1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

slide 1 thầy giáo nguyễn ngọc truyền tập thể lớp 7b chào mừng các thầycô giáo về dự giờ nhân ngày nhà giáo việt nam 20 – 11 2009 kiểm tra bài cũ 1 thế nào là từ trái nghĩa tìm từ trái nghĩa cho nhữn

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phải đặt từ đồng âm trong những ngữ cảnh cụ thể,như câu văn, đoạn văn, hoàn cảnh giao tiếp.. Câu hỏi 3.[r]

(1)

Thầy giáo

Nguyễn Ngọc Truyền Tập thể lớp 7b

Chào mừng Các thầy,cô giáo

về dự giờ Nhân ngày

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1- Thế từ trái nghĩa? Tìm từ trái nghĩa

cho từ sau:

Quả chín

Cơm chín Áo lành Bát lành Vị thuốc lành

>< >< >< >< >< Quả xanh Cơm sống Áo rách Bát vỡ

Vị thuốc độc *Từ trái nghĩa

là từ có nghĩa trái ngược nhau. *Một từ nhiều nghĩa

có thể

(3)(4)

I.Thế từ đồng âm?

Tiếng việt:Bài 11-Tiết 43 / TỪ ĐỒNG ÂM

1.Giải thích nghĩa từ “lồng” câu sau: a- Con ngựa đứng lồng lên

b- Mua chim nhốt vào lồng.

*Lồng (a): hoạt động nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ

(5)

I - Thế từ đồng âm?

GHI NHỚ 1:

Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với

Em rút kết luận từ đồng

©m? Bài 11 Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM

1.Giải thích nghĩa từ “lồng”trong câu sau

-Lồng (a)Chỉ hoạt động nhảy dựng lên,với sức mạnh đột ngột,rất khó kìm giữ.

-Lồng (b) Đồ vật thường đan tre, nứa để nhốt chim

2.Nghĩa từ “lồng” có liên quan với khơng?

(6)

Bài 11-tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM:

1.Ví dụ

* Ghi nhớ1: :

II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:

1 Dựa vào ngữ cảnh,tức câu văn cụ thể

Câu hỏi

Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ “lồng”

Trong ví dụ trên?

(7)

Bài 11-tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM:

1.Ví dụ

* Ghi nhớ1:

II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:

Dựa vào ngữ cảnh,tức câu văn cụ thể

Câu hỏi 2

Câu “đem cá kho” tách ra khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa? Em thêm vào câu vài từ để câu trở thành câu đơn nghĩa?

Hiểu thành hai nghĩa

(8)

Bài 11-tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM:

1.Ví dụ

* Ghi nhớ1:

II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:

1 Dựa vào ngữ cảnh,tức câu văn cụ thể

Hiểu thành hai nghĩa

-Đem cá mà kho (nấu) -Đem cá mà nhập kho (tàng,chứa)

Phải đặt từ đồng âm ngữ cảnh cụ thể,như câu văn, đoạn văn, hoàn cảnh giao tiếp

Câu hỏi

Để tránh

những hiểu Lầm tượng

Đồng âm Gây Cần ý Điều

(9)

Bài 11-tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM:

1.Ví dụ:

* GHI NHỚ 1:

II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:

Dựa vào ngữ cảnh,tức câu văn cụ thể

Hiểu thành hai nghĩa -Đem cá mà kho (nấu) -Đem cá mà nhập kho (tàng,chứa)

Phải đặt từ đồng âm ngữ cảnh cụ thể,như câu văn, đoạn văn, hoàn cảnh giao tiếp

Câu hỏi Sử dụng từ đông âm

Chúng ta cần ý Điều gì?

*GHI NHỚ 2: Trong giao tiếp cần ý

đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi

(10)

II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:

Bài 11-tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM:

1.Ví dụ:

* GHI NHỚ 1:

Trả lời câu hỏi: 1,2,3 * GHI NHỚ 2:

* BÀI TẬP NHANH:

Từ “chả”

Trong câu sau, em hiểu theo mấy nghĩa?

-Trời mưa đất thịt trơn mỡ Dò đến hàng nem chẳng muốn ăn

-Từ “chả” câu trêncó cách hiểu:

+Một ăn, ý nghĩa vật:giị chả, nem chả

(11)

Bài 11-tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM:

1.Ví dụ:

* GHI NHỚ 1:

II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:

1 Trả lời câu hỏi: 1,2,3 * GHI NHỚ 2:

III LUYỆN TẬP: Bài tập 1:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tháng tám thu cao , gió thét già, Cuộn ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sơng rải khắp bờ Mảnh cao treo tót rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa Trẻ thôn nam khinh ta già không sức,

Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh tuốt vào lũy tre

Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lịng ấm ức!

Tìm từ đồng âm với từ sau đây:

(12)

Thu

Thu tiÒn

Mïa thu

Cao

Cao thÊp

Cao hæ cèt

Ba

Sè ba

Ba m¸

Tranh

Cá tranh

Sang

Sang träng

Sang đò

Nam

H íng nam

Nam nhi

Søc

Søc m¹nh

Phơc søc

nhÌ

Khãc nhÌ

Tt

Tt g ¬m

Tt tt

(13)

Bài tập 2.

a.Tìm nghĩa khác danh từ cổ và giải thích mối liên quan nghĩa đó?

b Tìm từ đồng âm với danh từ cổ cho biết nghĩa từ

a 1-Bộ phận thể nối đầu thân (cái cổ ) => nghĩa gốc

2-Bộ phận nối liền cánh tay bàn tay, ống chân bàn chân (cổ tay, cổ chân).

3-Bộ phận áo giày bao quanh cổ cổ chân(cổ áo, giày cao cổ)

4- Chỗ eo lại gần phần đầu số đồ vật( cổ chai,cổ lọ) Nghĩa 2,3,4: nghĩa chuyển

b. Từ đồng âm : cổ 1: xưa (ngôi nhà cổ) cổ2: (cổ đến kìa!)

(14)

B i t p 3:à ậ

Đặt câu với cặp từ đồng âm sau ( câu phải có hai từ

đồng âm):

bàn ( danh từ) - bàn (động từ) sâu (danh từ ) - sâu (tính từ) năm (danh từ) - năm ( số từ)

-Hai anh em ngồi vào bàn , bàn bạc vấn đề -Con sâu lẫn sâu vào bụi rậm

-Năm nay, năm anh em làm ăn giả

(15)

Bài tập 4:

Anh chàng câu chuyện sử dụng biện pháp để

khơng trả lại vạc cho người hàng xóm? Nếu em viên quan xử kiện,

em làm để phân rõ phải trái?

Để phân rõ phải trái,chỉ cần

thêm từ để cụm từ vạc đồng

hiểu nước đôi

-> Vạc đồng

(16)

Tiếng việt: bài11- tiết 43/ TỪ ĐỒNG ÂM I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM?

*GHI NHỚ 1: Từ đồng âm từ giống âm

thanh nghĩa khác xa nhau,không liên quan với nhau.

II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:

* GHI NHỚ 2: Trong giao tiếp phải ý đầy đủđến ngữ

cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm.

III LUYỆN TẬP:

(17)

Dặn dò

1-Học ghi nhớ SGK/135-136

2- Hoàn thành tập vào

3-Chuẩn bị bài: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm”

-Tìm yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn SGK/137

(18)

BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC

CHÚC CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM

DỒI DÀO SỨC KHOẺ THI ĐUA DẠY TỐT

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:02

Xem thêm:

w