Chuuen de toan 9 2015

26 5 0
Chuuen de toan 9 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 Những lỗi mà học sinh hay mắc: - Một số học sinh trình bày không chuẩn khi vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y=ax2 a≠0 nhiều hs chỉ lập bảng giá trị và vẽ mà không nêu rõ cách vẽ h[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẮC NINH TRƯỜNG THCS KINH BẮC GIÁO VIÊN: ĐỒNG THỊ YẾN LAN (2) CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN MÔN TOÁN ÔN THI VÀO LỚP 10 PHẦN ĐẠI SỐ Dạng I: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức có chứa thức bậc hai Dạng II: Phương trình và hệ phương trình Dạng III: Đồ thị y ax  b(a 0) & y a ' x (a ' 0) và tương quan chúng Dạng IV: Giải bài toán cách lập phương trình, hệ phương trình (3) DẠNG I: RÚT GỌN VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 1) Kiến thức bản: (4) 2) Các dạng bài tập bản: a) Tính giá trị biểu thức số b) Rút gọn biểu thức chứa biến Sử dụng kết để: - Tính giá trị biểu thức biết giá trị biến - Giải phương trình, giải bất phương trình (so sánh biểu thức với số) - Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức -Tìm giá trị nguyên biểu thức ứng với giá trị nguyên biến 3) Những lỗi học sinh hay mắc phải: - Một số học sinh quên không đặt điều kiện, không kiểm tra ĐK… - Sai quá trình thực phép tính: sai thứ tự thực phép tính, sai quá trình tính … - Học sinh trung bình khó khăn giải dạng bài tập: + Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức + Tìm giá trị nguyên biểu thức ứng với giá trị nguyên biến (5) 4) Khi dạy giáo viên cần nhấn mạnh: - Tìm ĐKXĐ (nếu đề bài chưa cho), đề bài cho ĐK thì phải chép lại ĐK trước rút gọn - Thực phép tính theo đúng thứ tự cẩn thận chính xác - Đối với câu tìm giá trị biến: tìm giá trị biến phải đối chiếu ĐK, giá trị nào thỏa mãn ĐK là giá trị cần tìm - Đối với câu biện luận luôn nhớ đưa ĐK biến vào biện luận - Đối với học sinh trung bình dạy kỹ: Rút gọn, tính giá trị biểu thức biết giá trị biến, giải phương trình, giải bất phương trình (so sánh biểu thức với số) - Đối với học sinh khá giỏi thì dạy dạng toán: + Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức + Tìm giá trị nguyên biểu thức ứng với giá trị nguyên biến (6) (7) Vậy a=5 x=16 (8) DẠNG II: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH I- Hệ hai phương trình bậc hai ẩn 1) Kiến thức cần nhớ a) b) (9) c) (10) (11) 2) Các dạng bài tập bản: - Giải hệ phương trình - Tìm giá trị tham số để hệ vô nghiệm, vô số nghiệm có nghiệm - Tìm giá trị tham số để hệ có nghiệm cho trước; thỏa mãn điều kiện nào đó -Tìm hệ thức liên hệ x và y không phụ thuộc vào tham số 3) Một số lưu ý: * Đối học sinh trung bình: - Giải hệ phương trình: + Lựa chọn phương pháp giải hợp lí + Đưa cho học sinh biết giải hệ phương trình bậc hai ẩn cách bấm máy tính casio mục đích kiểm tra nghiệm mình có đúng không - Tìm giá trị tham số để hệ có nghiệm cho trước * Đối với học sinh khá, giỏi: - Giải và biện luận hệ phương trình có chứa tham số - Tìm hệ thức liên hệ x và y không phụ thuộc vào tham số (12) (13) (14) II- Phương trình bậc hai, hệ thức Vi-ét (15) (16) (17) (18) (19) DẠNG III : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (20) 2) Các dạng bài tập - Tìm ĐK để hàm số đồng biến, nghịch biến - Vẽ đồ thị hàm số - Viết phương trình đường thẳng qua điểm - Tìm ĐK để điểm thẳng hàng -Tìm ĐK để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng - Tìm ĐK để đường thẳng đồng qui - Xác định điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không, - Xác định tọa độ giao điểm hay điểm chung hay độ thị hàm số, - Chứng minh đường thẳng luôn qua điểm cố định - Tính diện tích, chu vi các hình tạo các đồ thị đã vẽ - Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, tìm ĐK cho khoảng cách đó lớn , nhỏ giá trị cho trước … - Giải và biện luận phương trình bậc hai ẩn (21) 3) Những lỗi mà học sinh hay mắc: - Một số học sinh trình bày không chuẩn vẽ đồ thị hàm số bậc và hàm số y=ax2 (a≠0) nhiều hs lập bảng giá trị và vẽ mà không nêu rõ cách vẽ nêu không chính xác… -Giải các bài toán tương quan hai hàm số bậc ẩn và bậc hai ẩn là khó khăn học sinh 4) Khi dạy giáo viên cần nhấn mạnh: -Tìm ĐK để hàm số đồng biến, nghịch biến - Tìm ĐK để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng - Vẽ đồ thị hàm số - Xác định điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không (22) DẠNG IV: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOẶC HỆ PHƯƠNG TRÌNH 1) Lí thuyết cần nhớ: * Bước 1: Lập PT hệ phương trình - Chọn ẩn, đặt ĐK thích hợp cho ẩn - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập PT, HPT * Bước 2: Giải PT HPT * Bước 3: Kiểm tra điều kiện và trả lời bài toán 2) Các dạng bài tập Toán chuyển động Năng suất công việc Toán làm chung làm riêng Toán thêm bớt lượng Toán phần trăm Toán nồng độ dung dịch Toán nhiệt lượng Các dạng toán khác (23) 3) Những lỗi học sinh thường mắc phải: Đối với học sinh trung bình: - Quên đặt ĐK ĐK không đúng, - Biểu thị các đại lượng theo ẩn và các đại lượng đã biết sai và không ghi đơn vị, phương trình, hệ phương trình sai, không giải phương trình (HPT) kết luôn, quên không đối chiếu ĐK 4) Khi dạy giáo viên cần nhấn mạnh: - Đọc kỹ đề bài có thể phân tích bài toán theo phương pháp lập bảng, thực đầy đủ theo bước cách giải - Các giả thiết đưa dùng lần - Nếu thiếu giả thiết lập phương trình thì phải nghĩ tính chất, công thức nào đó có quan hệ các đại lượng bài toán đã học toán học, vật lý hóa học (24) Bài tập và hướng dẫn: Ví dụ: Trong kì thi, hai trường có tổng cộng 350 học sinh dự thi Kết là hai trường có tổng cộng 338 học sinh trúng tuyển Tính thì trường A có 97% và trường B có 96% số học sinh dự thi trúng tuyển Hỏi trường có bao nhiêu học sinh dự thi? * Phân tích đề bài: Số hs dự thi Số hs trúng tuyển Trường A x 97%.x Trường B 350 – x 96%.(350 – x) Phương trình: 97%.x + 96%.(350 – x) = 338 (25) * Phân tích đề bài: Số hs dự thi Số hs trúng tuyển Trường A x 97%.x Trường B 350 – x 96%.(350 – x) Phương trình: 97%.x + 96%.(350 – x) = 338 * Giải: Gọi số học sinh dự thi trường A là x học sinh ( < x< 350, x N) Vì hai trường có tổng cộng 350 học sinh dự thi nên số học sinh dự thi trường B là 350 – x (học sinh) Số học sinh trúng tuyển trường A là 97%.x (học sinh) Số học sinh trúng tuyển trường B là 96%.(350 – x) (học sinh) Vì hai trường có tổng cộng 338 học sinh trúng tuyển nên ta có phương trình: 97%.x + 96%.(350 – x) = 338 <=>97x + 96.(350 – x) = 33800 <=> x + 33600 = 33800 <=> x = 200 (TMĐK) Vậy số học sinh dự thi trường A là 200 học sinh Số học sinh dự thi trường B là 350 – 200 = 150 (học sinh) (26) (27)

Ngày đăng: 24/09/2021, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan