1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thu 5 tuan 4 2015

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.. Kỹ năng: Xác định được mô hình cấu [r]

(1)Tiết: Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG A Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn Đề – ca – gam, Héc – tô gam Quan hệ các đơn vị đo đó - Nắm mối liên hệ các đơn vị đo khối lượng với Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Biết thực phép tính với số đo khối lượng - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B Đồ dùng dạy - học : - GV : Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - Cho HS hát - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng làm bài theo yêu làm bài tập cầu - Điền số thích hợp yến = 70 kg 200 kg = tạ vào chỗ chấm tạ = 400 kg 705 kg = tạ 5yến yến = …kg 200 kg = … tạ tạ = ….kg 705 kg = … yến III Dạy bài mới: - GV nhận xét 2’ Giới thiệu bài : - Trực tiếp - HS ghi đầu bài vào Nội dung : 16’ a Giới thiệu Đề – - Yêu cầu HS nêu lại ca – gam, Héc – tô các đơn vị đo khối - gam: lượng đã học - HS nêu : Tấn, tạ, yến, ki – lô - gam - Để đo khối lượng , gam các vật nặng hàng chục gam người - HS theo dõi và đọc lại, sau đó ghi ta dùng đơn vị vào đề - ca- gam Đề – ca – gam viết tắt là : dag dag = 10 g dag = 10 g 10 g = dag 10 g = dag * Giới thiệu Héc – - Héc – tô - gam viết - HS đọc lại và ghi vào tô - gam : tắt là : hg hg = 10 dag hg = 10 dag hg = 100 g hg = 100 g - Nhắc lại đơn vị đo - kg, yến, tạ, tấn, dag, hg, g * Giới thiệu bảng khối lượng đã học - tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g đơn vị đo khối + Nêu các tên đơn vị - HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c lượng : theo thứ tự từ lớn GV Lớn ki – lô Ki – Nhỏ ki – xuống bé ? - gam lô- lô - gam + Hai đơn vị đo khối (2) lượng liền thì gấp kém bao nhiêu lần ? GV KL : Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé liền nó Luyện tập :(24) * Bài 1: - GV ghi bài tập lên bảng sau đó cho HS lên bảng làm bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Tấn = 10 tạ =10 00 kg Tạ Y ến tạ = yế 10 n yến = =10 10 kg kg gam Kg kg = 10 hg = 100 0g hg dag g hg = 10 dag = 100 g dag = 10 g 1g - Gấp 10 lần đơn vị bé nó - HS lên bảng làm bài: a dag = 10 g hg = 10 dag 10 g = dag 10 dag = hg b dag = 40 g kg = 30 hg hg = 80 dag kg = 7000 g kg 300 g = 300 g kg 30 g = 030 g - GV nhận xét chung - HS nhận xét, chữa bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm 5’ * Bài 2: - Yêu cầu HS lên vào vở: bảng làm bài, lớp 380 g + 195 g = 575 g làm vào 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg × = 356 hg 768 hg : = 128 hg - GV cùng HS nhận - HS nhận xét, chữa bài xét và chữa bài: * Bài 3-4: - Yêu cầu HS đọc đầu - HS chữa bài vào bài , HD nhà làm - Cho HS nhắc lại 3’ IV Củng cố – dặn bảng đơn vị đo khối dò: lượng - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Giây, kỷ” * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… Tiết: TẬP ĐỌC 7’ TRE VIỆT NAM A Mục tiêu: - HS bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tình cảm Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm… (3) - HS hiểu nội dung qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình cảm yêu thương, thẳng, chính trực.( trả lời các CH 1,2; thuộc dòng thơ - Giáo dục HS sống thẳng, Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối B Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: T Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò G 1’ I.Ổn định tổ chức: - Cho HS hát - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài: “Một người chính - HS thực yêu cầu trực” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét III Dạy bài mới: - Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào 2’ Giới thiệu bài Nội dung : - GV chia đoạn: bài - HS đánh dấu đoạn 10’ a Luyện đọc: chia làm đoạn + Đ1 : từ đầu tre + Đ2 Tiếp .lá cành + Đ3 : Tiếp đời cho măng + Đ4 : còn lại - Gọi HS đọc nối - HS đọc nối tiếp đoạn lần tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn lần nối tiếp đoạn lần - HS đọc chú giải + Trong bài có từ nào - khuất mình, bão bùng, thành, lạ khó đọc ? thường - HS đọc tiếng khó -Yêu cầu HS luyện - HS luyện đọc theo cặp đọc theo cặp - 1em đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách - HS lắng nghe GV đọc mẫu đọc bài - đọc mẫu toàn bài 11’ b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi đoạn + trả lời câu hỏi: + Những câu thơ nào - Câu thơ: Tre xanh nói lên gắn bó lâu Xanh tự bao giờ? đời cây tre với Chuyện ngày xưa đã có bờ tre người Việt Nam? xanh GV: Tre có tự bao + HS lắng nghe không biết Tre chứng kiến (4) chuyện xảy với người tự ngàn xưa, tre là bầu bạn người Việt Nam + Đoạn cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào cho thấy tre người? + Những hình ảnh nào cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại? Nhường: Dành hết cho + Những hình ảnh nào tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào gợi lên tinh thần đoàn kết người Việt Nam? + Những hình ảnh nào cây tre tượng trưng cho tính thẳng? + Đoạn 2, nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi? + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? + Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi điều gì? Sự gắn bó lâu đời tre người việt Nam -1 HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi + Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm + Hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho + đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Rễ siêng không chịu đất nghèo Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù + Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Luỹ thành từ đó mà nên người + Tre già thân gãy cành rơi mà tre truyền cái gốc cho Tre luôn mọc thẳng không chịu mọc cong… Phẩm chất tốt đẹp cây tre + HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi Nói lên sức sống lâu bền, mãnh liệt cây tre * Bài thơ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây - GV ghi nội dung lên tre bảng - HS ghi vào – nhắc lại nội dung 8’ c Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp tiếp bài theo dõi cách đọc + Tìm giọng đọc cho - Đ1 : đọc giọng chậm rãi sâu lắng bài thơ? gợi suy nghĩ - GV hướng dẫn HS Đ2,3 : giọng đọc sảng khoái (5) luyện đọc đoạn bài.và đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét chung 3’ Đ4 : ngắt nhịp các dấu phẩy - HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, lớp bình chọn bạn đọc hay IV.Củng cố– dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài + Nhận xét học * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (6) (7) Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A Mục tiêu: Kiến thức: Bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại), từ láy để nhận từ ghép và từ láy câu, bài BT1, BT2 Kỹ năng: Xác định mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy Nắm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy âm và vần Thái độ: HS có ý thức học tập, yêu thích môn B Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, sgk, vài trang từ điển, bút và số tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng phân loại bài tập 2, để hs làm bài - HS: Sách vở, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I.Ổn định tổ chức - Cho HS hát - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài + Thế là từ ghép ? cho - Những từ các tiếng có nghĩa cũ : ví dụ ghép lại với gọi là từ ghép : xe đạp, học sinh + Thế nào là từ láy ? - Những từ có tiếng phối hợp với cho ví dụ có phần âm đầu vần giống gọi là III Bài : từ láy : xinh xinh, xôn xao 2’ Giới thiệu bài : - Trực tiếp Nội dung : 10’ * Bài tập : So - Bánh trái (chỉ chung - HS thảo luận nhóm phút sánh từ ghép các loại bánh) đây - Bánh gián (chỉ loại - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp bao bánh lặn bột gạo quát chung nếp, thường có nhân - Từ bánh gián có nghĩa phân loại gián chín giòn) - HS thảo luận ghi vào bài + Từ nào có nghĩa Từ ghép phân Từ ghép có tổng hợp bao quát loại nghĩa tổng hợp chung ? Đường ray, xe Ruộng đồng, + Từ nào có nghĩa điện, tàu hoả, xe làng xóm, núi phân loại (chỉ loại đạp, máy bay non, gò đống, nhỏ thuộc phạm vi bờ bãi, hình nghĩa tiếng thứ dạng, màu sắc nhất) 9’ * Bài : - Chia lớp làm nhóm làm bảng phụ + Tại em ghép tàu - Vì tàu hoả phương tiện giao hoả vào từ phân loại ? thông đường sắt có nhiều toa chở hàng phân biệt với tàu hoả, tàu bay (8) 9’ *Bài : xếp các từ láy đoạn văn vào nhóm thích hợp : + Tại núi non lại là - Vì núi non chung loại địa hình từ ghép tổng hợp ? lên cao so với mặt đất - Cho HS nêu miệng - HS làm bài và nêu nối tiếp kết Từ láy có hai tiếng giống âm đầu nhút nhát từ láy có hai tiếng giống phần vần từ láy có hai tiếng giống âm đầu và vần lao xao, rào rào, lạt xạt he hé - GV chữa bài 3’ IV Củng cố- dặn + Từ ghép có - Có hai loại : từ ghép phân loại : xe dò : loại nào ?cho ví dụ đạp ;từ ghép tổng hợp : làng, đường xá + Từ láy có loại - Có loại : láy âm đầu : nhã nhặn, nào ? cho ví dụ láy phần vần : lang thang , láy âm lẫn vần : Đu đủ, - Dặn học bài và làm bài vào - GV nhận xét học dặn chuẩn bị bài « mở rộng vốn từ trung thực - tự trọng » * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (9) Tiết : KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT A Mục tiêu: - HS biết lý cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu lợi ích việc ăn cá : đạm cá dễ tiêu hóa đạm gia súc, gia cầm - HS biết ăn phối hợp các loại thức ăn cho thể phát triển tốt B Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh hình trang 18 – 19 SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, C Hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I ổn định tổ chức: - Cho HS lớp hát - Lớp hát đầu 3’ II Kiểm tra bài cũ: -Tại phải ăn phối - Vì không có loại thức ăn nào có hợp nhiều loại thức ăn? thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho thể - Các thức ăn có nguồn - Hầu hết các loạ thức ăn có gốc từ đâu? nguồn gốc từ động vật và thực vật III – Bài mới: (30p) 2’ Giới thiệu bài - Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung: * Tiến hành: 13’ * Hoạt động 1: “Trò - Giáo viên chia lớp - Lần lượt kể tên các món ăn: chơi”Thi kể tên các thành đội Ví dụ: Gà rán, cá kho, đậu kho món ăn chứa nhiều thịt Mực xào, đậu Hà lan, muối đạm vừng, canh cua, cá nấu, thịt luộc, * Mục tiêu: Lập nem rán danh sách tên cá - Đội nào kể nhiều và đúng món ăn chứa nhiều - Nhận xét tuyên dương là thắng chất đạm 12’ * Hoạt động 2:Tìm hiểu lý ăn phối * Cách tiến hành: - Thảo luận lớp: hợp đạm ĐV và TV + Đọc lại danh sách các món ăn * Mục tiêu: Kể tên + Chỉ các món ăn - Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào số món ăn vừa chứa đạm động vật, rau cải, tôm nấu bóng cang cua cung cấp đạm động đạm thực vật? vật, vừa cung cấp + Tại chúng ta nên - Nếu ăn đạm động vật đạm thực vật ăn phối hợp đạm động đạm thực vật thì khônh đủ chất + Giải thích vì vật và đạm thực vật? dinh dưỡng cho hoạt động không nên ăn sống thể loại đạm đạm động vật chứa chất bổ khác ăn đạm thực vật + Vì chúng ta nên - Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là ăn nhiều cá? loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều ãit béo có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch 3’ * Kết luận: - Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dinh - Học sinh đọc mục “Bạn cần (10) dưỡng khác Ăn biết” SGK kết hợp đạm động vật và đạm thực vật giúp thể thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho và giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3=>1/2 đạm động vật Ngay nhóm đạm động vật cung nên ăn thịt vừa phải Nên ăn cá nhiều hơn, vì đạm cá dễ tiêu hoá Tối thiểu tuần nên ăn bữa cá * Lưu ý: Ăn đậu phụ và sữa đậu nành, thể tăng cường đạm thực vật quý và phòng chống bệnh tim mạch, ung thư 3’ IV Củng cố – Dăn dò: - Em thích món ăn nào vì sao? + Hãy kể tên số đạm động vật và thực vật - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………… (11)

Ngày đăng: 24/09/2021, 13:08

w