Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học

25 45 0
Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học Mác Lênin. Chủ đề tiểu luận: Quan điểm của Triết học Mác Lênin về nhà nước, liên hệ thực tiễn. Cung cấp thêm thông tin tham khảo, bài làm mẫu, định hướng thêm cho bài tiểu luận cuối kỳ môn Triết học

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC LIÊN HỆ THỰC TIỄN MÃ BỘ MƠN: THỰC HIỆN: NHĨM…., THỨ 7, TIẾT 1215 GVHD: TP.Hồ Chí Minh, ngày 20, tháng 12, năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 NHÓM SỐ…., THỨ (TIẾT 12-15) STT Họ tên MSSV Phân công Phần mở đầu, kết thúc Nội dung chương Chú thích 100% % Phần mở đầu Nội dung chương 100% % Nhận xét giáo viên Ngày 20 tháng năm 202 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Lí chọn đề tài 3.Mục tiêu chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm nhà nước 2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước .2 2.1 Một số quan niệm ngồi móc xít nguồn gốc, chất nhà nước 2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước 3 Các kiểu hình thức Nhà nước .6 3.1 Khái niệm kiểu Nhà nước – Các kiểu Nhà nước 3.2 Hình thức Nhà nước .8 Ý nghĩa phương pháp luận 10 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỂ TÌM HIỂU VỀ SỰ HÌNH THÀNH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM .11 Sơ nét hình thành, xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam 11 Kết thực tiễn vai trò Nhà nước việc xây dựng phát triển .17 Bài học kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nhà nước “một vấn đề phức tạp ,khó khăn nhất”, lại “là vấn đề bản,rất mấu chốt tồn trị”.Vì thế, từ nhà nước đời,con người không ngừng vào tìm hiểu chất hiênh tượng phức tạp này.Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, quan điểm chưa xác định nguồn gốc, chất chức nhà nước… C.Mác Ph.Ăngghen, đứng lập trường vật biện chứng vật lịch sử, người đề xướng học thuyết khoa học nhà nước.Học thuyết sau V.I.Lênin phát triển ngày hoàn thiện Học thuyết Mác – Lênin tìm nguồn gốc vật chất nhà nước chất giai cấp nhà nước Học thuyết nhà nước hai ông thể lợi ích giai cấp vơ sản Đồng thời sở khoa học để giai cấp công nhân nhân dân lao động xây dựng nhà nước – nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.Lí chọn đề tài Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta lãnh đạo Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Do vậy, để xây dựng ngày hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, phải quán triệt vận dụng sáng tạo học thuyết Mác- Lênin nhà nước 3.Mục tiêu chọn đề tài Trong giai đoạn cách mạng nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, xã hội đất nước Do vậy, thấy rõ cần thiết,nội dung vấn đề có tính ngun tắc bảo đảm quan trọng để thực xây dựng ngày hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Phương pháp nghiên cứu đề tài - Tham khảo tài liệu sách giáo khoa - Tham khảo tài liệu internet - Tham khảo tài liệu khác môn nguyên lý chủ nghĩa MácLenin - Áp dụng phương pháp luận biện chứng để giải thích khái niệm mối quan hệ khái niệm dẫn đến kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm nhà nước Nhà nước tổ chức quyền lực, trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ Nhà nước tổ chức đặc biệt, nên so với tổ chức khác, Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng sau: phân bố dân cư theo đơn vị hành - lãnh thổ khơng phụ thuộc vào giai cấp, dân tộc, tôn giáo, huyết thống, địa vị xã hội, nghề nghiệp; có máy quyền lực cơng với sức mạnh cưỡng chế bao gồm quân đội, cảnh sát, Tồ án đội ngũ cơng chức chun nghiệp làm nhiệm vụ cai trị, quản lí xã hội; có chủ quyền tối cao phạm vi lãnh thổ đất nước mình, định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại; có quyền ban hành pháp luật, quy tắc xử mang tính bắt buộc chung thành viên xã hội, với tư cách cơng cụ đắc lực cai trị, quản lí xã hội; có quyền quy định loại thuế mang tính bắt buộc cá nhân tổ chức xã hội nhằm thiết lập nguồn tài ni máy công quyền thực chức Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước 2.1 Một số quan niệm ngồi móc xít nguồn gốc, chất nhà nước Vấn đề nguồn gốc, chất Nhà nước đối tượng đấu tranh tư tưởng gây gắt Đồng thời vấn đề khó trở thành trung tâm vấn đề trị tranh luận trị Từ thời cổ, trung đại có nhiều nhà tư tưởng tiếp cận đưa quan niệm khác nguồn gốc, chất Nhà nước Thuyết thần học cho rằng: Thượng đế sáng tạo Nhà nước để bảo vệ trật tự chung, nhà nước lực lượng siêu nhiên, quyền lực Nhà nước vĩnh cữu phùng tùng quyền lực Nhà nước cần thiết tất yếu Trong đó, Thuyết gia trưởng lại tìm cách chứng minh Nhà nước sản phẩm phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống người Như vậy, nhà nước có xã hội, chất quyền lực nhà nước quyền lực người đứng đầu gia đình Đến thời kỳ cận đại xuất hàng loạt quan niệm nhà nước học giả tư sản nhằm chống lại chuyên quyền độc đoán Nhà nước phong kiến Đa số học giả tư sản tán thành quan điểm cho đời Nhà nước sản phẩm khế ước ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có Nhà nước Do đó, Nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội phục vụ, bảo vệ lợi ích thành viên Thuyết khế ước tiền đề cho thuyết dân chủ cách mạng sở tư tưởng cho cách mạng tư sản để lật đổ ách thống trị phong kiến Tuy vậy, thuyết hạn chế giải thích nguồn gốc, chất nhà nước lập trường tâm, coi đời Nhà nước ý chí bên tham gia khế ước, khơng giải thích nguồn gốc vật chất chất xã hội Nhà nước Tiêu biểu cho thuyết khế nước xã hội nhà tư tưởng như: J.Bodin (1530-1596), T.Hopben (1588-1679), J.Locco (1632-1704), Mongteckiuo (1689-1775), … Ngồi quan niệm trên, cịn có nhiều học thuyết khác luận giải chất nguồn gốc nhà nước như: Thuyết bạo lực cho Nhà nước đời kết việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác, thị tộc giành chiến thằng tổ chức Nhà nước để thực việc thống trị mình, thuyết tâm lý lại cho Nhà nước đời tâm lý người nguyên thuỷ ln muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh mình,… Tóm lại, nhiều nguyên nhân khác nhau, lập trường tâm, lập trường giai cấp, điều kiện lịch sử,… học thuyết chưa giải thích đắn nguồn gốc, chất Nhà nước 2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước *Nguồn gốc, chất Nhà nước Với quan niệm vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lênin chứng minh cách khoa học Nhà nước tổ chức trị giai cấp thống trị kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hành đàn áp phản kháng giai cấp khác Nhà nước tượng xã hội vĩnh cữu bất biến Nhà nước vận động, phát triển “tự tiêu vong” điều kiện khách quan cho tồn khơng cịn Nhà nước khơng phải tượng vĩnh viễn, bất biến, mà phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong Nhà nước lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm phát triển nội xã hội Nhà nước xuất khách quan, sản phẩm xã hội phát triển đến trình độ định Nhà nước “không phải quyền lực từ bền áp đặt xã hội” mà “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, lực lượng “tựa hồ đứng xã hội”, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vịng “trật tự” Nhà nước đời tác động nhiều yếu tố, có hai tiền đề quan trọng nhất: tiền đề kinh tế - chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất tiền đề xã hội – phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng khơng thể điều hồ Sự phát triển lực lượng sản xuất cuối thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, trước hết công cụ lao động cho phép tiến hành sản xuất tương đối độc lập theo nhóm nhỏ hay đơn vị gia đình Lực lượng sản xuất phát triển đưa đến dư thừa cải tương đối xã hội, điều đưa đến thèm khát chiếm đoạt người đứng đầu tộc, vậy, xã hội có phân hoá giàu nghèo giai cấp xuất hiện, đối kháng giai cấp bắt đầu Cùng với điều đó, chiến tranh ăn cướp tộc làm cho quyền lực thủ lĩnh quân củng cố tăng cường Cũng từ lúc này, quan thị tộc, tộc, đời từ chỗ gắn bó với nhân dân, dân tách khỏi nhân dân quay trở lại thống trị nhân dân, áp nhân dân Tất điều kiện làm cho mâu thuẫn xã hội ngày thêm sâu sắc, dó giai cấp thống trị tổ chức quan để trì mâu thuẫn vịng “trật tự” – Nhà nước đời Sự đời Nhà nước cụ thể nơi giới không giống nhau, đặc điểm giai cấp, địa lý, kinh tế, truyền thống, tập quan, dân tộc,… khác Như vậy, đời Nhà nước khơng phải quan điều hồ mâu thuẫn giai cấp Ngược lại, đời mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc, không thề điều hoà Đề cập đến vấn đề này, V.l Lênin viết: “ Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Nhà nước xuất Và ngược lại: “sự tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được” Nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp mang chất giai cấp sâu sắc Trước hết, Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba loại quyền lực quyền lực kinh tế, quyền lực trị quyền lực tư tưởng Trong ba loại quyền lực này, quyền lực kinh tế đóng vai trị định, sở bảo đảm cho thống trị giai cấp Nhưng thân quyền lực kinh tế khơng thể trì quan hệ bóc lột mà phải thơng qua quyền lực trị, với tổ chức đặc biệt Nhà nước, để củng cố, tăng cường