khoảng 600 – 700 loài chủ yếu tập trung vào lớp Thông (11) PHÂN LOẠI gồm lớp * Lớp tuế (Cycadopsida) - Bộ tuế Họ tuế (Cycadaceae) Đại diện: +Vạn tuế (Cycas revoluta Thunb) + Thiên tuế (Cycas pectinata Griff) * Lớp thông (Pinopsida): Thân phân nhánh, lá nhỏ, đa dạng, nón đơn tính - Bộ thông (Pinales) Đại diện: + Thông hai lá (Pinus merkusiana Cool et Gauss) + Pơ mu (Fokienia hodginsii Henry et Thom.) + Kim giao (Nageia fleuryi (Kickel) de Laub.) (12) Cách gọi tên loài? Loài là đơn vị phân loại sở hệ thống tiến hóa Tên loài: + Được đặt từ La tinh ghép lại Từ đầu là danh từ tên chi (luôn luôn viết hoa chữ đầu), từ sau là tính từ loài (không viết hoa) Tính từ này có thể biểu thị tính chất cây, nơi xuất xứ, công dụng hay tên người,… Và cuối cùng, sau tên loài người ta thường viết tắt hay nguyên họ tác giả đã công bố tên đó đầu tiên (viết hoa) Tên Chi và tính từ viết in nghiêng còn tên tác giả không in nghiêng + Ví dụ: Lúa - Oryza sativa L (Lúa thuộc chi Oryza; sativa nghĩa là cây trồng; L là từ viết tắt tên Linne) (13) Phương pháp định loại tên cây? Bước 1: Phân chia mẫu theo họ và chi: Trước phân tích mẫu cây chúng ta phải xếp chúng theo họ Nhờ các chuyên gia giàu kinh nghiệm giúp đỡ Hoặc dùng bảng dẫn nhanh các họ trên thực địa thu hái mẫu Bước 2: Đối chiếu mẫu nghiên cứu với mẫu chuẩn Sau phân chia mẫu theo họ, so chúng với tập mẫu chuẩn (tại các trường đại học viện nghiên cứu thực vật) để có tên sơ Nếu so sánh giống thì ta tạm yên tâm với các tên đó và xếp riêng Những mẫu còn nghi ngờ thì tiếp tục phân tích và tra tên khoa học theo các khóa xác định gửi cho chuyên gia xác định giúp (14) Bước 3: Phân tích mẫu và xác định tên khoa học Để biết tên khoa học thì đầu tiên phải phân tích các mẫu thu thập theo nguyên tắc: Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến các chi tiết bên trong, từ cái lớn đến cái nhỏ, phân tích đôi với ghi chép và vẽ hình, Phân tích đôi với tra khóa định loại Bước 4: Tra tên khoa học Sau phân tích chúng ta tiến hành tra tên khoa học dựa trên khóa xác định lượng phân vừa phân tích vừa tra khóa + Khi tra khóa luôn luôn đọc đặc điểm đối cùng lúc để dễ dàng phân định các cặp dấu hiệu; Sau đã có tên khoa học, chúng ta cần kiểm tra các mô tả đã giới thiệu các thực vật hay các sách chuyên khảo + Nếu mẫu đúng với mô tả thì ghi chép tên khoa học cây cùng với tên tác giả và tên họ mẫu cây đó (15) Tại lại gọi tên khoa học loài? Việc sử dụng tên khoa học La tinh nhằm làm rõ thông tin nhà khoa học trên giới, hạn chế nhầm lẫn việc dùng tên thông thường luôn có khác biệt địa phương, quốc gia cùng nói loài cá thể nào đó (16) Trình bày đặc điểm Hoa Cúc để thích nghi thụ phấn nhờ sâu bọ? Hoa nhỏ xếp xít trên cụm hoa đầu, nhờ đó côn trùng đến có thể thụ phấn cho nhiều hoa Trong đầu có phân hóa các hoa: hoa ngoài nở trước, to hơn, không đều, thường hình lưỡi hay môi, có trở nên đơn tính vô tính, màu đẹp, làm nhiệm vụ hấp dẫn sâu bọ Các hoa nhỏ, nở sau, thường là hoa hình ống, lưỡng tính, làm nhiệm vụ sinh sản Ngoài ra, hoa sinh sản có nhị chín trước nhụy Lúc nhị chín, bao phấn mở thì vòi nhụy còn ngắn, sau đó bắt đầu lớn lên và dài ra, chui qua ống các bao phấn thì lông tơ phía quét lấy các hạt phấn, lúc này đầu nhụy còn khép lại Các hạt phấn này côn trùng mang thụ phấn cho các hoa khác và lúc đầu nhụy mở để tiếp nhận hạt phấn hoa khác sâu bọ mang tới (17) PHÂN LỚP SAU SAU (Hamamelidae) Đặc điểm: - Chủ yếu là cây gỗ, ít thân thảo - Tiến hóa theo hướng thụ phấn nhờ gió - Hoa nhỏ kích thước bé trở nên trần Hoa đơn tính tập hợp thành cụm hoa - Các đại diện luôn luôn có lá noãn - Chưa có mạch, có quản bào thang Gần gũi với phân lớp Ngọc lan (18) 1.1 Bộ Sau sau (Hamaelidales) Họ Sau sau (Hamamelidaceae) Đại diện: Cây sau sau (Liquidambar fomosama) 1.2 Bộ gai (Urticales) 1.2.1 Họ dâu tằm (Moracaceae) 1.2.1.1 Chi đa (Ficus) Đại diện: Sung (Ficus glomerata) Si (Ficus retus) Sanh (Ficus bẹnjamina) Đa búp đỏ (Ficus elastica) Đa lá lệch (Ficus cunia) (19) 1.2.1.2 Chi mít (Artocarpus) Đại diện: Cây mít (Artocarpus heterophyllus) Cây chay (Artocarpus tenkin ensit) 1.2.1.3 Chi dâu tằm (Morus) Đại diện: Dâu tằm (Morus alba) Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas) (20) 1.2.2 Họ gai (Urticaceae) Đại diện: Cây gai (Boehmeria nivea) Cây bọ mắm (Ponzolzia zaylanica) (21) 1.3 Bộ phi lao (Casuarinales) Họ phi lao (Casuarinaceae) Đại diện: Cây phi lao (Casuarina equisetifolia) 1.4 Bộ dẻ (Fagales) Họ dẻ (Fagacaceae) Đại diện: Dẻ cao (Castanea molissima) Dẻ gai (Castanopsis boisii) (22) PHÂN LỚP HOA HỒNG (Rosidae) Đặc điểm: - Là phân lớp lớn, đa dạng - Dạng thân: gỗ, cây bụi, cây leo, cây thân cỏ - Lá: nhiều dạng khác - Hoa: Mẫu 5, đính noãn trụ giữa, tiến hóa theo hướng thích nghi thụ phấn nhờ sâu bọ - Phân loại: nước ta gặp đại diện 19 (23) 2.1 Bộ cỏ tai hổ (Saxifragales) 2.1.1 Họ thuốc bỏng (Crassulaceae) Đại diện: Hoa đá (Cotyledon glauca) Thuốc bỏng (Kalanchoe pinnata) 2.1.2 Họ bắt ruồi (Droseraceae) Đại diện: Bèo đất (Drosera burmanni) (24) 2.2 Bộ hoa hồng (Rosales) 2.2.1 Họ hoa hồng (Rosaceae) 2.2.1.1 Phân họ hoa hồng (Rosoideae) Đại diện: Hoa hồng (Rosa chinensis) Mâm xôi (Rubus alcaefolius) Ngấy (Rubus cochinchinensis) 2.2.1.2 Phân họ táo (Maloideae) Đại diện: Táo tây (Malus domestica) Lê (Pirus communis) (25) 2.2.1.3 Phân họ mận (Prunoideae) Đại diện: Mơ (Prunus armeniaca) Mận (Purunus salicina) Đào (Prunus persica) Anh đào (Prunus cerasoides) (26) 2.3 Bộ đậu (Fabales) 2.3.1 Họ đậu (Fabaceae) 2.3.1.1 Phân họ trinh nữ (Mimososideae) Đại diện: Xấu hổ (Mimosa pudica) Bồ kết tây (Albizzia lebbeck) Keo dậu (Leucaena leucocephala) 2.3.1.2 Phân họ vang (Caesalpinioideae) Đại diện: Me (Tamarindus indica) Phượng vĩ (Delonix regia) Bồ kết (Gleditshia fera) Lim (Erythrophloeum fordili) (27) 2.3.1.3 Phân họ đậu (Faboideae) Đại diện: Lạc (Arachis hypogea) Đậu tương (Glycine max) Đậu xanh (Vigna aurea) Đậu đen (Vigna unguiculata) Đậu ván (Dolichos lablab) Củ đậu (Pachyrhizus erosus) Sắn dây (Pueraria lobata) Cam thảo (Abrus precatorius) Hòe (Sophora japonica) Vông nem (Erythrina variegata) (28) 2.4 Bộ Nắm ấp (Nepenthales) Họ Nắp ấm (Nepenthaceae) Đại diện: Cây nắm ấp (Nepenthes annamensis) 2.5 Bộ sim (Myrtales) 2.5.1 Họ Sim (Myrtaceae) Đại diện: Sim (Rhodomyrus tomentosa) Ổi (Psidium guajava) Bạch đàn liễu (Eucalyptus exerta) Tràm (Melaleucua cajaputi) Bạch đàn trắng (Eucalyptus resinifera) (29) 2.5.2 Họ bàng (Combretaceae) Đại diện: Bàng (Terminalia catappa) 2.5.3 Họ Đước (Rhizophoraceae) Đại diện: Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza) Đước (Rhizophora stylora) Trang (Kandelia candel) (30) 2.6 Bộ Cam (Rutales) 2.6.1 Họ Cam (Rutaceae) Đại diện: Bưởi (Citrus grandis) Cam (Citrus aurantium) Quất (Citrus japonica) Chanh (Citrus medica) 2.6.2 Họ Xoan (Meliaceae) Đại diện: Xoan (Melia azedarach) Xà cừ (Khaya senegalensis) Lát hoa (Chukrasia tabularis) (31) 2.6.3 Họ Trám (Burseraceae) Đại diện: Trám đen (Canarium nigrum) Trám trắng (Canarium album) 2.6.4 Họ Xoài (Anacardiaceae) Đại diện: Xoài (Mangifera india) Sấu (Dracontomelum duperreanum) Cóc (Spondias dulcis) (32) 2.7 Bộ Bồ hòn (Sapindales) Đại diện: Nhãn (Euphoria longana) Chôm chôm (Nephelium lappaceum) 2.8 Bộ Nhân sâm (Araliales) 2.8.1 Họ hoa tán (Apiaceae) Đại diện: Thìa là (Anethum graveolens) Cà rốt (Daucus carota) Mùi tàu (Eryngium foetidum) Rau cần (Oenanthe javanica) 2.8.2 Họ Nhân sâm (Araliaceae) Đại diện: Nhân sâm (Panax ginseng) Ngũ gia bì (Acanthopanax trifoliatus) Tam thất (Panax pseudoginseng) (33) PHÂN LỚP CÚC (Asteridae) Đặc điểm: - Gồm các có cánh hoa hợp, vòng, mẫu - Số lá noãn giảm - Là phân lớp tiến hóa cao nhất, cao là họ cúc - Tiến hóa theo hướng hoàn thiện dần với thích nghi thụ phấn nhờ sâu bọ - Có hướng tiến hóa: + Cho liên hoa môi (Lamianae): Hoa chủ yếu không nhị giảm từ xuống + Liên cúc (Asteranae): Hoa tập hợp thành cụm đầu trạng (hình đầu, sếp sít nhau), nhị chủ yếu là (34) 3.1 Bộ hoa vặn hay long đờm (Gentianales) 3.1.1 Họ trúc đào (Apocynaceae) Đại diện: Hoa sữa (Alstania scholaris) Trúc đào (Nerium oleander) 3.1.2 Họ thiên lý (Asclepiadaceae) Đại diện: Thiên lý (Telosma cordata) Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas) (35) 3.1.3 Họ cà phê (Rubiaceae) Đại diện: Cà phê chè (Coffea arabica) Cà phê vối (Coffea canephora) Cà phê mít (Coffea dewewrei var excelsa) Mẫu đơn đỏ (Lxora coccinera) Mơ lông (Paederia scandens) (36) 3.2 Bộ khoai lang (Convolvulales) Họ khoai lang (Convolvulaceae) Đại diện: Khoai lang (Lpomoea batatas) Rau muống (Lpomoea apuatica) Bìm bìm (Lpomea pulchella) (37) 3.3 Bộ hoa mõm sói (Serophulariales) 3.3.1 Họ cà (Solanaceae) Đại diện: Cà (Solanum melongene) Khoai tây (Solanum tuberosum) 3.3.2 Họ hoa mõm sói (Scrophulariaceae) Đại diện: Hoa mõm sói (Antirrhinum majus) Cam thảo đất (Scoparia dulcis) (38) 3.3.3 Họ vừng (Pedaliaceae) Đại diện: Vừng (Sesamum indicum L.) 3.3.4 Họ mã đề (Plataginaceae) Đại diện: Mã đề (Platango major) (39) 3.4 Bộ hoa môi (Lamiales) 4.1 Họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Đại diện: Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis) 3.4.2 Họ hoa môi (Lamiaceae) Đại diện: Húng quế (Ocimum basilicum) Tía tô (Perilla frutescens) (40) 3.5 Bộ cúc (Asterales) Họ cúc (Asteraceae) Đại diện: Thược dược (Dahlia pinata) Hướng dương (Helianthus annuus) Cúc vạn thọ (Tagetes erecta) Cứt lợn (Ageratum conyzoides) Ngải cứu (Artemisia vulgaris) (41) PHÂN LỚP SỔ (Dilleniidae) Đặc điểm: - Là phân lớp lớn, đa dạng - Đủ các dạng thân gỗ, bụi, cỏ - Hoa tiến hóa theo hướng thụ phấn nhờ sâu bọ - Từ dạng nguyên thủy tiến hóa theo nhiều hướng + Cây thân gỗ là chủ yếu, lá noãn có còn rời + Thân cỏ, đính noãn bên + Đính noãn trụ, hoa mẫu 5, cánh dính, vòng nhị + Giảm dần thành phần hoa, tiến tới hoa đơn tính Ở nước ta gặp 12 (42) 4.1 Bộ sổ (Dilleniales) Họ sổ (Dileniaceae) Đại diện: Chạc chìu (Tetracera scandens) 4.2 Bộ Chè (Theales) 4.2.1 Họ chè (Theaceae) Đại diện: Chè (Camellia sinensis) Hải đường (Camellia amplexicaulis ) (43) 4.2.2 Họ măng cụt (Clusiaceae) Đại diện: Măng cụt (Garcinia mangostana) Bứa (Garcinia oblongifolia) (44) 4.3 Bộ hoa tím (Violales) Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) Đại diện: Dưa hấu (Citrullus lanatus) Dưa gang (Citrullus melo) Bí đao hay bí xanh (Benincasa hipida) (45) 4.4 Bộ màn màn (Capparales) Họ cải (Brassiaceae) Đại diện: Cải củ (Raphanus sativus) Cải canh (Brassica juncea ) Súp lơ (Brassica oleracea L.var botrylis) (46) 4.5 Bộ thị (Ebenales) 4.5.1 Họ thị (Ebenaceae) Đại diện: Hồng (Diospyros kaki) Thị (Diospyros decandra) Mun (Diospyros mun) (47) 4.5.2 Họ hồng xiêm (Sapotaceae) Đại diện: Hồng xiêm (Manilkara zapota) Đào tiên (lêkima) (Lucuma mammosa) Vú sữa (Chrysophyllum cainuito) (48) 4.6 Bộ bông (Malvales) 4.6.1 Họ dầu hay cánh (Dipterocarpaceae) Đại diện: Sao đen (Hopea odorata) Chò (Shorea sinensis) Chò nâu (Dipterocarpus alatus) 4.6.2 Họ bông (Malvaceae) Đại diện: Bông (Gossypium arboreum) Dâm bụt (Hibiscus rosa – sinensis) (49) 4.6.3 Một số họ khác 4.6.3.1 Họ đay (Tiliaceae) Đại diện: Nghiến (Papapentace tonkinensis) 4.6.3.2 Họ gạo (Bobacaceae) Đại diện: Sầu riêng (Durio zibethimus) 4.6.3.3.Họ trôm (Sterculiaceae) Đại diện: Cây ca cao (Theobroma cacao) (50) 4.7 Bộ thầu dầu (Euphorbiales) Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Đại diện: Cao su (Hevea barasiliensis) Sắn (Manihot esculenta) Ngô đồng (Hura crepitans) (51) PHÂN LỚP NGỌC LAN MAGNOLIIDAE ĐẶC ĐIỂM: - Là phân lớp nguyên thủy nhất, nằm gốc phát sinh thực vật hạt kín - Thân gỗ, chưa có mạch điển hình -Thường hoa lưỡng tính, các thành phần hoa nhiều, xếp xoắn ốc xoắn vòng trên đế hoa lồi - Bộ nhụy có nhiều lá noãn rời Nhị nhiều chín hướng tâm - Quả kép gồm nhiều đại - Có bộ, ta xét số (52) 5.1 BỘ NGỌC LAN – Magnoliales 5.1.1 Họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) Đại diện: Cây giổi – Talaumagioi Cây giổi lông (Michelia balansae DanDy) Ngọc lan hoa trắng (Michia alba L.) Ngọc lan hoa vàng (Michelia champace L.) (53) 5.1.2 Họ Na – Annonacease Đại diện: Cây Na ( Annona squamosa L.) Hoa dẻ ( Desmos cochinchinensis Lour) Mảng cầu xiêm ( Annona muricata L.) Ngọc Lan Tây ( Cananga odorata) (54) 5.2 BỘ LONG NÃO – Laurales Họ Lông Não (Laurales) Đại diện: Cây quế (Cinamomun cassia Nees ex Eb) Cây lông não ( Cinamomun camphora) Cây vũ hương (Cinamomun balansar) Cây bơ (Perea americana Mil) (55) 5.3 BỘ HỒ TIÊU _ Piperales 5.3.1 Họ lá giấp (Saururaceae) Đại diện: Cây diệp cá (Houtuynia cordata) Cây hàm ếch (Saururus chinensis) (56) 5.3.2 Họ hồ tiêu (Piperaceae) Đại diện: Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) Cây trầu không (Piper bettle L.) Cây lá lốt (Piper lolot) (57) 5.4 BỘ SÚNG - Nymphaeales Họ súng Nymphaeaceae Đại diện: Cây súng thường (Nymphaea stellata) Cây súng sen (Nymphatea lotus) Nong tằm (Victoria regia) (58) 5.5 BỘ SEN – Nelumbonales Đại diện: Sen - Nelumbo nucifera (59) PHÂN LỚP CAU (Arecidae) - Đặc điểm: - Đặc trưng cụm hoa bông mo, có mo (lá bắc lớn) bảo vệ hoa và hấp dẫn sâu bọ - Bao hoa tiêu giảm, có hẳn - Cây dạng thân gỗ giả (60) 6.1 Bộ cau (Arecales) Họ cau (Arecaceae) Đại diện: Cau (Areca catechu) Dừa (Cocos nucifera) Mây (Calamus tetradatylus) (61) Cọ (Livistona saribus) Báng (Aranga pinnata) Dừa nước (Nipa fruticans) (62) 6.2 Bộ Ráy (Arales) 6.2.1 Họ Ráy (Araceae) Đại diện: Ráy (Alocasia macrorhiza) Mùng (Alocasia odora) Khoai môn tía (Alocasia india) (63) 6.2.2 Họ bèo (Lemnaceae) Đại diện: Bèo (Lemna minon) Bèo cám (Wolffia arrhiza) (64) Phân lớp Hành (Liliidae) Đặc điểm: Gồm dạng cây thân cỏ, số lớn có thân hành Hoa có cấu tạo thích nghi với thụ phân nhờ sâu bọ và nhờ gió (65) 7.1 Bộ hành hay Huệ tây (Lilales) 7.1.1 Họ hành (Alliaceae) Đại diện: Hành tây (Allium cepa) Hành ta (Allium fistulosum) Tỏi tây (Allium porrum) Tỏi ta (Allium sativum) Hẹ ( Allium tuberosum ) (66) 7.1.2 Họ Huệ tây (Liliaceae) Đại diện: Loa kèn trắng_Lilium longiflorum hay còn gọi là Huệ tây (Lyly) 7.1.3 Họ thùa (Agavaceae) Đại diện: Cây thùa hay Dứa Mỹ (Agave americana) (67) 7.1.4 Họ thủy tiên (Amarylliclaceae) Đại diện: Hoa huệ (Polianthes tuberosa) Thủy tiên (Narcissus tazetta) 7.1.5 Họ huyết giác (Dracaenaceae) Đại diện: Huyết dụ tía (Cordiline fruticosa) 7.1.6 Họ lục bình (Pontederiaceae) Đại diện: Lục bình (Eichhornia crassipes) Chóc (Monochoria hastaefolia) (68) 7.2 Bộ Khúc khắc (Smilacales) Họ củ nâu (Dioscoreaceae) Đại diện: Củ vạc (Dioscorea alata) Củ từ (Dioscorea esculenta) 7.3 Bộ dứa (Bromeliales) Họ dứa (Bromeliaceae) Đại diện: Dứa (Ananas comosus) (69) 7.4 Bộ gừng (Zingiberales) 7.4.1 Họ chuối (Musaceae) Đại diện: Chuối nhà (Musa paradisiaca) Chuối hột (Musa balbislona) Chuối lùn (Musa nana) Chuối rừng (Mura unanoscopos) (70) 7.4.2 Họ gừng (Zingiberaceae) Đại diện: Riềng (Alpinia officinarum) Nghệ (Curcuma domestica) Gừng (Zingiber officinale) (71) 7.4.3 Họ Dong (Marataceae) Đại diện: Dong củ hay khoai lặn (Maranta arundinacea) Dong lá (Phrynium placentarium) 7.4.4 Họ chuối hoa hay gọi là họ dong riềng (Canaceae) Đại diện: Dong riềng (Canna edulis) Chuối hoa lai (Canna hybrida) (72) 7.5 Bộ Lan (Orchidales) Họ Lan (Orchidaceae) Đại diện: Lan đuôi cáo (Aerides falcatum) Lan phượng vĩ (Renanthera coccinea) (73) 7.6 Bộ Cói (Cyperales) Họ Cói (Cyperaceae) Đại diện: Cói (Cyperus malaccensis) Củ gấu (Cyperus rotundus) (74) 7.7 Bộ Lúa (Poales) Họ lúa (Poaceae) Đại diện: Lúa (Oryza sativa L.) Ngô (Zea mays) Tre gai (Bambusa stenostachia) Hóp sào (Bambusa multiplex) (75) Giang (Dendrocalamus patellaris) Nứa (Nehouzeana dulloa) Trúc sào (Phullostachys pubescens) Sả (Cymbopogon citratus) Đót (Thýanolaena) Cỏ mật (Chloris barbata) Cỏ gà (Cynodon dactylon) Cỏ tranh (Imperata cylindrica) Cỏ gừng (Panicum repens) Cỏ lồng vực (Echinochloa) Cỏ may (Chrysopogon) Sậy (Phragmites communis) (76)