1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

19 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 279,46 KB

Nội dung

Mục Lục MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2 1. Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh 2 1.1 : Khái niệm cạnh tranh 2 1.2 : Đặc điểm của cạnh tranh 2 2. Các loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 4 2.1 : Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường 4 2.2 : Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế 4 2.3 : Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường 5 2.4 : Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh kinh doanh 5 3. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 6 3.1 : Đối với doanh nghiệp 6 3.2 : Đối với người tiêu dùng 7 3.3 : Đối với kinh tế 7 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 9 1. Sự chuyển biến về nhân thức đối với cạnh tranh 9 2. Liên hệ vai trò vủa cạnh tranh trong nền kinh tế 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: MỞ ĐẦU Đứng trước xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, nước ta đang nỗ lực để có thể tham gia vào các tổ chức kinh tế như AFTA và WTO. Điều này cũng có nghĩa là đặt Việt Nam trước thách thức phải mở cửa cho nước ngoài đầu tư vào một số ngành nhất định. Hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế của đất nước cùng với thế giới và khu vực đầy những khó khăn và thách thức như vậy, các doanh nghiệp đã cạnh tranh với nhau rất khốc liệt không chỉ cạnh tranh với các đối thủ trong nước mà còn cả các doanh nghiệp nước ngoài. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hiện nay trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi, để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định rõ phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng trong các điều kiện sẵn có về nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy các doanh nghiệp cần nắm bắt được các nhân tố, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống còn của sản xuất kinh doanh. Vì thế các doanh nghiệp người làm kinh doanh với nhau không thể tránh khỏi thứ gọi là cạnh tranh, cạnh tranh về lợi nhuận, cạnh tranh về khách hàng thị trường, cạnh tranh về sản phẩm, cạnh tranh với nhau về các thiết bị công nghệ,…. Ta thấy được cạnh tranh đóng vai trò quan trọng và luôn tồn tại đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vì vậy, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu thế nào là cạnh tranh nhằm mục đích thấy được các đặc điểm của cạnh tranh, phân loại được các loại cạnh tranh đang tồn tại trong thực tế và thấy rõ vai trò của cạnh tranh là gì đặc biệt liên hệ được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế hiện nay NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh 1.1: Khái niệm cạnh tranh Sự đua tranh về kinh tế giữa các nhà kinh doanh có những lợi ích giống nhau trên cùng thị trường bằng các phương thức khác nhau để giành được nhiều nhất về phía mình khách hàng, thị trường và thị phần của một thị trường, qua đó thu lợi nhuận nhiều hơn. Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường. Cạnh tranh không những là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh các quan hệ xã hội. Cạnh tranh thúc đẩy các nhà kinh doanh phải luôn đổi mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật trong sản xuất để tăng năng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng và vì vậy mang lại sự tăng trưởng và cải thiện hiệu quả kinh tế. Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình 1.2: Đặc điểm của cạnh tranh Cạnh tranh kinh tế là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá vì nó xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. Trong sản xuất hàng hoá, sự tách biệt tương đối giữa những người sản xuất, sự phân công lao động xã hội tất yếu dẫn đến sự cạnh tranh để giành được những điều kiện thuận lợi hơn như gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giao thông vận tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển... nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết để thu được nhiều lãi. Khi còn sản xuất hàng hoá, còn phân công lao động thì còn có cạnh tranh. Cạnh tranh cũng là một nhu cầu tất yếu của hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trường, nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hoá để đạt được lợi nhuận cao nhất. Câu nói cửa miệng của nhiều người hiện nay thương trường như chiến trường, phản ánh phần nào tính chất gay gắt khốc liệt đó của thị trường cạnh tranh tự do Cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường pháp lí tự do và bình đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh, nếu không có môi trường pháp lí đó, cạnh tranh có thể đưa đến những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội. Cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh. Cạnh tranh chỉ có thể tồn tại nếu như các chủ thể có quyền tự do hành xử trên thị trường. Tự do khế ước, tự do lập hội và tự chịu trách nhiệm sẽ đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể chủ động tiến hành các cuộc tranh giành để tìm cơ hội phát triển trên thương trường. Về mặt hình thức, cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các doanh nghiệp. Nói cách khác, cạnh tranh suy cho cùng là phương thức giải quyết mâu thuẫn về lợi ích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh với vai trò quyết định của người tiêu dùng. Hình ảnh của cạnh tranh sẽ được minh họa bằng quan hệ tay ba giữa các doanh nghiệp với nhau và với khách hàng. Các doanh nghiệp đua nhau lấy lòng khách hàng. Khách hàng là người có quyền lựa chọn người sẽ cung ứng sản phẩm cho mình. Quan hệ này cũng sẽ được mô tả tương tự khi các doanh nghiệp cùng nhau tranh giành một nguồn nguyên liệu. Mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh là cùng tranh giành thị trường mua hoặc bán sản phẩm. Với sự giục giã của lợi nhuận, nhà kinh doanh khi tham gia vào thị trường luôn ganh đua để có thể tranh giành các cơ hội tốt nhất nhằm mở rộng thị trường. Với sự giúp đỡ của người tiêu dùng, thị trường sẽ chọn ra người thắng cuộc và trao cho họ lợi ích mà họ mong muốn. 2. Các loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 2.1: Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường Gồm ba loại: a) Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá của mình với gái cao nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên. b) Cạnh tranh giứa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần. c) Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người mua. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn. 2.2 : Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế Gồm hai loại : a) Cạnh tranh trong nội bộ nghành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển. b) Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các nghành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có sự phận bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giuqã các nghành, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 2.3 : Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường Gồm ba loại: a) Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị trờng trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường. Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhua về quy cách, phẩm chất mẫu mã. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hoá sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh. b) Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition): Là hình thức cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩn đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giành đựơc ưu thế trong cạnh tranh, người bán phảo sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. c) Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trên thị trường chỉ có nột hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ vào đó, giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. 2.4 : Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh kinh doanh Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội và đợc xã hội thừa nhận, nó thướng diễn ra sòng phẳng, công bằng và công khai. Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa bào kẽ hổ của luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như trốn thuế buôn lậu, móc ngoặc, khủng bố vv…). 3. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 3.1: Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh, phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi, buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, áp dụng các công nghệ mới, hiện đại nắm bắt thông tin kịp thời. Cạnh tranh khuyến khích , tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao. Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn nên để chiếm ưu thế và chiến thắng. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng “ bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh. Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường. Cạnh tranh quy định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường thông qua những lợi thế mà doanh nghiệp đạt được nhiều hơn đối thủ cạnh tranh. Đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp trên thương trường Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường. 3.2 : Đối với người tiêu dùng Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình. Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng diễn ra gay gắt thì người được lợi nhất là khách hàng. Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng không phải chịu một sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn… hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các dịch vụ kèm theo được quan tâm nhiều hơn. Đồng thời khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất lượng hàng hoá, về giá cả, về chất lượng phục vụ… Khi đòi hỏi của người tiêu dùng càng cao làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn để giành được nhiều khách hàng hơn. Đó chính là những lợi ích mà người tiêu dùng có được từ việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. 3.3 : Đối với kinh tế Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao vào sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội. Cạnh tranh góp phần xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh. Canh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội. Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát triển có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững. Còn cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh tế không ổn định.

TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUÂT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG GVHD: TS BÙI XUÂN DŨNG Mã lớp học: 31CLC Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm: ………………………… KÝ TÊN Mục Lục MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm đặc điểm cạnh tranh 1.1 : Khái niệm cạnh tranh 1.2 : Đặc điểm cạnh tranh 2 Các loại cạnh tranh kinh tế thị trường 2.1 : Căn vào chủ thể tham gia thị trường 2.2 : Căn theo phạm vi ngành kinh tế 2.3 : Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường 2.4 : Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh kinh doanh .5 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường .6 3.1 : Đối với doanh nghiệp 3.2 : Đối với người tiêu dùng 3.3 : Đối với kinh tế CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Sự chuyển biến nhân thức cạnh tranh Liên hệ vai trò vủa cạnh tranh kinh tế 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đứng trước xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ giới, nước ta nỗ lực để tham gia vào tổ chức kinh tế AFTA WTO Điều có nghĩa đặt Việt Nam trước thách thức phải mở cửa cho nước đầu tư vào số ngành định Hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế đất nước với giới khu vực đầy khó khăn thách thức vậy, doanh nghiệp cạnh tranh với khốc liệt không cạnh tranh với đối thủ nước mà doanh nghiệp nước MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hiện điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, để tồn phát triển địi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi, để đạt kết cao sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xác định rõ phương hướng, mục tiêu đầu tư, biện pháp sử dụng điều kiện sẵn có nguồn nhân tài, vật lực Muốn doanh nghiệp cần nắm bắt nhân tố, mức độ xu hướng tác động nhân tố đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Lúc mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống cịn sản xuất kinh doanh Vì doanh nghiệp người làm kinh doanh với tránh khỏi thứ gọi cạnh tranh, cạnh tranh lợi nhuận, cạnh tranh khách hàng thị trường, cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh với thiết bị công nghệ,… Ta thấy cạnh tranh đóng vai trị quan trọng tồn doanh nghiệp Vì vậy, nhóm chúng em định tìm hiểu cạnh tranh nhằm mục đích thấy đặc điểm cạnh tranh, phân loại loại cạnh tranh tồn thực tế thấy rõ vai trị cạnh tranh đặc biệt liên hệ vai trò cạnh tranh kinh tế NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm đặc điểm cạnh tranh 1.1: Khái niệm cạnh tranh Sự đua tranh kinh tế nhà kinh doanh có lợi ích giống thị trường phương thức khác để giành nhiều phía khách hàng, thị trường thị phần thị trường, qua thu lợi nhuận nhiều Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh quan hệ xã hội Cạnh tranh thúc đẩy nhà kinh doanh phải đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật sản xuất để tăng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng mang lại tăng trưởng cải thiện hiệu kinh tế Cạnh tranh kinh tế ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho 1.2: Đặc điểm cạnh tranh Cạnh tranh kinh tế quy luật kinh tế sản xuất hàng hố xuất phát từ quy luật giá trị sản xuất hàng hoá Trong sản xuất hàng hoá, tách biệt tương đối người sản xuất, phân công lao động xã hội tất yếu dẫn đến cạnh tranh để giành điều kiện thuận lợi gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giao thông vận tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấp mức hao phí lao động xã hội cần thiết để thu nhiều lãi Khi cịn sản xuất hàng hố, cịn phân cơng lao động cịn có cạnh tranh Cạnh tranh nhu cầu tất yếu hoạt động kinh tế chế thị trường, nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hố để đạt lợi nhuận cao Câu nói cửa miệng nhiều người "thương trường chiến trường", phản ánh phần tính chất gay gắt khốc liệt thị trường cạnh tranh tự Cạnh tranh phải diễn môi trường pháp lí tự bình đẳng cho chủ thể kinh doanh, khơng có mơi trường pháp lí đó, cạnh tranh đưa đến hậu tiêu cực mặt xã hội Cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh Cạnh tranh tồn chủ thể có quyền tự hành xử thị trường Tự khế ước, tự lập hội tự chịu trách nhiệm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động tiến hành tranh giành để tìm hội phát triển thương trường Về mặt hình thức, cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp Nói cách khác, cạnh tranh suy cho phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Hình ảnh cạnh tranh minh họa quan hệ tay ba doanh nghiệp với với khách hàng Các doanh nghiệp đua lấy lịng khách hàng Khách hàng người có quyền lựa chọn người cung ứng sản phẩm cho Quan hệ mô tả tương tự doanh nghiệp tranh giành nguồn nguyên liệu Mục đích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh tranh giành thị trường mua bán sản phẩm Với giục giã lợi nhuận, nhà kinh doanh tham gia vào thị trường ganh đua để tranh giành hội tốt nhằm mở rộng thị trường Với giúp đỡ người tiêu dùng, thị trường chọn người thắng trao cho họ lợi ích mà họ mong muốn Các loại cạnh tranh kinh tế thị trường 2.1: Căn vào chủ thể tham gia thị trường Gồm ba loại: a)Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hố với giá cao nhất, cịn người mua muốn bán hàng hố với gái cao nhát, người mua muốn muc với giá thấp Giá cuối hình thành sau trình thương lượng giữ hai bên b) Cạnh tranh giứa người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá hoá mà họ cần c) Cạnh tranh nguời bán với nhau: Là cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường, kết giá giảm xuống có lợi cho người mua Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần cho đối thủ mạnh 2.2: Căn theo phạm vi ngành kinh tế Gồm hai loại : a) Cạnh tranh nội nghành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển b) Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp nghành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong q trình có phận bổ vốn đầu tư cách tự nhiên giuqã nghành, kết hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân 2.3: Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường Gồm ba loại: a) Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trờng khơng người có đủ ưu khống chế giá thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng thức, tức không khác nhua quy cách, phẩm chất mẫu mã Để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành làm khác biệt hố sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh b) Cạnh tranh khơng hồn hảo (Imperfect Competition): Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm không đồng với Mỗi sản phẩn mang hình ảnh hay uy tín khác để giành đựơc ưu cạnh tranh, người bán phảo sử dụng công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn c) Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trên thị trường có nột số người bán sản phẩm dịch vụ vào đó, giá sản phẩm dịch vụ thị trường họ định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu 2.4 : Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh kinh doanh Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội đợc xã hội thừa nhận, thướng diễn sịng phẳng, cơng cơng khai Cạnh tranh khơng lành mạnh: Là cạnh tranh dựa bào kẽ hổ luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội bị xã hội lên án (như trốn thuế bn lậu, móc ngoặc, khủng bố vv…) Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 3.1: Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tối ưu hoá yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh, phải triệt để khơng ngừng sáng tạo, tìm tịi, buộc doanh nghiệp phải không ngừng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, áp dụng công nghệ mới, đại nắm bắt thông tin kịp thời Cạnh tranh khuyến khích , tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo sản phẩm khác biệt có sức cạnh tranh cao Cạnh tranh điều bất khả kháng doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh coi chạy đua khốc liệt mà doanh nghiệp khơng thể tránh khỏi mà phải tìm cách vươn nên để chiếm ưu chiến thắng Cạnh tranh buộc doanh nghiệp ln tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu khách hàng Cạnh tranh khốc liệt làm cho doanh