quyền lực giai cấp thống trị Và vậy, Nhà nước cơng cụ chủ yếu để thực chun giai cấp cầm quyền giai cấp khác Để khái quát hoá chất Nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin đưa nhiều luận điểm Các luận điểm khẳng định Nhà nước máy để thực thống trị giai cấp V.l Lênin cho Nhà nước máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác Người giải thích rõ thêm: “Nhà nước theo nghĩa nó, máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác” Như vậy, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin xác định chất ý nghĩa xã hội Nhà nước Nhà nước trước hết máy đặt biệt tách khỏi xã hội để thực quyền lực mang tính cưỡng chế Xét mặt chất, Nhà nước công cụ để thực thống trị giai cấp Cần thấy rằng, tính giai cấp mặt thể chất Nhà nước Nhưng bên cạnh đó, Nhà nước cịn thể tính xã hội Bởi lẻ, Nhà nước mặt chủ yếu bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị, đồng thời cịn phải ý (dù hay nhiều) đến lợi ích tồn xã hội Như vậy, từ kiến giải trên, hiểu Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy trấn áp giai cấp thống trị nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp *Đặc trưng chức Nhà nước Theo Ph.Ăngghen, Nhà nước có ba đặc trưng sau: -Thứ nhất, Nhà nước quản lý dân cư vùng lãnh thổ định Đây đặc trưng Nhà nước Nhà nước lấy chia lãnh thổ làm điểm xuất phát công dân “thực quyền nghĩa vụ họ theo nơi cư trú, không kể họ thuộc thị tộc, lạc nào” -Thứ hai, Nhà nước có máy quyền lực chuyên nghiệp bao gồm máy quản lý hành lực lượng vũ trang đặc biệt mang tính cưỡng chế đói với thành viên xã hội Đây đặc trưng thể quyền lực công cộng đặc biệt Nhà nước, khơng cịn hịa nhập với dân cư nữa, mang tính trị giai cấp Để thực quyền lực Nhà nước thiết lập máy cưỡng chế chuyên làm nhiệm vụ quản lý “tựa hồ” đứng giai cấp Bộ máy bao gồm quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù,… -Thứ ba, Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để ni dưỡng máy Học thuyết Mác – Lênin Nhà nước chức Nhà nước Chức Nhà nước xem xét nhiều góc độ khác chức đối nội, đối nội, đối ngoại, trị, kinh tế, tư tưởng Khi xem xét góc độ tính chất quyền lực Nhà nước, Nhà nước có chức thống trị giai cấp chức xã hội Trong hai chức này, chức thống trị trị giai cấp đóng vai trị định Khi xem xét góc độ phạm vi tác động quyền lực Nhà nước tầm vĩ mô, Nhà nước có chức đối nội đối ngoại Để thực chức mình, Nhà nước áp dụng nhiều hình thức phương thức hoạt động khác Có ba hình thức hoạt động là: lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước sử dụng hai phương pháp chủ yếu để thực chức là: giáo dục – thuyết phục cưỡng chế Các kiểu hình thức Nhà nước 3.1 Khái niệm kiểu Nhà nước – Các kiểu Nhà nước Lý luận Mác - Lênin nhà nước pháp luật đưa khái niệm kiểu nhà nước lịch sử: Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) bản, đặc thù nhà nước, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Cơ sở để xác định kiểu nhà nước học thuyết Mác - Lênin hình thái kinh tế xã hội Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với chế độ kinh tế định xã hội có giai cấp Đặc điểm chung hình thái kinh tế xã hội định dấu hiệu bản, đặc thù kiểu nhà nước tương ứng Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn bốn hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Phù hợp với bốn hình thái kinh tế xã hội có bốn kiểu nhà nước: Kiểu Nhà nước chủ nô, kiểu Nhà nước phong kiến, kiểu Nhà nước tư sản, kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có đặc điểm riêng kiểu nhà nước bóc lột xây dựng sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Các nhà nước "nhà nước theo nghĩa", công cụ để bảo vệ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, trì thống trị giai cấp bóc lột đông đảo quần chúng nhân dân lao động Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước có chất khác với kiểu nhà nước bóc lột Nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực công xã hội Sự thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước tiến quy luật tất yếu Quy luật thay kiểu nhà nước phù hợp với quy luật phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội Cách mạng đường dẫn đến thay Một kiểu nhà nước xuất trình cách mạng giai cấp cầm quyền cũ bị lật đổ giai cấp thống trị giành quyền Các cách mạng khác diễn lịch sử tuân theo quy luật đó: Nhà nước phong kiến thay nhà nước chủ nô, nhà nước tư sản thay nhà nước phong kiến, nhà nước xã hội chủ nghĩa thay nhà nước tư sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước tiến kiểu nhà nước cuối lịch sử Sau hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa tiêu vong sau khơng cịn kiểu nhà nước khác 3.2 Hình thức Nhà nước *Khái niệm: Hình thức nhà nước vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Kết việc tiến hành thống trị trị phụ thuộc phần lớn vào việc giai cấp thống trị tổ chức thực quyền lực nhà nước theo hình thức Hình thức nhà nước cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước khái niệm chung hình thành từ ba yếu tố cụ thể: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị Thứ nhất, hình thức thể, cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan Hình thức thể có hai dạng thể qn chủ thể cộng hịa Chính thể qn chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu nhà nước theo ngun tắc thừa kế Chính thể cộng hịa hình thức quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Cả hai hình thức có biến dạng Chính thể qn chủ chia thành thể quân chủ tuyệt đối thể quân chủ hạn chế Trong nước quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế …) có quyền lực vơ hạn; cịn nhà nước quân chủ hạn chế người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao bên cạnh cịn có quan quyền lực khác nữa, nghị viện nhà nước tư sản qn chủ Chính thể cộng hịa có hai hình thức cộng hịa dân chủ cộng hòa quý tộc Trong nước cộng hòa dân chủ, quyền tham gia bầu cử để lập quan đại diện (quyền lực) nhà nước quy định mặt hình thức pháp lý tầng lớp nhân dân lao động (mặc dù thực tế, giai cấp thống trị nhà nước bóc lột thường đặt nhiều quy định nhằm hạn chế vơ hiệu hóa quyền nhân dân lao động) Trong nước cộng hoà quý tộc quyền quy định tầng lớp quý tộc Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, nhiều yếu tố khác tác động, hình thức thể có đặc điểm khác biệt Vì vậy, nghiên cứu hình thức thể nhà nước định cần phải gắn với điều kiện lịch sử cụ thể Tất nước xã hội chủ nghĩa nhà nước cộng hoà dân chủ đặc trưng tham gia rộng rãi nhân dân lao động vào việc thành lập quan đại diện Thứ hai, hình thức cấu trúc nhà nước, cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nước, trung ương với địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu hình thức nhà nước đơn hình thức nhà nước liên bang - Nhà nước đơn nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống quan quyền lực quản lí thống từ trung ương đến địa phương có đơn vị hành bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường) Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp nhà nước đơn - Nhà nước liên bang nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại Nhà nước liên bang có hai hệ thống quan quyền lực quản lý; hệ thống chung cho toàn liên bang hệ thống nước thành viên; có chủ quyền quốc gia chung nhà nước liên bang đồng thời nước thành viên có chủ quyền riêng: Ví dụ: Myơ, Đức, ấn Độ, Malaixia nước liên bang Cần phân biệt nhà nước liên bang với nhà nước liên minh Nhà nước liên minh liên kết tạm thời nhà nước với nhằm thực số mục đích định Sau đạt mục đích đó, nhà nước liên minh tự giải tán phát triển thành nhà nước liên bang Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787 nhà nước liên minh, sau trở thành nhà nước liên bang Thứ ba, chế độ trị, chế độ trị tổng thể phương pháp, thủ đoạn mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Trong lịch sử, từ nhà nước xuất nay, giai cấp thống trị sử dụng nhiều phương pháp thủ đoạn để thực quyền lực nhà nước Những phương pháp thủ đoạn trước hết xuất phát từ chất nhà nước đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố giai đoạn nước cụ thể Vì vậy, có nhiều phương pháp thủ đoạn khác chúng phân thành hai loại là: Phương pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ Những phương pháp dân chủ có nhiều loại, thể nhiều hình thức khác phương pháp dân chủ thật dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Cần phân biệt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa đặc trưng việc sử dụng hình thức dân chủ thật sự, rộng rãi với chế độ dân chủ tư sản đặc trưng phương pháp dân chủ hạn chế hình thức Các phương pháp phản dân chủ thể tính chất độc tài có nhiều loại, đáng ý phương pháp phát triển đến mức độ cao trở thành phương pháp tàn bạo, qn phiệt phát xít Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước ln có liên quan mật thiết với chế độ trị Ba yếu tố có tác động qua lại lẫn tạo thành khái niệm hình thức nhà nước, phản ánh chất nội dung nhà nước Nhưng số trường hợp, ba yếu tố khơng phù hợp với Ví dụ: chế độ trị phát xít, qn phiệt có hình thức thể cộng hòa dân chủ Đây điều thường gặp nhà nước bóc lột Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, ba yếu tố phải phù hợp với nhau, phản ảnh chất nội dung nhà nước xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa phương pháp luận Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân vai trò cá nhân tiến trình lịch sử cung cấp phương pháp luận khoa học quan trọng cho hoạt động nhận thức thực tiễn: - Thứ nhất, việc lý giải cách khoa học vai trò định lịch sử quần chúng nhân dân xóa bỏ sai lầm chủ nghĩa tâm thống trị lâu dài lịch sử nhận thức động lực lực lượng sáng tạo lịch sử xã hội loài người Đồng thời, đem lại phương pháp luận khoa học việc nghiên cứu nhận định lịch sử việc nghiên cứu đánh giá vai trò cá nhân, thủ lĩnh, vĩ nhân, lãnh tụ cộng đồng xã hội 10 - Thứ hai, lý luận vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cung cấp phương pháp luận khoa học đề đảng cộng sản phân tích lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân cơng cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó là, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, đặt lãnh đạo đảng cộng sản, sở tập hợp lực lượng nhằm tạo động lực to lớn nghiệp đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa tới thẳng lợi cuối cùng.Hiểu vai trò định quần chúng nhân dân, từ xây dựng quan điểm quần chúng: tơn trọng tin tưởng vào sức mạnh khả to lớn quần chúng, dựa vào quần chúng, phát huy nguồn sức mạnh tiềm tàng quần chúng Hiểu quan điểm Hồ Chủ tịch Đảng ta: coi nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng, người cán đầy tờ trung thành nhân dân - Thứ ba, hiểu vai trò định quần chúng nhân dân, từ xây dựng quan điểm quần chúng: tôn trọng tin tưởng vào sức mạnh khả to lớn quần chúng, dựa vào quần chúng, phát huy nguồn sức mạnh tiềm tàng quần chúng Hiểu quan điểm Hồ Chủ tịch Đảng ta: coi nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng, người cán đầy tờ trung thành nhân dân CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỂ TÌM HIỂU VỀ SỰ HÌNH THÀNH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Sơ nét hình thành, xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam Các khảo cổ gần chứng minh tồn người lãnh thổ Việt Nam từ thời Đồ đá cũ (300.000 -500.000 năm) Vào thời kỳ Đồ đá mới, văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn (gần 10.000 năm trước CN) chứng tỏ xuất nơng nghiệp chăn ni, nghệ thuật trồng lúa nước Dân tộc Việt Nam hình thành bước đầu phát triển vùng châu thổ sơng Hồng sơng Mã phía Bắc Việt Nam ngày Con người từ vùng đồi núi xuống vùng đồng bằng, từ đời sang đời khác khai hoá đất để trồng trọt tạo hệ thống đê điều để chế ngự dòng sông Hồng gây nhiều lũ lụt hàng năm Quá 11 trình lao động khơng ngừng để chế ngự nước - chống lũ, lụt, bão, hạn hán, xây dựng đê điều, đào kênh phục vụ cho việc trồng lúa - tạo nên văn minh lúa nước văn hoá làng xã Vào thời đại Đồ đồng đời văn minh thống độc đáo, đạt mức độ kỹ thuật nghệ thuật cao - văn minh Đông Sơn rực rỡ Các nghiên cứu nhân chủng, lịch sử khảo cổ gần khẳng định tồn thời kỳ Vua Hùng khoảng 1.000 năm trước Công nguyên Vương quốc Văn Lang, sau đổi tên Âu Lạc Đến kỷ thứ II trước Công nguyên, Âu Lạc bị xâm chiếm sáp nhập vào đế chế phong kiến Hán hùng mạnh phương Bắc Nhưng thống trị phong kiến Trung Hoa kéo dài 10 kỷ không bẻ gẫy sức kháng cự dân tộc khơng đồng hố văn hố Việt Nam Vào kỷ thứ X sau Công nguyên đất nước giành độc lập vững xây dựng nhà nước độc lập mang tên Đại Việt Đất nước trải qua nhiều triều đại vua chúa phong kiến mà quan trọng triều Lý (thế kỷ XI XII), triều Trần (thế kỷ XIII XIV), triều Lê (thế kỷ XV, XVI XVII) với hành tập quyền, lực lượng quân đội mạnh, kinh tế văn hoá phát triển cao Trong suốt thời kỳ này, Việt Nam phải liên tục đấu tranh chống lại âm mưu xâm lược đế chế phong kiến Trung Hoa Mông Cổ Các kháng chiến lâu dài gian khổ chống quân xâm lược Tống (thế kỷ XI), Nguyên (thế kỷ XIII), Minh (thế kỷ XV) giành thắng lợi vang dội Sau kháng chiến, Việt Nam trở nên mạnh hơn, dân tộc đoàn kết đất nước bước vào thời kỳ cường thịnh Nền văn hố Đơng Sơn bổ sung ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa phát triển qua nhiều kỷ khuôn khổ nhà nước độc lập Phật giáo, Nho giáo, Khổng giáo thâm nhập vào Đại Việt mang theo nhiều yếu tố văn hố quần chúng nhiều hình thức đặc biệt Tuy vậy, Việt Nam có ngơn ngữ riêng văn minh nông nghiệp phát triển cao Đến kỷ XVII XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu nghiêm trọng Các khởi nghĩa nông dân liên tục diễn dẫn đến