1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020): Đánh giá toàn diện đặc điểm sinh học bảo tồn Chu Thế Cường, Bùi Thị Thu Hiền INTERNATIONAL UNION FOR CONSERVATION OF NATURE Giới thiệu IUCN IUCN Liên minh thành viên bao gồm quan nhà nước tổ chức xã hội dân Liên minh cung cấp cho tổ chức công, tư nhân phi phủ kiến thức cơng cụ tạo điều kiện để phát triển người, kinh tế đồng thời bảo tồn thiên nhiên Được thành lập vào năm 1948, IUCN mạng lưới môi trường đa dạng lớn toàn cầu, huy động kiến thức, nguồn lực thông qua mạng lưới 1.400 tổ chức thành viên khoảng 18.000 chuyên gia Đây nơi cung cấp liệu, đánh giá phân tích hàng đầu giới bảo tồn Với số lượng lớn thành viên, IUCN đóng vai trị cổng thông tin kho lưu trữ đáng tin cậy thực hành tốt, công cụ tiêu chuẩn quốc tế tốt IUCN tổ chức trung lập, khuyến khích bên liên quan bao gồm phủ, tổ chức phi phủ, nhà khoa học, doanh nghiệp, cộng đồng địa phương, tổ chức người địa tổ chức khác làm việc để xây dựng thực giải pháp ứng phó với thách thức từ mơi trường đạt phát triển bền vững Chúng làm việc với nhiều đối tác cộng đồng người ủng hộ, IUCN thực danh mục lớn đa dạng dự án bảo tồn toàn giới Kết hợp trình độ khoa học tiên tiến với kiến thức truyền thống cộng đồng địa phương, dự án góp phần đảo ngược tình trạng môi trường sống, khôi phục hệ sinh thái cải thiện sức khỏe người dân www.iucn.org https://twitter.com/IUCN/ Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020): Đánh giá toàn diện đặc điểm sinh học bảo tồn Chu Thế Cường, Bùi Thị Thu Hiền Việc định thực thể địa lý báo cáo việc trình bày tài liệu không ngụ ý thể ý kiến từ phía Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Cục động vật Hoang dã cá Hoa Kỳ (U.S.FWS) liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực nào, quan chức liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới Các quan điểm trình bày ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm IUCN, U.S.FWS tổ chức tham gia khác Báo cáo thực với hỗ trợ tài Cục động vật Hoang dã cá Hoa Kỳ (U.S.FWS) Báo cáo chưa gửi đến tổ chức tạp chí khác để xuất Xuất bởi: Văn phòng Quốc gia IUCN Việt Nam Bản quyền: © 2021 IUCN, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế Việc chép báo cáo cho mục đích giáo dục phi thương mại khác cho phép mà không cần cho phép trước văn bên sở hữu quyền với điều kiện trích nguồn đầy đủ Nghiêm cấm chép báo cáo để bán lại sử dụng cho mục đích thương mại mà khơng có cho phép trước văn bên sở hữu quyền.  Trích dẫn: Cường, CT., Hiền, BTT (2021) Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020): Đánh giá toàn diện đặc điểm sinh học bảo tồn Văn phòng IUCN Quốc gia Việt Nam 69 trang Ảnh bìa: Một rùa biển tiến đại dương sau đẻ trứng © IUCN Viet Nam Bìa sau: Một rùa biển sinh Vườn Quốc gia Cơn Đảo © IUCN Viet Nam Thiết kế: Nguyễn Thùy Anh Báo cáo có sẵn tại: Văn phịng Quốc gia IUCN Việt Nam Tầng 1, Tòa nhà 2A, Khu Ngoại giao đoàn Vạn Phúc 298 Kim Mã, Quận Ba Đình Thành phố Hà Nội, việt Nam ĐT: ++(844)37261575/6 (Ext: 131) www.iucn.org/asia Văn phòng khu vực châu Á IUCN 63 Soi Prompong, Sukhumvit 39, Wattana 10110 Bangkok, Thái Lan ĐT: +66 662 4029 www.iucn.org/asia   MỤC LỤC ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC QUẦN THỂ RÙA BIỂN 1.1 Các quần thể Rùa biển sinh sản 1.1.1 Lồi Vích (Chelonia mydas) 10 1.1.2 Đồi mồi (Eretmochelys imbricata) 14 1.1.3 Rùa da (Dermochelys coriacea) 14 1.1.4 Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea) 15 1.2 Các quần thể rùa biển kiếm ăn 15 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC QUẨN THỂ RÙA BIỂN 20 2.1 Mùa vụ sinh sản Rùa biển 20 2.2 Kích thước rùa mẹ thời gian làm tổ 21 2.3 Số lượng trứng kích thước trứng 22 2.4 Thời gian ấp trứng tỷ lệ nở thành công 23 2.5 Nhiệt độ ấp trứng tỷ lệ giới tính non 24 2.6 Đặc điểm non 27 2.7 Tốc độ chạy non 28 NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI VÀ CÁC ĐE DOẠ ĐỐI VỚI RÙA BIỂN 29 3.1 Khai thác rùa biển không chủ ý 29 3.2 Buôn bán, tiêu thụ trái phép rùa biển sản phẩm từ rùa biển 31 3.3 Suy giảm diện tích chất lượng bãi đẻ rùa biển 33 3.4 Suy thoái nơi sinh sống, kiếm ăn Rùa biển 36 3.5 Tăng nhiệt độ Biến đổi khí hậu 41 3.6 Nước biển dâng Biến đổi khí hậu 43 CÔNG TÁC BẢO TỒN RÙA BIỂN 46 4.1 Cơ chế quản lý bảo tồn rùa biển 46 4.2 Hoạt động truyền thông bảo tồn, bảo vệ rùa biển 50 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn rùa biển 52 4.3.1 Giải pháp quản lý rùa biển bãi đẻ chúng (bảo tồn nguyên vị in-situ) 52 4.3.2 Giải pháp di dời rùa biển nơi thích hợp (bảo tồn chuyển vị ex – situ) 53 4.3.3 Bảo vệ khu vực sinh sản lịch sử rùa biển 54 4.3.4 Thành lập Trung tâm cứu hộ rùa biển 55 4.3.5 Giải pháp quản lý rùa biển nơi sinh sống kiếm ăn 55 4.3.6 Các giải pháp tăng cường lực thực thi pháp luật quản lý nguồn lợi 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ BÃI ĐẺ QUAN TRỌNG CỦA RÙA BIỂN 62     DANH SÁCH HÌNH Hình Phân bố bãi đẻ rùa biển Việt Nam Hình Ước tính số lượng Vích lên đẻ hàng năm bãi đẻ Cơn Đảo 10 Hình Tỷ lệ số lượng trung bình ổ trứng Vích bãi đẻ Cơn Đảo 12 Hình Số lượng ổ trứng, trứng non Vích bãi đẻ quan trắc bảo vệ Côn Đảo, Núi Chúa Hòn Cau 13 Hình Các khu vực phân bố rùa biển kiếm ăn khu vực ven bờ quanh đảo 17 Hình Đường di cư lồi Vích Việt Nam 19 Hình Mùa vụ sinh sản Rùa biển Việt Nam 20 Hình Tỷ lệ độ dài vòng cung mai (CCL) rùa mẹ lên đẻ Cơn Đảo 21 Hình Phân bố tổ trứng theo số lượng trứng tổ 22 Hình 10 Phân bố số ngày ấp trứng Vích Cơn Đảo 24 Hình 11 Nhiệt độ bãi cát số tổ trứng điển hình 26 Hình 12 So sánh số CCI (Coastal Clean Index) địa điểm khảo sát 35 Hình 13 Hình ảnh rạn san hơ chết khu vực bãi Hồng Vàn, quần đảo Cô Tô 37 Hình 14 Phân bố rạn san hơ khu vực quần đảo Cô Tô 38 Hình 15 Hình ảnh thảm cỏ biển Rạch Vẹm (nhìn từ cao nước) 39 Hình 16 Sơ đồ phân bố cỏ biển Phú Quốc 40 Hình 17 Trung bình nhiệt độ cát (từ tháng đến tháng 10) bãi đẻ rùa biển Việt Nam theo kịch biến đổi khí hậu 42 Hình 18 Diện tích bãi đẻ bị Côn Đảo nước biển dâng theo kịch BĐKH từ năm 2020 đến năm 2100 44 Hình 19 Ước tính diện tích bãi đẻ bị hàng tháng Côn Đảo vào năm 2100 45 Hình 20 Sơ đồ phân cấp quản lý Đa dạng sinh học 48 DANH SÁCH BẢNG Bảng Danh sách loài rùa biển Việt Nam giới Bảng Danh sách loài Rùa biển sinh sản bãi biển Việt Nam Bảng Số lượng rùa biển sinh sản Việt Nam Bảng Các thông số non lồi Vích (Chelonia mydas) 27 Bảng Đặc điểm địa hình bãi đẻ rùa biển 62 Bảng Một số đặc điểm trầm tích bãi đẻ rùa biển 63 DANH SÁCH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH Bản đồ địa hình Bãi Cát Lớn đảo Bảy Cạnh, Côn Đảo 63 Bản đồ địa hình Bãi Dương hịn Bảy Cạnh, Cơn Đảo 64 Bản đồ địa hình Bãi đẻ Hịn Tre, Cơn Đảo 64 Bản đồ địa hình Bãi đẻ rùa biển Hịn Cau, Cơn Đảo 65 Bản đồ địa hình Bãi đẻ rùa biển Hịn Tài, Cơn Đảo 65 Bản đồ địa hình Bãi đẻ Bãi Thịt, Vườn quốc gia Núi Chúa 66     MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia biển nằm phía tây Biển Đơng/Thái Bình Dương, với tổng chiều dài bờ biển 3.450 km (gồm đường bờ mép vùng ven biển, đảo quần đảo) Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) có diện tích khoảng triệu km2 (theo UNLOS, 1982) 3.200 đảo lớn nhỏ rải rác từ Bắc vào Nam, số nhiều đảo chưa có tên (gồm đảo nổi, đảo chìm chìm có thời hạn) nên khó thấy đồ, bị tác động người, nên nơi sinh sống, lên đẻ làm tổ rùa biển mà chưa biết đến Diện tích đất liền Việt Nam 310.060 km2, dân số 97,5 triệu người quốc gia có mật độ dân cư cao giới (315 người/km2) (thống kê 8/2019), sống tập trung đới bờ biển (gần 55%) Vị trí, địa lý khí hậu vùng biển Việt Nam tạo nên tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao so với nước khu vực giới, cấp độ đa dạng cấu trúc thành phần loài, đa dạng hệ sinh thái phong phú nguồn gen Vùng biển Việt Nam có tính độc đáo, chịu ảnh hưởng nhật triều bán nhật triều, bao gồm 20 kiểu loại hệ sinh thái có khả tái tạo cho suất sinh học cao như: rừng ngập mặn, rạn san hô, bãi triều ven biển, bãi cát ven biển, bãi cỏ biển, rong biển hệ thống đầm phá phức hợp Các hệ sinh thái sinh cư cần thiết cho rùa biển, nơi cư trú, sinh trưởng sinh sản cho giống lồi thủy hải sản, bị sát, chim thú khác Theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tổng số kiểu loại khu bảo tồn Việt Nam (cả bộ, biển đề nghị cơng nhận) 219, có 12 khu bảo tồn biển thành lập (hoặc có định thành lập), gồm: Cô Tô, đảo Trần, Cát Bà (nằm VQG Cát Bà), Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Vịnh Nha Trang, Núi Chúa (nằm VQG Núi Chúa), Hịn Cau, Cơn Đảo, Phú Quốc 04 khu bảo tồn biển hoàn thành quy hoạch chi tiết hoàn thiện hồ sơ để phê duyệt quy hoạch: Hòn Mê, Hải Vân Sơn Chà, Phú Quý, Nam Yết Những ghi nhận rùa biển phân bố Việt Nam Bouret R (1941) cơng bố Theo báo cáo có loài rùa biển phân bố toàn vùng bờ biển Việt Nam loài phân bố quần đảo Hoàng Sa (Paracel islands) Từ năm 1999 đến năm 2008, tổ chức quốc tế như: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên IUCN, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) Tổ chức Quốc tế giám sát buôn bán     động thực vật hoang dã (TRAFFIC) tài trợ Cơ quan phát triển Đan Mạch (DANIDA) phối hợp với Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) quan nghiên cứu Việt Nam tiến hành nghiên cứu trạng rùa biển, bảo vệ rùa biển bãi đẻ xây dựng Kế hoạch Bảo tồn rùa biển Việt Nam đến năm 2010 Ngày 14 tháng năm 2016, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 811/QĐ-BNN-TCTS việc “Phê duyệt kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Việt Nam giai đoạn 2016-2025”, với loạt chương trình, hoạt động nhằm bảo vệ loài rùa biển Rùa biển bảo vệ cấp cao Quyết định số 1176/QĐ -Ttg ngày 12 tháng năm 2019 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt chương trình bảo tồn loài rùa nguy cấp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Điều chứng tỏ quan tâm đặc biệt Chính phủ, quan quản lý chuyên môn cộng đồng Rùa biển bảo tồn Rùa biển Việt Nam Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan yếu tố lịch sử (chiến tranh), yếu tố tự nhiên (bờ biển dài cấu trúc địa hình phức tạp…), yếu tố người (nhu cầu phát triển kinh tế, tập quán, nguồn lực xã hội dành cho công tác bảo tồn…) nên công tác nghiên cứu bảo tồn loài rùa biển Việt Nam nhiều hạn chế Trong nhiều thập kỷ qua, loài rùa biển bị tác động mạnh bị khai thác làm thức ăn, chế tác trang trí, đánh bắt tràn lan, mơi trường sinh thái biển bị ô nhiễm, nơi cư trú chúng bị hủy hoại nguồn thức ăn giảm sút Mặt khác diện người đảo, tác động ánh sáng, chất thải, tiếng ồn từ động tàu thuyền nguyên nhân dẫn tới suy kiệt quần thể rùa biển Xói lở bờ biển, sạt lở bãi đẻ tàn phá thiên tai bão lụt, dịng chảy q trình thị hố nguyên nhân khách quan gây suy giảm     ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC QUẦN THỂ RÙA BIỂN 1.1 Các quần thể Rùa biển sinh sản Rùa biển nhóm sinh vật cổ xưa trái đất, chúng xuất cách khoảng 100 đến 150 triệu năm, thời điểm thống trị loài khủng long Trải qua hàng loạt biến cố thay đổi điều kiện tự nhiên trái đất, phần lớn lồi bị sát có khủng long bị tuyệt chủng rùa biển tồn ngày Hiện tại, giới có lồi thuộc hai họ Họ Cheloniidae bao gồm Vích (Chelonia mydas phân lồi Vích đen Chelonia mydas agassizii), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea), Rùa Kempi (Lepidochelys kempii), Quản đồng (Caretta caretta), Rùa lưng phẳng (Natator depressus) họ Dermochelyidae có lồi Rùa da (Dermochelys coriacea) Tất loài rùa biển phân bố khu vực nhiệt đới nhiệt đới, vùng biển ấm nóng hầu hết đại dương Riêng loài Rùa lưng phẳng phân bố khu vực Đông Đông Bắc nước Úc rùa Kempi phân bố khu vực vịnh Mexico Việc xác định xác số lượng lồi rùa biển tồn giới chưa thể thực cơng tác kiểm đếm số lượng rùa biển thường dựa vào việc quan trắc theo dõi số lượng lên đẻ bãi biển, rùa đực rùa chưa trưởng thành không lên bãi biển nên khó đếm số lượng chúng tự nhiên Tuy nhiên, qua quan trắc rùa biển lên đẻ bãi đẻ nhiều năm, nhà khoa học nhận thấy xu suy giảm số lượng chúng tự nhiên hầu hết địa điểm nghiên cứu So với năm năm đầu kỷ 20, rùa biển bắt đầu nghiên cứu số lượng cá thể lồi Vích giảm 43% (Seminoff, 2004), lồi Đồi mồi dứa, Rùa Kempii giảm 50-60%, loài Rùa da Đồi mồi có số lượng giảm sút lên đến gần 80% (Mortimer & Donnelly, 2008; Spotila et al., 1996) Chính vậy, tất lồi rùa biển bị liệt kê vào Redlist IUCN (là danh sách lồi động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng) (Group, 1996) Theo nghiên cứu trước đây, có lồi rùa biển sinh sản Việt Nam, gồm lồi Vích (Chelonia mydas), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea) Rùa da (Dermochelys coriacea) (Hamann, Cuong, Hong, Thuoc, & Thuhien, 2006) Kết khảo sát theo dõi rùa biển lên bờ đẻ trứng địa phương ven biển, số lượng rùa biển sinh sản bãi đẻ rùa biển vùng biển ven bờ Việt Nam suy giảm nghiêm trọng, nhiều nơi trước có rùa biển     lên đẻ nhiều tỉnh ven biển miền Trung Quảng Trị, Quảng Ngãi, Phú Yên khơng cịn rùa biển lên đẻ Hiện cịn lồi lên đẻ thường xun Vích lồi khơng thường xun Rùa da Lồi Đồi mồi Đồi mồi dứa khơng cịn phát lên đẻ trứng thời gian 10 năm trở lại tất địa điểm khảo sát Chính vậy, tất lồi Rùa biển bị đưa vào Sách Đỏ, danh sách lồi động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Việt Nam (Bảng 1) ưu tiên bảo vệ theo Nghị định số 160/2013/ND-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ Tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, cần ưu tiên bảo vệ Bảng Danh sách loài rùa biển Việt Nam giới IUCN Sách đỏ Loài Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Redlist VN HỌ VÍCH Cheloniidae Loggerhead turtle Quản đồng EN CR Caretta caretta Chelonia mydas Green turtle Vích EN EN Eretmochelys Hawksbill turtle Đồi mồi CR EN imbricata Lepidochelys Olive Ridley Đồi mồi dứa VU EN olivacea Lepidochelys Kemp's Ridley kempii Natator Flatback turtle depressus Họ Rùa da Dermochelyidae Leatherback Dermochelys turtle coriacea Rùa Kempri CR Khơng có Rùa phẳng DD Khơng có Rùa da lưng CR CR (Ghi chú: CR: Rất nguy cấp, EN: Nguy cấp, VU: nguy cấp, DD: không đủ số liệu) Khu vực số lượng rùa biển lên đẻ thường xun Cơn Đảo (trung bình từ 500 đến 650 cá thể/năm), Núi Chúa (5 cá thể/năm), Hòn Cau (3 cá thể/năm) Theo kết vấn người dân, tỉnh miền Trung Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định khu vực bãi đẻ lớn, với số lượng hàng trăm lên đẻ đêm Hiện tại, số lượng giảm sút cách đáng kể, đặc biệt khu vực có nhiều người dân sinh sống phát triển du lịch bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), Bãi Dài (Cam Lâm, Khánh Hòa), Tam Quan Bắc (Phú     non đánh bắt tự nhiên Trung tâm nuôi rùa đảo Torres Strait thành lập vào năm 1970 với nguồn giống trứng Vích lấy từ đảo lân cận Tuy nhiên, tất trung tâm gặp khó khăn việc trì, địi hỏi nguồn vốn lớn, tỷ lệ bị bênh chết cao, thời gian nuôi dưỡng phát triển dài, khó có khả cặp đơi sinh sản điều kiện nuôi nhốt Bên cạnh đó, việc ni nhốt rùa biển điều kiện nhân tạo làm thay đổi tập tính tự nhiên rùa biển, làm cho chúng khơng thích nghi với điều kiện tự nhiên thả Do vậy, trung tâm dừng hoạt động sau thời gian ngắn Do đó, muốn thực việc sinh sản nhân tạo rùa biển điều kiện nuôi nhốt Việt Nam cần có nghiên cứu đầy đủ nguồn vốn lớn thời gian dài Hình thức bảo tồn chuyển vị rùa biển khu BTB Cù Lao Chàm thực năm 2017 450 trứng rùa ấp 40 ngày tuổi di chuyển 1000km từ VQG Côn Đảo đảo Cù Lao Chàm, tiếp tục chôn ấp khu vực Bãi Bấc, khu vực rùa biển lên đẻ trước Sau gần 20 ngày toàn số trứng nở thành công non thả biển Đây thành công bước đầu công tác bảo tồn chuyển vị, có khả áp dụng khu vực khác, nhằm di dời tổ trứng từ khu vực bị ảnh hưởng tăng nhiệt độ nước biển dâng, khu vực phù hợp (có thể khu vực khơng cịn rùa biển lên đẻ) ấp nở Rùa sinh bãi đẻ trưởng thành trở lại để sinh sản tương lai phục hồi lại quần thể rùa biển đặc tính đặc biệt rùa biển non nở đâu trở khu vực để sinh sản trưởng thành 4.3.3 Bảo vệ khu vực sinh sản lịch sử rùa biển Khu vực sinh sản lịch sử rùa biển bãi biển có diện rùa biển khứ nhiều nguyên nhân hồn tồn khơng cịn cịn rùa biển lên đẻ Các bãi biển quan trọng rùa biển trước năm 1980 Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng (Quảng Ninh), số đảo Cát Bà – Hạ Long (Hải Phòng – Quảng Ninh), bãi cát ven biển tỉnh Quảng Trị, bãi xung quanh bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), Tam Quan Bắc (Bình Định), bãi Dài Câm Lâm (Nha Trang)…là khu vực cần phải bảo vệ khơng cịn rùa biển lên đẻ Một khả thích ứng rùa biển nước biển dâng thay đổi bãi đẻ Dethmers et al (2006) rằng, khoảng 6% số chuyển bãi đẻ mùa sinh sản rùa biển thay đổi bãi đẻ khu vực cũ không phù hợp với chúng Điều quan trọng tương lai, bãi đẻ 54     quen thuộc bị nước biển dâng, rùa biển di chuyển sang bãi biển khác không bị ngập để đẻ trứng Nước biển dâng tương lai mối đe dọa lớn đến bãi đẻ Cơn Đảo, đặc biệt bãi có số lượng rùa biển lên đẻ nhiều bãi Cát Lớn, Bãi Dương Hòn Tre, chiếm 84% tổng số tổ trứng toàn vùng Nhiệt độ tăng cao tương lai khiến rùa biển lên đẻ sớm muộn (JF, DA, LM, & AC, 2010) thời điểm có mực nước thủy triều cao Cơn Đảo nước biển ảnh hưởng đến ổ trứng trình ấp diện tích bãi đẻ thích hợp bị thu hẹp Do đó, bãi đẻ lịch sử nơi rùa biển di chuyển đến để sinh sản tương lai khu vực Cơn Đảo khơng cịn bãi chúng đẻ trứng Việc bảo vệ bãi tăng cường khả thích ứng rùa biển trước BĐKH tương lai 4.3.4 Thành lập Trung tâm cứu hộ rùa biển Việc thành lập Trung tâm cứu hộ Rùa biển cần thiết Việt Nam Trong bối cảnh số lượng tàu thuyền hoạt động khai thác thủy sản biển ngày nhiều, số lượng rùa biển bị tai nạn tàu thuyền gây bị bắt không chủ ý ngày tăng lên Vì vậy, việc chữa trị hay phục hồi sức khỏe cho rùa biển trước thả với tự nhiên cần thiết Bên cạnh đó, với số lượng lớn rùa biển bị ni nhốt thời gian dài hộ dân cần thiết phải có q trình phục hồi tập tính tự nhiên chúng tìm kiếm thức ăn, kết cặp, di cư để giúp cho chúng thích nghi với sống tự nhiên Trung tâm cứu hộ cần phải đặt khu vực có số lượng rùa biển nhiều Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), có số lượng tàu thuyền đánh bắt thủy sản nhiều Nha Trang (Khánh Hòa) Các trung tâm cứu hộ cho rùa biển mà cịn cho lồi động vật biển khác Du gông, Cá voi Cá heo Các Trung tâm cứu hộ Rùa biển nơi lưu giữ nguồn gen, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nâng cao nhận thức cho người dân 4.3.5 Giải pháp quản lý rùa biển nơi sinh sống kiếm ăn Năm 2010, Chính phủ phê duyệt hệ thống 16 khu bảo tồn biển có KBT biển hoạt động là: Vịnh Nha Trang, Cù Lao Chàm, Núi Chúa, Phú Quốc, Cồn Cỏ, Hòn Cau Trong số Khu bảo tồn biển này, nhiều khu nơi tập trung rùa biển sinh sống kiếm ăn Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Quý, 55     Nam Yết… Tuy nhiên, đặc tính rùa biển di cư kiếm ăn khoảng cách rộng, diện tích khu bảo tồn chưa đáp ứng yêu cầu bảo tồn loài di cư rộng Bên cạnh đó, khu vực kiếm ăn nhiều lồi rùa biển Đồi mồi dứa Rùa da lại chống lấn với ngư trường khai thác thủy sản Trường Sa, Hoàng Sa, Bạch Long Vĩ, bãi Tư Chính… Vì vậy, với mục tiêu giảm thiểu tác động người đến rùa biển đánh bắt chủ ý ngẫu nhiên, cần phải có biện pháp sau: - Nhanh chóng đưa hệ thống khu bảo tồn biển vào hoạt động - Mở rộng diện tích bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn có quần thể rùa biển sinh sống Cơn Đảo, Phú Quý, Nam Yết, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc - Thực việc cấm đánh bắt hạn chế đánh bắt theo thời gian số ngư trường nhằm tái tạo nguồn lợi giảm tỷ lệ rùa biển tử vong đánh bắt không chủ ý - Đưa thiết bị rùa (TED) lưỡi câu vịng vào quy định bắt buộc nghề lưới rê câu cá ngừ đại dương 4.3.6 Các giải pháp tăng cường lực thực thi pháp luật quản lý nguồn lợi Một thực tế số lượng văn pháp luật quan có trách nhiệm quản lý bảo vệ rùa biển nhiều tương đối đầy đủ, nhiên việc thực thi luật, nghị định yếu Tại nhiều địa phương, dù biết việc đánh bắt rùa biển trái với pháp luật việc xử lý người đánh bắt, buôn bán rùa biển dừng lại mức độ xử phạt hành So với số nước khác khu vực Phillipine Malaysia, hình thức xử phạt Việt Nam nhẹ chưa đủ sức răn đe đối tượng Bên cạnh đó, lực cán địa phương phụ trách bảo vệ nguồn lợi thủy sản bào tồn đa dạng sinh học nói chung cịn yếu, thường kiêm nhiệm chí khơng có Do đó, việc nâng cao lực cán địa phương cần thiết Đồng thời với nâng cao lực kiến thức chuyên môn, cung cấp trang thiết bị tuần tra, cần phải trì nguồn tài phù hợp bền vững thời gian dài, hiệu công tác bảo tồn rùa biển thấy sau 10-30 năm 56     KẾT LUẬN Các quần thể rùa biển sinh sản Việt Nam bị suy giảm rõ rệt số lượng loài số lượng bãi đẻ Thời điểm (2016-2020) cịn lồi Vích (Chelonia mydas) lên đẻ trứng khu vực, loài Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata) Rùa da (Dermochelys coriacea) khơng cịn thấy lên đẻ, chưa có chứng cụ thể Lồi Vích có số lượng cá thể lên đẻ hàng năm nhiều (trung bình khoảng 600 cá thể/năm chiếm 99% tổng số cá thể rùa biển lên đẻ) Điểm đặc biệt cá thể Vích lên đẻ bãi cát nhỏ đảo Phú Quý (Bình Thuận) sau 30 năm biến Đây tín hiệu đáng khích lệ, sở để tiếp tục chương trình bảo tồn rùa biển dài hạn Việt Nam Cơn Đảo khu vực có số lượng lồi Vích lên đẻ nhiều Việt Nam Mỗi năm có trung bình 1145 tổ trứng bãi đẻ Cát Lớn, Bãi Dương, Hịn Cau, Hòn Tre Lớn Hòn Tài Trong bãi này, bãi Cát Lớn có số lượng tổ trứng nhiều nhất, chiếm 59% tổng số tổ trứng Côn Đảo mùa sinh sản, Hòn Cau Bãi Dương (12-13%) thấp Hòn Tài (8%) Bãi Thịt VQG Núi Chúa (Ninh Thuận) bãi đất liền có số lượng tổ trứng nhiều nhất, từ – 20 tổ/mùa sinh sản Mùa sinh sản rùa biển Việt Nam tháng kết thúc vào tháng 11 hàng năm, tháng 6, tháng tháng tháng có số lượng nhiều Mùa sinh sản thường bắt đầu nhiệt độ lượng mưa tăng bãi Kích thước rùa mẹ lên đẻ Côn Đảo 97,67±5,19 (cm) Rùa mẹ thường lên đẻ vào ban đêm, nhiều từ 22h đến 02h Tổng thời gian cho trình đẻ trứng 117,2±55,5 (phút) Số lượng trứng tổ 98,02±26,65 độ sâu trung bình tổ 71,57±7,5 (cm) Trứng Vích có khối lượng trung bình 39,1±4,1 (g), đường kính trung bình 41,5±1,9 (mm) Thời gian ấp trứng trung bình 54,62±5,2 ngày, phần lớn có thời gian ấp từ 51 đến 55 ngày Tỷ lệ nở thành công 80,39±9,6% Con non lồi Vích có khối lượng trung bình 21,01±1,96 (g) số thể non (chiều dài, rộng non) 26,5±1,79 (cm2) Tốc độ chạy trung bình 0,19±0,05 (m/s) Nguyên nhân gây suy giảm quần thể Rùa biển Việt Nam khai thác có chủ ý, khai thác khơng chủ ý, buôn bán trái phép rùa biển sản phẩm từ rùa biển, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng sở hạ tầng khu vực có rùa biển 57     phân bố, suy thối môi trường hệ sinh thái biển biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, phổ biến loại rác thải, nhiều rác thải nhựa gây ảnh hưởng đến quần thể rùa biển sinh sản kiếm ăn Việt Nam Nhiều loài Rùa biển Việt Nam đứng trước nguyc biến hoàn toàn bãi biển vùng biển ven bờ, ven đảo Do đó, cần thiết phải có giải pháp nhằm bảo tồn, quản lý loài rùa biển nơi sinh sản, kiếm ăn chúng như: quản lý bãi đẻ, di dời trứng, thành lập trung tâm cứu hộ, giảm thiểu khai thác không chủ ý, tăng cường thực thi pháp luật cần phải đẩy mạnh thời gian tới 58     TÀI LIỆU THAM KHẢO Agriculture, F a C D (2006) Conservation of sea turtles in Hong Kong Retrieved from http://www.afcd.gov.hk/english/conservation/con_fau/con_fau_sea/con_fau_sea_con/con_fau _sea_con_sat.html Al-Merghani, M., Miller, J D., Pilcher, N J., & Al-Mansi, A (2000) The green and hawksbill turtles in the Kingdom of Saudi Arabia: Synopsis of nesting studies 1986-1997 Fauna of Arabia, 18, 369-384 Bộ, Đ., & Minh, N H (2013) Ước tính trữ lượng dự báo sản lượng khai thác nguồn lợi cá ngừ đại dương năm 2013-2014 vùng biển xa bờ niền Trung Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường, 29(2), 11-16 Bolten, A B., Bjorndal, K A., Grumbles, J S., & Owens, D W (1992) Sex ratio and sex-specific growth rates of immature green turtles, Chelonia mydas, in the southern Bahamas Copeia, 1992(4), 1098-1103 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR12900062754 Booth, D T (2006) Influence of incubation temperature on hatchling phenotype in reptiles Physiological and Biochemical Zoology, 79(2), 274-281 Broderick, A C., Godley, B J., Reece, S., & Downie, J R (2000) Incubation periods and sex ratios of green turtles: highly female biased hatchling production in the eastern Mediterranean Marine Ecology-Progress Series, 202, 273-281 Retrieved from ://000089349800022 Casale, P., Gerosa, G., & Yerli, S V (2000) Female-biased primary sex ratio of the green turtle, Chelonia mydas, estimated through sand temperatures at Akyatan, Turkey Zoology in the Middle East, 20, 37-46 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR13600076880 Chan, E.-H (2013) A report on the first 16 years of a long-term marine turtle conservation project in Malaysia Asian Journal of Conservation Biology, 2(2), 129-135 Charuchinda, M., Sakamoto, W., Arai, N., & Monanansup, S (2002) Migration pattern of post-nesting green turtle in the Gulf of Thailand Paper presented at the Proceedings of the 3rd Workshop on SEASTAR2000, Thailand Cuong, C T (2009) Status of marine turtles at Bai Tu Long bay and Co To island (Quang Ninh province) The Institute of Marine Environment and Resources Unplublished report to IUCN Viet Nam Cuong, C T (2010) Status of marine turtles in Quang Tri province The Institute of Marine Environment and Resources Unpublished report to IUCN Viet Nam Cường, C T (2011) Hiện trạng rùa biển Trường Sa đe dọa Paper presented at the Kỷ yếu hội thảo quốc gia Khoa học Công nghệ biển, Hà Nội, Việt Nam Dethmers, K E M., Broderick, D., Moritz, C., Fitzsimmons, N N., Limpus, C J., Lavery, S., Kennett, R (2006) The genetic structure of Australasian green turtles (Chelonia mydas): exploring the geographical scale of genetic exchange Molecular Ecology, 15(13), 3931-3946 Retrieved from ://WOS:000241388800006 doi:DOI 10.1111/j.1365-294X.2006.03070.x Fuentes, M M P B., Fish, M R., & Maynard, J A (2012) Management strategies to mitigate the impacts of climate change on sea turtle's terrestrial reproductive phase Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 17(1), 51-63 Retrieved from ://WOS:000297858600004 http://download.springer.com/static/pdf/851/art%253A10.1007%252Fs11027-011-93088.pdf?auth66=1353509876_4c93001f23eeead58d38944b15e90399&ext=.pdf doi:DOI 10.1007/s11027-011-9308-8 