nghiệp thể khả “ lĩnh” q trình kinh doanh Nó làm cho doanh nghiệp vững mạnh phát triển chịu áp lực cạnh tranh thị trường Cạnh tranh quy định vị doanh nghiệp thương trường thông qua lợi mà doanh nghiệp đạt nhiều đối thủ cạnh tranh Đồng thời cạnh tranh yếu tố làm tăng giảm uy tín doanh nghiệp thương trường Chính tồn khách quan ảnh hưởng cạnh tranh kinh tế nói chung đến doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp đòi hỏi tất yếu khách quan kinh tế thị trường 3.2 : Đối với người tiêu dùng Người tiêu dùng thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích Trên thị trường cạnh tranh doanh nghiệp diễn gay gắt người lợi khách hàng Khi có cạnh tranh người tiêu dùng chịu sức ép mà hưởng thành cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn… hàng hoá ngày nâng cao, thoả mãn ngày tốt nhu cầu họ nhờ dịch vụ kèm theo quan tâm nhiều Đồng thời khách hàng tác động trở lại cạnh tranh yêu cầu chất lượng hàng hoá, giá cả, chất lượng phục vụ… Khi đòi hỏi người tiêu dùng cao làm cho cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt để giành nhiều khách hàng Đó lợi ích mà người tiêu dùng có từ việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.3 : Đối với kinh tế Cạnh tranh môi trường, động lực thúc đẩy phát triển bình đẳng thành phần kinh tế kinh tế thị trường Cạnh tranh điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, đưa tiến khoa học kỹ thuật ngày cao vào sản xuất, đại hố kinh tế xã hội Cạnh tranh góp phần xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng kinh doanh Canh tranh động lực phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xã hội Một kinh tế mạnh kinh tế mà tế bào doanh nghiệp phát triển có khả cạnh tranh cao Tuy nhiên cạnh tranh phải cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh để phát triển, lên làm cho kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế, tạo mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn quyền lợi lợi ích kinh tế xã hội, làm cho kinh tế khơng ổn định Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền cạnh tranh, kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo đào thải doanh nghiệp làm ăn không hiệu Do buộc doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu kinh tế cao Như cạnh tranh tạo đổi mang lại tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên tất mặt cạnh tranh mang tính tích cực mà thân phải thừa nhận mặt tiêu cực như: Bị hút vào mục tiêu cạnh tranh mà doanh nghiệp không ý đến vấn đề xung quanh như: xử lý chất thải, ô nhiễm môi trường hàng loạt vấn đề xã hội khác Cạnh tranh có xu hướng dẫn tới độc quyền Cường độ cạnh tranh mạnh làm ngành yếu CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Sự chuyển biến nhân thức cạnh tranh Sau chiến tranh đất nước thống nhất, nước hăng hái bắt tay vào công xây dựng, kiến tạo đất nước đưa đất nước tiến thẳng lên CNXH Trong tay có mơ hình kinh tế sau chiến tranh để lại - kinh tế tập trung bao cấp cải xã hội bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Việc áp dụng mơ hình kinh tế chiến tranh đem lại hiệu cao, coi mơ hình ưu việt Nhưng thời bình, khơng cịn phù hợp Việt Nam phải trả giá cho việc áp dụng kinh tế là: kinh tế suy thoái trầm trọng chi vượt thu, lạm phát cao, đồng tiền giá, phương tiện kĩ thuật ngày lạc hậu, chậm đổi mới, lực sản xuất nước Trong kinh tế cũ - kinh tế tập trung bao cấp hoạt động kinh tế xã hội Nhà nước đảm nhiệm, nhà nước bao tiêu hết trình sản xuất doanh nghiệp kể việc tiêu thụ sản phẩm mà gây sức ì doanh nghiệp nhà nước bao cấp Các doanh nghiệp ung dung thực theo kế hoạch nhà nước để sản xuất, không cần quan tâm đến việc phải cạnh tranh với Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dường biết đến khái niệm cạnh tranh lí thuyết chưa thấy thực tế cạnh tranh Điều gây lãng phí nguồn lực xã hội, cạnh tranh không coi trọng Yêu cầu phát triển xây dựng đất nước buộc phải chuyển đổi kinh tế kinh tế thị trường áp dụng chịu quản lý Nhà nước Đó kinh tế thị trường định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường với qui luật cạnh tranh khơng cịn chỗ cho ỉ lại, trơng chờ vào trợ cấp, buộc chủ thể kinh tế phải ln ln hoạt động để tìm lấy vị trí tồn kinh tế Do tính chất khắc nghiệt cạnh tranh nên việc yêu cầu nhận thức cạnh tranh cách đắn điều cần thiết Cùng với trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật chấp nhận nước ta động lực đảm bảo hiệu quả, tiến xã hội, chịu điều tiết nhà nước Đảng Nhà nước ta ban hành số văn pháp lí điều chỉnh hành vi có liên quan đến cạnh tranh thị trường như: - Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987 sửa đổi vào năm 1990, 2000 Cạnh tranh thị trường có cấp độ: cạnh tranh hình thức sản phẩm, cạnh tranh loại sản phẩm, loại sản phẩm thay cạnh tranh ngân sách Cạnh tranh hình thức sản phẩm cấp độ thấp cạnh tranh Hình thức chủ yếu tập trung vào sản phẩm doanh nghiệp mà không tập trung vào xảy tương lai Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhãn hiệu nằm chủng loại sản phẩm thoả mãn nhu cầu đoạn thị trường Loại hình cạnh tranh dựa thị hiếu khách hàng Ví dụ doanh nghiệp sản xuất dầu ăn như: Tường An, Bình An, Neptune… họ sản xuất tiêu thụ dầu ăn thị trường Việt Nam để cạnh tranh doanh nghiệp điều tất nhiên Họ cố gắng đưa loại sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp đáp ứng thị hiếu khách hàng để chiếm lĩnh thị trường Cấp độ thứ cạnh tranh cạnh tranh loại sản phẩm Loại hình dựa sản phẩm dịch vụ với đặc điểm tương tự xác định đặc tính khơng phải giá trị cao hay thấp ví dụ hãng sản xuất điện thoại di động liên tục cải tiến mẫu mã đặc tính, chức năng, cơng dụng để đưa sản phẩm có tính sử dụng cao, kết hợp nhiều chức năng: xem ti vi, nghe nhạc, đọc sách… Loại hình cạnh tranh rộng so với cạnh tranh hình thức sản phẩm Nhưng cạnh tranh loại sản phẩm hay hình thức sản phẩm thuộc quan điểm ngắn hạn 2 Liên hệ vai trò cạnh tranh kinh tế Cạnh tranh xuất với phát triển kinh tế hàng hoá Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt người sản xuất kinh doanh với để giành giật lấy điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, nhằm tối đa hố lợi nhuận Trong kinh tế thị trường cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực cho phát triển kinh tế Do mà cạnh tranh đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường thể qua số chức sau: Thứ 1: Cạnh tranh kinh tế có loại cạnh tranh: cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với Việc cạnh tranh doanh nghiệp ngành cạnh tranh nhằm giành giật lấy điều kiện có lợi cho sản xuất tiêu thụ hàng hố để thu lợi nhuận siêu ngạch Các doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm Do kết cạnh tranh hình thành nên giá trị thị trường loại mặt hàng Đó giá trị hàng hố tính dựa vào điều kiện sản xuất trung bình tồn xã hội Nếu doanh nghiệp có điều kiện sản xuất mức trung bình bị thiệt hại hay bị lỗ vốn Cịn doanh nghiệp có điều kiện sản xuất mức trung bình xã hội thu lợi nhuận thông qua chênh lệch điều kiện sản xuất Ngoài cạnh tranh nội ngành cịn có cạnh tranh ngành với Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khác Mục đích cạnh tranh tìm nơi đầu tư có lợi Các doanh nghiệp tự di chuyển TB từ ngành sang ngành khác Cạnh tranh dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hố chuyển thành giá sản xuất Việc hình thành nên giá thị trường hàng hoá tỉ suất lợi nhuận bình quân điều quan trọng kinh tế thị trường Với giá trị thị trường hàng hoá cho biết doanh nghiệp làm ăn có lãi khơng có hiệu Từ có thay đổi sản xuất để nâng cao suất lao động Với tỉ suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận nhà tư cho dù đầu tư vào ngành khác với lượng TB Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực xã hội cách hiệu Các doanh nghiệp sản xuất loại hay số loại hàng hoá cạnh tranh giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm q trình cạnh tranh doanh nghiệp có điều kiện sản xuất tốt, có suất lao động cao doanh nghiệp có lãi Điều giúp cho việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu xã hội có hiệu hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao Nếu doanh nghiệp hiệu sử dụng loại nguồn lực lãng phí nguồn lực xã hội hiệu xã hội đem lại khơng cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hố tăng lên khơng cần thiết Thứ ba: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hố thị trường, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất tăng vốn đầu tư vào sản xuất thị trường, cung hàng lớn cầu hàng hố làm cho giá hàng hố giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu doanh nghiệp giảm xuống Nếu giá giảm xuống mức chi phí sản xuất doanh nghiệp làm ăn khơng có hiệu bị phá sản Chỉ có doanh nghiệp có chi phí sản xuất giá tốn hàng hố doanh nghiệp thu Điều buộc doanh nghiệp muốn tồn phải giảm chi phí sản xuất hàng hố, nâng cao suất lao động cách tích cực ứng dụng đưa khoa học cơng nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất Ngược lại cung loại hàng hoá nhỏ cầu hàng hố thị trường điều dẫn đến khan hàng hố điều dẫn tới giá hàng hoá tăng cao dẫn đến lợi Thứ tư: Cạnh tranh kinh tế thị trường khơng có cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất với mà cịn có cạnh tranh người lao động với nhau, để có nơi làm việc tốt, cơng việc phù hợp Điều khiến cho người xã hội ln ln phải nâng cao trình độ tay nghề Với ý nghĩa cạnh tranh làm cho người ta hồn thiện hơn, cạnh tranh đóng góp phần việc hình thành nên người xã hội thông minh, động sáng tạo Cạnh tranh doanh nghiệp với tất yếu dẫn đến có kẻ thắng người thua Kẻ mạnh ngày mạnh lên nhờ làm ăn hiệu Kẻ yếu bị phá sản Sự phá sản doanh nghiệp khơng hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực Bởi có nguồn lực xã hội chuyển sang cho nơi làm ăn hiệu Việc trì doanh nghiệp hiệu dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội Do muốn có hiệu sản xuất xã hội cao buộc phải chấp nhận phá sản doanh nghiệp yếu Sự phá sản huỷ diệt hồn mà hủy diệt sáng tạo KẾT LUẬN Tóm lại, ta thấy cạnh tranh đóng vai trị khơng thể thiếu kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng người tiêu dùng Mặc dù quy luật cạnh tranh có vai trị vơ quan trọng kinh tế thị trường nay, khơng tồn ưu điểm, mà cịn có khuyết điểm cố hữu mang đặc trưng chế thị trường Cơ chế thị trường bắt buộc doanh nghiệp phải thực tham gia vào cạnh tranh để tồn phát triển Chính điều địi hỏi cần phải có quản lý nhà nước, đảm bảo cho doanh nghiệp tự cạnh tranh cách lành mạnh có hiệu cao Nhưng cạnh tranh kinh tế thị trường dao hai lưỡi, động lực cho phát triển kinh tế hay khơng cịn phụ thuộc vào việc sử dụng quy luật doanh nghiệp, nhà nước Nếu có sách hợp lý đất nước hưởng lợi cạnh tranh đem lại, khơng cỗ máy nghiền nát kinh tế dẫn đến xu hướng độc quyền kinh doanh tạo môi trường kinh doanh không lành mạnh làm yếu kinh tế Tìm kiếm lợi đặc biệt doanh nghiệp điểm thiết yếu giúp doanh nghiệp trở nên có chỗ đứng thị trường, Việt Nam áp dụng hiệu quả, phát huy hết ưu điểm cạnh tranh kết hợp nhiều yếu tố giúp kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO https://top-olympia.edu.vn/vai-tro-va-loai-hinh-canh-tranh-cua-doanhnghiep-trong-nen-kinh-te-thi-truong.html https://luatduonggia.vn/canh-tranh-la-gi-vai-tro-muc-dich-va-phan-loaicanh-tranh/ https://www.semtek.com.vn/canh-tranh-la-gi/ https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh_(kinh_doanh) https://hocluat.vn/khai-niem-dac-trung-y-nghia-cua-canh-tranh/ https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-Canh-tranh-trong-nenKinh-te-thi-truong-10857/ ... VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm đặc điểm cạnh tranh 1.1 : Khái niệm cạnh tranh 1.2 : Đặc điểm cạnh tranh 2 Các loại cạnh tranh kinh tế thị trường. .. trường cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực cho phát triển kinh tế Do mà cạnh tranh đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường thể qua số chức sau: Thứ 1: Cạnh tranh kinh tế có loại cạnh tranh: ... KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm đặc điểm cạnh tranh 1.1: Khái niệm cạnh tranh Sự đua tranh kinh tế nhà kinh doanh có lợi ích giống thị trường phương thức

Ngày đăng: 24/09/2021, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w