Dàn ý Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải Trang trước Trang sau Đề bài: Phân tích bài Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải. Bài làm I. Mở bài Giới thiệu tác giả và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là thi phẩm đặc sắc cuối đời nhà thơ Thanh Hải Bài thơ là nỗi lòng của tác giả về yêu mến tha thiết với cuộc đời, đất nước mong muốn cống hiến góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân của đất nước, dân tộc II. Thân bài 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và con người Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong tưởng tượng của tác giả (lưu ý, tác giả viết bài thơ 111980 lúc này đang là mùa đông) + Hình ảnh vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế được khắc họa qua: hoa tím, sông xanh, bầu trời cao rộng + Âm thanh tiếng chim chiền chiện báo xuân về như kết tinh thành “từng giọt long lanh” + Vẻ đẹp của mùa xuân thể hiện qua góc nhìn của tác giả cũng như tấm lòng trân trọng của tác giả trước thiên nhiên, cuộc đời + Lời trò chuyện thân mật cùng tự nhiên và sự trân trọng sự sống được thể hiện qua hành động “đưa tay hứng” của tác giả Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng + Giọt long lanh được hiểu theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, từ chỗ âm thanh được cảm nhận bằng thính giác chuyển sang cảm nhận bằng thị giác và xúc giác “đưa tay hứng” → Tác giả say đắm trong mùa xuân của thiên nhiên đất trời với tâm thế đón nhận trân trọng 2. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của đất nước Sáng tạo của tác giả thể hiện qua việc dùng từ “lộc” và hình ảnh “người cầm sung”, “người ra đồng” + Hình ảnh lộc xuân trên “nương mạ” là hình ảnh đẹp về cuộc sống lao động kiến thiết đất nước của lực lượng sản xuất + Hình ảnh người cầm súng trên đường ra trận mang trên vai cành lá ngụy trang, và niềm tin vào ngày mai hòa bình + Tác giả sử dụng hai từ láy “hối hả” và “xôn xao” để chỉ nhịp sống lao động khẩn trương vội vã nhưng nhộn nhịp, vui vẻ kết hợp hài hòa với nhau. Nhà thơ tin tưởng và tự hào vào tương lai tươi sáng của đất nước cho dù trước mắt trải qua nhiều khó khăn, gian khổ + Đất nước được so sánh với những hình ảnh đẹp đẽ, kì vĩ khẳng định sự trường tồn bền vững của đất nước Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước + Tác giả không quên nhắc nhở mọi người nhớ về những tháng ngày gian khổ trong chiến đấu, cách mạng + Phụ từ “cứ” kết hợp với động từ “đi lên” thể hiện quyết tâm cao độ, hiên ngang tiến lên phía trước dù khó khăn gian khổ → Sự lạc quan tin tưởng của nhà thơ ca ngợi sức sống, sự vươn lên mạnh mẽ của đất nước, dân tộc 3. Ước nguyện chân thành, giản dị được cống hiến của tác giả Tác giả thể hiện tâm nguyện tha thiết muốn cống hiến qua những hình ảnh đẹp, thuần phác Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến + Điệp từ “ta” để khẳng định đó là tâm niệm chân thành của nhà thơ, cũng là khát vọng cống hiến cho đời chung của nhiều người + Các từ láy “lặng lẽ”, “nho nhỏ” là cách nói khiêm tốn, chân thành của nhân cách sống cao đẹp khi hướng tới việc góp vào lợi ích chung của dân tộc Mùa xuân nho nhỏ là một ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ khi thể hiện thiết tha, cảm động khát vọng được cống hiến và sống ý nghĩa. + Điệp từ “dù là” khiến âm điệu câu thơ trở nên thiết tha, lắng đọng + Dù đang nằm trên giường bệnh nhưng tác giả vẫn tha thiết với cuộc đời, mong muốn sống đẹp và hữu ích, tận hiến cho cuộc đời chung → Với niềm yêu đời tha thiết, tác giả vượt lên trên hoàn cảnh về bệnh tật mong muốn da diết được sống có ích bằng tất cả sức trẻ của mình 4. Ngợi ca quê hương đất nước qua điệu hát dân ca Huế Cả bài thơ giống như làn điệu dân ca Huế mượt mà, trữ tình và sâu lắng + Bài thơ khép lại với điệu Nam ai, Nam bình của xứ Huế để ca ngợi vẻ đẹp và nỗi niềm của người con xứ Huế + Khúc ca còn ngân vang mãi từ tâm hồn của người lạc quan, yêu đời, khát khao sống có ích III. Kết bài Bài thơ là tiếng lòng của tác giả trước cuộc đời, đất nước. Với giọng trầm lắng có lúc nhộn nhịp, hối hả, bài thơ không những diễn đạt được vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước mà còn thể hiện được sự mê say với cuộc sống và khát vọng chân thành đẹp đẽ của tác giả Xem thêm các phần Dàn ý và văn mẫu lớp 9 hay khác: Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Dàn ý Vẻ đẹp bức tranh mùa xuân qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và Cảnh ngày xuân Phân tích tác phẩm mùa xuân nho nhỏ Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Bài 2) Phân tích hai khổ thơ đầu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương Cảm nhận về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài thơ Nói với con Viết bài tập làm văn số 7 Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự sự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1 Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2 Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn. Tải App cho Android hoặc Tải App cho iPhone Loạt bài Tuyển tập những bài văn hay | văn mẫu lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Văn mẫu lớp 9 và Những bài văn hay lớp 9 đạt điểm cao. Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. Trang trước Trang sau Các loạt bài lớp 9 khác Soạn Văn 9 Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất) Văn mẫu lớp 9 Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án) Giải bài tập Toán 9 Giải sách bài tập Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 Đề thi vào 10 môn Toán Chuyên đề Toán 9 Giải bài tập Vật lý 9 Giải sách bài tập Vật Lí 9 Giải bài tập Hóa học 9 Chuyên đề: Lý thuyết Bài tập Hóa học 9 (có đáp án) Giải bài tập Sinh học 9 Giải Vở bài tập Sinh học 9 Chuyên đề Sinh học 9 Giải bài tập Địa Lí 9 Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập Địa Lí 9 Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới Giải bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất) Giải tập bản đồ Lịch sử 9 Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập GDCD 9 Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập GDCD 9 Giải bài tập Tin học 9 Giải bài tập Công nghệ 9
Dàn ý Phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải Trang trước Trang sau Đề bài: Phân tích Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải Bài làm I Mở Giới thiệu tác giả thơ Mùa xuân nho nhỏ thi phẩm đặc sắc cuối đời nhà thơ Thanh Hải - Bài thơ nỗi lòng tác giả yêu mến tha thiết với đời, đất nước mong muốn cống hiến góp mùa xn nho nhỏ vào mùa xuân đất nước, dân tộc II Thân Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước người - Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp tưởng tượng tác giả (lưu ý, tác giả viết thơ 11/1980- lúc mùa đơng) + Hình ảnh vẻ đẹp mùa xn xứ Huế khắc họa qua: hoa tím, sơng xanh, bầu trời cao rộng + Âm tiếng chim chiền chiện báo xuân kết tinh thành “từng giọt long lanh” + Vẻ đẹp mùa xuân thể qua góc nhìn tác lòng trân trọng tác giả trước thiên nhiên, đời + Lời trò chuyện thân mật tự nhiên trân trọng sống thể qua hành động “đưa tay hứng” tác giả Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng + Giọt long lanh hiểu theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, từ chỗ âm cảm nhận thính giác chuyển sang cảm nhận thị giác xúc giác “đưa tay hứng” → Tác giả say đắm mùa xuân thiên nhiên đất trời với tâm đón nhận trân trọng Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước - Sáng tạo tác giả thể qua việc dùng từ “lộc” hình ảnh “người cầm sung”, “người đồng” + Hình ảnh lộc xuân “nương mạ” hình ảnh đẹp sống lao động kiến thiết đất nước lực lượng sản xuất + Hình ảnh người cầm súng đường trận mang vai cành ngụy trang, niềm tin vào ngày mai hòa bình + Tác giả sử dụng hai từ láy “hối hả” “xôn xao” để nhịp sống lao động khẩn trương vội vã nhộn nhịp, vui vẻ kết hợp hài hòa với - Nhà thơ tin tưởng tự hào vào tương lai tươi sáng đất nước cho dù trước mắt trải qua nhiều khó khăn, gian khổ + Đất nước so sánh với hình ảnh đẹp đẽ, kì vĩ khẳng định trường tồn bền vững đất nước Đất nước Cứ lên phía trước + Tác giả khơng qn nhắc nhở người nhớ tháng ngày gian khổ chiến đấu, cách mạng + Phụ từ “cứ” kết hợp với động từ “đi lên” thể tâm cao độ, hiên ngang tiến lên phía trước dù khó khăn gian khổ → Sự lạc quan tin tưởng nhà thơ ca ngợi sức sống, vươn lên mạnh mẽ đất nước, dân tộc Ước nguyện chân thành, giản dị cống hiến tác giả - Tác giả thể tâm nguyện tha thiết muốn cống hiến qua hình ảnh đẹp, phác Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến + Điệp từ “ta” để khẳng định tâm niệm chân thành nhà thơ, khát vọng cống hiến cho đời chung nhiều người + Các từ láy “lặng lẽ”, “nho nhỏ” cách nói khiêm tốn, chân thành nhân cách sống cao đẹp hướng tới việc góp vào lợi ích chung dân tộc - Mùa xuân nho nhỏ ẩn dụ đầy sáng tạo nhà thơ thể thiết tha, cảm động khát vọng cống hiến sống ý nghĩa + Điệp từ “dù là” khiến âm điệu câu thơ trở nên thiết tha, lắng đọng + Dù nằm giường bệnh tác giả tha thiết với đời, mong muốn sống đẹp hữu ích, tận hiến cho đời chung → Với niềm yêu đời tha thiết, tác giả vượt lên hoàn cảnh bệnh tật mong muốn da diết sống có ích tất sức trẻ Ngợi ca quê hương đất nước qua điệu hát dân ca Huế - Cả thơ giống điệu dân ca Huế mượt mà, trữ tình sâu lắng + Bài thơ khép lại với điệu Nam ai, Nam bình xứ Huế để ca ngợi vẻ đẹp nỗi niềm người xứ Huế + Khúc ca ngân vang từ tâm hồn người lạc quan, yêu đời, khát khao sống có ích III Kết Bài thơ tiếng lòng tác giả trước đời, đất nước Với giọng trầm lắng có lúc nhộn nhịp, hối hả, thơ diễn đạt vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước mà thể mê say với sống khát vọng chân thành đẹp đẽ tác giả Xem thêm phần Dàn ý văn mẫu lớp hay khác: Phân tích khổ thơ thứ hai thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Dàn ý Vẻ đẹp tranh mùa xuân qua thơ Mùa xuân nho nhỏ Cảnh ngày xuân Phân tích tác phẩm mùa xuân nho nhỏ Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh Hải Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" (Bài 2) Phân tích hai khổ thơ đầu thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Cảm nhận em thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương Phân tích thơ "Viếng lăng Bác" Phân tích thơ Sang Thu Hữu Thỉnh Phân tích thơ "Nói với con" Y Phương Cảm nhận tình cảm cha thơ "Nói với con" Y Phương Cảm nhận vẻ đẹp "người đồng mình" thơ "Nói với con" Viết tập làm văn số Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập Mục lục Văn nghị luận văn học Tập Đã có app VietJack điện thoại, giải tập SGK, soạn văn, văn mẫu Tải App để phục vụ tốt Tải App cho Android Tải App cho iPhone Loạt Tuyển tập văn hay | văn mẫu lớp biên soạn phần dựa sách: Văn mẫu lớp Những văn hay lớp đạt điểm cao Nếu thấy hay, động viên chia sẻ nhé! Các bình luận khơng phù hợp với nội quy bình luận trang web bị cấm bình luận vĩnh viễn Trang trước Trang sau Các loạt lớp khác Soạn Văn Soạn Văn (bản ngắn nhất) Văn mẫu lớp Đề kiểm tra Ngữ Văn (có đáp án) Giải tập Tốn Giải sách tập Toán Đề kiểm tra Tốn Đề thi vào 10 mơn Tốn Chuyên đề Toán Giải tập Vật lý Giải sách tập Vật Lí Giải tập Hóa học Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học (có đáp án) Giải tập Sinh học Giải Vở tập Sinh học Chuyên đề Sinh học Giải tập Địa Lí Giải tập Địa Lí (ngắn nhất) Giải sách tập Địa Lí Giải Tập đồ tập thực hành Địa Lí Giải tập Tiếng anh Giải sách tập Tiếng Anh Giải tập Tiếng anh thí điểm Giải sách tập Tiếng Anh Giải tập Lịch sử Giải tập Lịch sử (ngắn nhất) Giải tập đồ Lịch sử Giải Vở tập Lịch sử Giải tập GDCD Giải tập GDCD (ngắn nhất) Giải sách tập GDCD Giải tập Tin học Giải tập Công nghệ ... Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh Hải Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải Phân tích thơ "Mùa xuân nho nhỏ" (Bài 2) Phân tích hai khổ thơ đầu thơ "Mùa xuân nho nhỏ" ... phần Dàn ý văn mẫu lớp hay khác: Phân tích khổ thơ thứ hai thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Dàn ý Vẻ đẹp tranh mùa xuân qua thơ Mùa xuân nho nhỏ Cảnh ngày xuân Phân tích tác phẩm mùa xuân nho nhỏ Phân. .. Cảm nhận em thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương Phân tích thơ "Viếng lăng Bác" Phân tích thơ Sang Thu Hữu Thỉnh Phân tích thơ "Nói với con" Y Phương Cảm nhận tình cảm cha thơ "Nói với con"