- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện.. - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra nhữn[r]
(1)TUẦN Thứ ngày 21 tháng năm 2015 CHÀO CỜ SINH HOẠT TẬP THỂ *********************** HĐGD LỐI SỐNG GIỮ LỜI HỨA (Tiết ) BÀI I MỤC TIÊU - HS hiểu nào là giữ lời hứa - HS hiểu vì phải giữ lời hứa - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và người - HS có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa * Kĩ sống: - Kĩ tự tin mình có khả thực lời hứa Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa mình.Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm chủ mình II TIẾN TRÌNH Khởi động : Hoạt động lớp: - Theo bạn nào là giữ lời hứa? - Người biết giữ lời hứa người đánh giá nào? Bài mới: Giữ lời hứa (tiết 2) B Hoạt động thực hành Xử lý tình huống 1, ( nhóm) - GV kết luận - Tự liên hệ - GV nêu yêu cầu liên hệ, GV nhận xét - Hướng dẫn thực hành: Thảo luận theo nhóm người Các nhóm trưởng lấy phiếu học tập nhóm - Hãy ghi vào ô chữ Đ trước hành vi đúng, chữ S trước hành vi sai (Câu hỏi bài bài tập Đạo đức trang 7) Thảo luận theo nhóm người Gọi các nhóm trình bày kết GV kết luận - Các việc làm a, b là giữ lời hứa - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa Đóng vai - Thực nhóm - GV kết luận - Bày tỏ ý kiến – Củng cố - GV nêu ý kiến (xem SGV) - Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực điều mình đã nói, đã hứa hẹn.Người biết giữ lời hứa người tin cậy và tôn trọng (2) C Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường BÀI 4A BÀI 10 BÀI *********************** TIẾNG VIỆT ( tiết + 2) MẸ YÊU CON ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** TOÁN EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ QUAN TUẦN HOÀN CỦA CHÚNG TA ( tiết 2) ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN TUẦN HOÀN KHỎE MẠNH? ( tiết 1) ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) BÀI 4B BÀI 11 *********************** Thứ ngày 22 tháng năm 2015 TIẾNG VIỆT ( tiết + 2) NGƯỜI MẸ ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** TOÁN ( tiết 2) BẢNG NHÂN ( tiết 1) ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** HĐGD THỂ CHẤT ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI: " THI ĐUA XẾP HÀNG" A MỤC TIÊU - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay trái, quay phải Biết cách chơi và tham gia chơi II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN - Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp VNEN - Sách giáo viên môn thể dục lớp Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ lớp môn Thể dục - Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động (3) - Còi, kẻ sân chơi III- TIẾN TRÌNH Khởi động ( lớp) - HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng chỗ khởi động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên - HS chơi trò chơi: Chui qua hầm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động lớp - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng (cả nhóm) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện Sau đó các thành viên nhóm lên điều khiển - Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát - GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên - Đại diện nhóm lên báo cáo kết luyện tập - Tổ chức thi đua nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Ôn tập hợp điểm số hàng ngang, quay trái, quay phải Hoạt động 1: Phần (cả lớp) - Gv hô cho lớp điểm số hàng ngang, quay trái, quay phải - Từng hàng lên tập trước lớp, các hàng khác quan sát, sau đó nhận xét mức độ hoàn thành Giáo viên sửa lỗi sai cho HS - Chủ tịch cán hô cho lớp tập lần Giáo viên quan sát uốn nắn cho HS Hoạt động 2: Phần ( nhóm) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện Sau đó các thành viên nhóm lên điều khiển - Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát - GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên Hoạt động 3: Phần ( lớp) - Đại diện nhóm lên báo cáo kết luyện tập - Tổ chức thi đua nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Hoạt động 3: Phần kết thúc (Cả lớp) Chơi trò chơi: “ Thi xếp hàng” - GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần - HS thực chơi trò chơi : "Thi xếp hàng " * GV chia HS thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi "Thi xếp hàng " - GV quan sát nhận xét - HS tập hớp hàng ngang GV nhận xét tiết học C HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG - Với giúp đỡ gia đình em hãy tự hô và thực lại các động tác như: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải - Kể cho bố mẹ nghe điều thú vị trò chơi “ Thi xếp hàng” (4) UNIT BÀI BÀI 4B *********************** Thứ ngày 23 tháng năm 2015 TIẾNG ANH ( tiết ) HOW ARE YOU? ( Đ/C OANH DẠY) *********************** TOÁN BẢNG NHÂN ( tiết 2) ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** TIẾNG VIỆT NGƯỜI MẸ ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** TOÁN ( TH) BẢNG NHÂN ( tiết 2) BÀI I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức hình học, giải các bài toán có lời văn - Củng cố các bảng nhân, bảng chia áp dụng bảng nhân, bảng chia vào giải toán II DỰ KIẾN BÀI TẬP - HS làm bài cá nhân 1.Tính x + 124 36 : + 201 10 x - 17 x - 12 60 : - 14 x + 107 Một đường gấp khúc gồm đoạn thẳng, đoạn thẳng có độ dài cm.Tính độ dài đường gấp khúc đó >; <; = + 3+ 3+ + 3+ … x x + 4… x + 30 : + … 20 x - 20 + 24 : … x 10 Tìm số, biết số đó nhân với lấy tích trừ 20 thì kết là Tìm số, biết số đó chia cho lấy thương cộng với 20 thì kết là 24 Mai, An, Việt, Hòa em đấu ván cờ với bạn Bình, Nam, thắng Hỏi tất có bao nhiêu ván cờ? Điền dấu phép tính thích hợp ( + ; - ; x ; : ) vào chỗ chấm để có kết đúng: 3… … 2… = *********************** HĐGD THỦ CÔNG ( Tiết 2) GẤP CON ẾCH I MỤC TIÊU: - Biết cách gấp ếch (5) - HS gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với học sinh khéo tay: HS gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Con ếch cân đối Làm cho ếch nhảy - HS hứng thú với học gấp hình II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Mẫu ếch gấp giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát - Tranh quy trình gấp ếch giấy - Bút màu giấy trắng, kéo thủ công Bút màu đen, bút màu sẫm III TIẾN TRÌNH: Khởi động: Cả lớp hát bài: “Chú ếch con” B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV nêu nhiệm vụ và yêu cầu cần đạt HĐTH (cả lớp) - Biết cách gấp ếch - HS gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với học sinh khéo tay: HS gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Con ếch cân đối Làm cho ếch nhảy HS thực hành lắp ráp (cả nhóm) - Tổ chức cho HS thực hành gấp ếch theo nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm Trưng bày sản phẩm ( nhóm) - GV chia vị trí các nhóm trưng bày sản phẩm - Các nhóm lên trưng bày Học sinh tự nhận xét đánh giá ( lớp) - HS nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch nhảy cao và xa - Chọn số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và nhận xét GV nhận xét và đánh giá (cả lớp) - GV đánh giá sản phẩm HS, tuyên dương - GV nhận xét chuẩn bị bài HS và kết thực hành - Dặn dò: Giờ học sau mang đầy đủ giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học sau “ Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng” C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà, em giới thiệu sản phẩm ếch em gấp cho nhà xem - Em gấp thêm ếch khác mà em thích HỌC HÁT *********************** Thứ ngày 17 tháng năm 2015 HĐGD ÂM NHẠC BÀI CA ĐI HỌC ( lời 2) ( Đ/C Chinh dạy ) *********************** TOÁN BÀI 12 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( không nhớ) (6) ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) BÀI 4C *********************** TIẾNG VIỆT ÔNG NGOẠI ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** HĐGD THỂ CHẤT ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: " THI ĐUA XẾP HÀNG" I MỤC TIÊU - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay trái, quay phải - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng - Bước đầu biết cách vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chơi và tham gia chơi II TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN - Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp VNEN - Sách giáo viên môn thể dục lớp Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ lớp môn Thể dục - Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động - Còi, kẻ sân chơi III TIẾN TRÌNH Khởi động - HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng chỗ khởi động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên - HS chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động lớp - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, theo vạch kẻ thẳng Hoạt động 1: Phần (cả nhóm) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện Sau đó các thành viên nhóm lên điều khiển - Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát - GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên Hoạt động 2: Phần (Cả lớp) - Đại diện nhóm lên báo cáo kết luyện tập - Tổ chức thi đua nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Học động tác vượt chướng ngại vật thấp Hoạt động 3: Phần (Cả lớp) (7) - Làm mẫu và nêu tên động tác và HS tập bắt chước theo - GV hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước, sau thục chuyển sang đội hình hàng dọc - GV theo dõi uốn nắn HS - Từng hàng lên tập trước lớp, các hàng khác quan sát, sau đó nhận xét mức độ hoàn thành - Giáo viên sửa lỗi sai cho HS - Chủ tịch cán hô cho lớp tập lần - Giáo viên quan sát uốn nắn cho HS Hoạt động 4: Phần thực hành (cả nhóm) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện - Sau đó các thành viên nhóm lên điều khiển - Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát - GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên Hoạt động 5: Phần kết thúc (Cả lớp) - Đại diện nhóm lên báo cáo kết luyện tập - Tổ chức thi đua nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Hoạt động 6: Phần kết thúc (Cả lớp) Chơi trò chơi: "Thi xếp hàng" - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần - HS thực chơi trò chơi: "Thi xếp hàng " * GV chia HS thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau HS chơi chính thức trò chơi "Thi xếp hàng" - Gv nhận xét C HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG - Với giúp đỡ gia đình em hãy tự hô và thực lại các động tác như: theo vạch kẻ thẳng, vượt chướng ngại vật thấp - Kể cho bố mẹ nghe điều thú vị trò chơi “ Thi xếp hàng” *********************** TIẾNG VIỆT ( TH – tiết) NGƯỜI MẸ BÀI 4B I.MỤC TIÊU - Giúp HS mở rộng vốn từ gia đình - Ôn tập câu theo mẫu: Ai là gì? II TIẾN TRÌNH: -Học sinh làm bài cá nhân Bài 1: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà Em tìm thêm từ khác( gồm hai tiếng ) có tiếng gia với nghĩa trên: Mẫu: gia tài, gia súc, Bài 2: Em chọn từ thích hợp cá từ ngữ sau đây để điền vào chỗ trống: Hòa nhã, hòa thuận, hòa giải, hòa hợp, hòa mình - Gia đình (8) - Nói - .với xung quanh - Tình tình .với - vụ xích mích Bài 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai- là gì? - .là vốn quý - là người mẹ thứ hai em - là tương lai đất nước - .là người thầy đầu tiên em - HS báo cáo kết với thầy cô giáo - Sức khỏe( người ) là vốn quý - Cô giáo là người mẹ thứ hai em - Trẻ em là tương lai đất nước Mẹ ( bà ngoại, ông ngoại) là người thầy đầu tiên em *********************** HĐGD MĨ THUẬT BÀI 28: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I MỤC TIÊU - HS biết thêm cách vẽ màu, biết cách vẽ màu vào hình - HS vẽ màu vào hình có sẵn - HS