1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài số 5: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

21 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 63,91 KB

Nội dung

bài tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp TCDN1 _ HVTC Bảng 2.1. NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 31122020 31122019 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ 1.TSNH 1678.805 2363.188 684.383 40.77% 2.TSDH 2216.613 2189.130 27.483 1.24% 3.Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn) 1270.673 1854.109 583.436 45.92% 4.Nguồn vốn dài hạn=()+() 2624.745 2698.209 73.464 2.8% ()Nợ dài hạn 35.457 130.790 95.333 268.87% ()Vốn chủ sở hữu 2589.288 2567.419 21.869 0.84% Nguồn VLĐ thường xuyên =(1)(3) hoặc (4)(2) 408.132 509.079 100.947 24.73% Nguồn VLĐ tạm thời 1270.673 1854.109 583.436 45.92% Tổng VLĐ 1678.805 2363.188 684.383 40.77% (Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2020) Nhìn vào Bảng 2.1 ta có nhận xét như sau về nguồn hình thành VLĐ của công ty: Nguồn VLĐ thường xuyên của công ty tại thời điểm cuối năm từ 2019 đến 2020 đều dương. Điều này có nghĩa là NVDH lớn hơn TSDH, phần dự thừa đó đầu tư vào TSNH. Việc nguồn VLĐ thường xuyên đề tài trợ cho TSNH giúp công ty đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính. Nguồn VLĐ thường xuyên mang tính chất ổn định, đảm bảo được nhu cầu VLĐ thường xuyên của công ty. Nguồn VLĐ thường xuyên của công ty giảm đi là 100.947 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 24.73%. Nguồn VLĐ thường xuyên cuối năm 2020 giảm so với đầu năm là do tốc độ giảm của các chỉ tiêu nợ dài hạn nhanh hơn tốc độ tăng của TSDH.

Họ tên: Phan Thị Huyền Mã Sinh viên: 1973402011059 Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/11.01 (Niên chế): CQ57/11.03 STT: 25 ID phòng thi: 5810581207 HT thi: 207 Ngày thi: 10/06/2021 Ca thi: 9h15’ BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH DANH NGHIỆP Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày Đề tài số 5: Quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động 1.1.2 Phân loại vốn lưu động doanh nghiệp 1.2 Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động 1.3.Các tiêu đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Quá trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 2.1.1 Q trình thành lập phát triển cơng ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty 2.2.Thực trạng quản trị vốn lưu động công ty thời gian qua 2.2.1 Thực trạng tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động công ty 2.2.2 Thực trạng phân bổ vốn lưu động công ty 2.2.3 Thực trạng hiệu suất hiệu vốn lưu động 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị vốn lưu động công ty 2.3.1 Những kết đạt CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIÊN PHONG 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong thời gian tới 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền Trong kinh tế thị trường nay, hoạt động doanh nghiệp địi hỏi phải có vốn Tuỳ vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh cụ thể mà cấu vốn có khác biệt mức độ Để tồn phát triển lâu dài, doanh nghiệp cần phải quan tâm tới việc tạo lập, sử dụng quản lý vốn cho hiệu chi phí sử dụng vốn thấp đạt kết kinh doanh mức cao Vốn lưu động (VLĐ) phận vốn sản xuất kinh doanh, việc tổ chức quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu định đến tăng trưởng, phát triển doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trường Doanh nghiệp sử dụng VLĐ có hiệu quả, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức tốt trình mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn giai đoạn luân chuyển từ loại thành loại khác, từ hình thái sang hình thái khác, rút ngắn vịng quay vốn Trong thời gian nghiên cứu thông tin công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong vừa qua, với việc nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, em định chọn đề tài: " Quản trị vốn lưu động công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng sử dụng vốn lưu động vấn đề quan trọng doanh nghiệp sản xuất Có sử dụng vốn lưu động hiệu giúp doanh nghiệp phát triển tốt Nhận thức tầm quan trọng nên em chọn đề tài vận dụng kiến thức học để tìm hiểu vốn lưu động công tác quản trị vốn lưu động công ty từ đánh giá thực trạng quản trị vốn lưu động đưa giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu quản trị vốn lưu động công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền - Phạm vi nghiên cứu nội dung quản trị vốn lưu động Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong qua năm từ 2019-2020 Về phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp số liệu, đánh giá mức độ ảnh hưởng xu biến động tiêu phương pháp khác: phân tích nhân tố, số chênh lệch Kết cấu luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung đề tài luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung vốn lưu động quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tình hình quản trị vốn lưu động cơng ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong thời gian qua Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm tằng cường quản trị vốn lưu động công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động Trong kinh tế thị trường, để tiến hành họat động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có kết hợp ba yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, ln thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch lần vào toàn giá trị sản phẩm, thu hồi toàn kết thúc chu kỳ kinh doanh Xét mặt hình thái vật gọi tài sản lưu động (TSLĐ), xét hình thái giá trị gọi vốn lưu động ( VLĐ) doanh nghiệp TSLĐ gồm hai phận: TSLĐ sản xuất, TSLĐ lưu thơng Trong q trình sản xuất, TSLĐ nằm q trình lưu thơng ln vận động, thay chuyển hóa lẫn làm cho trình sản xuất kinh doanh đựợc diễn liên tục, thường xuyên Đối với doanh nghiệp sản xuất: vận động VLĐ trải qua giai đoạn: dự trữ sản xuất, sản xuất , lưu thông Sơ đồ tuần hoàn chu chuyển VLĐ qua khâu vòng hoạt động kinh doanh sau : T – H – SX – H’ – T’ Trong trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, VLĐ chuyển hết giá trị lần hoàn lại toàn doanh nghiệp thực xong việc tiêu thụ xác định có doanh thu Do đó, VLĐ hịan thành vịng tuần hồn sau chu kỳ sản xuất kinh doanh Như từ phân tích trên, ta có khái niệm VLĐ: “ VLĐ doanh nghiệp toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD doanh nghiệp” 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bị chi phối đặc điểm tài sản lưu động nên VLĐ doanh nghiệp có đặc điểm sau: - Trong trình chu chuyển thay đổi hình thái biểu - Chuyển tồn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh - Vốn lưu động hoàn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh Vốn lưu động vận động theo vòng tuần hồn, từ hình thái sang hình thái khác trở hình thái ban đầu với giá trị lớn giá trị ban đầu Chu kỳ vận động vốn lưu động sở quan trọng đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại vốn lưu động doanh nghiệp -Dựa vào hình thái biểu vốn lưu động : vốn lưu động vật tư , hàng hóa; vốn lưu động tiền khản phải thu -Dựa vào vai trò vốn lưu động : vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất, vốn lưu động khâu sản xuất, vốn lưu động khâu lưu thông 1.2 Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Quản trị vốn lưu động việc xây dựng sách vốn lưu động thực sách hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp 1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động a,Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường, liên tục cần phải có số vốn lưu động tối thiểu cần thiết ( nhu cầu vốn lưu dộng thường xuyên cần thiết ) Nhu cầu VLĐ = vốn hàng tồn kho + nợ phải thu – nợ phải trả nhà cung cấp Để xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp sửu dụng phương pháp trực tiếp gián tiếp: 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền - Phương pháp trực tiếp: • Xác định trực tiếp nhu cầu VLĐ hàng tồn kho ( HTK), khoản phải thu (KPT), khoản phải trả nha cung cấp (KPTncc) • Tập hợp thành nhu cầu VLĐ doanh nghiệp - Phương pháp gián tiếp: • Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo cáo • Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn tốc độ vốn năm kế hoạch • Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm doanh thu b, Quản trị vốn tồn kho dự trữ c, Quản trị vốn tiền d, Quản trị khoản phải thu 1.3.Các tiêu đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động - Tốc độ luân chuyển VLĐ : tốc độ luân chuyển VLĐ phản ánh mức độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm thường phản ánh qua tiêu số vòng quay VLĐ kỳ luân chuyển VLĐ • Số lần luân chuyển VLĐ ( số vòng quay VLĐ)= tổng mức ln chuyển VLĐ kỳ/ số VLĐ bình qn • Kỳ luân chuyển VLĐ = số ngày kỳ (360 ngày)/số lần luân chuyển VLĐ - Mức tiết kiệm vốn lưu động : Mức tiết kiệm vốn lưu động phản ánh số vốn lưu động tiết kiệm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ • Mức tiết kiệm VLĐ = Mức luân chuyển vốn bình quân ngày kỳ KH * số ngày rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ - Hàm lượng VLĐ : • Hàm lượng VLĐ = vốn lưu động bình quân / doanh thu kỳ Chỉ tiêu phản ánh để thực đồng vốn doanh thu cần đồng vốn lưu động Hàm lượng vốn lưu động thấp vốn lưu động sử dụng hiệu ngược lại - Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền • Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trước(sau) thuế / vốn lưu động bình quân *100% Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn lưu động bình quân tạo đồng lợi nhuận trước( sau ) thuế kỳ Chỉ tiêu thước đo đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động - Các nhân tố bên doanh nghiệp: quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, tài sản hữu hình, khả sinh lời, dòng tiền hoạt động kinh doanh, hội tăng trưởng, số năm kinh nghiệm công ty, đặc đểm liên quan đến ban giám đốc - Các nhân tố bên doanh nghiệp : yếu tố ngành, tăng trưởng tổng sản lượng quốc gia , lạm phát, nhân tố vĩ mô khác CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Quá trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, thành lập từ năm 1960 với quy mô gồm 04 nhà xưởng chính: Phân xưởng khí, phân xưởng nhựa (polystyrol) phân xưởng bóng bàn, đồ chơi Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong (gọi tắt “cơng ty”) Phịng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu vào ngày 30/12/2004 - Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG - Tên tiếng Anh: TIEN PHONG PLASTIC JOINT-STOCK COMPANY 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền - Đại diện: Ông Chu Văn Phương, chức vụ: Tổng Giám Đốc - Vốn điều lệ: 1,177,961,830,000 đồng KL CP niêm yết: 117,796,183 cp KL CP lưu hành: 117,796,183 cp 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty Lĩnh vực kinh doanh Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong chủ yếu hoạt động lĩnh vực cụ thể sau: - Sản xuất kinh doanh sản phẩm nhựa dân dụng sản phẩm nhựa kỹ thuật phục vụ ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải - Sản xuất kinh doanh ngành nghề khác Nhà nước cho phép - Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi - Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê - Xây dựng chung cư, hạ tầng sở, xây nhà cao cấp, văn phòng cho thuê, xây dựng trung tâm thương mại, xây dựng chợ kinh doanh 2.2.Thực trạng quản trị vốn lưu động công ty thời gian qua 2.2.1 Thực trạng tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động công ty Nguồn vốn công ty bao gồm nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời Về nguyên tắc tài trợ, cơng ty lựa chọn mơ hình tài trợ sau: TSDH trước hết phải tài trợ nguồn vốn thường xuyên, TSNH phần tài trợ nguồn vốn thường xuyên, phần tài trợ nguồn vốn tạm thời Khi đỏ, nguồn VLĐ TX có giá trị dương tạo ổn định hoạt động kinh doanh cơng ty, có phận nguồn VLĐ TX tài trợ cho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh Ta xem xét nguồn hình thành VLĐ cơng ty qua năm qua bảng sau: Bảng 2.1 NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM Đơn vị : triệu đồng 10 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền Chỉ tiêu 1.TSNH 2.TSDH 3.Nguồn vốn 31/12/2020 1678.805 2216.613 1270.673 31/12/2019 2363.188 2189.130 1854.109 2624.745 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ -684.383 27.483 -583.436 -40.77% 1.24% -45.92% 2698.209 -73.464 -2.8% (**) (*)Nợ dài hạn 35.457 (**)Vốn chủ 2589.288 130.790 2567.419 -95.333 21.869 -268.87% 0.84% sở hữu Nguồn VLĐ 408.132 509.079 -100.947 -24.73% (4)-(2) Nguồn VLĐ 1270.673 1854.109 -583.436 -45.92% tạm thời Tổng VLĐ 1678.805 2363.188 -684.383 -40.77% (Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2020) ngắn hạn (Nợ ngắn hạn) 4.Nguồn vốn dài hạn=(*)+ thường xuyên =(1)-(3) Nhìn vào Bảng 2.1 ta có nhận xét sau nguồn hình thành VLĐ cơng ty: Nguồn VLĐ thường xun công ty thời điểm cuối năm từ 2019 đến 2020 dương Điều có nghĩa NVDH lớn TSDH, phần dự thừa đầu tư vào TSNH Việc nguồn VLĐ thường xuyên đề tài trợ cho TSNH giúp công ty đảm bảo nguyên tắc cân tài Nguồn VLĐ thường xuyên mang tính chất ổn định, đảm bảo nhu cầu VLĐ thường xuyên công ty Nguồn VLĐ thường xuyên công ty giảm 100.947 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 24.73% Nguồn VLĐ thường xuyên cuối năm 2020 giảm so với đầu năm tốc độ giảm tiêu nợ dài hạn nhanh tốc độ tăng TSDH 11 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền Về cấu nguồn VLĐ có thay đổi qua năm, tỷ trọng nguồn VLĐ thường xuyên giảm từ 24.31% (509.079 trđ) cuối năm 2019 đến 21.54% (408.132trđ) cuối năm 2020 Như vậy, VLĐ công ty đảm bảo phần lớn nguồn vốn lưu động tạm thời, xu hướng tài trợ theo hướng nguồn VLĐ thường xuyên giảm nguồn VLĐ tạm thời tăng lên Điều giúp cơng ty giảm chi phí sử dụng vốn sử dụng nguồn vốn dài hạn có chi phí cao Tuy nhiên, nguồn VLĐ tạm thời mang tính chất ngắn hạn, dễ nảy sinh nguy khả toán phụ thuộc vào Như vậy, với việc sử dụng nguồn VLĐ thường xun (nguồn vốn có tính chất ổn định lâu dài) để tài trợ cho TSNH, sách tài trợ công ty đảm bảo nguyên tắc tài trợ, giúp ổn định tình hình tài cơng ty năm Tình hình tài trợ nguồn vốn kinh doanh công ty hai thời điểm cuối năm 2019 cuối năm 2020 biểu sau: Tài sản ngắn hạn 2363.188trđ Nợ ngắn hạn 1854.109trđ (40.73%) Nguồn vồn tạm thời 40.73% 31/12/2019 (51.91% ) Nợ dài hạn 130.790trđ(2.83%) Nguồn vốn thường xuyên Tài sản dài hạn 2216.613 trđ ( 48.08%) Tài sản ngắn hạn 1678.805trđ Vốn chủ sở hữu 59.27% 2567.419trđ (56.39%) Nợ ngắn hạn 1270.673trđ (32.61%) Nguồn vồn tạm thời 32.61% 31/12/2020 (43.40% ) 12 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền Nợ dài hạn 35.457trđ(0.91%) Nguồn vốn thường xuyên Tài sản dài hạn 2189.130 trđ ( 56.6%) Vốn chủ sở hữu 67.39% 2589.288trđ (66.48%) Hình 2.2 Mơ hình tài trợ nguồn vốn kinh doanh công ty năm 2019-2020 Từ hình 2.2 ta thấy, hai thời điểm cuối năm 2019 2020, TSNH tài trợ toàn nguồn vốn tạm thời phần nguồn vốn thường xun, cịn TSDH tài trợ hoàn toàn nguồn vốn thường xuyên Việc lựa chọn mơ hình tài trợ giải thích mang lại ổn định an tồn mặt tài cho cơng ty, cơng ty đảm bảo nguyên tắc cân tài kinh doanh Tỷ trọng nguồn vốn tạm thời công ty có xu hướng giảm đồng nghĩa với việc TSNH công ty ngày tài trợ nhiều nguồn vốn thường xuyên Với xu hướng tài trợ làm cho chi phí sử dụng vốn công ty tăng 2.2.2 Thực trạng phân bổ vốn lưu động công ty BẢNG 2.3 SỰ BIẾN ĐỘNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2020 Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu I, Tiền 31/12/2020 Số tiền Tỷ trọng 31/12/2019 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Chênh lệch Tỷ lệ Tỷ trọng 194.084 12.51% 288.767 12.33% -94.683 -32.79% 0.18% 783.425 50.51% 993.286 42.42% -209.861 -21.13% 8.09% 564.783 36.42% 1035.914 44.24% -471.131 -45.48% -7.82% khoản tương đương tiền II,Các khoản phải thu ngắn hạn III, Hàng tồn 13 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền kho IV, Tài sản ngắn 8.617 0.56% 23.523 1.01% -14.906 -63.37% hạn khác Vốn lưu động 1550.91 100% 2341.493 100% -790.583 -33.76% -0.45% ( Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2020 ) Qua bảng 2.3 ta thấy , kết cấu vốn lưu động cơng ty năm 2020 có thay đổi kể Quy mô tổng nguồn vốn lưu động cuối năm 2020 giảm 790.583trđ ( tương ứng 33.76%) so với cuối năm 2019 Để xem xét giảm có thực hợp lý hay khơng ta vào xem xét khoản cụ thể: Các khoản phải thu ngắn hạn phần chiếm tỷ trọng gần lớn kết cấu VLĐ hai thời điểm cuối năm 2020 ( 50.51% ) cuối năm 2019 ( 42.42% ) Đây khoản làm phát sinh chi phí quản lý nợ,chi phí thu hồi nợ,chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ bị thiếu ( vốn công ty bị khách hàng chiếm dụng) Các khoản phải thu có xu hướng giảm ( cho thấy quy mơ doanh nghiệp có xu hướng giảm, công tác thu hồi nợ doanh nghiệp chuyển biến tốt hơn, tránh tình trạng ứ đọng VLĐ, làm giảm lượng vốn bị doanh nghiệp khác chiếm dụng Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai kết cấu VLĐ hàng tồn kho , cuối năm 2020 36.42%, cuối năm 2019 44.24% Sự sụt giảm quy mô VLĐ doanh nghiệp chủ yếu giảm hàng tồn kho ( cuối năm 2020 giảm 45.48% so với cuối năm 2019 ) Phản ánh khả tiêu thụ hàng nhanh, không bị ứ đọng hàng hóa nhiều cho thấy việc quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp tốt Chỉ tiêu tiền khoản tương đương tiền cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 giảm 94.683 trđ tương đương 32.79% Nguyên nhân sụt giảm năm công ty sử dụng nhiều tiền mặt để đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu hàng ngày gia tăng để trả tiền mua hàng, toán tiền tạm ứng ,… Như vậy, quy mô vốn tiền công ty thời điểm cuối năm 2020 thu hẹp so với cuối năm 2019 làm giảm khả khoản công ty 14 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền Tài sẳn ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ lại có biến động lớn : giảm mạnh cuối năm 2020 so với cuối năm 2019 14.906 trđ tương đương 63.37% Từ nhận xét khái quát năm 2020 kết cấu VLĐ cơng ty khơng có thay đổi lớn , hàng tồn kho khoản phải thu ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng cao tổng VLĐ công ty Việc hân bổ vốn phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh công ty 2.2.3 Thực trạng hiệu suất hiệu vốn lưu động Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh doanh giữ vị trí quan trọng doanh nghiệp xây dựng Hiệu suất hoạt động hiệu sử dụng VLĐ đo hiệu suất sức mạnh tài ngắn hạn doanh nghiệp BẢNG 2.4 HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ CỦA CÔNG TY NĂM 2019-2020 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2020 Năm 2019 1.Doanh thu tính Trđ Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 4486.110 4673.873 -187.763 -4.017% 2.Lợi nhuận sau Trđ 447.189 409.025 38.164 9.33% thuế 3.VLĐ bình Trđ 2020.996 2493.338 -472.342 -18.94% quân 4.Số vòng quay Vòng 2.21 1.87 0.34 18.18% Ngày 162.9 192.513 -29.613 -15.38% 360/(4) 6.Hàm lượng Lần 0.45 0.53 -0.08 -15.1% VLĐ: (3)/(1) 7.Tỷ suất % 22.12% 16.4% 5.72% 34.87% vốn lưu động : (1)/(3) 5.Kỳ luân chuyển VLĐ: 15 25_CQ57/11.01lt1_Phan Thị Huyền LNST/VLĐ - Số vòng quay VLĐ kỳ luân chuyển VLĐ: Việc sử dụng VLĐ hợp lý hay tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm Qua bảng 2.3 ta thấy, số vòng quay VLĐ năm 2019 giảm nhẹ so với năm 2020 Năm 2020 vòng quay VLĐ 2,21 tăng 0,34 vòng so với năm 2019, tương ứng tăng 18,18%, cho thấy khả sử dụng quản lý VLĐ tốt Việc vòng quay VLĐ năm 2020 tăng so với năm 2019 làm cho kì luân chuyển VLĐ năm 2020 giảm 29 ngày so với năm 2019, điều phần phản ánh công ty sử dụng đồng vốn linh hoạt, hiệu Nguyên nhân làm cho số vòng quay VLĐ tăng lên tốc độ giảm VLĐ bình quân (18.94%) lớn tốc độ giảm doanh thu (4.017%) Có thể nhận thấy vịng quay hàng tồn kho hai năm 2019 2020 thấp đạt 1-2 vòng Để thấy rõ tác động việc giảm số vòng quay VLĐ tới hiệu sử dụng VLĐ, ta xét mức tiết kiệm VLĐ tăng vịng quay VLĐ Mức tiết kiệm VLĐ tính theo cơng thức : Trong : : VLĐ tiết kiệm : tổng mức luân chuyển VLĐ kì so sánh , : Số lần luân chuyển VLĐ kì so sánh , kỳ gốc - =-369.075

Ngày đăng: 24/09/2021, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w