HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Trường lớp mầm non của bé * Mục tiêu: Trẻ hiểu rõ hơn về trườ[r]
(1)CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 8/9/2014 đến ngày 3/10/2014) Chủ đề nhánh 1: “Trường mầm non thân yêu – Tết trung thu” Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 8/9/2014 đến ngày 19/9/2014) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ biết các bữa ăn ngày, thức ăn ngày ích lợi chúng thể, tự giác bữa ăn - Trẻ biết thêm rằm trung thu và các hoạt động ngày rằm trung thu - Biết thực các động tác hô hấp, các động tác PT tay, vai, lưng bụng, biết thực các hoạt động như: đi, chạy biết phối hợp với bạn để chuyền bóng - Trẻ biết cách chơi và nắm luật chơi - Trẻ biết tên trường, địa trường mầm non; tên các cô bác làm việc trường; các khu vực trường và các công việc khác các cô, bác trường - Trẻ biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân - Biết sử dụng tư nghữ để đọc thơ, kể truyện trường, lớp mầm non Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với cô giáo, các bạn và người lớn - Trẻ biết hát số bài hát trường mầm non Kĩ năng: - Tập rèn số thói quen tốt ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt: Mời trước ăn, ăn hết xuất, không rơi vãi cơm và phát triển các vận động qua các trò chơi - Rèn luyện và phát triển các vận động qua các trò chơi - Trẻ biết hát, hát tự nhiên , hát trọn vẹn bài, vận động theo nhạc các bài hát, nhạc trường mầm non Thái độ: - Biết xưng hô giao tiếp lễ phép với người xung quanh, biết nghe lời người lớn - Trẻ yêu quý trường, lớp, cô giáo và các bạn Yêu thích và giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định II Chuẩn bi: - Chuẩn bị cô: Giáo án đầy đủ, các loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các môn học, sưu tầm tranh ảnh, băng đĩa - Chuẩn bị trẻ: đồ dùng học tập, đồ chơi KẾ HOẠCH TUẦN I.Đón trẻ, chơi tự do, điểm danh, trò chuyện Đón trẻ,chơi tự - Cô đón trẻ ân cần nhẹ nhàng, niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi (2) quy định, - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, biết thưa ba mẹ, cô giáo đến lớp và - Hướng trẻ vào các góc chơi, trẻ chơi tự 2.Trò chuyện, điểm danh - Trò chuyện trường /lớp mầm non, cô giáo và các bạn - Đồ dùng, đồ chơi trường, lớp - Trò chuyện ngày tết trung thu II.Thể dục sáng Tập với bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ thực đúng động tác khớp với lời ca bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Kĩ năng: Luyện kĩ phát triển tay vai, chân cho trẻ - Thái độ: Trẻ hứng thú tập thể dục Chuẩn bị: - Sân Bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Cách tiến hành + Khởi động: - Xoay các khớp: tay, vai, lưng, gối + Trọng động: - ĐT Tay-vai: Từ câu đầu đến câu “ Múa hát thật hay" Nhịp CB, 2,4 Nhịp 1,3 Nhịp 1: Chân bước sang trái giơ tay lên cao Nhịp 2: Về tư chuẩn bị Nhip 3: Như nhịp Nhịp 4: Như nhịp - ĐT chân: Câu đến câu “Trường chúng cháu là trường mầm non” Tư CB, Nhịp1,3 Nhịp Nhịp 1: tay giang ngang Nhịp 2: chân khuỵu gối, tay đưa phía trước Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị (3) - ĐT Bụng - Lườn: Câu đến câu “Ai hỏi cháu…múa hát thật hay” Tư CB,4 Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp 1: tay dang ngang, Nhịp 2: tay phải chống hông, tay trái đưa cao vòng qua đầu nghiêng người Nhip 3: Tương tự nhịp1 Nhịp 4: tư chuẩn bị Động tác Lưng - bụng: Từ “cô là mẹ…hết” Tư CB, Nhịp 1,3 Nhịp + Hồi tỉnh: Trò chơi : “Gieo hạt” - Cách chơi: Khi cô nói “gieo hạt” trẻ ngồi xuống hai tay giả vờ gieo hạt “ Nảy mầm” trẻ đứng lên, “ cây” trẻ nắm tay lại và giơ tay vuông góc lên trước mặt, “2 cây” Trẻ giơ tay còn lại lên “1 nụ” trẻ làm nụ hoa chụm bàn tay, “2 nụ” trẻ làm tay còn lại “1 hoa” trẻ xòe tay ra, “2 hoa” trẻ xòe tay còn lại “Gió thổi” trẻ nghiệng người sang bên “Lá rụng” trẻ ngồi giả nhặt lá Cho trẻ chơi 2-3 lần Kế hoạch hoạt động góc *NỘI DUNG: Góc ND hoạt Mục tiêu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐ động - Xây * Kiến thức: Hoạt động 1.Thỏa thuận vai dựng -Trẻ biết sử dụng - Các vật chơi: liệu xây trường các nguyên vật - Trò chuyện với trẻ chủ đề mầm liệu khác để dựng như: học Góc non: xây dựng trường gạch, - Với chủ đề trường mầm non xây cổng, Hàng mầm non, biết lớp mình có góc chơi? Là dựng rào, xếp hàng rào, xếp hàng rào, góc nào? đồ lắp ráp, - Cô giới thiệu nội dung các góc đường đường đến cây xanh, chơi đến trường trường Biết nhận xét sản hoa - Góc xây dựng xây gì? phẩm, ý tưởng (Xây dựng trường mầm non: Góc - Đóng mình xây - Bộ đồ Hàng rào, đường đến Phân vai “Mẹ dùng học (4) - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” dựng, lắp ghép - Trẻ tự chọn nhón chơi Biết thể vài vai hành động chơi phù hợp với vai mình đóng (Cô giáo dạy hát, thể dục, dạo ch Bác sĩ khám bệnh, - Vẽ bán hàng đường - Trẻ biết vẽ đến đường đến trường trường, tô màu Góc Tô màu màu tranh nghệ trường trường mầm non thuật mầm Trẻ thích thú biễu (tạo non diễn mốt số bài hình, hát và vỗ đệm âm nhạc cụ nhạc) - Hát các - Trẻ biết cầm và bài hát giở sách đúng cách trường - Trẻ biết chơi lô mầm tô theo hướng non dẫn cô giáo * Kỹ Góc - Tập cho trẻ có sách tính sáng tạo truyện Xem truyện - Rèn cho trẻ kĩ tranh biết giao trường tiếp với nhau, hòa thuận mầm non, các chơi, pt ngôn ngữ hành vi cho trẻ ứng xử - Trẻ tâp cầm bút tốt với vẽ nét bạn và ngoạch ngoạc, biết cách di màu tập, đồ nấu ăn, đồ bac sĩ - Giấy A4, sáp màu - Tranh trường mầm non để trẻ tô màu Các bài hát trường mầm non, băng nhạc theo chủ đề… Tranh, ảnh, sách, báo trường mầm non trường) - Ở góc phân vai chơi gì ? (Chơi đóng vai cô giáo dạy học, Bác sĩ khám bệnh, bán hàng) + Cô giáo dạy bạn xếp hàng ngồi ngắn học + Khi cô đặt câu hỏi, bạn nào muốn trả lời phải giơ tay + Các bạn đóng vai học trò làm theo lời cô giao dạy.) - Góc sách truyện chúng ta làm gì ? (Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người.) - Góc Tạo hình làm gì ? (Vẽ đường đến trường Tô màu trường mầm non.) - Góc KPKH chơi gì?( Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường ) 2.Quá trình chơi : - Cho hướng dẫn góc thỏa thuận vai chơi - Cô bao quát giúp đỡ trẻ cần thiết Gợi mở chủ đề chơi cho trẻ, góc nào trẻ còn lúng túng cô có đến hướng dẫn và chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động Dự kiến câu hỏi: - Góc xây dựng: Các Bác lắp ghép, xây dựng gì vậy? - Góc phân vai: Cô giáo dạy các cháu bài thơ gì Bác sĩ làm gì vậy? - Góc tạo hình: Các vẽ gì vậy? Để tô tranh đẹp phải tô nào? - Góc sách truyện: Các xem tranh vẽ gì? nội dung nói 3.Nhận xét : (5) người Góc khám phá khoa học – Thiên nhiên Chơi lôtô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân - Biết thể trường cảm xúc mình qua các bài hát * Thái độ: - Trẻ biết yêu Tranh lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi - Cô nhận xét các góc chơi quá trình chơi Góc nào trẻ không hứng thú chán chơi cô kết thúc trước, kkhi nhận xét cô động viên trẻ nói sản phẩm tạo thành mình (nhóm trưởng) - Nhắc nhở trẻ dọn đồ chơi ngăn nắp gọn gàng - Cho cháu hát bài ‘Bạn hết KẾ HOẠCH NGÀY Tuần 1: (Từ ngày 8/9 đến ngày 12/9/2014) Thứ ngày tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Trò chuyện trường lớp mầm non bé HĐ Tích hợp: Âm nhạc, LQVT Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ biết tên lớp, vị trí lớp mình trường - Biết tên các bạn, tên cô giáo chủ nhiệm - Biết công việc hàng ngày cô và trẻ đến lớp - Biết các góc chơi và gọi tên số đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích b.Kĩ năng: - Rèn kỷ giao tiếp, sử dụng vốn từ, diễn đạt ngôn ngữ - Rèn luyện khả tư duy, chú ý, trí nhớ - Trẻ biết làm theo nhóm, lắng nghe, chia sẻ, trao đổi với bạn và cô c.Thái độ: (6) - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp; - Lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ yêu trường, yêu lớp Thể tình cảm với cô giáo và các bạn 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: + tranh mẫu trường mầm non và công việc các cô lớp, + Một số đồ dùng đồ chơi các góc chơi - Chuẩn bị trẻ: + Trẻ ngồi lớp học Tổ chức thực hiện: Dự kiến hoạt Nội dung HĐ Hoạt động cô động trẻ *HĐ1.Ổn định - Cho lớp hát bài: “ Vui đến trường” Nhạc - Trẻ hát tổ chức, gây và lời Hồ Bắc - Trẻ trò chuyện hứng thú - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát cùng cô - Các vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Đến trường các gặp ai? - Cô giáo và các - Ai dạy học bài? bạn - Đến trường còn làm gì nữa? - Trẻ trả lời - Hôm cô cháu mình cùng trò chuyện trường mầm non Thị Trấn nhé * HĐ2.ND - Cô cho trẻ quan sát các tranh - Trẻ quan sát +HĐ2.1Quan - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? tranh sát tranh mẫu và - Trong tranh có gì? - Trẻ trả lời đàm thoại - Các học lớp nào? Trường nào? - Lớp mẫu giáo trường mầm non - Trường mầm non Thị trấn chúng ta bé, trường mầm nằm đâu? non Thị trấn - Các thấy trường chúng mình có đẹp không? - Trong lớp có cô nào? - Trẻ kể tên - Các thấy lớp chúng mình - Trẻ trả lời nào? theo hiểu - Hàng ngày đến trường các làm biết gì? - Trẻ trả lời - Các cô làm công việc gì? Kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh Cô gt: Các cô giáo trực tiếp chăm sóc và dạy dỗ các con; Bác Hiệu trưởng lo - Trẻ lắng việc chung cho toàn trường, các cô cấp nghe dưỡng bếp nấu cho chúng ta ăn Tất người trường yêu (7) HĐ2.2: Trẻ lựa chọn và tham gia vào các góc chơi thương và chăm lo cho các Vậy gặp các cô, các bác thì các nên làm gì? Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn - Trong lớp có góc chơi nào? - Có đồ dùng, đồ chơi gì? Cho trẻ đếm số lượng góc mà trẻ nhìn thấy Cô giới thiệu ngoài còn có nhiều góc chơi - Trẻ trả lời khác Các thích chơi góc chơi nào? Chơi cùng bạn nào? - Cho trẻ các góc chơi - Trẻ trả lời - Cô góc và hỏi trẻ góc chơi đó có theo ý thích đồ dùng đồ chơi nào? Cô tổ chức hướng dẫn và bao quát các hoạt - Trẻ góc động trẻ chơi mình và chơi Chuyển trẻ sang hoạt động *HĐ3 Kết thúc II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: - Quan sát tranh ảnh tết trung thu a Mục tiêu: - Trẻ biết hoạt động ngày tế trung thu và biết số đồ chơi truyền thống ngày này b Chuẩn bị: - Tranh ảnh các hoạt động ngày Rằm tháng tám - Đồ chơi ngoài sân trường - Vòng,bóng, đồ chơi ngoài sân trường - Trang phục trẻ gọn gàng c Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ hát bài: “Đêm trung thu” sáng tác Phùng Như Thạch - Cô đàm thoại nội dung bài hát - Cô cho trẻ xem tranh cảnh tết trung thu - Bức tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ làm gì? - Trên tay các bạn cầm gì? - Đây là mầm gì? Có gì? - Các đón tết trung thu có vui không - Bố mẹ mua gì ngày tết trung thu? - Các thấy đêm trung thu nào?? - Cho trẻ kể tên các loại bánh kẹo hoa ngày têt trung thu (8) - Tất cảnh đẹp tranh là cảnh tết trung thu các bạn thiếu niên nhi đồng Các phải biết yêu hình ảnh đẹp - Cho lớp hát bài:” Chiếc đèn ông sao” 2.Trò chơi vận động: “Lộn cầu vòng” - Cô nêu tên trò chơi, và hướng dẫn trẻ cách chơi,luật chơi - Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, cầm tay vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịp Khi đọc đến tiếng cuối cùng trẻ cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, cầm tay hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến cuối cùng lại chui qua tay tư thế ban đầu - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Chơi với đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “ Đèn ông – Rước đèn – Trăng rằm” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “ Đèn ông – Rước đèn – Trăng rằm” - Trẻ biết hoạt động tết trung thu Chuẩn bị: - Tranh ảnh ngày tết trung thu, đèn ông Tổ chức thực - Cho trẻ hát cùng cô bài hát “ Rước đèn trăng” * Từ “ Đèn ông sao” - Cô vào tranh vẽ đêm trung thu và hỏi: “ Các ban cầm gì?” Cô nói “Đèn ông sao” (3 lần) Cho lớp nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nhắc lại *Từ “Rước đèn” - Cô vào tranh vẽ các bạn rước đèn và hỏi “Các bạn làm gì?” Cô nói “ Rước đèn”( lần) Cho trẻ nhắc lại (3 lần) Lần lượt trẻ nhắc lại từ “ Rước đèn” - Cô vào tranh vẽ các bạn rước đèn và hỏi “Các bạn làm gì?” Cô nói “ Rước đèn”( lần) Cho trẻ nhắc lại (3 lần) Lần lượt trẻ nhắc lại từ “ Rước đèn” *Từ “ Trăng” - Cô vào tranh và hỏi: “ Tranh vẽ gì?” Cô nói tranh vẽ “Trăng” cô nói (3 lần) Cho lớp nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nhắc lại IV HOẠT ĐỘNG GÓC (9) *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non: Hàng rào, đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc xây dựng V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Trường lớp mầm non bé * Mục tiêu: Trẻ hiểu rõ trường, lớp, tên cô giáo trường, lớp các đồ dùng, đồ chơi lớp và ngoài sân trường, các khu vực trường - Làm quen với bài mới: Lĩnh vực PTTC: “Đi theo đường hẹp đến trường” - Hát các bài hát tết trung thu Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: PTTC Đề tài: - BTPTC: Tập theo lời bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” - VĐCB: “Đi theo đường hẹp đến trường” - TCVĐ : “Chuyền bóng” HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu: a.Kiến thức: (10) - Trẻ biết tên vận động và cách thực vận động: “Đi theo đường hẹp” - Trẻ biết theo đường hẹp và không chạm vào vạch - Biết cách truyền bóng không để rơi bóng b.Kĩ năng: - Trẻ biết đường hẹp không dẫm lên vạch, không cuối đầu, mắt nhìn thẳng phía trước, chân bước vừa phải, không lê chân - Trẻ biết cầm bóng tay, chuyền bóng cho bạn và biết cách đón bóng không làm rơi bóng - Phát triển thể lực cho trẻ, rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và khả định hướng không gian c.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích hoạt đông - Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể - Trẻ hợp tác với bạn trò chơi Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: + đường hẹp(4m x 0,2m), vẽ vòng tròn rộng trên sàn nhà +Vạch chuẩn,vạch xuất phát cho đội - Chuẩn bị trẻ: +Trang phục trẻ và cô gọn gàng + – bóng Tổ chức thực hiện: Nội dung Dự kiến HĐ Hoạt động cô hoạt động trẻ *HĐ1.Ổn - Cho trẻ làm đoàn đái vòng tròn xung quanh - Trẻ thực định tổ chức, sân tập với các kiêu đi: gótt chân, khởi động mũi bàn chân…Rồi xếp thành hàng ngang - Trẻ xếp thành hàng ngang *HĐ 2: Trọng động - Tập theo lời ca bài “ Trường - Trẻ tập +HĐ2.1 Bài chúngcháu là trường mầm non” tập phát triển (Thực tập đã soạn kế hoạch tuần) chung +HĐ2.2 Vận - Cô cho trẻ đứng thành đội hình hàng - Trẻ xếp thành động ngang đối diện cách khoãng 3m hàng ngang - Vẽ đường hẹp (4m x 0,2m) - Cô giới thiệu tên vận động, để tới trường cô - Trẻ chú ý láng theo đường hẹp này tới vạch nghe cô - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Trẻ chú ý quan - Cô làm mẫu lần 2: Kèm giải thích sát (11) + HĐ2.3 Trò chơi “Chuyền bóng *HĐ3 Hồi tĩnh Cô đứng thẳng chân chụm trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh cô theo đường hẹp,đi thẳng người, không chạm vạch, không cuối đầu.Khi hết vạch cô nhẹ nhàng phía cuối hàng - Gọi trẻ khá lên thực hiện, cô và trẻ khác nhận xét - Trẻ thực hiện, trẻ hàng - Lần cô gọi đến trẻ lên tập - Cô quan sát động viên, sửa sai cho trẻ, chú ý động viên trẻ kịp thời *Củng cố: - Cô hỏi trẻ tên vận động ? - Gọi 1-2 trẻ lên tập củng cố lại vận động - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng và chuyền hoạt động - Trẻ làm chim bay thả lỏng người - Trẻ lên thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời cô - 1-2 trẻ lên thực lại II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi, tham quan sân trường a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ vui chơi thoải mái b Chuẩn bị: - Địa điểm: Xung quanh trường - Đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c Tổ chức thực hiện: Cô cho trẻ ngoài sân trường và hỏi: - Các đứng đâu? - Trên sân trường chúng mình có gì? - Trước mặt là gì? - Còn là gì? - Con có nhận xét gì sân trường mình? - Để sân trường luôn phải ntn? - Rác thì chúng mình phải vứt đâu? Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học (12) 2.Trò chơi vận động: “ Cặp kè” - Cách chơi: Tất trẻ tham gia chơi nắm tay vừa vừa đung đưa tới trước, sau theo nhịp bài đồng dao: Cặp kè Ăn muối mè Ngồi xuống đất Ăn rau muống Đứng lên - Cứ đến câu: “Ngồi xuống đất” thì tất ngồi xổm xuống và đến câu: “Đứng lên” thì tất cùng đứng lên, tiếp tục hát hát lại - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, cô kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Chào - Chào cô - Chào mẹ” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “chào”, “chào cô”, “chào mẹ” - Trẻ biết gặp người lớn là phải chào hỏi.Đến trường phải biết chào cô và các bạn Chuẩn bị: Tổ chức thực *Từ “chào” - Cô hỏi trẻ: Khi đường gặp người lớn các phải làm gì ? - Trẻ trả lời : Phải chào - Cô nhắc lại từ “chào” (3 lần) Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cô gọi trẻ lên nhắc lại từ “chào” *Từ “ chào cô” - Cô hỏi trẻ: Khi đến trường các chào ai?(chào cô) - Cô nhắc lại từ “chào cô” Cho trẻ nhắc lại từ “chào lần) cô” - Tương tự với từ “chào mẹ” - Khi chúng mình mẹ đưa học Chúng mình phải biết chào mẹ để mẹ làm đúng không nào? - Cô nói “Chào mẹ” lần - Cho trẻ nhắc lại lần IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non: Hàng rào, đường đến trường (13) - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc nghệ thuật: + Góc tạo hình:Vẽ đường đến trường Tô màu trường mầm non + Góc âm nhạc: Hát các bài hát trường mầm non - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc phân vai V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTTC: Đề tài:“Đi theo đường hẹp đến trường” * Mục tiêu: Trẻ biết đường hẹp không dẫm lên vạch, không cuối đầu, mắt nhìn thẳng phía trước, chân bước vừa phải, không lê chân - Làm quen với bài mới: Lĩnh vực PTTM: Đề tài: Thơ “Bạn mới” Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ngày 10 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ : “ Bạn mới” HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ b.Kĩ năng: - Trẻ thuộc bài thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm (14) - Trả lời câu hỏi cô - Rèn khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói mach lạc,rõ ràng - Rèn khả ghi nhớ và tập trung chú ý c.Thái độ: - Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô đọc thơ - Trẻ yêu quý, vâng lời và kính trọng cô giáo Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ - Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ Tổ chức thực hiện: Nội dung hoạt Hoạt động cô động *HĐ1.Ổn định - Cô cho trẻ hát bài :“ Cháu mẫu giáo” tổ chức, gây - Cô vừa cho các hát bài gì? Bài hát nói hứng thú điều gì? Hàng ngày đến lớp các gặp cô giáo, gặp các bạn và chơi cùng các bạn, các phải biết giúp đỡ bạn Cô dẫn vào bài * HĐ2 Nội dung +HĐ2.1 Giới - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả thiệu bài thơ và - Cô đọc lần 1: chậm rãi, nhẹ nhàng kèm cử đọc mẫu điệu + HĐ2.2 Đàm - Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh hoạ thoại và trích dẫn - Cô vừa đọc cho lớp nghe bài thơ gì? - Do sáng tác? - Cô gọi trẻ nhắc lại - Bài thơ nói điều gì? - Các bạn đến trường thì tâm trạng nào? - Các bạn lớp phải nào các bạn mới? - Cô giáo thấy các bạn giúp đỡ đoàn kết thì cô thấy nào? - Cô trích dẫn với câu hỏi - Cô nhắc lại nội dung bài thơ và giáo dục trẻ + HĐ2.3 - Cả lớp đọc cùng cô -3 lần Dạy trẻ đọc thơ - Cô mời tổ, nhóm đọc thơ - Cá nhân lên đọc thơ *Củng cố: Dự kiến HĐ trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát và trả lời cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ (15) - Các vừa học bài thơ gì? - Do sáng tác? + HĐ3 Kết thúc Cô cùng trẻ đứng lên vận động theo nhạc bài hát “Hoa bé ngoan” và chuyển hoạt động - Trẻ trả lời - Trẻ hát và vận động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh xung quanh trường a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết các loại cây sân trường b Chuẩn bị: - Sân sẽ, số cây sân trường c Tổ chức thực hiện: - Quan sát cây xanh xung quanh trường - Cô cho trẻ ngoài sân trường đến trước cây cô đã chọn - Cho trẻ q/s cây Cô hỏi: - Đây là cây gì? Cô gợi ý để trẻ nói đặc điểm cấu tạo bật cây - Đây là phận gì cây? - Thân, lá cây nào ? - Hai cây giống và khác điểm nào? - Các cô các bác trồng cây để làm gì? - Muốn cây cho bóng mát và chín chúng mình phải làm gì? Trò chơi vận động: “Nu na nu nống” - Cô giới thiệu cách chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, cô kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Cô giáo – Các bạn - Lớp học” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “Cô giáo – Các bạn - Lớp học” - Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là ai?”, “ Đây làm gì ?” Chuẩn bị: - Tranh vẽ cô giáo dạy các bạn lớp học (16) Tổ chức thực *Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát cùng cô bài “ Cô giáo” - Trò chuyện nội dung bài hát * Hoạt động 2: Nội dung *Từ “ Cô giáo” - Cô vào tranh và hỏi: “ Tranh vẽ gì?” Cô nói tranh vẽ “Cô giáo” cô nói (3 lần) Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cô hỏi: “ Cô giáo làm gì?” Cô nói: “Cô giáo dạy học” Cho trẻ nhắc lại *Từ “Các bạn” - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ: Trong tranh cô giáo dạy học? - Cô vào các bạn và nói “ các bạn” - Cho trẻ nhắc lại từ “các bạn” ( lần) - Gọi trẻ lên nhắc lại từ “các bạn”.(3 lần) *Tương tự với từ “Lớp học” IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc nghệ thuật: + Góc tạo hình:Vẽ đường đến trường Tô màu trường mầm non + Góc âm nhạc: Hát các bài hát trường mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc nghệ thuật V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNN: Đề tài“Bạn mới” * Mục tiêu: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thơ cùng cô và biết đọc thơ diễn cảm - Làm quen với bài mới: PTTM: Đề tài: “Di màu theo ý thích ” Cho trẻ chơi tự các góc (17) - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 11 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: Di màu theo ý thích HĐ Tích hợp: Âm nhạc, KPKH Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng màu để tô theo ý thích mình - Luyện trẻ cách sử dụng màu xanh, đỏ,vàng để tô, di b.Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng màu tô tranh, khéo léo đôi bàn tay cho trẻ c.Thái độ: - Trẻ hứng thú sử dụng màu để tô, di màu - Trẻ yêu quý trường, lớp mầm non Có ý thức làm đẹp trường, lớp Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cô: Tranh vẽ mẫu, bút sáp màu, giấy A4 - Chuẩn bị cho trẻ: Bàn ghế, giấy A4, bút sáp màu Tổ chức thực hiện: Nội dung hoạt Hoạt động cô Dự kiến HĐ động trẻ *HĐ1.Ổn định tổ - Cô và trẻ hát bài “ Cháu mẫu giáo” - Trẻ hát chức, gây hứng - Đàm thoại nội dung bài hát -Trẻ trả lời thú - Các vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói lên điều gì? - Cô giáo dục trẻ * HĐ2 Nội dung - Cô cho trẻ quan sát số tranh vẽ có màu - Trẻ q/s và trả +HĐ2.1 Quan sắc xanh, đỏ, vàng lời sát và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét: - Có tranh mẫu + Bức tranh đó cô vẽ có đẹp không? - Trẻ trả lời + Cô đã sử dụng màu gì tranh? (18) + HĐ2.2 Trao đổi ý tưởng + HĐ2.3 Trẻ thực +HĐ2.4 Trưng bày sản phẩm + HĐ3 Kết thúc Đây là tranh cô vẽ phong cảnh, đồ dùng khác Cô đã sử dụng màu xanh, màu đỏ, màu vàng để tạo thành tranh có nhiều màu sắc sinh động - Các có thích tạo tranh, sản - Có phẩm đẹp tranh cô không? - Các muốn vẽ tranh thì trước tiên - Trẻ lắng các phải làm quen với màu đã nhé! nghe - Hôm cô hướng dẫn các tập di màu nhé - Cô làm mẫu cách cầm bút di màu theo - Trẻ chú ý Ý thích lên trên giấy trắng Cô cho trẻ cùng làm theo cô động tác di màu trên không và di màu vào giấy - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm but, cách di màu nét đậm màu kín mặt giấy - Khi trẻ thực cô quan sát và hỏi trẻ để trẻ trả lời cô - Cô cho trẻ đem sản phẩm mình lên trưng bày - Cô mời – trẻ lên nhận xét sản phẩm mình , bạn - Trẻ thực - Trẻ trưng bày s/p - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung, khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng mình, bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy định II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi vườn trường nhặt lá rụng a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết giữ gin vệ sinh trường, lớp học b Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c Tổ chức thực hiện: - Dạo chơi vườn trường nhặt lá rụng (19) + Con nhìn xem đây là cây gì? + Dưới gốc cây có gì? + Thế phải làm sao? + Nhặt lá xong bỏ vào đâu? Cô giáo dục trẻ biết quí trọng công việc các các cô, các bác trường 2.Trò chơi vận động: “Kéo cưa lừa sẻ” - Cô gt cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, cô kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Bạn – Chào bạn – Nắm tay” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “Bạn – Chào bạn – Nắm tay” Chuẩn bị: Tổ chức thực *Từ “Bạn” - Cô gọi trẻ lên, cô giới thiệu với lớp: “Đây là bạn Nam” - Cô vào bạn Nam và nói: “ Bạn Nam”(3 lần).Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại: “Bạn” Mỗi trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho gọi trẻ đứng lên Cô hỏi lớp: “Đây là ai?”.Cô vào trẻ để trẻ nhắc lại từ “bạn”(3lần) *Từ “Chào bạn” - Cô trò chuyện với trẻ: Khi các đến lớp gặp các bạn các phải làm gì? (Chào bạn) Cô nhắc lại từ “chào bạn” lần - Cô cho trẻ nhắc lại từ “ chào bạn” lần *Từ “ Nắm tay” - Cô gọi trẻ lên cho trẻ nắm tay Cô hỏi lớp : Các bạn làm gì? (Nắm tay) Cô cho trẻ đó nói “Nắm tay” (3lần) - Cho đôi trẻ nắm tay và nói “Nắm tay” IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non: Hàng rào, đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” (20) - Góc âm nhạc: Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc KPKH V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn bài cũ: PTTM: Đề tài: Di màu theo ý thích *Mục tiêu: - Trẻ biết sử dụng màu để tô theo ý thích mình Luyện trẻ cách sử dụng màu xanh, đỏ,vàng để tô, diRèn kĩ sử dụng màu tô tranh, khéo léo đôi bàn tay cho trẻ - Làm quen với bài mới: PTTM: DH “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Đọc thơ trường, lớp mầm non Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ngày 12 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: - DH: “Trường chúng cháu là trường mầm non” - NH : “Em mẫu giáo” - TCÂN: “Đoán tên bạn hát” HĐ Tích hợp: KPKH Mục tiêu: a Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” nhạc và lời Phạm Tuyên, bài NH: “Em mẫu giáo”, nhạc và lời Dương Minh Viên - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát b Kĩ năng: (21) - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, biểu lộ xúc cảm nghe cô hát - Trẻ biết chơi trò chơi “Đoán tên bạn hát” c Thái độ: - Trẻ hứng thú với các hoạt động -Trẻ biết yêu trường, lớp, yêu bạn bè, thích học Chuẩn bị: - Xắc xô, phách, mũ chóp kín - Tranh vẽ trường mầm non 3.Tổ chức hoạt động Nội dung hoạt Hoạt động cô động *HĐ1 Ổn định - Cho trẻ quan sát tranh trường mầm non tổ chức, gây và hỏi trẻ: hứng thú - Cô có tranh vẽ gì? - Các học trường nào? - Các học có vui không? Cô có bài hát hay nói trường mầm non Hôm cô ccác hát nhé! * HĐ2 Nội - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả dung - Cô hát mẫu lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên +HĐ2.1.Dạy tác giả hát:“Trường - Cô hát mẫu lần 2: Kèm vận động và giảng chúng cháu là nội dung bài hát trường Mầm - Cô cho lớp hát -3 lần non” - Gọi tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ + HĐ 2.2 Nghe - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội hát: “Em dung bài nghe hát mẫu giáo” - Cô hát mẫu lần : - Cô hát mẫu lần : kèm vận động - Cô hát mẫu lần : Trẻ cùng hưởng ứng Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Cả lớp hát - Nhóm, tổ hát - Cá nhân hát - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ hưởng ứng - Trẻ chơi trò + HĐ2.3 Trò Cô gt cách chơi: Cho trẻ đứng trước chơi chơi: “Đoán tên lớp đội mũ chóp kín mắt , Mời trẻ khác bài hát” lên hát.Trẻ đội mũ chóp kín phải tên bạn hát và nói tên bài hát là gì? Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi 3-4 lần - Mời 3-4 trẻ chơi Sau lần chơi cô (22) nhận xét Kết Cô nhận xét, giáo dục trẻ * HĐ3 - Trẻ lắng nghe thúc II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ chơi trên sân trường a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết các đồ chơi trên sân trường, trẻ biết bảo vệ b.Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ quan sát đ/c sân trường : + Con nhìn xem đây là gì? + Đồ chơi này dùng để làm gì? +Vậy còn cái này?Đây nữa, Còn cái kia? + Khi chơi các phải làm sao? Cô giáo dục trẻ biết chơi nhẹ nhàng, biết bảo vệ các đ/c 2.Trò chơi vận động: “Lộn cầu vòng” - Cô nêu tên trò chơi, và hướng dẫn trẻ cách chơi,luật chơi - Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, cầm tay vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịp Khi đọc đến tiếng cuối cùng trẻ cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, cầm tay hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến cuối cùng lại chui qua tay tư thế ban đầu - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát cho trẻ chơi theo ý thức và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Ôn tập với các từ đã học tuần 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ, câu đã học tuần - Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là ai?”, “ Đang làm gì?”, “ Các bạn làm gì?”, “Đây là cái gì?”… 2.Chuẩn bị: Tranh vẽ cô giáo và các bạn học, tranh vè ngày tết trung thu, “tranh mẹ đưa bé học và cô giáo đón bé… 3.Tổ chức thực (23) - Cho trẻ hát cùng cô bài “Cô giáo” - Trò chuyện nội dung bài hát - Dưới hình thức trò chơi “ Thi đoán nhanh” Cô cho trẻ đoán và nói đúng các từ đã học ví dụ: Cô đưa đèn ông cho trẻ quan sát, cô đố trẻ: “ Đây là cái gì?? trẻ nói: “ Đèn ông sao” - Cô đố trẻ : “Buổi sáng đến lớp thấy cô giáo các bạn làm gì?” trẻ nói: “chào cô” Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc nghệ thuật: + Góc tạo hình:Vẽ đường đến trường Tô màu trường mầm non + Góc âm nhạc: Hát các bài hát trường mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc sách truyện V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTTM: Đề tài: DH:“Trường chúng cháu là trường mầm non” * Mục tiêu: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc và vỗ tay theo nhịp bài hát - Làm quen với bài Lĩnh vực PTTC: “Bật phía trước” - Hát các bài hát chủ đề Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, bình bé ngoan, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (24) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần 2: (Từ ngày 15 /9 đến ngày 19/9/2014) Thứ ngày 15 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: - BTPTC: Bài tập phát triển tay vai, lưng bụng, chân - VĐCB:“Bật chỗ” - TCVĐ: “Chuyền bóng” HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động - Trẻ biết cách bật chỗ b.Kĩ năng: - Trẻ bật chân cùng lúc, phát triển chân cho trẻ - Rèn kỷ vận động và nhanh nhẹn cho trẻ c.Thái độ: - Trẻ hứng thú luyện tập - Giáo dục trẻ yêu thích thể thao 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Sân bãi rộng rãi thoáng mát.Bóng nhựa quả, xắc xô - Chuẩn bị trẻ: Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết Dự kiến hoạt Nội dung HĐ Hoạt động cô động trẻ *HĐ1.Ổn - Cho trẻ làm đoàn tàu quanh sân với các - Trẻ thực định tổ chức, kiểu (Tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu chạy khởi động: nhanh, tàu chạy chậm, tàu ga ) - Xếp thành đội hình hàng ngang - Trẻ xếp hàng * HĐ2.Trọng động: - ĐT tay: “Hái hoa”(6 lần x nhịp) - Trẻ tập theo cô HĐ 2.1: Bài (6 lần x nhịp) tập phát triến chung - ĐT Chân: “Cỏ thấp – Cây cao” (4 lần x nhịp) - Trẻ tập (4 lần x nhịp) (25) - ĐT Lườn: Quay người sang bên 900(4 lần x nhịp) 900 *HĐ 2.2:Bài tập vận động “Bật phía trước” *HĐ 2.3 Trò chơi vận động “ Chuyền bóng” *HĐ3: Hồi - Trẻ tập (4 lần x nhịp) - ĐT Bật: Tiến phía trước (4 lần x nhịp) - Trẻ tập (4 lần x nhịp) - Cô cho trẻ đứng hàng ngang đối diện cách 3m - Cô giới thiệu tên vận động - Cô vẽ vạch xuất phát - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Kèm giải thích Khi chuẩn bị cô đứng tự nhiên, tay chống h«ng Khi cã hiÖu lÖnh c« bËt th¼ng người lờn cao lần liên tiếp, chạm đất đầu bàn chân Sau đó cô cuối hàng - C« cho 1-2 trÎ lªn tËp thö (lưu ý söa sai cho trÎ) §éng viªn trÎ tù tin tËp luyÖn Nh¾c trÎ bËt kh«ng lao người vÒ phÝa trước vµ tiếp đất đầu bàn chân - C« cho lÇn lựơt c¸c trÎ tËp, mçi trÎ tËp Ýt nhÊt lÇn.(c« söa sai cho trÎ) §éng viªn trÎ nhót nh¸t lªn tËp NÕu trÎ nµo tËp tèt c« cho trÎ bËt nhiÒu lÇn h¬n - Cho trÎ tËp díi h×nh thøc thi ®ua - Cô động viên tuyên dương trẻ Nêu bài học gi¸o dục *Củng cố: Cô hỏi tên vận động - Cô gọi trẻ lên thực lại vận động - Trẻ xếp hàng - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi – lần - Cô quan sát, bao quát chú ý nhắc nhở trẻ chơi đúng luật - Cô nhận xét buổi chơi Cho trẻ lại nhẹ nhàng vòng - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - trẻ lên thực - Trẻ lên thực - Tổ thực - Trẻ trả lời - trẻ thực - Trẻ chú ý chơi trò chơi vận động - Trẻ thực (26) tỉnh: Chuyển hoạt động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: - Quan sát cây bóng mát a Mục tiêu: - Trẻ biết các loại cây sân trường b.Chuẩn bị: - Sân - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Trang phục trẻ gọn gàng c Tổ chức thực hiện: - Cô cho trẻ ngoài sân trường đến trước cây cô đã chọn - Cho trẻ q/s cây Cô hỏi: - Đây là cây gì? Cô gợi ý để trẻ nói đặc điểm cấu tạo bật cảu cây - Đây là phận gì cây? - Thân, lá cây nào - Hai cây giống và khác điểm nào? - Các cô các bác trồng cây để làm gì? 2.Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” - Cô nêu tên trò chơi, và hướng dẫn trẻ cách chơi,luật chơi - Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, cầm tay vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịp Khi đọc đến tiếng cuối cùng trẻ cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, cầm tay hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến cuối cùng lại chui qua tay tư thế ban đầu - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, cô kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Cái cốc – Màu đỏ - Màu xanh” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ: “Cái cốc”, “Màu đỏ”, “Màu xanh” - Trẻ hỏi và trả lời câu hỏi: Cái gì đây? Màu gì đây? 2.Chuẩn bị: Cái cốc, cái cốc màu xanh, cái cốc màu đỏ 3.Tổ chức thực (27) * Từ “Cái cốc” - Cô hỏi vào cái cốc và nói: “cái cốc” (3 lần).Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nói: “cái cốc” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nói “Cái cốc” - Cô vào cái cốc và hỏi: “ cái gì đây?(cái cốc)” cô cho trẻ nhắc lại lần *Từ “Màu đỏ” - Cô cho trẻ xem cái cốc màu đỏ và nói: “Màu đỏ”.Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nói: “cái cốc” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nói “Cái cốc” - Cô và hỏi “ màu gì đây? (màu đỏ)” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) *Tương tự với từ “Màu xanh” - Cô cho trẻ xem và vào cái cốc màu xanh và nói: “màu xanh” Cho lớp nhắc lại lần Để khuyến khích trẻ nói đúng từ, cô cho trẻ thi xem bạn nào nói đúng tên màu tên đồ dùng có lớp - Chơi trò chơi: “Thi giỏi” Cô giơ”cái cốc”.Chỉ vào trẻ và yêu cầu trẻ trả lời “cái cốc” Cô hỏi “Cái cốc dùng để làm gì?” Trẻ trả lời: “Để uống nước”.Nếu cốc có màu đỏ màu xanh cô có thể hỏi trẻ thêm màu sắc *Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non: Hàng rào, đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc xây dựng V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTTC: Đề tài: “Bật chỗ” * Mục tiêu: Trẻ nhớ tên vận động.Trẻ biết cách bật phía trước.Rèn kỷ vận động và nhanh nhẹn cho trẻ (28) - Làm quen với bài mới: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức “ Xác định vị trí phía trước – phía sau – phía trên – phía thân ” - Hát các bài hát chủ đề Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: “ Xác định vị trí phía trước – phía sau – phía trên – phía thân ” HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ phân biệt phía trước – phía sau – phía trên – phía thân mình nhớ tên vận động b.Kĩ năng: - Rèn kỷ định hướng không gian cho trẻ - Rèn kỷ giao tiếp, tư duy, ghi nhớ, chú ý… c.Thái độ: - Trẻ hứng thú học, có ý thức thi đua tập thể 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Chùm bóng, giỏ hoa, đồ chơi - Chuẩn bị trẻ: Mỗi trẻ đồ chơi Dự kiến hoạt Nội dung HĐ Hoạt động cô động trẻ *HĐ1.Ổn định - Cô cùng trẻ hát múa bài : “ Vui đến trường” - Trẻ hát tổ chức, gây - Đàm thoại nội dung bài hát hứng thú * HĐ2: Nội *Phía trên – phía dung (29) HĐ 2.1: Xác định vị trí phía trước – phía sau – phía trên – phía thân *HĐ 2.2: Luyện tập *HĐ 3: Kết - Cô treo chùm bóng trên đầu trẻ - Hôm đến lớp các thấy lớp mình có gì nào? - Chùm bóng đâu? - Làm các nhìn thấy chùm bóng - Vì phải ngẩng đầu lên nhìn thấy chùm bóng nhỉ? Cho trẻ tìm và đếm thứ phía trên - Cô khai quát lại: Các phải ngẫng đầu lên nhìn thấy chùm bóng vì chùm bóng phía trên, cho trẻ nhắc lại “phía trên” - Cho trẻ làm “ Gà ngủ”- “Trời sáng” Hỏi trẻ: Lớp chúng mình có gì nào? - Giỏ hoa đâu? - Vì phải cuối đầu xuống nhìn thấy được? - Cô khái quát lại và cho trẻ nhắc lại từ “ phía dưới” *Phía trước – phía sau - Cô phát cho trẻ đồ chơi - Cho trẻ chơi trò chơi dấu đồ chơi phia sau - Hỏi trẻ có nhìn thấy đồ chơi không? Vì sao? - Cô khái quát lại và cho trẻ nhắc lại từ “ phía sau” - Cô hỏi trẻ đồ chơi đâu? - Các có nhìn thấy đồ chơi không? - Đồ chơi phía nào? - Cô khai quát lại và cho trẻ nhắc lại từ “phía dưới” - Cô cho trẻ chơi 2- lần *Củng cố: Cho trẻ tìm vật phía trên, phía trước, phía sau - Trẻ trả lời - Trò chơi: “Thi xem nhanh” Cô nêu tên trò chơi luật chơi và cách chơi +Luật chơi: Cháu giơ đồ chơi theo đúng yêu cầu cô + Cách chơi: Cô nói tên vị trí (Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới) trẻ giơ đồ chơi theo đúng yêu cầu cô và nói đó là hướng nào - Cho trẻ chơi -3 lần - Cô nhận xét học và chuyển hoạt động - Trẻ chơi - trên - Trẻ trả lời - Trẻ tậplắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Ở - Trẻ trả lời - Trẻ tập lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý chơi trò chơi - Trẻ lắng (30) thúc nghe II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ chơi trên sân trường a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết các đồ chơi trên sân trường, trẻ biết bảo vệ b.Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ tập trung sân trường quan sát đ/c sân trường” + Con nhìn xem đây là gì? + Đồ chơi này dùng để làm gì? +Vậy còn cái này? + Các hãy quan sát xem trên sân trường có đồ chơi gì nào? + Khi chơi các phải làm sao? Cô giáo dục trẻ biết chơi nhẹ nhàng, biết bảo vệ các đ/c, biết nhường nhịn bạn tham gia chơi đồ chơi ngoài trời 2.Trò chơi vận động: “Lộn cầu vòng” - Cô nêu tên trò chơi, và hướng dẫn trẻ cách chơi,luật chơi - Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, cầm tay vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịp Khi đọc đến tiếng cuối cùng trẻ cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, cầm tay hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến cuối cùng lại chui qua tay tư thế ban đầu - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ *Hoạt động Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, cô kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Cái bàn – Trên – Dưới” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ: “Cái bàn – trên – dưới” - Trẻ hỏi và trả lời câu hỏi: Cái gì đây? Ở đâu? Chuẩn bị: (31) Cái bàn, phía trên bàn đạt búp bê, phía bàn đặt bóng Tổ chức thực *Từ “Cái bàn” - Cô cho trẻ đứng xung quanh các bàn và nói: “cái bàn” (3 lần).Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại: “cái bàn” Mỗi trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ quan sát và hỏi: “Cái gì đây?”Cô vào trẻ để trẻ nhắc lại “cái bàn”(3lần) * “Trên” - Cô vào búp bê đặt trên bàn và nói: “Trên bàn”, cho trẻ nhắc lại - Cô làm động tác đặt búp bê trên bàn và nói: “trên bàn” Cô hỏi: búp bê đặt đâu và cô nói: “trên bàn” Cho trẻ nhắc lại lần - Cô vào trẻ nhắc lại từ “trên bàn” Cô hỏi “búp bê đặt đâu?”và trẻ nói: “trên bàn” *Từ “Dưới” - Cô hỏi: “Quả bóng đâu?” Trẻ gầm bàn và cô nói “dưới gầm bàn” Cho trẻ nhắc lại lần - Cô vào trẻ và cho trẻ nhắc lại từ “dưới gầm bàn” - Chơi trò chơi: “Thi giỏi nhất” Cô đặt các vật khác trên gầm bàn và gầm bàn Cô hỏi: “Cái cốc đâu…? Quả bóng đâu…?” Cô vào cái bàn và hỏi: “Cái gì đây?” Trẻ trả lời “cái bàn”; “Trên bàn có gì?” Trẻ trả lời: “Cái cốc” Cô hỏi: “Dưới gầm bàn có gì?” Trẻ trả lời: “Quả bóng” Thi đua xem bạn nào trả lời nhanh IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc nghệ thuật: + Tạo hình:Vẽ đường đến trường Tô màu trường mầm non + Âm nhạc: Hát các bài hát trường mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc phân vai V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNT: Đề tài: “Xác định vị trí phía trước – phía sau – phía trên – phía thân” (32) * Mục tiêu: Trẻ phân biệt phía trước – phía sau – phía trên – phía thân mình, nhớ tên vận động Rèn kỷ định hướng không gian cho trẻ.Rèn kỷ giao tiếp, tư duy, ghi nhớ, chú ý… - Làm quen với bài mới: Truyện : “Ai tài giỏi hơn” - Hát các bài hát chủ đề Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 17 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện : “Ai tài giỏi hơn” HĐ Tích hợp: Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện b.Kĩ năng: - Phát triển khả chú ý,lắng nghe,tư duy, trí tưởng tượng - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định trẻ c.Thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Tranh minh hoạ nội dung câu truyện Sa bàn câu chuyện - Chuẩn bị trẻ: Mũ gà, vịt Tố chức hoạt động: Nội dung HĐ Hoạt động cô *HĐ1.Ổn - Cô cùng trẻ chơi trò chơi : Thỏ nhảy – Vịt kêu định tổ chức, - Cô cho trẻ chơi lần gây hứng thú - Dẫn trẻ vào bài học Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ chơi trò chơi (33) * HĐ2: Nội dung HĐ 2.1: Cô kể mẫu *HĐ 2.2: Đàm thoại - Cô giới thiệu tên câu truyện - Cô kể lần 1: Không tranh Hỏi trẻ : Cô vừa kể xong câu chuyện gì? - Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ trả lờ - Trẻ kể tên và đếm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cô vừa kể xong câu chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào?(Cho trẻ đếm) - Thỏ và vịt là bạn nào?( Cô trích dẫn) - Hai bạn này mời đâu? - Trên đường Vịt nào?(Cô trích dẫn) - Ai đã cõng Vịt? - Trẻ chú ý lắng - Thỏ cõng Vịt đến đâu? nghe và trả lời - Vì Thỏ phải đứng lại?(Kèm trích dẫn) - Ai đã giúp thỏ qua suối? - Trẻ trả lời - Vịt giúp nào? - Theo các bạn Thỏ và Vịt tài giỏi hơn?- Trẻ trả lời - Cả bạn này có đáng khen không? Giáo dục trẻ: Phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Trẻ quan sát và *Củng cố: Cô kể cho trẻ nghe lần kèm sa bàn lắng nghe *HĐ 3: Kết - Cô nhận xét học - Trẻ lắng nghe thúc - Cô cùng trẻ hát vận động bài hát “Hoa bé - Trẻ hát vận ngoan” chuyển hoạt động động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát tham quan các lớp bạn a Mục tiêu: - Trẻ biết nhận xét các lớp học trường, biết tên các lớp, tên cô giáo dạy các lớp b Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c Tổ chức thực hiện: *Cho trẻ tham quan các lớp học trường cô hỏi: - Các tới thăm lớp nào đây? - Các bạn làm gì vậy? - Các có biết cô gì dạy các bạn học bài vậy? còn đây là lớp nào? 2.Trò chơi vận động: “Nu na nu nống” - Cô giới thiệu cách chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần (34) - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát cho trẻ chơi theo ý thức và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Đi vào – – dừng lại ” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ: “Đi vào – – dừng lại ” - Trẻ hỏi và trả lời câu hỏi cô Chuẩn bị: - Địa điểm rộng, thoáng để trẻ quan sát hoạt động cô Tổ chức thực *Từ “Đi vào” - Cô mưu tả hành động vào và nói “đi vào”(3 lần).Cho trẻ nhắc lại - Lần thứ cô hỏi trẻ: Cô làm gì? Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại: “đi vào” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nói “đi vào” *Từ “Đi ra” - Cô mời trẻ lên thực động tác và nói từ “đi ra” - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ thực động tác và nói: “đi ra” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nói “đi ra” *Tương tự với từ “Dừng lại” - Cô cho trẻ xem và vào cái cốc màu xanh và nói: “màu xanh” Cho lớp nhắc lại lần - Chơi trò chơi: “Thi nói đúng” Cô làm các động tác có liên quan đến từ và cho trẻ trả lời.”Đi vào”, “đi ra”, “dừng lại” - Cô có thể để trẻ tự chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non: Hàng rào, đường đến trường - Góc nghệ thuật: + Tạo hình:Vẽ đường đến trường Tô màu trường mầm non + Âm nhạc: Hát các bài hát trường mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường (35) * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc nghệ thuật V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNN: * Đề tài: Truyện : “Ai tài giỏi hơn” * Mục tiêu: Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật chuyện Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.Biết kể chuyện cùng cô - Làm quen với bài mới: Lĩnh vực PPTM: “Vẽ đường đến trường” - Hát các bài hát chủ đề Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 18 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: “Vẽ đường đến trường” HĐ Tích hợp: Âm nhạc, KPKH Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút tay phải,vẽ nét thảng, nét ngang tạo thành đường b.Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, tư ngồi c.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý đường mà hàng ngày trẻ tới trường Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cô: Tranh vẽ đường - Chuẩn bị cho trẻ: Bàn ghế, giấy A4, bút sáp màu Tổ chức thực hiện: (36) Nội dung HĐ *HĐ1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú * HĐ2 Nội dung +HĐ2.1 Quan sát và đàm thoại tranh mẫu Dự kiến HĐ trẻ - Hát bài hát: “ Đường và chân” - Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ đường hàng ngày trẻ - Trẻ trả lời cô tới trường - Trẻ trả lời - Bài hát nói gì? - Hôm đưa các học? - Muốn tới trường các đâu? - Con thấy đường ntn? - Khi trên đường thấy gì? - Cô giới thiệu tranh mẫu - Trẻ quan sát - Cô có tranh gì đây? - Trẻ q/s và - Con đường này ntn? trả lời - bên đường có gì? - Muốn có đường đẹp phải vẽ nét ntn? Hoạt động cô HĐ2.2: Cô vẽ mẫu: - Cô vẽ mẫu lần: Cô vừa vẽ vừa nói cách - Trẻ chú ý vẽ, tư ngồi, cách cầm bút Cô vẽ nét thẳng quan sát ngang thứ sau đó cô vẽ tiếp nét thẳng ngang thứ để tạo thành đường - Muốn có đường đẹp cô tô màu đường + HĐ2.3 Trẻ thực - Cô nhác nhở trẻ tư ngồi, cách cầm bút, - Trẻ thực cách cầm giấy - Khi trẻ vẽ cô quan sát nhắc nhở , động viên trẻ vẽ trẻ + Trẻ yếu cô nhắc lại kỹ vẽ - Cô khuyến khích trẻ sáng tạo, tô màu đường cho đẹp +HĐ2.4 Trưng bày sản phẩm - Cô cho tẻ treo tranh lên trưng bày - Trẻ trưng - Trẻ nhận xét tranh mình, bạn bày s/p - Con thích tranh bạn nào nhất? - Vì thích? - Con vẽ gì? - Trẻ nhận - Để vẽ tranh cần có gì, vẽ ntn? xét - Giáo dục trẻ trên đường phải bên phải và mình còn nhỏ phải có người lớn cùng (37) + HĐ3 Kết thúc - Cô nhận xét chung, khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng mình, bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy định II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi vườn trường nhặt lá rụng a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết giữ gin vệ sinh trường, lớp học b Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c Tổ chức thực hiện: - Dạo chơi vườn trường nhặt lá rụng + Con nhìn xem đây là cây gì? + Dưới gốc cây có gì? + Thế phải làm sao? + Nhặt lá xong bỏ vào đâu? Cô giáo dục trẻ biết quí trọng công việc các các cô, các bác trường 2.Trò chơi vận động: “Kéo cưa lừa sẻ” - Cô gt cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Đứng – Ngồi – Nhảy” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “Đứng – Ngồi – Nhảy” Chuẩn bị: Tranh em bé đứng, ngồi, nhảy Tổ chức thực *Từ “Đứng” - Cho trẻ quan sát tranh em bé đứng - Cô hỏi: Em bé làm gì? (Đang đứng) - Cô nhắc lại từ “đứng” (3 lần) Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại - Cô gọi trẻ lên đứng và hỏi các bạn khác : Bạn làm gì? (38) Trẻ trả lời : Bạn đứng *Từ “Ngồi” - Bạn tranh làm gì? “đang ngồi” ( Cô nhắc lại từ “ngồi” lần - Cô cho các bạn nhắc lại từ “ ngồi” *Từ “ nhảy” tương tự - Cho trẻ chơi “thi nhanh” Trẻ sẻ làm theo yêu cầu cô VD: Cô nói: Mời các bạn ngồi xuống, Trẻ nói ngồi xuống và thực hành động ngồi xuống ghế… IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non: Hàng rào, đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sân trường * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc KPKH V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: Ôn bài cũ: PTTM Đề tài: Vẽ đường đến trường *Mục tiêu: Trẻ biết cầm bút tay phải,vẽ nét thảng, nét ngang tạo thành đường Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, tư ngồi - Làm quen với bài mới: PTTM: “Cháu mẫu giáo” - Đọc thơ trường, lớp mầm non Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… (39) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ ngày 19 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ DH: “Cháu mẫu giáo” NH: “Cô giáo miền xuôi” TCAN: “Ai nhanh nhất” HĐ Tích hợp: Mục tiêu: a Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, nội dung đơn giản bài hát, trẻ biết hát theo cô b Kĩ năng: - Trẻ biết vận động nhún nhảy, vỗ tay hát - Trẻ biết chơi trò chơi “Đoán tên bạn hát” c Thái độ: - Trẻ hứng thú với các hoạt động, thích hát cùng cô và các bạn -Trẻ biết yêu trường, lớp, yêu bạn bè, thích học Chuẩn bị: - Xắc xô, phách, đĩa nhạc ,mũ chóp kín - Tranh vẽ trường mầm non 3.Tổ chức hoạt động Nội dung hoạt Dự kiến Hoạt động cô động HĐ trẻ Cho trÎ xem video clip giê đón trÎ *HĐ1 Ổn định - Trẻ quan sát Trß chuyÖn: Con võa xem trªn mµn h×nh tổ chức, gõy có bạn nào đến lớp? Ai đón bạn vào lớp? tranh hứng thú B¹n Vi h«m ®i häc rÊt ngoan, kh«ng - Trẻ trả lời khóc nhè, cô Duy đã vui và chào đón - Trẻ trả lời b¹n Vi vµo líp, c« rÊt yªu b¹n Vi vµ c¸c bạn ngoan lớp mình - Trẻ lắng nghe * HĐ2 Nội dung +HĐ2.1.Dạy hát: “Cháu mẫu giáo” - “Ch¸u lªn ba ch¸u ®i mÉu gi¸o, c« - Trẻ lắng nghe thương ch¸u v× ch¸u kh«ng khãc nhÌ” - Trẻ trả lời §ã lµ lêi bµi h¸t “Ch¸u ®i mÉu gi¸o” – cña nh¹c sÜ Ph¹m Thanh Hung Chóng m×nh l¾ng nghe xem b¹n nhá bµi h¸t - Trẻ chú ý ®i häc nh thÕ nµo nhÐ! - C« h¸t lÇn cho trÎ nghe - Cô vừa hát bài hát gì? - Trẻ tập hát với cô vài lần (40) - Mời tổ hát + sửa sai - Mời 1, trẻ khá hát cho lớp nghe - Sau đó lớp hát lần - Cô cho trẻ sử dụng các nhạc cụ âm nhạc đêm theo bài hát - Cả lớp hát - Nhóm, tổ hát - Cá nhân hát - Trẻ chú ý lắng nghe - Hôm cô thấy lớp mình học giỏi cô + HĐ 2.2 Nghe thưởng cho các nghe bài hát là - Trẻ lắng nghe hát: “Cô giáo hay miền xuôi” - Cô hát cho trẻ nghe - Sau đó giới thiệu tên bài hát + tác giả - Trẻ chú ý - Cô hát lần và hỏi trẻ tên bài hát - Giáo dục: Giáo dục biết tình cảm cô giành cho trẻ, yêu quý kính trọng cô giáo - Cô hát mẫu lần : Trẻ cùng hưởng ứng - Trẻ hưởng ứng + HĐ2.3 Trò Cô gt cách chơi: Cho trẻ đứng trước chơi: “Ai nhanh lớp đội mũ chóp kín mắt , Mời trẻ khác - Trẻ chơi trò chơi nhất” lên hát.Trẻ đội mũ chóp kín phải tên bạn hát và nói tên bài hát là gì? Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Mời 3-4 trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét - Trẻ chơi 3-4 lần * HĐ3 Kết Cô nhận xét, giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe thúc II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết ngày a Mục tiêu: - Trẻ biết thời tiết ngày để ăn mặc phù hợp b Chuẩn bị: - Địa điểm: Rộng rãi, thoáng mát, an toàn c Tổ chức thực hiện: - Quan sát thời tiết ngày - Cô cho trẻ ngoài sân trường và hỏi: + Con nhìn xem hôm bầu trời nào? + Trời có nắng không? Những đám mây có màu gì? + Với thời tiết hôm các nên mang mặc quần áo nào? Cô GD trẻ mang mặc quần áo phù hợp với thời tiết 2.Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” (41) - Cô gt cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Ôn tập với các từ đã học tuần 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ, câu đã học tuần - Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là cái gì?”,“ Các bạn làm gì?” Chuẩn bị: Tranh vẽ các từ đã học tuần 3.Tổ chức thực - Dưới hình thức trò chơi “ Thi đoán nhanh” Cô cho trẻ đoán và nói đúng các từ đã học ví dụ: Cô đưa các cốc lên cho trẻ quan sát, cô đố trẻ: “ Đây là cái gì?? trẻ nói: “ cái cốc” - Cô giơ cái cốc màu xanh và đố trẻ : “Cái cốc màu gì?” trẻ nói: “Màu xanh” IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non: Hàng rào, đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”; “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc nghệ thuật: + Tạo hình:Vẽ đường đến trường Tô màu trường mầm non + Âm nhạc: Hát các bài hát trường mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh trường mầm non, các hành vi ứng xử tốt với bạn và người * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc sách truyện V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTTM: “Cháu mẫu giáo” * Mục tiêu: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc và vỗ tay theo nhịp bài hát (42) - Làm quen với chủ đề nhánh 2: Lớp học bé - Hát các bài hát chủ đề Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: (Từ ngày 8/9/2014 đến ngày 3/10/2014) Chủ đề nhánh 2: Lớp học bé Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 22/9/2014 đến ngày 3/10/2014) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ biết các bữa ăn ngày, các món ăn trường, ích lợi chúng đ/v thể, tự xúc và ăn hết suất bữa ăn - Biết tập thực các động tác hô hấp, các động tác PT tay, vai, lưng bụng - Trẻ biết tên lớp học mình Trẻ biết tên cô giáo, các bạn lớp, các khu vực trường, các góc chính lớp và đồ dùng, đồ chơi lớp - Trẻ biết xếp tương ứng - 1các đồ dùng, đ/c So sánh số lượng nhóm đồ vật - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi đoàn kết với bạn - Trẻ tên và hát đúng lời số bài hát trường, lớp, cô giáo và các bạn - Trẻ biết cách tô màu, vẽ, nặn Kĩ năng: - Tập cho trẻ số thói quen vs tốt ăn uống, sinh hoạt: Mời trước ăn, ăn hết xuất, không rơi vãi cơm - Rèn luyện và phát triển các vận động qua các trò chơi - Rèn các kỷ vận động, khéo léo,trí nhớ và chú ý - Rèn kỷ giao tiếp và sử dụng vốn từ cho trẻ Thái độ: - Trẻ yêu quý trường, lớp, cô giáo và các bạn Yêu thích và giữ gìn đ/d, đ/c - Thích học - Biết xưng hô giao tiếp lễ phép với người xung quanh (43) II Chuẩn bi: - Chuẩn bị cô: Trang phục gọn gàng Giáo án đầy đủ, các loại đ/d, đ/c phục vụ cho các tiết dạy, sưu tầm tranh ảnh, băng đĩa - Chuẩn bị trẻ: Trang phục gọn gàng, hợp với thời tiết Đ/d học tập, đồ chơi KẾ HOẠCH TUẦN Đón trẻ, chơi tự do, điểm danh, trò chuyện - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh các vấn đề trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trò chuyện với trẻ lớp học, bạn bè, cô giáo trẻ Thể dục sáng :Tập với bài: “Đu quay” a Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ thực đúng động tác khớp với lời ca bài “ Đu quay” - Kĩ năng: Rèn luyện các bắp, khả thực bài tập theo lời bài hát - Thái độ: Trẻ hứng thú tập thể dục b CHUẨN BỊ: - Sân Rộng rãi, thoáng mát Bài hát “Đu quay” - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết c CÁCH TIẾN HÀNH: + Khởi động: Cho trẻ đứng thàng hàng ngang và khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối + Trọng động: - ĐT Tay-vai: Từ câu đầu đến câu “ ngồi đu quay quay thì hay" CB,2,4 1.3 Nhịp 1: Chân TTCB, tay đưa trước gối trùng xuống Nhịp 2,3,4,5,6,7,8: Như nhịp - ĐT Bụng - Lườn: Câu đến câu “Em bay” CB,4 1,3 Nhịp 1: tay giơ lên cao vòng qua đầu nghiêng người sang trái,sang phải Nhịp 2,3,4: Tương tự nhịp1, đổi bên - ĐT chân: Câu đến câu “ Tôi với bạn cùng quay” (44) CB,2,4 1,3 Nhịp 1: chân khuỵu gối, tay đưa phía trước Nhịp 2,3,4: Tương tự nhịp - ĐT Bật: tay đưa cao vỗ, chân dậm vòng tròn CB,2,4 1,3 + Hồi tỉnh: Trò chơi : “ Con muỗi” - Cô nêu cách chơi Cho trẻ chơi lần Hoạt động góc *NỘI DUNG ND Góc hoạt HĐ động Xếp lớp học, lắp ráp bàn ghế, Góc xếp xây đường dựng đến trường Góc Phân vai Đóng vai “Mẹ con”mẹ đưa học; “lớp mẫu giáo”cô giáo; Mục tiêu * Kiến thức: - Trẻ biết tên các góc chơi -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để lắp ghép xây dựng lớp học, - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết cùng bàn bạc thỏa thuận vai chơi, biết phối hợp các hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng - Trẻ biết vẽ , Chuẩn bị Bộ lắp ghép xây dựng gạch, sỏi, hàng rào, que Tổ chức hoạt động 1.Thỏa thuận vai chơi: - Trò chuyện với trẻ chủ đề học - Với chủ đề nhánh lớp học bé, lớp mình có góc chơi? Là góc nào? - Cô giới thiệu nội dung các góc chơi - Ở góc phân vai chơi gì ? (Chơi đóng vai Mẹ con,Chơi đóng vai “Lớp học”, Phòng khám bệnh, chơi bán hàng sách) - Bộ - Góc xây dựng xây gì? ( chơi đồ trò chơi xếp lớp học, xếp đường dùng đến trường, lắp ráp bàn ghế học tập, - Góc sách truyện chúng ta làm gì ? (Xem truyện, tranh, kể chuyện theo đồ tranh các bạn và các hành vi ứng chơi bác sĩ, sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh) các (45) “phòng y tế” bác sĩ; “Bán hàng” Góc nghệ thuật( tạo hình, âm nhạc) Góc tạo hình:Tô màu trường, lớp tôi,nặn theo ý thích các đồ dùng đồ chơi Góc âm nhạc: Hát các bài hát trường, lớp mầm non Góc Xem sách truyện truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, cắt, dán đồ chơi, tô màu tranh trường, lớp Nặn các đồ dùng đồ chơi - Trẻ biết cầm sách, tranh đúng chiều và nhẹ nhàng, hiểu nội dung sách, tranh - Trẻ hát vận động các bài hát chủ đề - Trẻ biết chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều * Kỹ - Rèn phát huy tính sáng tạo cho trẻ,sự khéo léo - Rèn cho trẻ kĩ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận chơi, pt ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết dùng kĩ đã học để vẽ, nặn,cắt, dán - Biết thể cảm xúc mình qua các bài hát loại sách Giấy màu, giấy A4, kéo, keo dán, sáp màu, đất nặn - Các bài hát chủ đề, dụng cụ âm nhạc Tranh truyện , sách chủ đề trường mầm non - Góc Tạo hình làm gì ? (Nặn đồ dùng, đồ chơi, tô màu tranh trường , lớp mầm non) - Góc Âm nhạc: các hát vận động bài gì? - Góc KPKH làm gì? (Trẻ biết phân loai lô tô các đ/d, đ/c lớp) 2.Quá trình chơi : - Cho trẻ góc thỏa thuận vai chơi - Cô bao quát giúp đỡ trẻ cần thiết Gợi mở chủ đề chơi cho trẻ, góc nào trẻ còn lúng túng cô có đến hướng dẫn và chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực Dự kiến câu hỏi: - Góc xây dựng: Các Bác lắp ghép, xây dựng gì vậy? theo tôi bác nên lắp ghép đ/c này để chỗ này thì hợp lý - Góc phân vai: Chào cô giáo cô dạy các bài gì vậy, các học ngoan và vâng lời cô giáo nhé! Chào bác , bác khám bệnh cho bệnh nhân à! bệnh nhân này bị bệnh gì bác? Cửa hàng sách cô hôm đông khách nhỉ? bao nhiêu món sách này vậy? Chào cô, chúc cô bán nhiều sách nhé! - Góc nghệ thuật: Các nặn gì vậy? Để tô tranh đẹp phải tô nào? Các múa hát bài gì đấy? Bài hát nói điều gì vậy? - Góc sách truyện: Các xem tranh vẽ gì? nội dung nói gì? - Các làm gì vậy? các đếm xem có bao nhiêu đ/d, đ/c, bao nhiêu hình? (46) giữ gìn vệ sinh Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, Góc Khám lớp, phá đếm khoa nhận học – biết Thiên và nhiên nhiều… * Thái độ: - Trẻ biết yêu thương,đoàn kết, giúp đỡ chơi - Biết giữ gìn sản phẩm quá trình chơi - Thể cảm xúc phù hợp các hoạt động múa, hát, âm nhạc các chủ đề thân 3.Nhận xét : - Cô nhận xét các góc chơi Tranh quá trình chơi Góc nào trẻ không hứng thú chán chơi cô kết lô tô các thúc trước, kkhi nhận xét cô động loại đồ viên trẻ nói sản phẩm tạo thành dùng, mình (nhóm trưởng) - Nhắc nhở trẻ dọn đồ chơi ngăn nắp đồ gọn gàng chơi, - Cho cháu hát bài : Bạn hết hình , dọn đồ chơi học, * Lưu ý: Thứ cho trẻ chơi chính số góc xây dựng, thứ 3chơi chính góc phân vai, thứ chơi chính góc tạo hình, thứ chơi chính góc KPKH, thứ chơi chính góc Xây dựng KẾ HOẠCH NGÀY Tuần 1: (Từ ngày 22 /9 đến ngày 26/9/2014) Thứ ngày 22 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Một số đồ dùng đồ chơi bé HĐ Tích hợp: Âm nhạc, LQVT Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ biết tên các đồ dùng đồ chơi, tên các góc chơi lớp mình - Trẻ nói màu sắc và công dụng số đồ dùng đồ chơi lớp b.Kĩ năng: - Trẻ biết cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi theo đúng công dụng - Rèn kỷ giao tiếp, sử dụng vốn từ, diễn đạt ngôn ngữ - Rèn luyện khả tư duy, chú ý, trí nhớ - Trẻ biết làm theo nhóm, lắng nghe, chia sẻ, trao đổi với bạn và cô c.Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp - Lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ có nề nếp học tập (47) 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: + Túi đựng đồ chơi: Búp bê, ô tô, bát ăn cơm, cốc uống nước + Một số đồ dùng để ăn, để uống, và đồ chơi các góc chơi - Chuẩn bị trẻ:+ Trẻ ngồi lớp học Tổ chức thực hiện: Nội dung HĐ *HĐ1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú Dự kiến hoạt động trẻ - Cho lớp hát bài: “ Vui đến trường” Nhạc và - Trẻ hát lời Hồ Bắc - Trẻ trò chuyện - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát cùng cô - Các vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Đến trường các gặp ai? - Cô giáo và các - Ai dạy học bài? bạn - Đến trường còn làm gì nữa? - Trẻ trả lời - Hôm cô cháu mình cùng trò chuyện đồ dùng, đồ chơi lớp chúng mình nhé * HĐ2.ND - Cô có món quà đặc biệt cô để - Trẻ quan sát +HĐ2.Làm “Chiếc túi kỳ lạ” Cô đố các túi này tranh quen với có gì? - Trẻ đoán số đồ dùng - Trong túi này có nhiều đồ dùng, đồ chơi đồ chơi - Cô lấy cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: - Đây là cái gì? - Có màu gì? - Dùng để làm gì? - Trẻ trả lời theo - Đồ chơi này dùng để chơi góc nào? hiểu biết Sau lần giới thiệu đồ chơi cô khái quát - Trẻ trả lời lại tên gọi, màu sắc, công dụng loại đồ dùng đồ chơi đó - Trẻ lắng nghe Hoạt động cô - Ngoài đồ dùng, đồ chơi các vừa +HĐ2.2: Mở làm quen lớp, ta còn có đồ rộng, giáo dùng, đồ chơi nào nữa? dục Cô khái quát: Vừa cô đã giới thiệu với các - Trẻ nói tự số đồ dùng, đồ chơi lớp theo ý thích Những đồ dùng, đồ chơi này cần thiết không thể thiếu sinh hoạt hàng - Trẻ lắng nghe ngày các trường mầm non - Khi sử dụng đồ dùng, đồ chơi các phải nào? (48) - Trẻ trả lời Cô cho đồ dùng, đồ chơi vào túi - Cách chơi: Cho trẻ lên thò tay vào túi lấy + HĐ 2.3: đúng đồ dung, đồ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ lên chơi Trò chơi Yêu cầu trẻ không nhìn vào túi “Chiếc túi kỳ - Khi trẻ lấy đúng cô giơ lên và nói công - Trẻ lắng nghe lạ” dụng cho lớp nghe - Trẻ chơi – - Cô chơi mẫu cho trẻ xem -2 lần lần Trẻ góc chơi, cô bao quát động viên trẻ kịp thời *HĐ3.Kết Cô gợi ý cho trẻ kể tên các góc chơi - Trẻ kể tên thúc lớp - Trẻ chơi tự - Cho trẻ mang đồ chơi các góc chơi để các góc chơi - Chuyển trẻ sang hoạt động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Tham quan các khu vực làm việc trường a Mục tiêu: - Trẻ biết công việc các cô các bác trường mầm non - Giáo dục trẻ biết kính trọng người lớn trường b Chuẩn bị: - Trang phục trẻ gọn gàng c Tổ chức thực hiện: - Cô trò chuyện nơi làm việc các cô, các bác trường mầm non - Trong trường có ai? - Tham quan trường lớp mầm non các cháu thấy gì? - Công việc các cô cấp dưỡng là gì? - Cô ý tá làm việc gì? - Phòng làm việc cô y tá có gì? Cô khái quát và giáo dục trẻ: 2.Trò chơi vận động: “Lộn cầu vòng” - Cô nêu tên trò chơi, và hướng dẫn trẻ cách chơi,luật chơi - Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, cầm tay vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịp Khi đọc đến tiếng cuối cùng trẻ cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, cầm tay hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến cuối cùng lại chui qua tay tư thế ban đầu - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: (49) - Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Búp bê - bế - ru ngủ ” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “Búp bê - bế - ru ngủ” - Trẻ trả lời câu hỏi cô: Đây là gì? Đang làm gì? 2.Chuẩn bị: - Búp bê 3.Tổ chức thực *Từ “Búp bê” - Cô vào bạn búp bê và nói “búp bê” (3 lần) Cho lớp nhắc lại (3 lần) - Cô gọi trẻ lên và hỏi trẻ: Đây là gì?(búp bê).Cho trẻ đó nhắc lại - Cho trẻ nhắc lại *Từ “Bế” - Cô làm động tác bế búp bê và hỏi trẻ “Cô làm gì?” Cô nói “Búp bê”( lần) Cho trẻ nhắc lại (3 lần) Lần lượt trẻ nhắc lại từ “ Búp bê” - Cô cho trẻ lên làm động tác bế búp bê và cô hỏi trẻ: Con làm gì ? Trẻ trả lời: “Con bế búp bê ạ” *Từ “ Ru ngủ” - Cô làm động tác bế búp bê và ru ngủ đong đưa - Cô nói “Ru ngủ” lần Cho lớp nhắc lại lần - Cô vào trẻ và cho trẻ làm động tác bế búp bê ru ngủ Cho trẻ đó nói “ru ngủ” (3 lần) - Cho trẻ chơi với Búp bê và cô hỏi trẻ như: Cháu làm gì đấy? - Cho trẻ nhắc lại IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xếp lớp học, lắp ráp bàn ghế, xếp đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”(mẹ đưa học); “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc xây dựng V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU (50) - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNT: Đề tài: “Trò chuyện đồ dùng, đồ chơi lớp cuả bé” * Mục tiêu: Trẻ biết tên các đồ dùng đồ chơi, tên các góc chơi lớp mình.Trẻ nói màu sắc và công dụng số đồ dùng đồ chơi lớp - Làm quen với bài lĩnh vực PTTC:“Bật phía trước” - Hát các bài hát tết trung thu Cho trẻ chơi tự các góc Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ngày 23 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: - BTPTC: “Gà trống” - VĐCB:“Bật phía trước” - TCVĐ: “Trời nắng trời mưa” HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động - Trẻ biết cách bật phía trước b.Kĩ năng: - Rèn kỷ vận động và nhanh nhẹn cho trẻ c.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích thể thao 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Sân bãi rộng rãi thoáng mát - Chuẩn bị trẻ: Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết Nội dung HĐ *HĐ1.Ổn định tổ chức, khởi động: Hoạt động cô - Cho trẻ làm đoàn tàu quanh sân với các kiểu (Tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu chạy nhanh, tàu chạy chậm, tàu ga ) - Xếp thành đội hình hàng ngang Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ thực - Trẻ xếp hàng (51) * HĐ2.Trọng động: HĐ 2.1: Bài tập phát triến chung - Tập bài “ Gà trống” - ĐT 1: Gà gáy - Trẻ tập (4 lần x nhịp) CB, 1.3 - ĐT 2: “Gà vỗ cánh” CB, - Trẻ tập (4 lần x nhịp) - Trẻ tập (4 lần x nhịp) 1.3 - ĐT 3: “Gà mổ thóc” Tốc tốc - Trẻ tập (4 lần x nhịp) CB,4 - ĐT 4: “Gà tìm giun” - Trẻ xếp hàng *HĐ 2.2:Bài tập vận động “Bật phía trước” CB,4 - Cô cho trẻ đứng hàng ngang đối diện cách 3m - Cô giới thiệu tên vận động - Cô vẽ vạch xuất phát - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Kèm giải thích Hai chân các chụm lại trước vạch xuất phát, tay chống hông, mắt nhìn phía trước, sau đó trùng gối và bật phía trước - Gọi trẻ khá lên thực Cô và trẻ nhận xét - Cho trẻ hai hàng lên thực - Lần cho trẻ thi đua tổ - Cô quan sát động viên sửa sai cho trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - trẻ lên thực - Trẻ lên thực - Tổ thực - Trẻ trả lời - trẻ thực (52) *Củng cố: Cô hỏi tên vận động - Cô gọi trẻ lên thực lại vận động - Trẻ chú ý chơi trò chơi vận động - Cô nêu luật chơi, cách chơi *HĐ 2.3 Trò - Cho trẻ chơi – lần chơi vận động - Cô quan sát, bao quát chú ý nhắc nhở trẻ “ Trời nắng, chơi đúng luật trời mưa” - Cô nhận xét buổi chơi *HĐ3: Hồi Cho trẻ lại nhẹ nhàng vòng hát bài : - Trẻ thực tỉnh: “Chim mẹ chim con” Chuyển hoạt động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi, tham quan sân trường a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành b Chuẩn bị: - Địa điểm: Xung quanh trường c Tổ chức thực hiện: Cô cho trẻ ngoài sân trường và hỏi: - Các đứng đâu? - Trước mặt là gì? - Còn là gì? - Trên sân trường có gì nào? - Để sân trường luôn phải ntn? => Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học 2.Trò chơi vận động: “ Cặp kè” - Cách chơi: Tất trẻ tham gia chơi nắm tay vừa vừa đung đưa tới trước, sau theo nhịp bài đồng dao: Cặp kè Ăn muối mè Ngồi xuống đất Ăn rau muống Đứng lên - Cứ đến câu: “Ngồi xuống đất” thì tất ngồi xổm xuống và đến câu: “Đứng lên” thì tất cùng đứng lên, tiếp tục hát hát lại - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời (53) - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Cái ghế - Cái bút - Quyển sách” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “Cái ghế – Cái bút – Quyển sách” - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô: Đây là cái gì? Để làm gì? 2.Chuẩn bị: 3.Tổ chức thực *Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát cùng cô bài hát “ Cả tuần ngoan” - Trò chuyện nội dung bài hát * Hoạt động 2: Nội dung *Từ “Cái ghế”: Cho trẻ quan sát cái ghế - Cô hỏi vào cái ghế và nói: “cái ghế” (3 lần).Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ trả lời: Cái gì đây? Cho trẻ nhắc lại (3 lần) *Từ “Cái bút” - Cô cho trẻ xem cái bút và nói: “Cái bút”.Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nói: “cái bút” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nói “Cái bút” - Cô giơ cái bút lên và hỏi “Cái gì đây? (cái bút)” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cô hỏi: Cái bút dùng để làm gì? Cô nói: “Để viết, vẽ” Cô cho trẻ nhắc lại *Tương tự với từ “Quyển sách” - Cô cầm sách trên tay và nói: “quyển sách” Cho lớp nhắc lại lần - Cô vào sách và hỏi trẻ: “ Đây là cái gì?” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) *Chơi trò chơi: “Thi nói nhanh” - Cô hỏi lớp: “Cái gì đây?” Cả lớp nói “cái bút” Cô mời số trẻ nhắc lại - Cô giơ cái bút lên và hỏi: “Cái bút dùng để làm gì?” Cả lớp nói: “Cái bút dùng để viết vẽ ”.Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại - Cô vào thứ và yêu cầu trẻ nói các từ tương ứng VD: Cô giơ lô tô “cái ghế”.Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nói “cái ghế” Cô hỏi “Cái ghế dùng để làm gì?” Cô vào trẻ khác và yêu cầu trẻ trả lời Nếu trẻ chưa trả lời được, cô mời bạn khác Cô động viên trẻ trả lời nhanh và đúng *Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xếp lớp học, lắp ráp bàn ghế, xếp đường đến trường (54) - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”(mẹ đưa học); “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu trường, lớp tôi,nặn theo ý thích các đồ dùng đồ chơi + Âm nhạc: Hát các bài hát trường, lớp mầm non * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc phân vai V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTTC: Đề tài:“Bật phía trước” * Mục tiêu: Trẻ nhớ tên vận động.Trẻ biết cách bật phía trước Rèn kỷ vận động và nhanh nhẹn cho trẻ - Làm quen với bài mới: PTTM: Thơ “Mẹ và Cô” Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… 3.Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ngày 24 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ : “ Mẹ và Cô” HĐ Tích hợp: Âm nhạc, Toán Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ b.Kĩ năng: - Trẻ thuộc bài thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời câu hỏi cô - Rèn khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói mach lạc,rõ ràng - Rèn khả ghi nhớ và tập trung chú ý (55) c.Thái độ: - Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô đọc thơ - Trẻ yêu quý, vâng lời và kính trọng mẹ và cô giáo Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ - Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ Tổ chức thực hiện: Nội dung hoạt động *HĐ1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng - Cô cho trẻ hát bài :“ Cô và mẹ” - Cô vừa cho các hát bài gì? Bài hát nói cô - Trẻ trả lời điều gì? Giáo dục trẻ: Chăm ngoan vâng lời cô giáo và - Trẻ lắng nghe cha mẹ, học Hoạt động cô * HĐ2 Nội dung +HĐ2.1 Giới - Cô giới thiệu tên bài thơ “Mẹ và Cô”, tên tác thiệu bài thơ và giả “Trần Quốc Toàn” đọc mẫu - Cô đọc lần 1: chậm rãi, nhẹ nhàng kèm cử điệu - Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh hoạ + HĐ2.2 Đàm thoại và trích dẫn - Cô vừa đọc cho lớp nghe bài thơ gì? - Do sáng tác? - Cô gọi trẻ nhắc lại - Bài thơ nói điều gì? - Buổi sáng trước học bé chào mẹ để đến với ai? - Buổi chiều học xong bé lại chào cô để đến với ai? - Buôi sáng học thì mặt trời nào? - Buổi chiều tan học thì mặt trời nào? - trường các chăm sóc dạy dỗ? + HĐ2.3 - Còn nhà thì có chăm sóc các con? Dạy trẻ đọc thơ Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời cô giáo và cha mẹ, học đều… - Cả lớp đọc cùng cô -3 lần - Cô mời tổ, nhóm đọc thơ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát và trả lời cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ (56) - Cá nhân lên đọc thơ - Trẻ đọc thơ *Củng cố: - Các vừa học bài thơ gì? - Trẻ trả lời - Do sáng tác? + HĐ3 Kết thúc Cô cùng trẻ đứng lên vận động theo nhạc bài - Trẻ hát và hát “Mẹ và cô” và chuyển hoạt động vận động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh trên sân trường a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết các loại cây sân trường b Chuẩn bị: - Sân c Tổ chức thực hiện: - Cô cho trẻ ngoài sân trường đến trước cây cô đã chọn - Cho trẻ q/s cây Cô hỏi: + Đây là cây gì? Cô gợi ý để trẻ nói đặc điểm cấu tạo bật cây + Đây là phận gì cây? + Thân, lá cây có màu gì? + Các cô các bác trồng cây để làm gì? Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu cách chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Đồ chơi – Lấy – Cất” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu có từ: “ Đồ chơi – lấy – cất” - Trẻ hỏi và trả lời câu hỏi: Cái gì đây? Để làm gì? Chuẩn bị: Rổ đồ chơi Tổ chức thực *Từ “đồ chơi” - Cô lấy đồ chơi đặt trước mặt trẻ và nói: “Đồ chơi” Cho trẻ nhắc lại (57) - Cô vào đồ chơi và hỏi trẻ “Cái gì đây? Nếu trẻ chưa nói cô có thể hỏi lớp bạn nào trả lời *Từ “lấy” - Cô lấy đồ chơi khỏi rổ và nói: “Lấy đồ chơi” Cho lớp nhắc lại - Cô mời trẻ lấy đồ chơi khỏi rổ và yêu cầu trẻ nói “Lấy đồ chơi”.Cô cho trẻ nhắc lại lần - Cô cho trẻ lấy đồ chơi và nói “lấy đồ chơi” *Từ “cất” - Cô cầm đồ chơi cất vào rổ và nói: “Cất đồ chơi” Cho trẻ nhắc lại - Cô hỏi lớp: “Cô lamg gì?” Cả lớp trả lời: “Cô cất đồ chơi” - Cô vào đồ chơi đặt trên bàn và hỏi: “Cái gì đây?”.Trẻ trả lời: “đồ chơi” “Đồ chơi để đâu?”.Trẻ trả lời: “Trên bàn” Cô mời trẻ lấy đồ chơi tặng bạn, trẻ nói “lấy đồ chơi” Cô mời trẻ khác lấy đồ chơi cất lên giá và nói: “cất đồ chơi” - Chơi trò chơi: “Thi giỏi” Cô đặt rổ đồ chơi lớp, mời trẻ lên chơi VD: Bạn Ánh lấy cho cô ô tô, bạn Ánh lên lây và nói “Lấy ô tô” Bạn Châu cất búp bê vào tủ, bạn Châu cất búp bê vào tủ và nói “Cất búp bê” Nếu trẻ biết lấy và cất đồ chơi không nói, cô có thể hỏi trẻ: “Cháu làm gì vậy?, cháu lấy đồ chơi hay là cất đồ chơi vậy?”Cả lớp có thể nhắc cho bạn Cô cho số trẻ nhắc lại IV.HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xếp lớp học, lắp ráp bàn ghế, xếp đường đến trường - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu trường, lớp tôi,nặn theo ý thích các đồ dùng đồ chơi + Âm nhạc: Hát các bài hát trường, lớp mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc Tạo hình V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNN Đề tài: Thơ:“Bạn mới” * Mục tiêu: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thơ cùng cô và biết đọc thơ diễn cảm (58) - Làm quen với bài mới: PTTM: “Di màu theo ý thích ” Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… 3.Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ - trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 25 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: “Vẽ chùm bóng tặng bạn” HĐ Tích hợp: Âm nhạc, KPKH Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ chùm bóng nét tròn và nét thẳng b.Kĩ năng: - Trẻ biết vẽ nét xoay tròn theo cử động bàn tay, rèn khéo léo các ngón tay - Trẻ biết sử dụng màu để tô vẽ c.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học và yêu quý sản phẩm mình Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cô: Tranh vẽ mẫu, bút sáp màu - Chuẩn bị cho trẻ: Bàn ghế, giấy A4, bút sáp màu Tổ chức thực hiện: Dự kiến Nội dung HĐ Hoạt động cô HĐ trẻ *HĐ1.Ổn định - Cô và trẻ hát vận động bài hát: “ Cháu - Trẻ hát tổ chức, gây mẫu giáo” hứng thú - Cô có món quà tặng lớp mình - “Trốn cô” – “Cô đâu” - Cô đây - Cô có quà gì đây? - Trẻ trả lời - Chùm bóng bay này có màu gì? - Có hình gì? * HĐ2 Nội dung (59) +HĐ2.1 Quan sát - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại - Cô có tranh vẽ gì? tranh mẫu - Quả bóng mầu gì? Có hình gì? - Ngoài bóng còn có hình gì nữa? - Dây thắt bóng cô vẽ nét gì đây? + HĐ2.2.Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ + HĐ2.3 Trẻ thực +HĐ2.4 Trưng bày sản phẩm - Trẻ q/s và trả lời - Trẻ trả lời - Các cầm bút tay phải, tay trái giữ - Trẻ lắng lấy giấy, lưng thẳng, đầu cúi nghe Đầu tiên vẽ bóng nét tròn từ trái sang phải, cô vẽ dây cầm bóng, cô - Trẻ chú ý vẽ bóng bay để thành chùm bóng Để bóng đẹp cô dùng màu để tô cho các bóng Cô tô vào bên bóng, không tô chườm ngoài - Cô nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút - Cô hỏi lại trẻ cách vẽ - Cô cho lớp vẽ và cô quan sát, gợi ý, giúp đỡ trẻ chưa biết thực - Trẻ thực - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày - Cô cùng trẻ nhận xét bài bạn mình s/p và nhận xét - Cô động viên khuyến khích trẻ - HĐ3 Kết thúc - Cô nhận xét chung, khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng mình, bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy định II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết ngày a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết thời tiết ngày để mặc trang phục phù hợp b Chuẩn bị: - Địa điểm: Rộng rãi, thoáng mát, an toàn c Tổ chức thực hiện: - Cô cho trẻ ngoài sân trường và hỏi: + Con nhìn xem hôm bầu trời nào? + Trời có nắng không? Những đám mây có màu gì? + Với thời tiết hôm các nên mang mặc quần áo nào? (60) Cô GD trẻ mang mặc quần áo phù hợp với thời tiết 2.Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” - Cô giơí thiệu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Múa – Hát – Chơi” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “Múa –Hát – Chơi” Chuẩn bị: Tổ chức thực *Từ “Hát” - Cho trẻ xem đoạn băng ghi hình các bạn hát - Cô hỏi trẻ: Đoạn băng hình nói ai? - Trong đoạn băng hình các bạn làm gì? - Cô nói: “Các bạn hát” (3 lần) - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại: “Các bạn hát” Trẻ nhắc lại (3 lần) *Từ “Múa” - Cho trẻ xem tranh các bạn múa Cô hỏi trẻ: Bức tranh vẽ gì? Các bạn làm gì? “ Các bạn múa” cô nói lại lần - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại: “Các bạn múa” - Mỗi trẻ nhắc lại (3 lần) - Cô có thể múa đoạn cho trẻ xem và hỏi trẻ: Cô vừa làm gì vậy? và cho trẻ nhắc lại từ *Từ “ Chơi” - Cô thực tương tự Cho trẻ chơi trò chơi “Thi nói đúng” Cô nêu cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi – lần IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xếp lớp học, lắp ráp bàn ghế, xếp đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”(mẹ đưa học); “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” (61) - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc KPKH V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn bài cũ: PTTM: Đề tài: Vẽ chùm bóng tặng bạn Mục tiêu: Trẻ biết cách vẽ chùm bóng nét tròn và nét thẳng Trẻ biết vẽ nét xoay tròn theo cử động bàn tay, rèn khéo léo các ngón tay.Trẻ biết sử dụng màu để tô vẽ - Làm quen với bài mới: PTTM: “Hoa bé ngoan” - Đọc thơ trường, lớp mầm non Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 26 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ DH: “Hoa bé ngoan NH: “Thật đáng chê” TCAN: “Ai đoán giỏi” HĐ Tích hợp: PTNN Mục tiêu: a Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung đơn giản bài hát, trẻ biết hát theo cô b Kĩ năng: - Trẻ biết vận động nhún, vỗ tay hát, phát triển tai nghe - Trẻ biết chơi trò chơi “Ai đoán giỏi” c Thái độ: - Trẻ hứng thú với các hoạt động, thích hát cùng cô và các bạn (62) -Trẻ biết yêu trường, lớp, yêu bạn bè, thích học Biết nghe lời lễ phép Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Xắc xô, phách, đĩa nhạc ,mũ chóp kín - Chuẩn bị trẻ: Xắc xô, phách,mũ chóp 3.Tổ chức hoạt động Nội dung hoạt Dự kiến Hoạt động cô động HĐ trẻ *HĐ1 Ổn định - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bạn mới” và - Trẻ đọc thơ tổ chức, gây đàm thoại nội dung bài thơ hứng thú - Trẻ trả lời - Em bé bài thơ có ngoan không? Hôm cô dạy các bạn bài hát - Trẻ lắng nghe nói em bé ngoan, mẹ, cô yêu, bạn bè quý mến *HĐ2.Nội dung Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Trẻ lắng nghe +HĐ2.1.Dạy - Cô hát lần hát: “Hoa bé - Cô hát lần 2: Kèm vận động - Trẻ chú ý ngoan” - Trẻ trả lời - Cô vừa hát bài gì? Do sáng tác? - Tổ hát - Cô mời các tổ lên hát vận động - Cô mời nhóm trẻ lên hát và vận động - Nhóm hát - Cá nhân hát - Cô mời cá nhân trẻ lên hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp hát - Sau đó lớp hát lần - Cô cho trẻ sử dụng các nhạc cụ âm nhạc đêm theo bài hát + HĐ 2.2 Nghe - Hôm cô thấy lớp mình học giỏi cô hát: “Thật đáng thưởng cho các nghe bài hát là chê” hay - Cô hát cho trẻ nghe lần - Sau đó giới thiệu tên bài hát + tác giả - Cô hát lần 2: Kèm vận động - Hỏi trẻ tên bài hát.tên tác giả - Cô hát lần kèm nhạc: Khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo.Ngoan, nghe lời và lễ phép với người để tất người yêu quý - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời - Trẻ hưởng ứng - Trẻ chơi trò chơi (63) + HĐ2.3 Trò Cô gt cách chơi: Cho trẻ đứng trước chơi: “Ai đoán lớp đội mũ chóp kín mắt , Mời trẻ khác giỏi” lên hát.Trẻ đội mũ chóp kín phải nói tên bạn hát và nói tên bài hát là gì? Cô cho - Trẻ chơi 3-4 lần trẻ nhắc lại cách chơi - Mời 3-4 trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét * HĐ3 Kết Cô nhận xét, giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe thúc II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát số khu vực trường a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động ngoài trời, tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết tên số khu vực trường mầm non và người làm việc đó b Chuẩn bị: - Địa điểm: Rộng rãi, thoáng mát, an toàn c Tổ chức thực hiện: - Cô cho trẻ hàng và quan sát khu vực - Cho trẻ quan sát nhà bảo vệ và hỏi trẻ: + Đây là phòng gì? + Phòng bảo vệ giành cho ở? + Bác bảo vệ làm công việc gì? - Cho trẻ quan sát phòng bếp: + Đây là phòng gì? + Phòng bếp dùng để làm gì? + Có làm việc đây - Tương tự cô cho trẻ quan sát phòng học, văn phòng, phòng vệ sinh… 2.Trò chơi vận động: “Về đúng nhà” - Cô gt cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Ôn tập với các từ đã học tuần (64) 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ, câu đã học tuần - Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là cái gì?”,“ Các bạn làm gì?” Chuẩn bị: Tranh vẽ các từ đã học tuần 3.Tổ chức thực - Dưới hình thức trò chơi “ Thi đoán nhanh” Cô cho trẻ đoán và nói đúng các từ đã học ví dụ: Cô đưa các bút lên cho trẻ quan sát, cô đố trẻ: “ Đây là cái gì? trẻ nói: “ cái bút”, “quyển sách”, “cái ghế”… - “ Bạn làm gì?” : (Bế búp bê, múa , hát , ru búp bê ngủ) * Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xếp lớp học, lắp ráp bàn ghế, xếp đường đến trường - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu trường, lớp tôi,nặn theo ý thích các đồ dùng đồ chơi + Âm nhạc: Hát các bài hát trường, lớp mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… *Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc sách truyện V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTTM: “Hoa bé ngoan” * Mục tiêu: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc và vỗ tay theo nhịp bài hát - Làm quen với bài mới: KPKH: “Tìm hiểu công việc các cô các bác trường mầm non” - Hát các bài hát chủ đề Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, bình bé ngoan, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (65) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần 2: (Từ ngày 29 /9 đến ngày 3/10/2014) Thứ ngày 29 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Tìm hiểu công việc các cô các bác trường mầm non HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ biết số công việc các cô các bác trường mầm non b.Kĩ năng: - Rèn luyện khả tư duy, chú ý, trí nhớ - Trẻ biết phân biệt công việc các cô các bác trường mầm non c.Thái độ: - Trẻ biết ý nghĩa công việc các cô các bác từ đó trẻ biết yêu thương, kính trọng người 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Tranh vẽ cô giáo, bác cấp dưỡng, cô y tá - Chuẩn bị trẻ: Trẻ ngồi lớp học, trang phục gọn gàng Tổ chức thực hiện: Dự kiến Nội dung HĐ Hoạt động cô hoạt động trẻ *HĐ1.Ổn - Cho lớp hát bài: “ Mẹ và cô” - Trẻ hát định tổ chức, - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Trẻ trò chuyện gây hứng - Cô cho trẻ kể ngoài cô giáo còn có cùng cô thú trường mầm non? - Trẻ trả lời - Hôm cô cháu mình cùng trò chuyện công việc các cô, các bác trường mầm non * HĐ2.ND - Tranh 1: Cô giáo - Trẻ quan sát +HĐ2.1 + Cô có tranh vẽ gì đây? tranh Quan sát + Cô giáo làm gì? - Trẻ trả lời tranh và đàm + Cô giáo dạy cac bạn học gì? thoại Cô giáo dạy các bạn học vẽ, học hát, học múa… (66) + Cô giáo còn dạy các bạn gì Cô còn cùng các bạn ăn, ngủ, vui chơi… + Các có yêu cô giáo mình không? + Các phải làm gì để các cô vui? - Tranh : Bác cấp dưỡng + Bức tranh này vẽ ai? + Bác làm công việc gì? Bác vất vã, hàng ngày bác phải chợ, nhặt rau, nấu cơm, nấu canh và các món ngon cho các ăn + Các có yêu bác cấp dưỡng không? + Yêu bác thì các phải làm sao? - Tranh 3: Cô y tá trường + Cô có tranh vẽ gì đây? + Cô y tá làm gì? Cô khái quát: +HĐ2.2: Mở rộng, giáo dục Ngoài các cô, các bác cấp dưỡng, cô y tá trường chúng mình còn có ai? Cô giáo dục trẻ: Trong trường còn có cô hiệu trưởng và người yêu thương, cùng giúp đỡ, chăm sóc các ngoan ngoãn, mạnh khoẻ, các phải làm gì để các cô các bác vui lòng - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nói tự theo ý thích - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe + HĐ 2.3: - Cô cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi - 4lần Trò chơi “Thi Cô bao quát động viên trẻ kịp thời xem nói nhanh” *HĐ3.Kết - Cô nhận xét học - Trẻ chú ý thúc - Chuyển trẻ sang hoạt động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết ngày a Mục tiêu: - Trẻ biết thời tiết ngày và mặc phù hợp với thời tiết b Chuẩn bị: - Địa điểm: Rộng rãi, thoáng mát, an toàn c Tổ chức thực hiện: - Cô cho trẻ ngoài sân trường và hỏi: (67) + Con nhìn xem hôm bầu trời nào? + Trời có nắng không? Những đám mây có màu gì? + Với thời tiết hôm các nên mang mặc quần áo nào? Cô GD trẻ mang mặc quần áo phù hợp với thời tiết 2.Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” - Cô giơí thiệu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kiểm tra sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Vẽ – Cắt – Dán” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “Vẽ – Cắt – Dán” Chuẩn bị: - Giấy, kéo, hồ dán, bút Tổ chức thực *Từ “Vẽ” - Cô làm động tác vẽ bông hoa lên trang giấy và cô hỏi: “Cô làm gì?” ( Cô vẽ hoa) lần - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại: “Các vẽ” *Từ “Cắt” - Cho dùng kéo cắt hình tròn và cô hỏi trẻ: Cô làm gì? (Cô cắt hình tròn) cô nói lại lần - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại: “Cô cắt” *Cá nhân trẻ nhắc lại Từ “ Dán” - Cô thực tương tự IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xếp lớp học, lắp ráp bàn ghế, xếp đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”(mẹ đưa học); “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… (68) * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc xây dựng V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNT Đề tài: “Tìm hiểu công việc các cô các bác trường mầm non” * Mục tiêu: - Trẻ biết số công việc các cô các bác trường mầm non Rèn luyện khả tư duy, chú ý, trí nhớ Trẻ biết phân biệt công việc các cô các bác trường mầm non - Làm quen với bài mới: Lĩnh vực PTTC:“ Đi chạy sân trường” - Đọc các bài thơ chủ đề Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ngày 30 tháng năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: - BTPTC: “Thổi bóng” - VĐCB:“Đi chạy sân trường” - TCVĐ: “Cặp kè” HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động - Trẻ đi, chạy phối hợp chân tay nhẹ nhàng, không lê chân, không cúi đầu, chạy tự nhiên, đúng hướng b.Kĩ năng: - Rèn kĩ vận động đi, chạy phối hợp vận động cùng tập thể c.Thái độ: - Giáo dục trẻ kiên trì tập luyện, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết (69) 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Sân bãi rộng rãi thoáng mát - Chuẩn bị trẻ: Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết Nội dung HĐ *HĐ1.Ổn định tổ chức, khởi động: * HĐ2.Trọng động: HĐ 2.1: Bài tập phát triến chung Hoạt động cô - Chúng mình đứng đâu? - Trường mầm non tên là gì? - Khi đến trường các thấy nào? - Cho trẻ làm đoàn tàu quanh sân với các kiểu (Tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu chạy nhanh, tàu chạy chậm, tàu ga ) - Xếp thành đội hình hàng ngang - Tập bài “ Thổi bóng” - ĐT 1: Thổi bóng CB, thổi lần Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ các kiểu chân - Trẻ xếp hàng - Trẻ tập (4 lần x nhịp) - ĐT 2: “Đưa bóng lên cao” - Trẻ tập (4 lần x nhịp) CB, - ĐT 3: “Cúi cầm bóng lên” CB,4 - ĐT 4: “Bóng nảy” Tay chống hông bật chỗ: CB,4 Để chuẩn bị cho xây dựng lớp học cho - Trẻ tập (4 lần x nhịp) - Trẻ tập (4 lần x nhịp) (70) *HĐ 2.2:Bài tập vận động “Đi, chạy sân trường” *HĐ 2.3 Trò chơi vận động “ Cặp kè” trường mầm non chúng mình hãy cùng vận chuyển túi cát - Cô làm mẫu lần 1: Hoàn chỉnh không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích Đi bình thường phối hợp chân tay nhẹ nhàng, không cúi đầu, thẳng hướng đến chỗ để bao cát, nhặt bao cát chạy để vào rổ và chỗ mình - Trẻ thực - Gọi trẻ lên tập - Trẻ thi đua nhiều hình thức: Tổ, nhóm - Cô khuyến khích, động viên trẻ - Cô quan sát động viên sửa sai cho trẻ *Củng cố: Cô hỏi tên vận động - Cô gọi trẻ lên thực lại vận động - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - trẻ lên thực - Trẻ lên thực - Tổ thực - Trẻ trả lời - trẻ thực - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi – lần - Cô quan sát, bao quát chú ý nhắc nhở trẻ - Trẻ chú ý chơi chơi đúng luật trò chơi vận - Cô nhận xét buổi chơi động *HĐ3: Hồi Cho trẻ lại nhẹ nhàng vòng hát bài : - Trẻ thực tỉnh: “Chim mẹ chim con”Chuyển hoạt động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Q/S trường mầm non a Mục tiêu: - Trẻ biết tên trường, lớp, địa điểm, quang cảnh trường lớp học - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu quý trường lớp b Chuẩn bị: - Địa điểm: Xung quanh trường c Tổ chức thực hiện: Q/S trường mầm non - Chúng mình đúng đâu? - Các học trường mầm non nào? - Trong trường có gì? - Các đến lớp để làm gì? - Trường chúng mình có lớp? Là lớp nào? - Con biết trường mình có phòng nào? - Nhà bếp để làm gì? (71) - Ai làm việc nhà bếp? - Phòng ban giám hiệu làm việc? - Bác bảo vệ làm công việc gì? - Khi đến trường các thấy nào? => Cô giáo dụ trẻ yêu trường, lớp, yêu cô, yêu các bạn 2.Trò chơi vận động: “ Mèo bắt chuột” - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng mèo kêu, các chuột bò nhanh ổ mình, mèo bắt các chuột bò chậm ngoài vòng tròn - Cách chơi: Cho trẻ làm mèo ngồi góc lớp.Các cháu khác làm chuột bò hang (vòng tròn) Cô nói “các chuột kiếm ăn” Các chuột vừa bò vừa kêu “ chit chit” Khoảng 30 giây mèo xuất và kêu “meo, meo” vừa bò vừa bắt chuột Các chuột phải bò nhanh hang mình Chú chuột nào bị bắt phải đổi vai chơi làm mèo - Cô chơi cùng trẻ – lần Chơi tự do: - Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Nặn – Tô màu – Bút sáp” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói câu: “Nặn – Tô màu – Bút sáp” - Trẻ biết trả lời câu hỏi cô: Đây là cái gì? Để làm gì? 2.Chuẩn bị: - Tranh vẽ bông hoa, bút sáp màu, đất nặn 3.Tổ chức thực *Từ “Nặn”: Cho trẻ quan sát cô nặn bóng - Cô giới thiệu với trẻ quá trình cô nặn bóng nào và cô nói: “Nặn” (3 lần).Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ trả lời: Cô làm gì?(Nặn) Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nói “Nặn” *Từ “Tô màu” - Cô lấy giấy A4 có hình bông hoa và bút sáp làm động tác tô màu bông hoa Cô vừa tô vừa giới thiệu cho trẻ biết Cô nói “Tô màu” và Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nói: “Tô màu” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ nói “Tô màu” - Cô hỏi trẻ “Cô làm gì đây? (Tô màu)” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) (72) - Cô hỏi: Cô tô màu hình gì? Cô nói: “Tô màu bông hoa” Cô cho trẻ nhắc lại *Tương tự với từ “Bút sáp” - Cô cầm cây bút sáp màu trên tay và nói: “Bút sáp” Cho lớp nhắc lại lần - Cô vào bút sáp màu và hỏi trẻ: “ Đây là cái gì?” *Chơi trò chơi: “Thi nói nhanh” - Cô hỏi lớp: “Cái gì đây?” Cả lớp nói “ bút sáp” Cô mời số trẻ nhắc lại - Cô giơ bút sáp màu lên và hỏi: “Cái bút sáp dùng để làm gì?” Cả lớp nói: “Cái bút sáp dùng để tô màu, vẽ ”.Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại - Cô vào thứ và yêu cầu trẻ nói các từ tương ứng *Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”(mẹ đưa học); “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu trường, lớp tôi,nặn theo ý thích các đồ dùng đồ chơi + Âm nhạc: Hát các bài hát trường, lớp mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc phân vai V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTTC:“Đi, chạy quanh sân trường” * Mục tiêu: Trẻ nhớ tên vận động - Trẻ đi, chạy phối hợp chân tay nhẹ nhàng, không lê chân, không cúi đầu, chạy tự nhiên, đúng hướng Rèn kĩ vận động đi, chạy phối hợp vận động cùng tập thể - Làm quen với bài mới: PTTM: Thơ “Đôi bạn tốt” Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… 3.Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (73) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 10 năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện : “Đôi bạn tốt” HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện b.Kĩ năng: - Phát triển khả chú ý,lắng nghe,tư duy, trí tưởng tượng - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định trẻ c.Thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Tranh minh hoạ nội dung câu truyện Sa bàn câu chuyện - Chuẩn bị trẻ: Tố chức hoạt động: (74) Nội dung HĐ Hoạt động cô *HĐ1.Ổn - Cô cùng trẻ hát bài : “Cháu mẫu giáo” định tổ chức, - Con học trường nào? Lớp nào? gây hứng thú - Ở lớp học có ai? - À lớp mình có nhiều bạn, cô có biết câu chuyện kể bạn gà và vịt chơi thân với và bạn vịt đã cứu bạn gà thoát khỏi miệng chó sói Các hãy cùng ngồi ngoan nghe cô kể câu chuyện “Đôi bạn tốt” * HĐ2: Nội dung HĐ 2.1: Cô - Cô kể lần 1: diễn cảm lời kể mẫu - Hỏi trẻ: + Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Trong chuyện có ai? *HĐ 2.2: - Cô kế lần 2: tranh minh hoạ Đàm thoại - Đàm thoại: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong chuyện có ai? + Gà dẫn vịt đâu? + Tại gà xuýt bị cáo ăn thịt + Ai đã cứu gà con? + Vịt đã làm gì để cứu gà con? + Trong câu chuỵện yêu quý ai? Vì sao? => Các phải luôn biết yêu quý các bạn, đoàn kết với bạn, giúp đỡ bạn chơi, học Giáo dục trẻ: Phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè *Củng cố: Cô kể cho trẻ nghe lần kèm sa bàn *HĐ 3: Kết - Cô nhận xét học thúc - Cô cùng trẻ hát vận động bài hát “Hoa bé ngoan” chuyển hoạt động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi sân trường nhặt lá rụng a Mục tiêu: - Trẻ biết giữ gin vệ sinh trường, lớp học b Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường c Tổ chức thực hiện: - Dạo chơi sân trường nhặt lá rụng Dự kiến hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Trẻ trả lời - Cô giáo, các bạn - Trẻ lắng nghe - Nghe cô kể - Đôi bạn tốt - Gà con, vịt con, cáo - Đôi bạn tốt - Gà con, vịt con, cáo - Đi kiếm mồi - Vịt - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát vận động (75) + Con nhìn xem đây là cây gì? + Dưới gốc cây có gì? + Dưới gốc cây có lá rụng + Thế phải làm sao? + Nhặt lá xong bỏ vào đâu? - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sẽ, vứt rác đúng nơi quy định, nghe lời cô giáo 2.Trò chơi vận động: “Nu na nu nống” - Cô gt cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Quả bóng – Tung bóng – Bắt bóng” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ: “Quả bóng – Tung bóng – Bắt bóng ” - Trẻ hỏi và trả lời câu hỏi cô Chuẩn bị: - Quả bóng - Địa điểm rộng, thoáng để trẻ quan sát hoạt động cô Tổ chức thực *Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát cùng cô bài hát “Quả bóng” - Trò chuyện nội dung bài hát * Hoạt động 2: Nội dung *Từ “Quả bóng” - Cô đặt qủa bóng trước mặt trẻ và hỏi trẻ: Cô có gì đây? (quả bóng) - Cô nhắc lại “Đây là bóng” (3lần) và nói “Quả bóng” (3 lần).Cho trẻ nhắc lại - Cô hỏi: “Quả bóng này có màu gì? Cho trẻ nhắc câu : (Qủa bóng màu đỏ)… *Từ “Tung bóng” - Cô làm động tác tung bóng lên và cô hỏi trẻ: Cô làm gì? (Tung bóng) lần Cho trẻ nhắc lại lần Cô mời trẻ lên thực động tác tung bóng và nói từ “tung bóng” Cho trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ tung bóng và nói “tung bóng” *Tương tự với từ “Bắt bóng” - Chơi trò chơi: “Thi nói đúng” (76) IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”(mẹ đưa học); “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu trường, lớp tôi,nặn theo ý thích các đồ dùng đồ chơi + Âm nhạc: Hát các bài hát trường, lớp mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc nghệ thuật V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNN: Truyện : “Đôi bạn tốt” * Mục tiêu: Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật chuyện Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.Biết kể chuyện cùng cô - Làm quen với bài mới: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Xếp tương ứng 1-1 các đồ dùng đồ chơi - Hát các bài hát chủ đề Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 10 năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Xếp tương ứng 1-1 các đồ dùng đồ chơi HĐ Tích hợp: Âm nhạc, KPKH (77) Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ biết ghép đôi, xếp tương ứng 1-1 đối tượng nhóm đồ vật b.Kĩ năng: - Rèn kỷ tư duy, ghi nhớ, chú ý… c.Thái độ: - Trẻ hứng thú học, có ý thức thi đua tập thể 2.Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: Lô tô hình bé trai, bé gái, rổ đựng lô tô, bóng, búp bê, mô hình trường mầm non - Chuẩn bị trẻ: Mỗi trẻ rổ đựng lô tô hình bé trai, bé gái, bóng, búp bê Dự kiến hoạt Nội dung HĐ Hoạt động cô động trẻ *HĐ1.Ổn định - Cô cùng trẻ tham quan mô hình trường mầm non - Trẻ tham tổ chức, gây - Đàm thoại mô hình quan mô hình hứng thú * HĐ2: Nội - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” dung - Trẻ chơi + Cô hỏi trẻ chúng ta gieo hạt phía nào? HĐ 2.1 Ôn Phía - Trẻ trả lời + Hoa phía nào? trên – phía - trên + Cành cây phía nào? – phía trước – - Cho trẻ chơi trò chơi “ Dấu tay” và hỏi trẻ: phía sau - Trẻ chơi + Tay phía nào? - Trẻ trả lời Cô xếp lô tô hình bé trai lên bảng và *HĐ2.2: Dạy trẻ - Trẻ chú ý hỏi trẻ: ghép đôi tương + Cô vừa gắn lên bảng hình gì? ứng 1-1 - Trẻ trả lời + Cả lớp đếm cùng cô xem có bao nhiêu bé trai nhé - Cô gắn hình bé gái xuống tương ứng -1 - Trẻ chú ý - Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu hình bé gái - Trẻ đếm - Cho trẻ so sánh bé trai và bé gái - Trẻ so sánh - Cô có thể thêm bớt bé trai bé gái để trẻ so - Trẻ thực sánh so sánh - Cô phát cho trẻ rổ lô tô - Trẻ nhận lô - Cô yêu cầu trẻ cầm trên tay tất hình bé trai và tô cùng cô xếp tất hình đó thành hàng cạnh - Trẻ xếp hình từ trái sang phải - Chọn tất hình bóng lên và xếp - Trẻ chú ý bạn trai bóng (78) - So sánh ít hơn, nhiều hình - Cô cho trẻ cất hình bé trai và hình bóng *Tương tự cô cho trẻ xếp hình bé gái thẳng hàng tặng cho bé gái hình búp bê và cho trẻ so sánh chúng với - Trẻ so sánh Trò chơi: “Tìm bạn thân” - Trẻ chơi - Cô nêu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò - Cho trẻ chơi – lần chơi -3 lần - Ở lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ - Trẻ chú ý *HĐ 3: Kết - Cô nhận xét học cho trẻ hát bài: “Tập - Trẻ hát thúc đếm”và chuyển hoạt động II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát nhà bếp a Mục tiêu: - Trẻ biết vị trí nhà bếp, biết người làm việc bếp và công việc họ hàng ngày b.Chuẩn bị: - Địa điểm: nhà bếp c Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ xuống tập trung quan sát nhà bếp” + Chúng mình đứng đâu đây? + Hàng ngày trường các ăn cơm là nấu? + Có cô nào làm việc nhà bếp? + Các cô làm công việc gì? + Các có xuống này chơi không? =>Cô giáo dục trẻ: Các cô nhà bếp vất vã để nấu cơm cho chúng mình ăn, chúng mình phải biết yêu quý và kính trọng các cô Các phải biết ăn hết xuất cơm mình và không để rơi vãi cơm… 2.Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa” - Cô nêu tên trò chơi, và cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát cho trẻ chơi theo ý thức và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “Cầu trượt– Đu quay – Xích đu” *HĐ 2.2: Luyện tập (79) 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ: “Cầu trượt – Đu quay – Xích đu” - Trẻ hỏi và trả lời câu hỏi: Cái gì đây? Chuẩn bị: Hình ảnh cầu trượt, đu quay, xích đu ngoaì sân trường Tổ chức thực *Từ “Cầu trượt” - Cô cho trẻ sân trường đứng xung quanh cầu trượt và cô giới thiệu đồ chơi cầu trượt Cô nói: “Cầu trượt” (3 lần).Cho trẻ nhắc lại - Cô vào trẻ và yêu cầu trẻ nhắc lại: “cầu trượt” Mỗi trẻ nhắc lại (3 lần) - Cho trẻ quan sát và cô hỏi: “Cái gì đây?”Cô vào trẻ để trẻ nhắc lại “cái cầu trượt”(3lần) *Từ “Đu quay” - Cô dẫn trẻ quan sát đu quay và cô nói: “đu quay” lần, cho trẻ nhắc lại - Cô hỏi: Đây là cái gì? (Đu quay) Cho trẻ nhắc lại lần - Cô vào trẻ nhắc lại từ “Đu quay” *Từ “Xích đu” tương tự - Cho trẻ chơi với cầu trượt, đu quay, xích đu: Cô hỏi trẻ các chơi gì đấy? Cho trẻ nhắc lại từ đã học IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xếp lớp học, lắp ráp bàn ghế, xếp đường đến trường - Góc đóng vai: Đóng vai “Mẹ - con”(mẹ đưa học); “lớp mẫu giáo”( cô giáo); “phòng y tế”( bác sĩ); “Bán hàng” - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc KPKH V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực PTNT: Đề tài: “Xếp tương ứng 1-1 các đồ dùng đồ chơi” * Mục tiêu: - Trẻ biết ghép đôi, xếp tương ứng 1-1 đối tượng nhóm đồ vật Rèn kỷ tư duy, ghi nhớ, chú ý… - Làm quen với bài mới: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: “Chơi với đất nặn, chia đất thành nhiều phần” - Hát các bài hát chủ đề (80) Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 10 năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: “Chơi với đất nặn, chia đất thành nhiều phần” HĐ Tích hợp: Âm nhạc, KPKH Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ làm quen với đất nặn, biết cách bóp mềm đất b.Kĩ năng: - Luyện kỹ khéo léo, chia đất làm nhiều phần khác c.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cô: - Mẫu cô – loại Mô hình hàng bán - Chuẩn bị cho trẻ: Đất nặn, bảng Tổ chức thực hiện: Nội dung HĐ *HĐ1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú Hoạt động cô - Cô cùng trẻ hát “Cháu mẫu giáo” - Hôm đưa học? - Trường mầm non tên là gì? - Lớp có cô giáo? Cô tên là gì? - Đến trường các làm gì? * HĐ2 Nội dung +HĐ2.1 Cho trẻ Cửa hàng bán gì? tham quan cửa - Đây là gì? Quả có màu gì? Có hàng bán quả Dự kiến HĐ trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trường mầm non - Trẻ trả lời - Học hát, múa, chơi, nghe kể … - Trẻ trả lời - Quả cam Màu xanh, màu vàng (81) búp bê + HĐ2.2 Trẻ thực +HĐ2.3 Trưng bày sản phẩm - Quả làm gì? => Bạn búp bê gửi tặng cho chúng mình món quà Cho trẻ chỗ ngồi * Cô đưa đĩa: đĩa đựng quả, đĩa đựng các thỏi đất nặn - Cô hỏi trẻ: + Đĩa có gì đây? Có quả? Có viên đất? + Viên đất nào to, viên đất nào nhỏ? + Muốn có viên đất này phải làm gì? + Trước chia đất phải làm gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cô có tranh vẽ gì? - Quả bóng mầu gì? Có hình gì? - Ngoài bóng còn có hình gì nữa? - Dây thắt bóng cô vẽ nét gì đây? - Đất nặn - Cô gợi ý cho trẻ chia đất làm nhiều - Trẻ thực - Quả, quả, viên - Xanh to, đỏ nhỏ - Chia nhỏ đất - Bóp đất cho mềm phần, bóp mềm đất trước chia - Cô quan sát hướng dẫn trẻ - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày s/p - Cô cùng trẻ nhận xét bài bạn và nhận xét mình - Cô động viên khuyến khích trẻ - HĐ3 Kết thúc - Cô nhận xét chung, khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng mình, bạn, cất đồ dùng đúng nơi quy định II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ chơi trên sân trường a Mục tiêu: - Trẻ biết các đồ chơi trên sân trường, trẻ biết bảo vệ b.Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường c Tổ chức thực hiện: - Quan sát đ/c trên sân trường: + Con nhìn xem đây là gì? (82) + Đồ chơi này dùng để làm gì? +Vậy còn cái này? + Đây nữa, Còn cái là gì? + Khi chơi các phải làm sao? Cô giáo dục trẻ biết chơi nhẹ nhàng, biết bảo vệ các đ/c 2.Trò chơi vận động: “Lộn cầu vòng” - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi - lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự với các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát cho trẻ chơi theo ý thức và đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Ôn tập với các từ đã học tuần 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu và nói từ, câu đã học tuần - Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là cái gì?”,“ Dùng để làm gì?” Chuẩn bị: Tranh vẽ, vật thật các từ đã học tuần 3.Tổ chức thực - Cho trẻ hát cùng cô bài “Cả tuần ngoan” - Trò chuyện nội dung bài hát - Dưới hình thức trò chơi “ Thi đoán nhanh” Cô cho trẻ đoán và nói đúng các từ đã học Ví dụ: Cô đưa hình ảnh các bạn ngồi tô màu và hỏi trẻ: Các bạn làm gì? Hoặc cô giơ vật thật lên cho trẻ quan sát, cô đố trẻ: “ Đây là cái gì? trẻ nói: “ Bút sáp màu”, “Quả bóng”, “Đất nặn”… - “ Bạn làm gì?” : (Chơi cầu trượt, xích đu, đu quay)… - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: + Góc tạo hình: Tô màu trường, lớp tôi,nặn theo ý thích các đồ dùng đồ chơi + Góc âm nhạc: Hát các bài hát trường, lớp mầm non - Góc sách - truyện: Xem truyện tranh tình bạn, các hành vi ứng sử tốt với bạn và người, giữ gìn vệ sinh - Góc phám phá khoa học – thiên nhiên: Chơi lô tô các đồ dùng, đồ chơi, lớp, đếm nhận biết và nhiều… *Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi chính góc sách truyện (83) V VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn tập bài cũ: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: “Chơi với đất nặn, chia đất thành nhiều phần” * Mục tiêu: Trẻ làm quen với đất nặn, biết cách bóp mềm đất Luyện kỹ khéo léo, chia đất làm nhiều phần khác - Hát các bài hát, đọc các bài thơ chủ đề trường mầm non - Làm quen với Chủ đề mới: Chủ đề thân Cho trẻ chơi tự các góc - Cô chú ý quan sát, bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi đoàn kết với bạn, không giành giật đồ chơi, không ném đồ chơi, hết chơi nhắc nhở trẻ biết thu dọn đồ chơi xếp đúng nơi quy định… Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, bình bé ngoan, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ :TRƯỜNG MẦM NON NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.Về mục tiêu chủ đề: 1.1/Các mục tiêu đã thực tốt: - Đa số trẻ lớp đã thực tương đối tốt các mục tiêu các lĩnh vực đã đề ra: PTTC, PTNN, PTTM, PTNT, PTTC - XH * Về lĩnh vực PTTC: - 90% trẻ đã thực tốt vận động đường hẹp, bật chỗ và bật phía trước.Trẻ thực tốt các bài tập phát triển tay, chân, lưng, bụng… * Về lĩnh vực PTNT: - 100% Trẻ đã biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm, tên các bạn lớp - 90% trẻ biết các khu vực trường và tên các cô giáo trường - 95% trẻ biết phân biệt phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân - 85% trẻ biết xếp tương ứng – và ghép đôi cặp đối tượng * Về lĩnh vực PTNN: - 100% trẻ biết lễ phép với cô giáo, và người thân (84) - 95% trẻ thuộc các bài thơ: Bạn mới, Cô và mẹ - Biết kể chuyện cùng cô * Về lĩnh vực PTTM: - Đa số trẻ thuộc các bài hát chủ đề - 94% trẻ đã biết cach tô màu và di màu để màu không chườm ngoài * Về Lĩnh vực PTTC – XH: - 100% trẻ thích đến lớp và thực theo các yêu cầu cô giáo - 90% trẻ thích thú tham gia các hoạt động và chơi cùng bạn bè 1.2/ Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp - Có mục tiêu PT Thể chất, mục tiêu PT thẩm mỹ, mục tiêu PTNN, mục tiêu PTNT 1.3/ Những trẻ chưa đạt mục tiêu và lí - Mục tiêu PTTC: + Có cháu chưa đạt yêu cầu thể chất: Sức khỏe SDDCN và SDDCC (Hà Anh Tuấn) và trẻ SDDCN (Vi Phan Hà Anh, Hà Tiến Đạt) - Mục tiêu PTNN: Chưa tốt Lí do: Có số cháu chưa mạnh dạn tự tin: ( Hà Diệu Linh, Hà Tiến Đạt, Lục Quốc Khánh).Và có số cháu nói ngọng và tiếng địa phương cha mẹ ( Lý Việt Anh, Lê Văn Trung, Lục Quốc Khánh…) Nên khả diển đạt chưa tốt đọc thơ hay trả lời câu hỏi cô nội dung câu truyện - Mục tiêu PTTM : Chưa tốt Lí : Môn tạo hình kỹ di màu, xé dán, cầm bút số trẻ còn chưa biết cô phải tập cho trẻ kỷ nên trẻ bị hạn chế thực các đề tài sản phẩm hoạt động góc( bé Lại Ngọc Diệp, Lý Việt Anh, Hà Diệu Linh), Môn Âm nhạc có cháu Hà Diệu Linh không mạnh dạn hát *Mục tiêu PTNT: Chưa tốt Lý do:Có cháu học chưa tốt vì cháu nghĩ học nhiều ( Hà Tiến Đạt, Lê Thanh Thủy) 2.Về nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung đã thực tốt: - Đã thực đầy đủ các nội dung chủ đề 2.2: Các nội dung thực chưa chưa phù hợp ( lý do) - Không 3.Về tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1.Về họat động có chủ đích: - Các học có chủ đích đa số trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ (85) -Tuy nhiên số cháu học và còn nhút nhát nên số học còn chưa mạnh dạn tự tin tham gia phát biểu như: Hà Diệu Linh, Hà Tiến Đạt, Bùi Bạch Dương 3.2.Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng các góc chơi : góc Những lưu ý việc tổ chức chơi lớp tốt hơn( xếp đồ chơi các góc chơi cần gọn gàng, ngăn nắp để trẻ dễ lấy, đồ dùng nên đày đủ đa dạng và phù hợp với chủ đề hơn…) - Cần đầu tư làm nhiều đồ chơi phong phú cho các góc 3.3.Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã tổ chức đầy đủ: Trẻ chơi tất các buổi tuần Nhìn chung cháu hứng thú và tích cực tham gia các TCDG, TCVĐ, chơi tự …ngoài trời Những lưu ý việc tổ chức chơi ngoài trời tốt hơn: Thường xuyên nhắc nhỡ trẻ nhặt lá và rác bỏ vào thùng rác, chú ý việc chọn chổ chơi và an toàn, vệ sinh …) Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1/ Về sức khỏe trẻ: - Chú ý số trẻ ăn chậm: Hà Diệu Linh, Lại Ngọc Diệp, Phạm Mạnh Hùng, Hà Việt Anh,… 4.2/ Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ trẻ: - Cô cần chuẩn bị đa dạng đồ dùng đồ chơi và tăng cường dạy trẻ các kỹ lao động tự phục vụ cho trẻ như: Rửa mặt, tự xúc cơm, tự thay quần áo Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn: - Lựa chọn biện pháp kỹ phù hợp để giúp đỡ trẻ yếu - Tìm tòi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động - Nhắc nhỡ phụ huynh đưa học để cháu có thể tiếp thu đủ các nội dung chủ đề - Cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học các hoạt động để nâng cao chất lượng - Cần sáng tạo cho trẻ hoạt động cách tích cực - Giúp trẻ phát huy tính mạnh dạn tập thể và tính hòa đồng vơí bạn bè lúc nơi (86)