Cách dùng từ trái nghĩa tạo ra hai vế tương phản nhau, làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam ta: thà chết mà được kính trọng, đánh giá cao còn hơn sống mà bị [r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B
(2)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(3)1 Ơn cũ
- Tìm từ đồng nghĩa với từ “ăn” đặt câu với từ em vừa tìm được.
- Từ đồng nghĩa với ăn: xơi, đớp, hốc,
chén, thưởng thức
- Dưới ao, đàn cá đớp mồi.
(4)I.Nhận xét
1.So sánh nghĩa từ in đậm:
(5)Phi nghĩa trái với đạo lí Cuộc chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa, khơng người có lương tri ủng hộ.
Chính nghĩa với đạo lí Cuộc đấu tranh chính nghĩa chiến đấu lẽ phải, chống lại
những hành động xấu xa.
(6)Vậy từ trái nghĩa gì?
Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược nhau.
Em lấy ví dụ từ trái nghĩa.
(7)
2 Tìm từ trái nghĩa câu tục ngữ:
Chết vinh sống nhục.
(8)Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ trên có tác dụng việc thể quan niệm sống người Việt Nam ta?
(9)II- Ghi nhớ
1 Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
M: cao - thấp, phải - trái, ngày - đêm
(10)III- Luyện tập
1 Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ đây:
a) Gạn đục khơi trong.
b) Gần mực đen, gần đèn sáng. c) Anh em thể chân tay
(11)Từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ: a) Gạn đục khơi trong.
b) Gần mực đen, gần đèn sáng. c) Anh em thể chân tay
(12)2 Điền vào chỗ chấm từ trái nghĩa với từ in
màu đỏ để hoàn chỉnh thành ngữ, tục ngữ sau:
a) Hẹp nhà bụng b) Xấu người nết
(13)a) Hẹp nhà rộng bụng b) Xấu người đẹp nết
(14)3 Tìm từ trái nghĩa với từ sau:
a) Hịa bình
b) Thương u c) Đồn kết
(15)Từ trái nghĩa với:
• Hịa bình: chiến tranh, xung đột
• Thương yêu: căm ghét, ghét bỏ, căm thù, thù
ghét
• Đồn kết: chia rẽ, mâu thuẫn, xung khắc
(16)4 Đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm tập 3.
Mọi người ln mong ước giới hịa bình, khơng có chiến tranh
(17)TRỊ CHƠI
(18)(19)(20)(21)(22)(23)(24)(25)