phong trào Tây Sơn (1771-1802) 12 Tây Sơn tiêu diệt chế độ vua chúa cát cứ, thống đất nước, đánh đuổi quân xâm lược Thanh (Trung Quốc) đồng thời ban hành nhiều cải cách xã hội văn hoá Nhưng khơng lâu sau với giúp đỡ ngoại bang, Nguyễn Ánh giành quyền thống trị lập nên triều đình nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối Việt Nam Vào kỷ XIX (1858), thực dân Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn bất lực nhân nhượng quân xâm lược từ năm 1884, Pháp thiết lập chế độ bảo hộ thuộc địa toàn lãnh thổ Việt Nam Ngay từ ngày đầu, phong trào kháng chiến quần chúng lãnh đạo sĩ phu yêu nước nổ khắp nơi, cuối thất bại Nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc (sau trở thành Chủ tịch Hồ Chí Minh) hoạt động nước ngồi để tìm đường cứu nước Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3/2/1930 Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp quân chiếm đóng Nhật, thực Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945 Nước Việt Nam non trẻ vừa đời lại phải đương đầu với âm mưu xâm lược can thiệp Pháp Mỹ, phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm sau Trước hết, trở lại xâm lược Pháp gây kháng chiến năm (1945-1954) Việt Nam, kết thúc chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Genève Việt Nam năm 1954 Theo Hiệp định này, đất nước tạm thời bị chia làm hai vùng lãnh thổ miền Bắc miền Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến thống hai năm sau (1956) thơng qua tổng tuyển cử Miền Bắc Việt Nam vào thời kỳ mang tên Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, lãnh đạo Đảng Lao động với Thủ đô Hà Nội Miền Nam mang tên Việt Nam Cộng hồ nằm quản lý quyền thân Pháp, thân Mỹ đặt Sài Gịn Chính quyền Sài Gòn sử dụng sức mạnh để ngăn chặn tổng tuyển cử, đàn áp loại bỏ người kháng chiến cũ, xuất phong trào đấu tranh hồ 13 bình, thống đất nước Chính quyền Sài Gịn khơng thể ngăn cản nguyện vọng thống đất nước quần chúng, đặc biệt từ ngày Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập, ngày 20/12/1960 Để trì chế độ Sài Gịn, Mỹ tăng cường viện trợ quân Đặc biệt kể từ thập kỷ 1960 Mỹ gửi nửa triệu quân Mỹ đồng minh đến miền Nam Việt Nam trực tiếp tham chiến, từ 5/8/1964 bắt đầu ném bom miền Bắc Việt Nam Nhưng nhân dân Việt Nam, theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh "Khơng có q độc lập tự do", đứng vững giành nhiều thắng lợi hai miền Nam Bắc Năm 1973, Washington buộc phải ký Hiệp định Paris lập lại hồ bình Việt Nam rút tồn quân đội Mỹ khỏi Việt Nam Mùa xuân năm 1975, tinh thần đại đoàn kết dân tộc đồng tình nhân dân u chuộng hịa bình, cơng lý tiến giới, lực lượng vũ trang yêu nước Việt Nam thực tổng tiến cơng giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày 2/7/1976, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đổi tên thành nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với lãnh thổ bao gồm hai miền Nam Bắc Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc Sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, đất nước bị tàn phá nặng nề Từ năm 1975 1986, Việt Nam phải đối phó với vơ vàn khó khăn Những hậu tệ nạn xã hội chiến tranh để lại, dòng người tị nạn, chiến tranh biên giới Tây Nam chống diệt chủng Khme đỏ, chiến tranh biên giới phía Bắc, bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây, thêm vào thiên tai liên tiếp xảy đặt Việt Nam trước thử thách khắc nghiệt Hơn nữa, khó khăn trầm trọng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, nóng vội ý chí muốn xây dựng lại đất nước nhanh chóng mà khơng tính đến điều kiện cụ thể Vào đầu năm 1980, khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam trở nên gay gắt, tỉ lệ lạm phát lên đến 774,7% vào năm 1986 14 Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu tiến hành cơng Đổi tồn diện nhằm vượt qua khó khăn, vào vào đường phát triển bước hội nhập khu vực quốc tế Tại Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 nghiêm khắc kiểm điểm lãnh đạo mình, khẳng định mặt làm được, phân tích sai lầm khuyết điểm, đề đường lối đổi tồn diện đổi kinh tế đặt lên hàng đầu với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN, đôi với việc tăng cường sở pháp lý, đổi tổ chức Đảng Nhà nước Nền kinh tế Việt Nam thực mở cửa, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp dựa việc nhập nhận viện trợ nước sang chế thị trường, tự chủ tài nhằm cân ngân sách nhà nước hướng tới xuất Trước năm 1989, hàng năm Việt Nam phải nhập lương thực, có năm triệu Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất 1-1,5 triệu gạo năm; lạm phát giảm dần (đến năm 1990 67,4%) Đời sống nhân dân cải thiện, dân chủ xã hội phát huy Quốc phòng, an ninh giữ vững Quan hệ đối ngoại mở rộng, đẩy lùi tình trạng bị bao vây, lập Tháng 6/1991, Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định lại tâm tiếp tục sách Đổi với mục tiêu vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực đảm bảo công xã hội, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng Đại hội đề sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ với mục tiêu Việt Nam "Muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển." Mặc dù bị tác động sâu sắc việc Liên Xô, Đông Âu tan rã, thị trường truyền thống bị đảo lộn; tiếp tục bị bao vây cấm vận phải đối phó với âm mưu hoạt động gây ổn định trị bạo loạn lật đổ lực thù địch, Việt Nam bước khắc phục khó khăn, trở ngại, tiếp tục giành nhiều thắng lợi to lớn Từ năm 1991-1995 nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 8,2% Đến tháng 6/1996, đầu tư trực tiếp nước đạt 30,5 tỷ USD Lạm 15 phát giảm từ mức 67,1% (1991) xuống 12,7% (1995) 4,5% (1996) Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Trình độ dân trí, mức hưởng thụ văn hoá nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, hoạt động văn hoá nghệ thuật thể dục thể thao, thơng tin đại chúng, cơng tác kế hoạch hố gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến Chính trị ổn định, độc lập chủ quyền mơi trường hồ bình Việt Nam giữ vững, quốc phòng an ninh củng cố tạo điều kiện thuận lợi cho cơng Đổi Hệ thống trị từ trung ương đến sở củng cố, máy nhà nước pháp quyền tiếp tục xây dựng hồn thiện Chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ Việt Nam đạt kết tốt đẹp Trong gần thập kỷ qua, thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cho 10 năm đầu TK 21, kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng phát triển tương đối toàn diện Trong năm 2001 - 2005 Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trưởng bình quân 7,5% giai đoạn từ năm 2005-2008, GDP tăng trưởng bình qn 7,84% Văn hố xã hội có tiến nhiều mặt; việc gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội có chuyển biến tốt, cơng xố đói, giảm nghèo; đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường; quan hệ đối ngoại có bước phát triển Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có tiến lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc phát huy 64 năm qua, kể từ thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đất nước ta giành nhiều thành tựu to lớn Đó thắng lợi kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực thống Tổ quốc, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội; thắng lợi nghiệp đổi Đảng đề lãnh đạo đưa nước ta bước vào thời kỳ phát triển Từ thắng lợi giành kỷ XX từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời làm cho đất nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo 16 đường xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dựng nước Việt Nam "Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Việt Nam có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị trí ngày quan trọng khu vực giới.Hiện Việt Nam thiết lập 80 quan đại diện ngoại giao nước ngồi, có quan hệ ngoại giao với 176 quốc gia, quan hệ kinh tế thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, khoảng 80 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Kết thực tiễn vai trò Nhà nước việc xây dựng phát triển Công cải cách kinh tế từ 1986 đưa đất nước ta vào giai đoạn phát triển với việc xóa bỏ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp bước chuyển sang chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như điều hiển nhiên khẳng định lý luận thực tiễn vận hành chế thị trường nước ta, Nhà nước với tư cách phận kiến trúc thượng tầng, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Do vậy, để phát huy sức mạng Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế cần có cách nhìn tồn diện vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Nhà nước cịn người đại diện thức cho giai cấp tầng lớp xã hội Điều làm cho Nhà nước có sở xã hội rộng rãi để triển khai nhanh chóng thực tốt định, sách Nhà nước chủ thể quyền lực trị, tổ chức trị thể tập trung quyền lực nhân dân; có sức mạnh cưỡng chế toàn diện, ban hành sử dụng pháp luật để quản lý trình xã hội Nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực vai trị Nhà nước chủ sở hữu tối cao tư liệu sản xuất quan trọng xã hội Bằng việc nắm giữ tư liệu sản xuất đó, Nhà nước thực việc điều tiết vĩ mơ kinh tế, đảm bảo cho phát triển lợi ích nhân dân Nhà nước nắm giữ nguồn tài sở vật chất to lớn, bảo đảm cho hoạt động máy nhà nước tổ chức trị xã hội khác Nhà nước có quyền tối 17 cao việc định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước Những quan hệ quốc tế lĩnh vực trị kinh tế làm cho Nhà nước có vai trị bật quan hệ đối nội, giúp Nhà nước củng cố phát triển quan hệ thể thống Bài học kinh nghiệm Vai trò Nhà nước việc bảo vệ an ninh trật tự, tuyên truyền cho người dân có ý thức tự giác, tích cực tham gia vào phong trào toàn dân bảo vệ an ninh - trật tự, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật Là nơi có khả phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo loại tội phạm để thu hẹp dần đối tượng phạm tội Nhà nước quản lý chặc chẻ, làm chủ làm cho sống người dân trở nên lành mạnh, khắc phục dần sơ hở Ban hành sách giúp đất nước phát triển mặt, giúp nhân dân có sống tốt 18 KẾT LUẬN Nhà nước cịn có vai trị việc đề hệ thống chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật phát triển kinh tế bền vững Các chiến lược cụ thể hóa thơng qua sách phát triển kinh tế bền vững mức độ định, giai đoạn, cấp, ngành, hay lĩnh vực cụ thể Các sách mà Nhà nước cần xây dựng tổ chức thực để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững đa dạng, bao gồm: Chính sách phát triển nguồn nhân lực; sách phát triển khoa học cơng nghệ; sách xây dựng cấu kinh tế cân đối hợp lý… Quản lý xã hội Nhà nước ta trình, với nghĩa rộng bao hàm chủ yếu quản lý giáo dục, y tế, văn hố, khoa học nói chung số lĩnh vực liên quan, ảnh hưởng tác động không nhỏ đến trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, dân tộc, tôn giáo đất nước Theo chiều hướng phát triển đất nước, quản lý xã hội Nhà nước quản lý phát triển xã hội, bảo đảm cho nước ta phát triển bền vững, bao trùm, với chất lượng tăng trưởng không kinh tế, mà bao gồm xã hội, mục tiêu hết cho người người Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch máy để quản lý tất hoạt động kinh tế - xã hội, môi trường quản lý nguồn tài nguyên quốc gia Qua đó, Nhà nước quản lý phát triển xã hội, góp phần vào quản lý hoạt động đối nội hoạt động đối ngoại Nhà nước ta, có quản lý hoạt động xã hội quản lý hoạt động phát triển xã hội Thực trạng nước ta cho thấy, Việt Nam đánh giá có ổn định trị ổn định xã hội mức cao Các quy định pháp luật Nhà nước nói chung tương đối đầy đủ để triển khai việc quản lý phát triển xã hội 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Các kiểu hình thức nhà nước http://luatviet.co/cac-kieu-va-hinh-thuc-cua-nha-nuoc/n20170524045758408.html -Lịch sử hình thành, xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTon gHop/lichsu?fbclid=IwAR3cB5FxieB4NTGer9-w3vbhesS32C5vw_ovF9fs-wV21aj_aNiQm5YkHs -Khái niệm Nhà nước https://luatminhkhue.vn/nha-nuoc-la-gi -khai-niem-nha-nuoc-duoc-hieu-nhuthe-nao -Vai trò Nhà nước http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/vai-tro-cua-nha-nuoc-trong-quan-ly-phattrien-xa-hoi.html?fbclid=IwAR1AuXCwi_qWcel2BgGGhne3W5w7GhtTnX2Da_e3Kh8rz1HXsIM2Bwl25Q http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/vai-tro-cua-nha-nuoc-doi-voi-phattrien-kinh-te-ben-vung-329058.html? fbclid=IwAR0Q2TfdbNtDGOF56uNaHCsqPboYoVLKv8MpAyso2kYnPCK_oLEkoJ18RE http://www.baodaknong.org.vn/hien-phap-2013/nha-nuoc-dong-vai-tro-vi-tridac-biet-quan-trong-trong-he-thong-chinh-tri-33497.html? fbclid=IwAR2bWAyZSLqbWN9vUaaKDK29nSQu9TKB2HIKz5jLqCAkVEczUT Z1eltVLRY 20 21 ...DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 NHÓM SỐ…., THỨ (TIẾT 12-15) STT Họ tên MSSV Phân công Phần mở đầu, kết... sử, người đề xướng học thuyết khoa học nhà nước .Học thuyết sau V.I.Lênin phát triển ngày hoàn thiện Học thuyết Mác – Lênin tìm nguồn gốc vật chất nhà nước chất giai cấp nhà nước Học thuyết nhà nước... tài liệu khác môn nguyên lý chủ nghĩa MácLenin - Áp dụng phương pháp luận biện chứng để giải thích khái niệm mối quan hệ khái niệm dẫn đến kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm

Ngày đăng: 24/09/2021, 14:36

Mục lục

    1.Tính cấp thiết của đề tài

    2.Lí do chọn đề tài

    3.Mục tiêu chọn đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    1. Khái niệm nhà nước

    2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước

    2.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước

    3.1 Khái niệm kiểu Nhà nước – Các kiểu Nhà nước

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan