1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sinh lý thực vật: Chuyên đề Quang hợp

43 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

sinh lý thực vật, quang hợp, quang hợp cây trồng, thực vật quang hợp sinh lý thực vật, quang hợp, quang hợp cây trồng, thực vật quang hợp sinh lý thực vật, quang hợp, quang hợp cây trồng, thực vật quang hợpsinh lý thực vật, quang hợp, quang hợp cây trồng, thực vật quang hợp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP Nhóm 4: Huỳnh Tuấn Anh Lâm Thái Bảo Dương Thành Đạt Trần Phượng Đoan Bùi Thị Yến Nhi Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Thị Thúy Quyên I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP (QH) Định nghĩa về quang hợp Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu từ các chất vô đơn giản là CO và H2O dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời và sự tham gia của sắc tố diệp lục  Sản phẩm quang trọng nhất của quang hợp là đường Phương trình tổng quát của quang hợp 6CO2 + 6H2O As/dl C6H12O6 + 6O2 Ý nghĩa của quang hợp Sản phẩm của quang hợp sẽ là :  Nguồn khởi nguyên về dinh dưỡng, lượng, dưỡng khí Cho sinh giới  Nguồn thức ăn cho mọi sinh vật trái đất  Nguồn lượng trì hoạt động sinh giới  Cung cấp chất hữu là nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng, sản xuất dược liệu để chữa bệnh  Điều hòa cân bằng khí của sinh quyển II BỘ MÁY QUANG HỢP LÁ ( là quan quang hợp chủ yếu)  Mặt thường phủ một lớp cutin và sáp, mặt dưới có nhiều lỗ khí khổng, có nhiều lông tơ che phủ  Hướng quang để nhận được nhiều lượng ánh sáng hoặc né ánh nắng chói chang  Mô đồng hóa gồm mô dậu và mô khuyết, nơi xảy quá trình quang hợp  Mô dậu chứa nhiều hạt lục lạp  Mô khuyết có các gian bào nơi chứa CO2 và nước  Hệ gân lá gồm : cuống lá và phiến lá  Hệ gân lá (các bó mạch): bộ khung cho phiến lá và là hệ thống vận chuyễn nước và chất hữu  Mỗi bó mạch gồm hai loại mô chính : mô gỗ ( vận chuyễn nước), mô libe ( vận chuyễn chất hữu cơ) Lục lạp (chloroplast)  Vận động linh hoạt và chứa Màng ngoài nhiều diệp lục tố (chlorophylle) Màng  Mỗi tế bào (mô đồng hóa) chứa từ 20-100 lục lạp Cơ chất  Màng kép Màng ( thylakoid) phát triển thành các túi dẹp thông với Hạt Lục lạp có phần: hạt và chất  Một lục lạp có chứa khoảng 50 hạt granum (do màng thylakoid xếp chồng lên nhau)  Trong một hạt có 15 đĩa (đồng xu) xếp chồng lên Phản ứng pha sáng xảy màng thylakoid Phản ứng pha tối xảy chất (stroma)  Chức của thylakoid là biến quang thành hóa SẮC TỐ QUANG HỢP  Giống C4, PEP đồng hóa CO2 OAA  Acid Malic (trữ không bào)  C4 cần cấu trúc riêng biệt CAM tiến hành tế bào  CAM chu kỳ carbon trung gian kín C Thay vào PEP hình thành từ nguồn carbohydrate dự trữ Đồng hóa CO2 qua rễ  Bón phân chứa CO2 (phân cacbonat) vào đất suất trồng tăng  Rễ có khả đồng hoá sơ CO2 tạo chất hữu cơ: axit oxaloaxetic, axit aspartic, axit malic  Rễ đồng hoá – 7% tổng lượng CO2, thuỷ canh 10% Tăng đồng hóa CO2 qua rễ  Bón phân hữu  vi sinh vật phân hủy thải CO2 vào đất  Cây làm nước( lúa ): làm cỏ sục bùn  Cây trồng cạn : Vun xới  đất tơi xốp, thoáng khí, đủ O2  VSV hoạt động tốt  CO2 vào đất  pH= 6-7, VSV hoạt động mạnh  bón vôi tạo pH thích hợp VI Quang hợp điều kiện ngoại cảnh Ánh sáng( AS):  AS tăng Quang hợp (QH) tăng  QH tốt vùng tia sáng đỏ  Điểm bù ánh sáng: IQH = IHH + IQH > IHH cây tích luỹ chất hữu ngược lại + Cây ưa sáng > Cây ưa bóng  Cơ sở cho xen canh  Điểm bão hoà ánh sáng: IQH max + Cây ưa bóng < Cây ưa sáng  Điểm bù AS thấp + Điểm bão hoà AS cao  NS cao (TV C4)  60% AS trực xạ: 30 - 40% tia sáng có lợi cho quang hợp  40% làAS khuếch tán: 50 - 90% chúng tia sáng có lợi cho quang hợp  Cây hấp thụ AS khuếch tán mạnh hơnAS trực xạ Nhiệt độ  to tối ưu 25 –30oC (TV C3), 35 – 40oC (TV C4)  to > 35oC hô hấp > QH NS  Nhiệt độ tăng quang hô hấp tăng  Nhiệt độ cao  phá huỷ protein, hệ thống chất nguyên sinh CO2  Hàm lượng CO2 không khí 0,03%  chưa đáp ứng nhu cầu tối ưu cho quang hợp  Giới hạn tối thiểu CO2 0,008 – 0,01%  Điểm bù CO2 : IQH = IHH  Cây C3: 0,005% (40 – 60 ppm)  Cây C4: 0,0005% (5 ppm)  Điểm bão hoà CO2 : IQH max  Các trồng có điểm bão hoà CO2 dao động từ 0,06 - 0,1%  Tăng CO2 để tăng QH  Các hệ thống dẫn khí CO2 từ khu công nghiệp cánh đồng để "bón" CO2 cho  Điểm bù bão hoà CO2 quang hợp thực vật phụ thuộc vào cường độ ánh sáng 4.O2  Tác động chủ yếu đến TV C3  O2 tăng QH giảm (quang hô hấp) 5.H2O  Nước là nguyên liệu tham giai trực tiếp quan hợp Quang phân li nước cung cấp H+ và e- để thực hiện quá trình photphoryl hóa tạo ATP và tổng hợp NADPH2 cung cấp cho pha tối để khử CO2 tạo thành sản phẩm quang hợp Dinh dưỡng  N: hình thành Chlorophylle, acid amine, protein N tăng độ dày tăng QH tăng  P: hình thànhATP, đường phosphate  K: vận động khí khổng  Mg: Chlorophylle, ATP  Các nguyên tố vi lượng hoạt hoá enzym (Fe, Mn, Cu, Zn, Cl, B )  Fe, Zn: chuỗi vận chuyển điên tử V Quang hợp và suất trồng  QH tạo > 95% NS (năng suất) (đường, tinh bột, protein, lipid…)  C: 42-45%,  H: 6%,  O: 45%  Dinh dưỡng khoáng

Ngày đăng: 28/04/2017, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w