Ebook Sinh lý thực vật nông nghiệp Phần 2

93 208 0
Ebook Sinh lý thực vật nông nghiệp  Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của ebook trình bày từ chương 5 đến chương 8 với các nội dung: dinh dưỡng khoáng và nitơ của thực vật, biến đổi, vận chuyển và tích lũy các chất hữu cơ, sinh trưởng và phát triển của thực vật, tính chống chịu của thực vật với điều kiện ngoại cảnh bất lợi.

CHƯƠNG V DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ CỦA THựC VẬT I - KHÁI NIỆM VỀ DINH DUỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ CỦA THỤC VẬT: - Dinh dưỡng khoáng nitơ thực vật đặc biệt quan trọng đời sống thực vật Nó nhân tố chi phối hiệu đến sinh trưởng phát triển cây, tất hiểu biết lĩnh vực có ý nghĩa lý thuyết mà có ý nghĩa thực tiễn râì lớn - Ngay từ sinh lý thực vật phôi thai, vấn đề thuộc dinh dưỡng khoáng thực vật đặc biệt quan tâm ví dụ: thực vật dinh dưỡng xây dựng nên thể chất gì, vai trò môi trường dinh dưỡng khoáng nitơ sao, thực vật hấp thụ chất khoáng nào, Những vấn đề nghiên cứu qua nhiều hệ nhà sinh lýthực vật * Một số học thuyết dinh dưỡng khoáng thực vật; 1/ Học thuyết dung dịch đất (Aristôt, T.K.14): Đây quan điểm siêu hình, cho thể có “lực sống”đặc biệt Thực vật khả tự chế biến chất đặc trưng cho mình, mà tất hút từ đất chế biến sẳn; “ dịch đất” Đất coi dày 2/ Học thuyết dinh dưỡng nước ịVant - Heỉmont, Hà Lan, 1629): Quan điểm thuyết cho nước thức ăn Học thuyết xây dựng sở thí nghiệm sau: ô ng trổng cành liễu nặng 2,25kg vào thùng gỗ đựng 80kg đất, tưới nước vô trùng, tinh khiết năm Cây liễu lớn lên trọng lượng 6 kg, lượng đất hao 56kg Tác giả kết luân cần nước để sống 3/ Học thuyết chất mùn (Theer, 1783): Ông cho hấp thu từ đất chất mùn (các chất hữu cơ) để sống, nhiều người thừa nhận, thực tế giờ, người ta dùng chất hữu bón cho đất để nâng cao suất họ đậu 80 4/ Học thuyết chất khoáng (Liêbig, ỉ 840, Đức): Các học thuyết dinh dưỡng nước chất mùn học thuyết phiến diện hạn chế phương pháp nghiên cứu Khắc phục thiếu sót trên, lần Liêbig đưa học thuyết đắn dinh dưỡng khoáng + Nội dung học thuyết: Học thuyết cho sở độ màu mỡ đất chất khoáng có đất Vai trò dinh dưỡng đất chổ cung cấp cho chất khoáng, Liêbig cho thoả mãn nhu cầu Nitơ từ hấp thụ N không khí Chất mùn có vai trò làm giàu CO đất thúc đẩy trình tan rã dạng đá mẹ thành dạng khoáng cho + Liêbig chủ trương bón phân khoáng cho đất để bù lại chất khoáng có đất mà lấy thu hoạch Cũng từ kỷ 19 công nghiệp sản xuất phân khoáng sử dụng phân khoáng rộng rãi nông nghiệp + Thiếu sót hạn chế học thuyết việc giải thích không dinh dưỡng N cây, mặt khác họ đánh giá thấp vai trò chất mùn không + Thời kỳ kỷ 19 20, nhà sinh lý thực vật có công đóng góp vào việc phát triển học thuyết chất khoáng Liêbig, xây dựng hoàn thiện học thuyết dinh dưỡng khoáng N thực vật II - VAI TRÒ CỬA CÁC NGUYÊN Tố KHOÁNG TRONG CÂY: 1/ THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT TRONG CÂY; - Bằng phương pháp đốt cháy mảu thực vạt để thu chất khí bay phân tích lượng tro lại, cho thấy kết hàm lượng thành phần chất sau: + Cacbon (Q : Bay dạng khí CO2 + H2 O : Bay dạng H 2O + Nitơ (N2): Bay dứơi dạng N + Tro : Các chất khoáng từ tro có s, p, K, Si, Ca, Mg, Na, F e , (thuộc nhóm nguyên tố đa lượngvà số nguyên tô' vi lượng như: Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co, - Xác định hàm lượng cho thấy (tính theo % khối lượng tế bào); c : 45% ; O : 42% H: 6% ; N: 1,5% Tro : 5% (là chất khoáng ) 81 - Phân loại nguyên tố : + Xét vể mặt hàm lượng chia nhóm nguyên tố sau; * Nguyên tố đa lượng: có hàm lượng 10“ ' -> 10 Gồm nguyên tố như: c ; H ; s ; P; Na ; S i; * Nguyên tố vi lượng: 10'^- 10 Gồm nguyên tố như: Mn ; Zn ; Mg ; Cu ; Co ; B;M o , * Nguyên tô' siêu vi lượng : < 10 ~^ % Như : Ag; Hg ; Au ; Se ; Ra ; Đó số liệu trung bình, thực tế tuỳ vào mô mà hàm lượng chất khoáng có khác - Xét mặt chấ hoá học, phân nguyên tố khoáng thành loại: + Á kim; N ; p ; s ; Si, Các nguyên tố kim thường tham gia vào cấu trúc tế bào +Kim lo i: K ; Na ; Fe ; Cu ; Các nguyên tô' thường tham gia vào cấu trúc phân tử vật chất có hoạt tính sinh lý cao; enzym, chất điều hoà sinh trưởng - Chú ý rằng, cách phân chia vậy, tưomg đối, có chất cỏ thể xếp vào nhóm (vì hợp chất mà chúng có thành phần vừa thuộc cấu trúc vừa thuộc nhóm chất có hoạt tính sinh lý) Ví dụ Fe , Mg , N ,p , chẳng hạn 2/ VAI TRÒ NGUYÊN T ố ĐA LƯỢNG: A - Các Anion: * Photpho (P): I ) Sự hút photpho đất: - Trong đất p chiếm khoảng 0,02 - 0,2% - p tổn đất dạng anion tự do, dạng hợp chất khó tan - Cây thường hút p dạng sau: H2P0 ‘‘(dạng pyrô axit photphoric), HPO4 ^ (dạng ôctô) Photpho hút vào phân bố không đều, thưòfng tập trung phận sinh sản.Trong hạt ngô lượng p chiếm 1/2 số lượng p toàn 82 - Trong p thường ỏ dạng ôxy hoá khử Nuclêô prôteit, Photphatit, p tạo thành với lipit dạng photphatit, với gluxit dạng glucôzô photphat, glyxêrôphotphat - p dạng tự khoảng 50 - 60%, tham gia vào trình photphorin hoá, biến đổi chất hữu cơ, tham gia vào hình thành nối cao nâng quang hợp 2) VAI TRÒ SIN H LÝ CỦA p TRONG CÂY; Vai trò sinh lý p thông qua nhóm vật chất chứa p sau đây: * Nhóm Nuclêôtit: Gồm có ADP, AMP, ATP Các nucleotid đóng vai trò quan trọng trình cố định, dự trữ chuyển hoá lượng, thời chúng tham gia vào trình biến đổi sinh tổng hợp hyđrat cacbon, lipit prôtêin Cũng trình trao đổi axit nuclêic thể thực vật * Nhóm Côenzim: Nhóm đóng vai trò quan trọng việc tạo hợp chất lượng trình hô hấp quang hợp Liên quan với trình có Col (N A D ); CoII (NADP) * Nhóm axit nucleic nhóm nuciêô prôtit: Nhóm có liên quan đến trình tổng hợp prôtêin, trình sinh trưởng phát triển thực vật * Nhóm pôlyphotphat: nhóm chất có chứa p Chúng tham gia vào trình photphorin hoá ARN, coi chúng hợp chất cao giống ATP Thực vật cần pôlyphotphat để hoạt hóa ARN trình tổng hợp prôtêin axit nuclêic * Nhóm thứ 5, gồm hợp chất hữấ chứa p este photphat loại đường hexôzô - p, triôzô - p, chúng đóng vai trò quan trọng trình trao đổi hyđrat cacbon Như vậy, p sau xâm nhập vào thực vật dứơi dạng hợp chất vô theo đường đồng hoá sơ cấp rễ ** Vai trò sinh lý p cáy trồng: - Băng cách loại trừ p hệ thống dinh dưỡng thấy biểu hình thái sau đây: + Lá thâm lại (do thiếu p, hút nhiều Mg) Hiện lượng bắt đđu từ mép trước, sau chuyển từ màu lục thành vàng Lá vàng đi, 83 p ià nguyên tố dùng lại (tức thiếu p, p chuuyển từ phía lên phía trên, nên ỉá phía lại thiếu p bị vàng nghiêm trọng) + Cây lúa; Khi bị thiếu p có màu lục đậm, nhỏ hẹp, trổ chậm, trình chín hạt lại kéo dài, nhiều hạt xanh, hạt lửng, lép; dễ bị bệnh + Cây ngô: Cây ngô bị thiếu p phía thường có màu lục nhạt, thẩm chuyển sang màu vàng, có màu huyết dụ + Đối với trồng nói chung, p giúp cho trồng phân hoá nhánh, rễ phát triển mạnh, lúa trổ sớm, chín sớm p tăng tính chịu rét chịu hạn cho trồng (vì p tăng lượng nước kết hợp nguyên sinh chất tế bào) + Sự hút p cây: Thường thời kỳ non hút p nhiều lúc già ví dụ, Iheo Brensơli thấy lúa mạch tuần lễ đầu hút p đù cho thời kỳ sinh trưởng chúng Theo Đinh Dĩnh lúa thời kỳ trổ hút 84%tổng lượng p chu kỳ sinh trưcmg 3/ VAI TRÒ SIN H LÝ CủA K đổl VỚI CÂY: - K dễ xâm nhập vào tế bào làm tăng tính thấm nguyên sinh chất làm giảm độ nhớt nguyên sinh chất tế bào - K ảnh hưởng đến trao đổi hyddratcacbon : quang hợp, vận chuyển đường, tổng hợp đường tinh bột (gluxit) Nói chung, K làm tăng tỷ lệ c / N - K ảnh hưởng đến tổng hợp sắc tố có diệp lục, thiếu K có tượng chuyển sang vàng - K ảnh hưỏmg đến đẻ nhánh, hình thành bổng chất lượnghạt - K có tác dụng tăng tính chống chịu trongđiều kiện ngoại cảnh bất lợi (chịu rét, chịu khô hạn, chống bệnh) - K ảnh hưởng đến trình hô hấp - Sơ đồ tham gia K vào phản ứng trình đường phân chu trình Krebs (xem sơ đồ dưới) 84 - K làm hoạt hoá nhiều enzim Amilaza, invectaza, photpho - transaxetilaza, Axetyl-CoA -Xysteraza, pyruvat-photpho-kynaza, ,prôteaza vi khuẩn , ATP -aza - K liên quan đến trình trao đổi a xit amin prôtêin Saait>oza (Fổtfofrucio Faiorố7õ l»c p Kiaa2B),^ ADP Fatcíò7õ p ATP ck= 0’ © CH,CO - CoA COOH Clui (luili Kiebs [A:ảí íốío-Èiiol-ĩ^N anic) *Sơđồ ảnh hưởng Kvào trình đường phán Và chu trình Krébs - Đối với trồng lấy hạt ( ngũ cốc), lấy củ khoai lang, sắn, khoai tây , bón đầy đủ K cho suất cao - Biểu hình thái trồng thiếu K: Lá ngắn, màu lục tối, dần chuyển sang màu vàng, xuất nhừng chấm đỏ đầu lá, biểu già trước, non sau (ngược với biểu thiếu S) - Đối với lúa, thiếu K hạt giảm, trọng lượng 1000 hạt giảm, có nhiều hạt xanh, dễ lốp, dễ đổ, dễ gẫy - Đối với ngũ cốc: Thiếu K ngắn, gợn sóng, nhạt dần chuyển sang mầu huyết dụ * Can xi (Ca) / / S ự hút canxỉ cây: Trong đất, hàm lượng Ca trung bình vào khoảng , % Trong đất Ca tồn dạng tự tồn dạng muối khó tan Trong cây, Ca tồn dạng: + Tự do: Ca^^, chất khử mạnh + Hợp chất: chất hữu thành phần cấu trúc nguyên sinh chất cấu trúc vỏ tế bào Trong cây, Ca thường có phận già, vận chuyển phân phối lại Cũng có người cho Ca có vận chuyển xuống phloem với tốc độ chậm 2/ Vai trò sinh lý Ca cáy - Ca tế bào có vai trò trung hoà số axit hữu giảm độc cho (ví dụ tạo thành oxalate canxi) 85 Đối với môi trường bên Ca ảnh hưởng tăng pH dung dịch đất có lợi cho sinh trưởng rễ hoạt động vi sinh vật cố định Nitơ I Ca tham gia vào thành phần cấu tạo số enzim amilaza ,proteaza vi sinh vật - Một số nhóm cấu trúc enzym liên kết với nhờ Ca - Can xi tăng hoạt tính số enzym: Lipaza, ATP-aza fotfataza + Bón vôi cho mía tăng hàm lượng đường + Bón vôi cho thuốc tăng phẩm chất + Lúa: vùng đất chua, mặn, bón vôi xúc tiến trình vô hoá Thiếu Ca đất rễ phát triển + Thiếu Ca, biểu rõ rễ phát triển Thiếu Ca trầm trọng ngừng sinh trưởng, non bị chết ♦Magiê (Mg) 1! Sự hút M g cây: - Giống K tập trung vào phận trẻ hạt - Cây hút Mg dạng Mg^^, dạng tự khoảng 20%, 10% diệp lục, lại liên kết với nguyên sinh chất tế bào 2/ Vai trò sinh lý Mg: - Mg diệp lục định màu sắc diệp lục - Ảnh hưởng đến họat động emzim kinaza, tách axit phôtphoric khỏi ATP ADP, tạo thành este photphoric đường ,tănghoạt tính enzim tham gia chu trình hô hấp - Mg gắn chặt với trình trao đổi prôtein - Trên đất chua, bón Mg có hiệu trồng - Biểu thiếu Mg bị chuyển sang màu vàng, biểu (gân xanh xanh, thịt vàng) 3/ NGUYÊN Tố VI LượNG: a-kháỉ niệm nguyên tố vi lượng Trong có 74 nguyên tố hoá học tìm thấy, có 11 nguyên tố đa lượng (chiếm 99,95% trọng lượng cây), lại 63 nguyên tố thuộc 86 nhóm nguyên tố vi lượng siêu vi lượng (chỉ chiếm 0.005% trọng lượng cây) - Mặc dù có hàm lượng nhỏ cây, nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng đời sống cùa thực vật Nguyên tố vi lượng có nhiều loại, có số cần thiết như: B, Mn, Fe, Zn, Co, Cu, M g tìm thấy phức chất hữu - khoáng Các phức chất hữu khoáng quan trọng, đặc biệt chất có hoạt tính sinh học cao Hiện người ta nghiên cứu chi tiết hợp chất hoá học có chứa nguyên tố vi lượng B, Mo, Fe, Cu, Co, - Sau thỏa mãn nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng trở thành tièm để tăng suất trồng VI nước nông nghiệp phát triển, việc sử dụng nguyên tố vi lượng cho trồng trờ thành bí để tăng suất chúng b- Vai trò sinh lý chung nguyên tổ vỉ lirợng: - Nguyên tố vi lượng ít, tác dụng lại vô lớn, có mặt thành phần hợp chất có hoạt tính sinh học cao Cụ thể sau: - Nguyên lố vi lựợng có mặt enzim: • Cu có Ascobinôxidaza • Fe, Cu có enzim ôxyđaza, côenzim NADH2 NADPH2 • Mo auxin, Co có B 12 có tác dụng trình oxy hoá Do chúng có tác dụng tăng vận chuyển chất kích thích sinh trưởng + Nguyên tố vi lượng việc tham gia vào thành phần chất quan trọng nên ảnh hưởng lớn đến quang hợp hô hâp c- Vai trò sinh lý vài nguyên tố vi lượng trồng • B (Bo) - Bo nguyên tố vi lượng cần thiết cây, thiếu B nghiêm trọng có biểu hiện: Đỉnh sinh trưởng bị khô (bị chết) Nguyên nhân chủ yếu là: Thiếu B làm giảm khả phân chia tế bào mô phân sinh Từ phá vỡ sấp xếp bình thường tế bào cấu tạo nên mạch dẫn, làm đình trễ vận chuyén nước muối khoáng đến đỉnh sinh trưởng 87 - Bo ảnh hưởng đến hình thành este photphoric glucôza, ảnh hưởng đến tổng hợp prôtêin - Bo tăng hoạt động enzim decacboxylaza, Bo đảm bảo vận chuyển oxy cho rễ, tác động đến giai đoạn khử hô hấp - Bo tăng khả chống đỗ cho cây, Bo tăng tổng hợp prôtêin (giúp cho tránh độc NH4^ phân giải gluxít để tiếp nhận NH 4^ dư thừa tế bào) - Bo có lợi cho hoa kết quả, làm tăng vận chuyển chất sinh trưởng , làm cho sinh trưẻmg nhanh, làm cho sinh trưởng phát triển tốt, lãng tính chịu hạn *Mo ( M olipđen ) - Môlipđen ảnh hưởng rõ Nếu thiếu Môlipđen có mầu vàng lục , thiếu sức căng, nguyên nhân tượng thiếu Môlipđen ảnh hưởng đến trình trao đổi Nitơ, trình tổng hợp prôtêin bị vi phạm - Môlipđen nguyên tố có thành phần enzym Nitrat rêductaza, enzim xúc tiến trình khử N O ị'^ NH hoá đạm NO Vì vậy, đặc biệt loại dinh dưỡng đạm NO^' thiếu Mo bị ảnh hưởng mạnh - Nhiều loại enzim Aavin có chứa Mo, xúc tiến tổng hợp vitamin c vận chuyển đường - Mo tăng cường hút , đất chua bón Mo có hiệu - Cây họ đậu cần Mo, ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành nốt sần, tăng cường cố định N vi sinh vật nốt sần đến 70 - 80% (có 500 - 700%) - Hạt đậu đem tẩm Mo trước gieo thấy vỏ sáng, hạt to lép - nước ta, hàm lượng Mo đất thấp, vào khoáng 0,001%, việc bón Mo cho trổng, đặc biệt họ đậu có tác dụng tảng suất rõ rệt * Sắt (Fe) - Trong Fe kết hợp với Prôtein cho gốc số enzym quan trọng trao đổi chất - Các enzim Fe - Prôtein gồm có: 88 + Hệ thống Xytôcrôm có: Xytôcrôm - Ôxyđaza, Xytôcrôm - feroxyđaza, Catalaza Như Fe thành phần quan trọng hệ thống Ôxy hoá - khử Nguyên nhân tượng bị vàng(clorotse) nguyên nhân thiếu enzim chứa Fe có tác dụng xúc tiến tổng hợp Prôtein Để khắc phục tượng cần bón chất hữu chứa Fe (Chelat sắt) (Chelat sắt) hợp chất chứa Na axít Etylen - Amino axetic - Đối với sinh trưởng thực vật hạ đẳng, người ta thấy Fe có vai trò to lớn, tác dụng Fe không hạn chế việc hình thành diệp lục mà * C u, Z n , M n: (Xem giáo trình Ngyên tố vi lượng) H IỆ N TƯỢNG ĐỐI KHÁNG lON: - Chúng ta thấy tế bào chứa nhiều loại lon khác nhau, quan hệ chúng nào? Một mối quan hệ tượng đối kháng lon quan trọng cần ý việc sử dụng loại phân bón có hiệu tốt a-khái niệm đổi kháng lon: Chúng ta định nghĩa; H iện tượng đối kháng ion tượng tiêu trừ độc tính sinh lý lẫn ion chất khoáng t ế bào tồn đơn độc loại ỉon g ây - Hiện tượng đối kháng ion thể qua thí nghiệm gieo hạt cho nảy mầm dung dịch: đơn muối hỗn hợp nhiều muối (xem hình vẽ ) cho thấy: Trong dung dịch đem muối, rễ phát triển, Hỗn hợp mũối nhiều rễ mầm tốt b Nguyên nhân tượng đối kháng ion thực v ậ t: Gồm số nguyên nhân chủ yếu sau: + Do loại ion tác động khác chiều hướng lên trạng thái (độ nhớt) nguyên sinh chất tế bào Ví dụ; làm tăng độ nhớt nguyên 89 - Theo Belebladek (1935) độ nhớt NSC tăng lên giảm trao đổi chất cây, hình thành prôtêin diệp lục gặp khó khăn, chí chất nguyên sinh bị ngưng kết Vì hoa, nụ có khả chịu rét cao thời kỳ khác (vì lúc độ nhói NSC tế bào nhỏ hơn) - Jonkevich; Khi làm lạnh trao đổi chất ưa nóng chuyển sang phía phân giải quang hợp ngừng hoàn toàn, độ ngậm nước giảm Theo ông, lạnh làm chết cường độ hô hấp tăng, lúc đo lượng hô hấp thải hiệu suất sử dụng thấp 2-Bản chất chịu rét thực vật rét là: Các kết nghiên cứu đến thống chất tính chịu + Cây chịu rél loại có độ nhớt NSC thấp; hàm lượng nước tự cao + Cây có khả thay đổi trạng thái NSC chuyển sang trạng thái tiềm sinh + Cây chịu rét chứa nhiều đường (gluxit) nguyên liệu cho hô hấp, chịu rét tốt 3-Một sô'biện pháp xử lý nâng cao tính chịu rét cho cáy -Ngâm hạt giống dung dịch NH4NO 0.025% N làm giảm độ nhớt NSC tế bào! -Sự dụng supe lân dung dịch 1-2 % bón supe lân vào lúc gieo mạ (lúc làm đất) trộn tro lúc mạ mũi chông (tro thay cho phân Kali) -Trong thực tế sản xuất người ta áp dụng phương thức sau để chống rét cho mạ xuân: ngâm hạt giống vào dung dịch phân p tro theo lỷ lệ 20g supelân + 20g tro/llít nước thời gian ngày trước ủ, lúc mạ mũi chông bón 6kg supelân + 6kg tro bếp cho sào -Luyện hạt giống điều kiện lạnh -Phun nguyên tố vi lượng lăng khả chịu rét Loại nguyên tố vi lượng AI Cu Zn Mn Mo 158 Chất đạm phun Sunphat AI Sunphat Cu Sunphat Zn Sunphat Mn Môlipdatamôn Nồng độ (mg/lit) Lúa Ngô 20 20 40 20 100 500 100 250 50 Trong điều kiện rét người ta phun khói đểchống sưcmg muối cho loại quý dùng biện pháp quấn rơm quanh gốc IV- TÍNH C H ỊU Ú N G VÀ C H ốN G Đ ổ CỦA T H ự C VẬT -Tính chống đổ Một số thông thường hay bị đổ làm cho suất giảm nghiêm trọng Ví dụ lúa chảng hạn, bón nhiều đạm ruộng đất độ phì cao Những trổng thường bị đổ sinh trưởng không cân đối phận thân mặt đấl rễ chúng Lốp đổ thường hai tượng gắn liền -Nguyên nhán cáy d ễ bị đổ: + Điều kiện bên ngoài: Theo Xabinin Gôtnhep cho đất có nhiều N, Scônit lại cho thiếu ánh sáng Nói chung nguyên nhân bên mà tác giả nêu hoàn toàn với thực tiễn phù hợp với nguyên nhân bên + Điều kiện bên trong: Theo Samôkhơvalôp, quang hợp yếu thiếu gluxit để tạo mô giới nước ta theo Đào Thế Tuấn Nguyễn Văn Uyển cho giống lúa dẻ đổ hút đạm NH nhiều nên củy lúa tăng cường phân giải gluxit để tạo chất nhận NH nên yếu dễ đổ - Biện ph áp chống đổ: Để giúp có khả chống đổ phải làm cho cứng tức tăng tỉ lệ C/N cây, áp dụng số biện pháp sau; + Chọn giống chống đổ: chọn giống thấp cây, cành đứng, chịu phân, quang hợp mạnh (ví dụ giống lúa xuân điển hình) + Biện pháp canh tác: Cấy sâu cho rễ phát triển, cấy trổng dày hợp lý (tránh vống, quang hợp tốt, cứng cây) bón NPK cân đối, liều lượng Người ta dùng biện pháp tháo nước phd ruộng (lúa) thời kỳ có lợi -Tính chịu úng -Đối với thực vật điều kiện thừa nước đất đầm lầy, mùa mưa [ụl gây úng hại cho -Nguyên nhân gây hại úng là: rễ phận thiếu ôxy nên chuyển sang phương thức hô hấp yếm khí tạo sản phẩm độc cho cây, rễ bị hại, thiếu lượng cần cho hoạt động sống 159 -Cho nên đặc điểm sinh lý thực vật chịu úng là: + Bộ rễ không mẫn cảm với chất dộc dất úng eây + Căv có mô dẫn khí tốt nối liền từ đáu đến rỗ + Cày có nhiều mô chứa khí rễ thân Cây lúa loại chịu úng cày sốne nước có nhữns đặc điểm Còn câv trổng cạn có có tính chịu úng kc cá hàne năm lâu năm Trong lúc có câv lâu năm khả nàng chịu úng lại (ví dụ mít đu đủ chẳníỊ hạn) Nguyên nhân phức tạp có liên quan nhiều đến thành phần chất dự trữ rễ, củ, thân V- TÍN H CHỊU MẶN CỦA T H ự C VẬT: Nói chung đa số trồng có tính chịu mặn kém, nhưne thực vật nói chung có nhiều cày có khả chịu mặn cao, điển càv sống nước mặn; đước, sú, vẹt, cói I-Tác hại mặn đôi với trống - Nồng độ muối đất cao, hút nước gặp khó khãn lực giữ nirớc đất (Pe) lớn -Trong đất hàm lượng chất tan cao (cần lưu ý đâv dùng khái niệm ‘’mặn” ám muối NaCl mà thuật ngữ chung vổ nồng độ chất tan đất cao) Trong có số loại ion thừa gây độc ví dụ Na^, số loại anion khác có ihể dẫn đến độ pH thấp Cho nên chua mặn thường kèm (đất ven biển) Bản chất, khả chịu mặn thực vật: - Kenler cộng chia thực vật theo khả chịu mặn thành nhóm: + Nhóm 1: Khả chịu mặn cao, lích luỹ nhiều muối tế bào, nhâì NaCl, nên có áp suất thẩm thấu lớn, sức hút nước cao Loại sống nước mặn đất nhiễm mặn nặng vùng ven biển, cửa sông, dầm phá Điển hình loại sú, vẹt, đước + Nhóm 2: Gồm thực vật tích luỹ muối ngộ độc, thay vào có nhiều đường, loại có áp suất thẩm thấu tế bào lớn, sức hút nước cao Vì nhóm thực vật có khả chịu mặn Cây trồng chịu mặn có mía, củ cải đường 160 + Nhóm 3: Là loại tc' bào hàm lượng muối đường thấp: Không chịu mặn -Biện pháp náng cao khả chịu mặn cho cày -Huấn luyện cho chịu mận cách gieo huấn luyện môi trường muố; lừ nồng độ thấp đến cao dần -Dùng biện pháp luân canh giống trổng để cải thiện đất -Bón vôi, lợi dụng tính đối kháng ion VI- KHẢ NĂN G CHỐNG SÂU BỆNH HẠI CỬA CÂY: Đối với thực vật nói chung trồng nói riêng, yếu tố vũ trụ ra, sư gây hại sâu bệnh mối đe doạ đến tổn vong chúng Tuy nhiên thực vật tuỳ theo mức độ khác chúng có khả chống lại sư xâm nhập gây hại côn trùng mầm bệnh để tổn I-Sự phát triển bệnh gáy hại chúng cáy Hầu hết loại bệnh hại thực vật nấm gây sô' loại vi khuẩn vi rút Chúng ta nêu trường hợp điển hình đặc trưng ihủrr nhập gây hại nấm bệnh, có ihể khái quát thành bước sau: + Bước 1: Nảy mầm bào tử: Bào tử nấm rơi bề mặt lá, thân, rễ đủ độ ẩm chất dinh dưỡng (do bề mặt tiết ra) vitamin, đường, axit amin, muối khoáng bào tử nám nảy mầm + Bước 2: Xâm nhập Sau nảy mầm sợi nấm sc xâm nhập vào qua đường khí khổng qua vê't thương côn trùng gây + Bước 3: Gây hại Sau xâm nhập vào lê' bào, nấm tiết Enzym phân giải pectin màng tế bào phân huỷ cấu trúc NSC tế bào, làm cho tính thấm NSC tế bào :ăng lên Ngoại thẩm mạnh làm cho mồ tế bào bị chảy nhựa gây thối nhũn Các sản phẩm phân giải nấm bệnh gây tượng nút kín mạch dẫn, gây tắc mạch dẫn, làm cản trở dẫn nước muối khoáng củy Một số chất độc (bao gồm enzim) chúng tiết làm cho trình trao Jổi chất tế bào bị rối loạn Vì bị bệnh nặng bị chết -Bản chất khả chống bệnh cáy: -Câ> chống bệnh chúng có chế đặc trưng sau: 161 +Cây sản sinh chất có tác dụng kháng sinh để chống lại xâm nhập nấm bệnh côn trùng Phytonxit hợp chất phenol +Cây chống bệnh tốt có cường độ hô hấp mạnh để ôxy hoá, vô hiệu hoá độc tố nấm bệnh tiết Đồng thời có khả tạo chất ức chế phát triển nấm bệnh +Cây có khả tái sinh mạnh có liên quan đến trình tổng hợp trao đổi chất mạnh cây, để tạo tế bào yếu tố cấu tạo bù đắp lại phần bị tổn thương nấm bệnh gây +Cây có khả tạo mô bảo vệ mô tạo bần, Suberin tiết loại chất kháng sinh bề mặt thân để chống xâm nhập nấm bệnh vi khuẩn Một số loài có khả miễn dịch tập nhiễm (tức nhiễm bệnh lần sau không bị bệnh lại, tự tạo kháng thể đặc hiệu loại bệnh đó) 3-Biện pháp nâng cao khả chịu bệnh cho cáy trồng: Có thể sử dụng số biện pháp sau đây: -Trước hết cần chọn giống chống bệnh tốt -Cải thiện chế độ dinh dưỡng; Bón phân NPK cân đối, bón sô' phân vi lượng, xúc tiến tăng cường sô' enzim hô hấp tăng cường trao đổi chất -Tạo giống chống bệnh thông qua lai tạo ghép gen chống bệnh, thông qua nuôi cấy mô để tạo giống vô bệnh -Trong tưomg iai người ta dùng biện pháp tiêm chủng cho hấp thụ văcxin phòng chống bệnh đặc hiệu 162 BÀI KẾT SINH LÝ THƯC VẬT yÀ VIỆC Đ lỂ U KHIỂN , SINH TRƯỞNG PHÁT TRIEN CỦẰ CÂY TRồNG ĐE ĐẠT NĂNG SUẤT CAO Như toàn chương môn sinh lý thực vật nghiên cứu giúp hiểu biết tranh sống thực vật Nó cho sở để điều khiển sinh trưởng phát triển trồng đạt suất cao, điều khiển sinh trưởng phát triển cùa thực vật theo hướng hình dáng đẹp theo hưóng hình mẫu ý tưởng chúng ta, đặc biệt nghệ nhân muốn tạo công trình mỹ thuật sống, dừng lại ý tổng quát cho tiêu đề nêu Còn ý thứ hai xin để dành cho tài riêng cảm hứng người Nghiên cứu cho kỹ phần nội dung học đưa đến cho phương tiện tri thức sáng tạo Về điều khiển sinh trưởng phát triển trổng để đạt nãng suất cao, trước hết liên hệ tới công thức sau (đã nêu chương quang hơp) Năng suất kinh tế = (Năng suất sinh vật học X Hệ số kinh tê) (NSCT) (N ?^) - Năng suất kinh tế khối lượng phận mà người trồng trọt xác định mục đích kinh tế hạt, củ, thân (mía), thân (rau xanh), - Năng suất sinh vật học toàn khối lượng chất tươi (hoặc khô) mà thân tạo (rẽ, thân, lá, quả, hạt, củ ) - Hệ số kinh tế tỷ số: NSKT/NSSV Xuất phát tử công thức trên, muốn có NSKT cao trước hết phải có NSSV cao, sau HSKT cao Cho nên muốn đạt NSKT cao cần có hai hướng tác động: 1-NÂNG CAO NSSV: - Người ta quan niệm “ nguồn” định suất 163 Chúng ta cần phải phân đấu để ruộng trồng đạt NSSV cao cách hợp lý Hợp lý gì? Hợp lý tức mức nãng suất cho NSKT cao Như NSSV không họfp lý NSSV đạt giới hạn hợp lý NSSV hợp lý Vì yêu cầu phải điều khiển sinh trưởng, tức phải xúc tiến sinh trưởng hạn chế sinh trưởng để cuối đến thời kỳ ruộng trổng bắt đầu tạo suất lúc mà đạt tới giới hạn NSSV hợp lý - Biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển: Chúng ta sử dụng hiểu biết vấn đề từ chương học, là: Chương V: Dinh dưỡng khoáng đạm chưcfng VII: Sinh trưởng phát triển thực vật Trong sử dụng công cụ điều khiển như: + Nước cung cấp hạn chế nước + Phân bón: loại xúc tiến sinh trưởng xúc tiến phát triển ngược lại + Biện pháp ánh sáng: trồng mật độ hợp lý trồng vào thời vụ để có chu kỳ quang thích hợp 2- NÂNG CAO HỆ s ố KINH TẾ: Hệ số kinh tế tỉ lệ (phần) chất khô mà tự tạo ra, phân bổ vào phận kinh tế Bởi muốn nâng cao HSKT để đạt suất cao sau có NSSV hợp lý phụ thuộc vào hai trình quan trọng là: a- Phụ thuộc vào hoa kết hình thành củ Quá trình định việc đạt NSKT cao Các phận người ta gọi “vật chứa” định suất Việc tạo vật chứa định trình phát triển Các yếu tố có lợi cho phát triển: Chúng ta nghiên cứu kỹ chương V chưcmg VII Các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến phát triển là: + Ánh sáng: Cường độ mạnh chu kỳ quang thích hợp cho hoa + Nhiệt độ: Thích hợp cho trình thụ phấn, thụ tinh + Phân bón: Phân Kali p ảnh hưỏng mạnh đến hoa, trao đổi chất + Nước: Thiếu nước kìm hãm sinh trưởng phát triển (tất nhiên với ý nghĩa tương đối) 164 b- Quá trình vận chuyển tích luỹ chất hữu vềbộ phận kinh tế -Đây trình nối liền “ nguồn” “vật chứa” Nếu trình vận chuyển chất hữu mà tạo quang hợp nằm lại lá, bẹ thân mà không chuyển hạt củ Cho nên mạc dù có nhiều qủa, nhiều hạt, nhiều củ có đậu hay không, lớn hay bé, củ to hay nhỏ định nguồn vận chuyển khả vận chuyển tích luỹ có thuận lợi hay không? -Nguồn vận chuyển; định định trình quang hợp sau hoa thời kỳ phình to củ Cho nên người ta chủ trương phải kéo dài thời gian tồn diện tích chất lượng xanh thích hợp sau hoa (bấng biện pháp đủ nước bón thúc nhẹ phân đạm vào thời kỳ trước trổ hoa tuần lễ đến 10 ngày vậy) -Biện pháp kỹ thuật xúc tiến trình vận chuyển: + Đủ nước cho thời kỳ sau hoa làm củ + Bón thúc Kali trước vào thời kỳ hoa + Đủ lân bón thời kỳ sinh trưởng Tóm lại, mô tả mối liên hệ khâu kỹ thuật cần tác động để đạt suất trồng cao sau: 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Trần kim Đồng , Nguyễn Quang Phổ , Lê Thị Hoa ,1991 Giáo trình Sinh lý trồng NXB Đại học giáo dục Chuyên nghiệp , Hà nội, 1991 2- Vũ văn Vũ ,Vũ Thanh Tâm ,Hoàng Minh T ấn,1997 Giáo trình Sinh lý học Thực vật, NXB Giáo dục ,1997 3- Trịnh Xuân Vũ tác giả khác , 1976 Giáo trình Sinh lý Thực vật ,NXB Nông thôn , Hà nội, 1976, 4- Huỳnh Minh Tấn , Nguyễn Quang Thạch ,Trần Văn Phẩm, 1994 Giáo trình Sinh lý Thực v ậ t NXB Nông nghiệp ,Hà n ộ i , 1994 166 MỤC LỤC C H Ư Ơ N G I: SINH LÝ T Ê BÀO I - TÊ BÀO LÀ MỘT ĐƠN VỊ CỦA c THỂ SỐNG: I- Té bào đơn vị cáu tạo thể - Hình thái cấu tạo tẻ bào: II THÀNH PHẨN HOÁ HỌC CỦA NGUYÊN SINH CHÂT TÊ B À O .7 III TÍNH CHẤT CỦA KEO NGUYÊN SINH CH ÂT: 10 u Tính chất keo: 10 2/ Tính lỏng nguyên sinh chất tế bào .12 3! Tính cấu tạo nguyên sinh chất tê bào: 12 IV HIỆN TƯỢNG THẨM THÂU VÀ s ự XÂM NHẬP CÁC CHẤT TAN VÀO TÊ B À O ! .13 1- T ế bào thực vật hệ thống thẩm thấu sinh học: 13 2- Quy luật hút nước tê bào: 15 V - TÍNH THÂM CỦA NGUYÊN SINH CHÂT TÊ BÀO VÀ s ự XÂM N H Ậ P CỦA C Á C C H Ấ T TAN V À O TÊ B À O : 18 1- Tính thấm nguyên sinh chất tế bào xám nhập chất ta n : ! 18 2-Các học thuyết xám nhập chất tan vào tế bào: 18 CHƯƠNG II: TRAO Đ ổ l N c CỦA THựC VẬT .20 I- YÊU CẦU NƯỚC CỦA TH Ự C VẬT .20 / / Vai trò nước thực vật: 20 2! Lượng nước thực vật yêu cầu : 21 II - S ự H Ú T NƯỚC CỦA C À Y 21 / / Cơ quan hút nước: 21 2/ Sự hút nước cây: 21 3! Sự dẩn nước cây: 25 4/ Sự hút nước đất, hệ sô'héo: 25 5/ Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến hút nước rễ: .27 III - S ự PHÁT TÁN CỦA C  Y 28 ỉ-V trò phát tá n : 28 -Các đại lượng phát tán: 28 - Con đường phát tán chế điều tiết: 29 4! Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới thoát nước cây: 31 IV - S ự c Ẩ n b ằ n g n c t r o n g c â y , c s s in h l ý CỦA V IÊ C TƯỚI NƯỚC HƠP L Ý CHO C  Y 32 167 / / Sự cán nước cây: 32 2! Tác hại thiếu nước: 32 3Ỉ Cơ sở sinh lý việc tưới nước hợp lý: 33 CHƯ Ơ NG III : Q U A N G H Ợ P C Ủ A T H Ự C V Ậ T I - KHÁI NIỆM CHUNG VỂ QUANG HỢP 35 7/ Nguồn gốc cacbon thực vật chu trinh bon tự nhiên I .” 35 II - KHÁI NIỆM CHUNG VỂ QUANG HỢP 36 / - Định nghĩa quang hợp: 36 2! Vai trò quang hợp thực vật môi trường 36 3/ Các đại lượng đặc trưng cho quang hợp .36 4! Sơ lược lịch sử nghiên cứu quang hợp 37 II - C Á C C Q U A N Q U A N G H Ợ P : 7/ Lá quan quang hợp: 38 2! Lục lạ p 38 2/ Tính chất vật lý diệp lục: 44 3)Sựhình thành diệp lục 45 III BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP: 48 A- Các học thuyết cũ quang hợp: 48 B - Thuyết đại vê quang hợp: 49 2/ Quang hợp trình gồm có pha sáng tối xen kẽ nhau:50 CẢNH ĐẾN QUANG HỢP ’ 58 ỉ! Hàm lượng diệp lục 58 2/Nước: Z 59 3/ CƠ2 „ /Nhiệt đ ộ 59 5! Ánh sáng: 60 5/ Chất khoáng 61 V / QUANG HỢP VÀ NÃNG SUẤT CÂY TRỔNG: 61 / / Yếu tố cấu thành suất trồng 61 2/ Con đường tăng suất trồng thông qua quang hợp: 62 CHƯ Ơ NG IV : H Ô H  P C Ủ A T H ự C V Ậ T ! I-KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA HÔ HÂP TRONG THựC V Ậ T : 64 1! Khái niệm vê hô hấp: 64 2/ Một số số hô hấp: 64 3! Ý nghĩa hô hấp dời sống thực vật: 66 II168 C CHÊ CỦA QUÁ TRÌNH HÔ H  P: .66 A- Hô hấp háo khí hô hấp yếm khí thực vật 67 1/ Quan hệ hô hấp háo khí hô hấp yếmkhí cây: 67 2/ Quá trình đường phân ( Glycôlyz ) 67 3/ Hô hấp yiếm khí (lên men ) : .68 / Hô hấp háo khí: 70 5/ Chu trinh Glyôxylic: 72 6/ Những đương biến đổi khác GIucoza: 73 III-VẬN CHUYỂN VÀ SỈ UỤNG NÃNG LƯỢNG TẠO RA T R O N G H Ô II P ! ! 76 / - Hệ thống Ađênôĩin di - trì fotfat (ATP, ADP): 76 ■ Hệ thống CoA (Côeniim A): 77 - Hệ thống Ôxy hoá - khử: 77 IV ẢNH HƯỞNG CỦA ĐlỂU KIỆN NỘI TẠI VÀ NGOẠI ĐẾN HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT ! ! .78 / / Nhiệt đ ộ : „ 78 2! Hàm lượng c o , O : 78 3! Hàm lượng nước cày: 79 CHƯƠNG V: DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ CỦA THựC V Ậ T .80 I - KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ CỦA TH Ự C V Ậ T : 80 II - VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN T ố KHOÁNG TRONG GÂY: 81 n Thành phần hàm lượng chất cáy: 81 2/ Vai trò nguyên tô đa lượng: 82 2) Vai trò sinh lý p cáy: 83 3! Vai trò sinh lý K cáy: 84 3ì Nguyên tố vi lư ợ n g : .86 Hiện tượng đối kháng lon: 89 III.-VAI TRÒ CỦA NITƠ Đ ố l VỚI THựC VẬT, DINH DƯỠNG ĐẠM CỦA C  Y ! .90 A 'N thành phần quan trọng cấu tạo nên phán tử Diệp lục c â y ! ! 90 B- Sự hút nitơ cây: 91 IV- HOẠT ĐỘNG HAP THỤ CHÂT KHOÁNG CỦA CÂY: 94 / / Vai trò rễ trình hút khoáng: 94 2/ Cơ chẽ hút khoáng rễ: 94 V- S ự HÚT KHOÁNG CỦA CÂY TRONG ĐÂT T ự NHIÊN: 96 169 / / Lực giữ khoáng đất: 96 2! Sự hút khoáng đát 97 VI - ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI CẢNH ĐÊN s ự HÚT K H O Á N G 98 Ảnh hưởng độ pH môi trường .98 Ảnh hưởng nằng đ ộ chất tan 9H V II-C Ơ SỞ K H O A H Ọ C C Ủ Ả V I Ệ C B Ó N P H  N H Ợ P L Ý : 98 / / Phương pháp xác định nhu cầu phán bón cáy: 99 2! Xác định khả cung cấp chất khoáng đất: 99 CH Ư Ơ NG V I: B IẾ N Đ ổ l, V Ậ N C H U Y Ể N V À T ÍC H L U Ỹ C Á C C H Ấ T H Ữ U C 10 I S IN H L Ý C Ủ A H Ạ T N Ả Y M Ầ M 10 / / Gluxit: .! 101 2/ Sự biến đổi lipit 102 4! Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến nảy mẩm: .105 II- SINH LY CỦA QUÁ TRÌNH CHÍN HẠT, CHÍN QUẢ VÀ T H  N C Ủ K H I G I À 10 1/ Sự chín h t: ỉ 06 2! Sự chín quả: 107 3! Sự biến đổi củ thán già: 107 I II- V Ậ N C H U Y Ể N C H Ấ T H Ữ U c T R O N G C  Y : 10 n Vai trò vận chuyển: 108 2! Hướng tốc độ vận chuyển: 108 3/ Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến vận chuyển chất: 108 4! Cơ chế vận chuyển: 109 C H Ư Ơ N G V I I : S IN H T R Ư Ở N G V À P H Á T T R I Ể N c ủ a th ự c V Ậ T .L 1 I- N H Ữ N G K H Á I N I Ệ M C H U N G V Ể Q U Á T R Ì N H S IN H T R Ư Ở N G V À P H Á T T R I Ể N C Ủ A T H ự C V Ậ T : 1 / / Sinh trưởng, phát triển mối quan hệ chúng U I 2! Các biểu trình sinh trưởng phát triển : 7/2 3/ Sự sinh trưởng tế bào: 113 4! Chu kỳ sống thực vật: 114 II - C Á C P H Ư Ơ N G T H Ứ C Đ O S IN H T R Ư Ở N G : 1 1! Dụng cụ đo sinh trưởng: 115 2/ Các tiêu sinh trưởng: .115 II I - C Á C C H Ấ T Đ I Ể U H O À S IN H T R Ư Ở N G (P h y tô h o c iĩiô n )115 170 / / Chất kích thích sinh trưởng thực vật vá dặc điểm tác Dụng : " ! ! ! " 116 2!Các chất ức chế sinh trưởng : .119 3! ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng nông nghiệp: .122 IV- ẢNH HƯỞNG CUẢ ĐIỂU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐÊN SINH T R Ư Ở N G , P H A T T R I Ể N c ủ a c â y ! n Nhiệt đ ộ : 125 2! Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng cày: .125 V SIN H LÝ CỦA T H Ờ I KỲ N G H Ỉ VÀ NẢY M  M CỦA C  Y l) Cơ sở sinh lý thời kỳ nghỉ thực vật 127 2/ Sinh lý thời kỳ nảy m ầm : 129 VI S ự VẬN Đ Ộ N G SINH TRƯ ỞNG CỦA T H ự C V Ậ T : 130 / / Khái n iệm : 130 2! Tính hướng thực vật: 131 31 Tính cảm thực vật: 133 VII HỌC THUYẾT VỀ s ự PHÁT TRIỂN CỦA THựC VẬT: 134 Học thuyết tỷ lệ C/N (Klebs 1906 -1913) 134 Học thuyết chu kỳ quang: 134 3! Học thuyết phát triển giai đoạn Thực vật (Luxenkô: 1936) 137 4! Học thuyết chu kỳ tuổi thực vật: 139 5/ Học thuyết Hocmôn hoa: 140 VIII- CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG QUYÊT ĐỊNH s ự PHÁT T R IỂ N C Ả T H Ể T H Ự C V Ậ T : 142 Nhân tố di truyền định phát triển: 142 Vai trò hocmôn đôi với phát triển 144 IX- SINH LÝ CỦA QUÁ TRÌNH THỤ PHÂN, THỤ TINH VÀ s ự C H ÍN Q U Ả VÀ H Ạ T ! ’ 144 - Sinh lý trình thụ phấn, thụ tinh: .144 2.Sinh lý trinh chín hạt 146 3.Điều kiện ngoại cảnh dnh hưởng đến chín hạt: 148 4.Kỹ thuật bảo quản xúc tiến chín qưả: 149 CHƯƠNG VIII: TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THựC VẬT VỚI Đ I Ể U K I Ệ N N G O Ạ I C Ả N H B  T L Ợ l ! A-KHÁI NIỆM VỂ TÍNH CHỐNG CHỊU SI NH LÝ CỦA THựC VẬT ! 1 1.Định nghĩa: 150 2.Bản chất tính chông chịu 150 171 B TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THựC V Ậ T 151 /- Tính chịu hạn 151 1.Tác hại hạn hán cây: r51 2.Đặc điểm trao đổi nước nhóm thực vật 152 Cơ chế tính chịu hạn thực vật ! 154 4- Đặc điểm chịu hạn: 154 Phương pháp xác định tính chịu hạn nâng cao tính chịu hạn ' ^ ^ ^ ^ .155 //- Tính chịu nóng 156 1.Tác hại nhiệt độ cao thực vật: 156 - Bản châì khả chịu nóng thực vật 156 Biện pháp nâng cao khả chịu nóng cho 157 III- Tính chịu rét thực vật 157 1-Nguyên nhân thực vật chet gặp rét: 157 2-Ban chất chịu rét thực vật T 158 3-Một số biện phăp xử lý nâng cao tính chịu rét cho 158 IV- Tính chịu úng chống đổ thực vật 159 -Tính chống đổ 159 -Tính chịu úng 159 V- Tính chịu mặn thực vật: 160 1-Tác hại mặn trồng 160 Bản chất, khả chịu mặn thực vật: 160 -Biện pháp nâng cao khả nãng chịu mặn cho 161 VI- Khả chống sáu bệnh hại cày: 161 1-Sự phát triển bệnh gây hại chúng 161 -Bản chất khả chống bệnh cây: 161 3-Biện pháp nàng cao khả chịu bệnh cho trồng: 162 B À I K Ể T : S I N H L Ý T H ự C V Ậ T V Ả V I Ệ C Đ I Ể U K H I Ể N S IN H TRƯ Ở NG P H Á T T R IỂ N C Ủ A C  Y T R Ồ N G Đ Ể Đ Ạ T N Ă N G S U Ấ T C A O 1-Nâng cao NSSV: 163 2Nâng cao hệ số kinh tế: 164 172 ... hút • Lực hoá lý: Do trao đổi cation dung dịch đất phức hệ keo đất • Lực sinh vật: vi sinh vật hút khoáng thực vật cạnh tranh hút khoáng Trong dạng giữ khoáng kể trên, dạng hoá lý lốt nhâì, làm... cơ: NƠ 3‘ N H / + Đạm hữu tơ: Gồm có sản phẩm phân giải xác thực vật, động vật axit amin, prôtêin, 2/ Sự hút nitơ dạng N2 cây: - Thực vật thượng đẳng không hút nitơ từ không khí Butsengô làm thí... định khử thành dạng đạm hữu a Sự cô'định N vi sinh vật đất: - Vi sinh vật yếm khí (clostridium pasteurianuiĩi): Loại cô' định N2 thành dạng NH3 N2 + H 2 NH H cần cho trình trình lên men butyric

Ngày đăng: 05/10/2017, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: SINH LÝ TẾ BÀO

  • CHƯƠNG 2: TRAO ĐỔI NƯỚC CỦA THỰC VẬT

  • CHƯƠNG 3: QUANG HỢP CỦA THỰC VẬT

  • CHƯƠNG 4: HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT

  • CHƯƠNG 5: DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITO CỦA THỰC VẬT

  • CHƯƠNG 6: BIẾN ĐỔI, VẬN CHUYỂN VÀ TÍCH LŨY CÁC CHẤT HỮU CƠ

  • CHƯƠNG 7: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

  • CHƯƠNG 8: TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT VỚI ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH BẤT LỢI

  • BÀI KẾT: SINH LÝ THỰC VẬT VÀ VIỆC ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG ĐỂ ĐẠT NĂNG SUẤT CAO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan