Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành những viên tròn, bánh rắn haynát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít). Bánhluộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bán[r]
(1)I- Dàn ý Bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương
1 Bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thơ tuân thủ quy định luật thơ thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):
- Bài thơ gồm bốn câu - Mỗi câu có chữ - Mỗi câu ngắt nhịp 4/3
- Vần gieo cuối câu 1, 2,
2 a) Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hương miêu tả lại hình dáng bánh công đoạn làm chúng Bánh có màu trắng bột, bánh nặn thành viên tròn, bánh rắn haynát phụ thuộc tay người nặn (cho nước nhiều hay ít) Bánhluộc cách đun sơi nước Khi chín, bánh lên b) Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trơi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với khía cạnh như:
- Hình thức: xinh đẹp
- Phẩm chất: trắng, dù gặp cảnh ngộ giữ son sắt, thủy chung, tình nghĩa
- Thân phận: trơi, bấp bênh đời
c) Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai nghĩa Nghĩa trước phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai Nhờ có nghĩa thứ hai mà thơ có giá trị tư tưởng
II- Gợi ý phân tích
Chúng ta sống giới tràn đầy hạnh phúc,một giới có bình đẳng chủng tộc tầng lớp dân tộc Mà ta có biết xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng quan niệm cổ hữu sai trái ”trọng nam khinh nữ” Bánh trôi nước thơ trữ tình đặc sắc Tác giả mượn bánh trơi để vẻ đẹp hình thể tâm hồn người gái có thân phận nhỏ nhoi, chìm nổi, phụ thuộc mà giữ trọn phẩm giá Sống hồn cảnh ,cũng mang số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước”
(2)Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Với vẻ đẹp hình thể phải có sống sung sướng hạnh phúc đời người, đặc biệt người phụ nữ phải chịu bao đắng cay, vất vả
Bẩy ba chìm với nước non
Được cha mẹ sinh để làm người, người phụ nữ không làm chủ mình, đời họ người khác định đoạt Như vậy, đời người phụ nữ xã hội phong kiến bị xã hội nhào nặn xô đẩy:
Rắn nát tay kẻ nặn
Dù đời có phũ phàng, bất hạnh họ giữ vẹn phẩm giá, tâm hồn cao đẹp
Mà em giữ lịng son