Georges, A., Limpus, C., & Stoutjesdijk, R (1994) Hatchling sex in the marine turtle Caretta caretta is determined by proportion of development at a temperature, not daily duration of exposure Journal of Experimental Zoology, 270(5), 432-444 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR13100052574 Giang, N T (2010) Study some biological charateristics of Green turtle(Chelonia mydas) in Con Dao islands (Master), The University of Agriculture and Forestry in Ho Chi Minh Ho Chi Minh Godfrey, M H., & Mrosovsky, N (2006) Pivotal temperature for green sea turtles, Chelonia mydas, nesting in suriname Herpetological Journal, 16(1), 55-61 Retrieved from ://WOS:000238514500008 Group, M T S (1996) Lepidochelys kempii IUCN Red List of Threatened Species Gyuris, E (1994) The rate of predation by fishes on hatchlings of the green turtle (Chelonia mydas) Coral Reefs, 13(3), 137-144 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR13100046156 Hamann, M., Cuong, C., Hong, N., Thuoc, P., & Thuhien, B (2006) Distribution and abundance of marine turtles in the Socialist Republic of Viet Nam Biodiversity and Conservation, 15(11), 59     3703-3720 Retrieved from http://dx.doi.org/10.1007/s10531-005-4880-4 doi:10.1007/s10531005-4880-4 Heppell, S S., Limpus, C J., Crouse, D T., Frazer, N B., & Crowder, L B (1996) Population model analysis for the loggerhead sea turtle, Caretta caretta, in Queensland Wildlife Research, 23(2), 143-159 Retrieved from ://WOS:A1996UH87800002 http://www.publish.csiro.au/?act=view_file&file_id=WR9960143.pdf doi:Doi 10.1071/Wr9960143 Hirth, H F (1980) Chelonia mydas (Linnaeus) Green turtle Catalogue of American Amphibians and Reptiles, 1-4 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR12800044937 JF, W., DA, B., LM, E., & AC, W (2010) Nesting phenologies of two sympatric sea turtle species related to sea surface temperatures Endangered Species Research, 12(1), 41-47 Retrieved from http://www.int-res.com/abstracts/esr/v12/n1/p41-47/ doi:10.3354/esr00290 Katselidis, K A., Schofield, G., Stamou, G., Dimopoulos, P., & Pantis, J D (2012) Females first? Past, present and future variability in offspring sex ratio at a temperate sea turtle breeding area Animal Conservation, 15(5), 508-518 Retrieved from ://WOS:000309402600013 http://onlinelibrary.wiley.com/store/10.1111/j.14691795.2012.00543.x/asset/acv543.pdf?v=1&t=h9skso4m&s=37d553cd285e2b4214b1779b1d8 a39275f5b05e6 doi:DOI 10.1111/j.1469-1795.2012.00543.x Lalith Ekanayake, E M., Ranawana, K B., Kapurusinghe, T., Premakumara, M G C., & Saman, M M (2002) Marine turtle conservation in Rekawa turtle rookery in southern Sri Lanka Ceylon Journal of Science Biological Sciences, 30, 79-88 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR13900041895 Miller, J D., & Limpus, C J (1981) Incubation period and sexual differentiation in the green turtle Chelonia mydas L In Proceedings of the Melbourne Herpetological Symposium May 19-21, 1980 (pp 66-73) Parkville: Zoological Board of Victoria Mortimer, J A., & Donnelly, M (2008) Hawksbill Turtle (Eretmochelys imbricate) Marine Turtle Specialist Group 2008 IUCN Red List status assessment, IUCN 2011 Pilcher, N J (2000) The green turtle, Chelonia mydas, in the Saudi Arabian Gulf Chelonian Conservation and Biology, 3(4), 730-734 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR13700018300 Pilcher, N J., & Enderby, S (2001) Effects of Prolonged Retention in Hatcheries on Green Turtle (Chelonia mydas) Hatchling Swimming Speed and Survival Journal of Herpetology, 35(4), 633638 Retrieved from http://www.jstor.org/stable/1565902 doi:10.2307/1565902 Pilcher, N J., Enderby, S., Stringell, T., & Bateman, L (2000) Nearshore turtle hatchling distribution and predation In N Pilcher & G Ismail (Eds.), Sea turtles of the Indo-Pacific: research management and conservation Proceedings of the Second ASEAN Symposium and Workshop on Sea Turtle Biology and Conservation (pp 151-166) London: ASEAN Academic Press R., B (1941) Les tortues de l'Indochine Retrieved from sản, V N c H (2008) Quản lý bảo tồn rùa biển hội thách thức bảo tồn loài sinh vật biển quý Việt Nam Paper presented at the Hội nghị Bảo tồn Rùa biển toàn quốc, Hà Nội Seminoff, J A (2004) Chelonia mydas IUCN Red List of Threatened Species, IUCN 2011 Spotila, J R., Dunham, A E., Leslie, A J., Steyermark, A C., Plotkin, P T., & Paladino, F V (1996) Worldwide population decline of Dermochelys coriacea: are leatherback turtles going extinct? Chelonian Conservation and Biology, 2(2), 209-222 Thành, Đ V., Toàn, N P., Thu, N T., & Liêm, P Đ (2019) Hiện trạng đánh bắt không chủ ý rùa biển giải pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác hải sản đến rùa biển Việt Nam Paper presented at the Diễn đàn Khoa học toàn quốc 2019: Sinh học biển Phát triển bền vững Hải Phòng Thế, N Đ., & Cường, C T (2011) Các mối đe dọa đến quần thể rùa biển tỉnh Nam Trung Bộ Paper presented at the Kỷ yếu hội thảo quốc gia Khoa học Công nghệ biển, Hà Nội, Việt Nam Trono, R B (1991) Philippine marine turtle conservation program Marine Turtle Newsletter, 5-7 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR12700055457 van de Merwe, J P., Ibrahim, K., & Whittier, J M (2013) Post-emergence handling of green turtle hatchlings: improving hatchery management worldwide Animal Conservation, 16(3), 316-323 Retrieved from https://zslpublications.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/j.14691795.2012.00603.x doi:https://doi.org/10.1111/j.1469-1795.2012.00603.x 60     van der Merwe, J., Ibrahim, K., & Whittier, J (2006) Effects of nest depth, shading, and metabolic heating on nest temperatures in sea turtle hatcheries Chelonian Conservation and Biology, 5(2), 210-215 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR14310065508 Walther, G R., Post, E., Convey, P., Menzel, A., Parmesan, C., Beebee, T J C., Bairlein, F (2002) Ecological responses to recent climate change Nature, 416(6879), 389-395 Retrieved from ://WOS:000174607800036 http://www.nature.com/nature/journal/v416/n6879/pdf/416389a.pdf doi:Doi 10.1038/416389a WWF (2019) Giảm thiểu khai thác rùa biển khơng chủ đích dự án FIP cá ngừ vây vàng, Tóm tắt nỗ lực WWF WWF+HH cá ngừ thực khuôn khổ dự án Cải thiện nghề câu (FIP) Paper presented at the Hội thảo Quốc gia Bảo tồn rùa biển, Hà Nội Yntema, C L., & Mrosovsky, N (1982) Critical periods and pivotal temperatures for sexual differentiation in loggerhead sea turtles Canadian Journal of Zoology, 60(5), 1012-1016 Retrieved from ://ZOOREC:ZOOR11900005054 61     PHỤ LỤC: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ BÃI ĐẺ QUAN TRỌNG CỦA RÙA BIỂN Tại Cơn Đảo có 14 bãi đẻ Rùa biển, có bãi có diện tích lớn Bãi Cát Lớn, Bãi Dương, Bãi Hòn Tre, Bãi Hòn Cau Bãi Hịn Tài Khu vực Núi Chúa có bãi liền (Bãi Thịt, Bãi Móng Tay) Bảng Đặc điểm địa hình bãi đẻ rùa biển Tên bãi Chiều dài bãi (m) Diện tích bãi triều thấp (ha) Diện tích bãi triều cao (ha) Diện tích bãi đẻ (ha) Độ cao so với 0mHĐ (m) Độ dốc (cm/ m) Bãi Cát Lớn 649 31,37 1,365 0,137 4,6 ± 0.4 11,5 Bãi Dương 354 45,29 0,739 0,060 4,3 ± 0,4 16,4 Bãi Hòn Tre 196 1,61 0,335 0,015 5,4 ± 0.4 9,5 Bãi Hòn Cau 544 6,15 1,768 0,233 4,2 ± 0.3 4,2 Bãi Hòn Tài 119 0,34 0,149 0,057 6,4 ± 0,9 33,6 Núi Chúa 785 43,16 1,793 1,037 5,1 ± 0,7 4,1 Các bãi đẻ có vị trí khác có hướng khác Các bãi thuộc khu vực Côn Đảo nằm khu vực đảo xa bờ, có diện tích nhỏ tách biệt hẳn với hoạt động người Bãi Cát Lớn có hướng Nam – Đơng Nam, diện tích bãi đẻ chiếm 10% diện tích bãi cát không bị ngập nước triều khoảng cách từ mặt nước đến khu vực đẻ trứng rùa biển 2,6m Bãi Dương bao gồm bãi cát nhỏ có diện tích bãi đẻ chiếm 8,2% tổng diện tích bãi khoảng cách từ mực nước cao đến khu vực đẻ trứng 2,4m Bãi Hòn Tre Hịn Tài có hướng Bắc diện tích bãi đẻ Hịn Tre chiếm 4,5% tổng diện tích bãi, diện tích Hịn Tài chiếm 50% tổng diện tích (Bản đồ địa hình 3,5) Bãi đẻ Hịn Tài có độ dốc lớn khoảng cách từ mực nước đến bãi đẻ rùa biển lớn Bãi Thịt thuộc Vườn quốc gia Núi Chúa có diện tích lớn rùa biển lên đẻ Các bãi Côn Đảo Núi Chúa có kích cỡ hạt lớn có màu vàng đậm Màu sắc làm tăng khả hấp thụ nhiệt bãi cát Ngoại trừ bãi Cát Lớn có phần lớn diện tích bãi đẻ thực vật che phủ, bãi cịn lại có diện tích che 62     phủ thấp, chủ yếu bụi nhỏ Riêng bãi Thịt, Núi Chúa hồn tồn khơng có thực vật, ngoại trừ cỏ nhỏ Bảng Một số đặc điểm trầm tích bãi đẻ rùa biển Md S0 Sk Loại trầm tích Màu sắc Độ ẩm (%H20) Diện tích phủ thực vật (%) Cát Lớn 0,241 1,358 0,923 Cát nhỏ Vàng đậm 6,11 90 Dương 0,559 1,381 Cát lớn Vàng đậm 6,57 10 Hòn Tre 0,6 1,36 Cát lớn Vàng đậm 4,84 40 Hòn Cau 0,478 1,552 0,990 Cát trung Vàng đậm 4,22 50 Hòn Tài 0,713 1,359 Cát lớn Vàng đậm 10 Núi Chúa 0,942 1,602 1,076 Cát lớn Vàng đậm 5% Tên bãi Bản đồ địa hình Bãi Cát Lớn đảo Bảy Cạnh, Côn Đảo 63     Bản đồ địa hình Bãi Dương hịn Bảy Cạnh, Cơn Đảo Bản đồ địa hình 3. Bãi đẻ tại Hịn Tre, Cơn Đảo 64     Bản đồ địa hình Bãi đẻ rùa biển Hịn Cau, Cơn Đảo Bản đồ địa hình Bãi đẻ rùa biển Hịn Tài, Cơn Đảo 65     Bản đồ địa hình Bãi đẻ Bãi Thịt, Vườn quốc gia Núi Chúa 66     67     Văn phòng IUCN Việt Nam Lầu 1, Toà nhà 2A, Khu Ngoại Giao Vạn Phúc 298 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội, Viet Nam Tel: ++(844) 37261575/6 www.iucn.org/vietnam www.iucn.org/vietnam 68  

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Số lượng rùa biển sinh sản tại Việt Nam - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Bảng 3. Số lượng rùa biển sinh sản tại Việt Nam (Trang 11)
Bảng 2. Danh sách các loài Rùa biển sinh sản tại các bãi biển Việt Nam - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Bảng 2. Danh sách các loài Rùa biển sinh sản tại các bãi biển Việt Nam (Trang 11)
Hình 1. Phân bố các bãi đẻ chính của rùa biển tại Việt Nam - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 1. Phân bố các bãi đẻ chính của rùa biển tại Việt Nam (Trang 13)
Hình 2. Ước tính số lượng Vích lên đẻ hàng năm tại các bãi đẻ tại Côn Đảo - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 2. Ước tính số lượng Vích lên đẻ hàng năm tại các bãi đẻ tại Côn Đảo (Trang 14)
Hình 2. Ước tính số lượng Vích lên đẻ hàng năm tại các bãi đẻ tại Côn Đảo ).   - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 2. Ước tính số lượng Vích lên đẻ hàng năm tại các bãi đẻ tại Côn Đảo ). (Trang 14)
Hình 3. Tỷ lệ số lượng trung bìn hổ trứng Vích trên các bãi đẻ tại Côn Đảo - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 3. Tỷ lệ số lượng trung bìn hổ trứng Vích trên các bãi đẻ tại Côn Đảo (Trang 16)
Hình 4. Số lượng ổ trứng, trứng. con non Vích trên các bãi đẻ được quan trắc và bảo vệ tại Côn Đảo, Núi Chúa và Hòn Cau  - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 4. Số lượng ổ trứng, trứng. con non Vích trên các bãi đẻ được quan trắc và bảo vệ tại Côn Đảo, Núi Chúa và Hòn Cau (Trang 17)
Hình 5. Các khu vực phân bố rùa biển kiếm ăn tại khu vực ven bờ và quanh các đảo - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 5. Các khu vực phân bố rùa biển kiếm ăn tại khu vực ven bờ và quanh các đảo (Trang 21)
Hình 6. Đường di cư của loài Vích tại Việt Nam - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 6. Đường di cư của loài Vích tại Việt Nam (Trang 23)
Hình 8. Tỷ lệ độ dài vòng cung mai (CCL) của rùa mẹ lên đẻ tại Côn Đảo - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 8. Tỷ lệ độ dài vòng cung mai (CCL) của rùa mẹ lên đẻ tại Côn Đảo (Trang 25)
Hình 10. Phân bố số ngày ấp trứng của Vích tại Côn Đảo 2.5. Nhiệt độ ấp trứng và tỷ lệ giới tính của con non  - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 10. Phân bố số ngày ấp trứng của Vích tại Côn Đảo 2.5. Nhiệt độ ấp trứng và tỷ lệ giới tính của con non (Trang 28)
Hình 11. Nhiệt độ bãi cát và một số tổ trứng điển hình - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 11. Nhiệt độ bãi cát và một số tổ trứng điển hình (Trang 30)
Bảng 4. Các thông số cơ bản của con non loài Vích (Chelonia mydas) - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Bảng 4. Các thông số cơ bản của con non loài Vích (Chelonia mydas) (Trang 31)
Hình 12. So sánh chỉ số CCI (Coastal Clean Index) tại các địa điểm khảo sát - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 12. So sánh chỉ số CCI (Coastal Clean Index) tại các địa điểm khảo sát (Trang 39)
Hình 13.  Hình ảnh rạn san hô chết tại khu vực bãi Hồng Vàn, quần đảo Cô Tô - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 13. Hình ảnh rạn san hô chết tại khu vực bãi Hồng Vàn, quần đảo Cô Tô (Trang 41)
Hình 3. Phân bố rạn san hô tại khu vực quần đảo Cô Tô - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 3. Phân bố rạn san hô tại khu vực quần đảo Cô Tô (Trang 42)
Hình 15.  Hình  ảnh thảm cỏ biển tại Rạch Vẹm (nhìn từ trên cao và dưới nước) - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 15. Hình  ảnh thảm cỏ biển tại Rạch Vẹm (nhìn từ trên cao và dưới nước) (Trang 43)
Hình 6. Trung bình nhiệt độ cát (từ tháng 6 đến tháng 10) tại các bãi đẻ chính của rùa biển tại Việt Nam theo các kịch bản biến đổi khí hậu  - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 6. Trung bình nhiệt độ cát (từ tháng 6 đến tháng 10) tại các bãi đẻ chính của rùa biển tại Việt Nam theo các kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 46)
Hình 7. Diện tích bãi đẻ bị mất tại Côn Đảo do nước biển dâng theo các kịch bản BĐKH từ năm 2020 đến năm 2100  - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 7. Diện tích bãi đẻ bị mất tại Côn Đảo do nước biển dâng theo các kịch bản BĐKH từ năm 2020 đến năm 2100 (Trang 48)
Hình 8. Ước tính diện tích bãi đẻ bị mất hàng tháng tại Côn Đảo vào năm 2100 - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Hình 8. Ước tính diện tích bãi đẻ bị mất hàng tháng tại Côn Đảo vào năm 2100 (Trang 49)
PHỤ LỤC: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ BÃI ĐẺ QUAN TRỌNG CỦA RÙA BIỂN  - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
PHỤ LỤC: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ BÃI ĐẺ QUAN TRỌNG CỦA RÙA BIỂN (Trang 66)
Bảng 5. Đặc điểm địa hình của các bãi đẻ rùa biển Tên bãi Chiều dài bãi  (m) Diện tích bãi khi triều  thấp (ha)Diện tích bãi khi triều cao (ha)  Diện tích bãi đẻ (ha)  Độ cao so với 0mHĐ (m)  Độ  dốc  (cm/ m)  - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Bảng 5. Đặc điểm địa hình của các bãi đẻ rùa biển Tên bãi Chiều dài bãi (m) Diện tích bãi khi triều thấp (ha)Diện tích bãi khi triều cao (ha) Diện tích bãi đẻ (ha) Độ cao so với 0mHĐ (m) Độ dốc (cm/ m) (Trang 66)
Bản đồ địa hình 1. Bãi Cát Lớn trên đảo Bảy Cạnh, Côn Đảo - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
n đồ địa hình 1. Bãi Cát Lớn trên đảo Bảy Cạnh, Côn Đảo (Trang 67)
Bảng 6. Một số đặc điểm trầm tích tại các bãi đẻ của rùa biển - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
Bảng 6. Một số đặc điểm trầm tích tại các bãi đẻ của rùa biển (Trang 67)
Bản đồ địa hình 2. Bãi Dương trên hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
n đồ địa hình 2. Bãi Dương trên hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo (Trang 68)
Bản đồ địa hình 5. Bãi đẻ của rùa biển tại Hòn Tài, Côn Đảo - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
n đồ địa hình 5. Bãi đẻ của rùa biển tại Hòn Tài, Côn Đảo (Trang 69)
Bản đồ địa hình 4. Bãi đẻ của rùa biển tại Hòn Cau, Côn Đảo - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
n đồ địa hình 4. Bãi đẻ của rùa biển tại Hòn Cau, Côn Đảo (Trang 69)
Bản đồ địa hình 6. Bãi đẻ tại Bãi Thịt, Vườn quốc gia Núi Chúa - BÁO CÁO Hiện trạng bảo tồn loài rùa biển Việt Nam (2010 – 2020):
n đồ địa hình 6. Bãi đẻ tại Bãi Thịt, Vườn quốc gia Núi Chúa (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w