thấy vẻ đẹp màu sắc, thêm yêu quý thiên nhiên II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Học sinh : - Vở tập vẽ - Bút chì, màu III TIẾN TRÌNH (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ (9) tranh đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình thiếu nhi đề tài lễ hội - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh (10) BÀI 4C *********************** Thứ ngày 25 tháng năm 2015 TIẾNG VIỆT ( tiết + 3) ÔNG NGOẠI ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** TOÁN BÀI 12 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( không nhớ) ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Dạy theo tài liệu hướng dẫn) *********************** TIẾNG VIỆT ( TH) ÔNG NGOẠI BÀI 4C I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh yếu mở rộng vốn từ, thành ngữ, tục ngữ quan hệ gia đình.Viết đoạn văn ông bà - Học sinh mở rộng vốn từ, thành ngữ, tục ngữ quan hệ gia đình.Viết đoạn văn kể ông bà có hình ảnh nhân hóa đoạn viết II TIẾN TRÌNH - Học sinh làm bài cá nhân Bài 1: Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói tình cảm người gia đình - GV bổ sung thêm cho HS - Cha sinh mẹ dưỡng - Của mòn lớn - Anh em chân tay Đói lòng héo hon cha mẹ - Có anh có chị hay, Không anh không chị cây mình Ơn cha nặng cha Nghĩa mẹ trời, chín tháng cưu mang Đi khắp gian, không tốt mẹ Gánh nặng đời, không khổ cha Lên non biết non cao Nuôi biết công lao mẫu từ (11) "Mẹ già lều tranh, Sớm thăm tối viếng đành con" Bài 2: Em hãy kể kỉ niệm đẹp ông bà mình - HS báo cáo kết với cô giáo *********************** TOÁN ( TH) BÀI 12 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( không nhớ) I MỤC TIÊU: - Giúp HS yếu củng cố nhân số có hai chữ số với số có chữ số có nhớ và vận dụng vào để giải các bài toán có lời văn - Giúp HS khá, giỏi nắm quy luật dãy số cách II TIẾN TRÌNH: HS làm bài cá nhân Bài Đặt tính tính 12 x 14 x 25 x6 32 x 67 x Bài Tính x + 24 x 10 - 15 x + 99 24 x - 28 14 x + 35 36 x - 95 Bài Viết số thích hợp vào chố chấm: a 12 ; 18; 24;… b 60; 54; 48;… Bài Mỗi học sinh làm 12 bông hoa Hỏi bạn làm tất bao nhiêu bông hoa? Bài Một số có hai chữ số giống nhân với cùng số khác có hai chữ số giống nhân với Cho biết các tích tìm bé 100, tìm các số có hai chữ số giống đó? Bài Viết tiếp số hạng thích hợp vào chỗ chấm và giải thích cách tìm số thích hợp? a) 4, 8, 12,16 … b) 1; ; 10 ; 100 ; 500; … - HS báo cáo kết với thầy cô giáo *********************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN I MỤC TIÊU: - Nhận xét, đánh giá tình hình học tập, nề nếp, tình hình hoạt động lớp tuần vừa qua và phổ biến kế hoạch tuần tới - Học sinh tự đánh giá thân và các thành viên khác tổ, lớp Nghiêm túc phê bình sai phạm nội quy, quy chế nhà trường, lớp đề và tâm khắc phục khuyết điểm - Triển khai kế hoạch hoạt động lớp, nhà trường tuần tới II TIẾN TRÌNH: Lớp sinh hoạt văn nghệ: Nội dung sinh hoạt: - Chủ tịch Hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt - Các nhóm trưởng báo cáo hoạt động tuần nhóm (12) - Các nhóm sinh hoạt theo nhóm Đánh giá các hoạt động tuần : - Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo tình hình chung lớp tuần vừa qua cho giáo viên chủ nhiệm - Về học tập: + Ưu điểm: Các bạn lớp có tinh thần học tập tốt tự giác học nhóm, hăng say phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài trước lên lớp + Khuyết điểm: Trong học còn số bạn làm việc riêng, nói chuyện riêng chưa tập trung thảo luận bài - Tác phong nếp: + Ưu điểm: Tuần qua sinh hoạt 15 phút đầu đúng chủ điểm, thực khá tốt, lễ phép với thầy cô giáo + Khuyết điểm: Vẫn tồn bạn đồng phục không đúng quy định - Ý kiến phản hồi các thành viên lớp (nhận xét đã đúng, chưa đúng…) - Các nhóm sinh hoạt tự giác đánh giá cá nhân và đưa ý kiến nhằm xây dựng tập thể lớp Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: Dự kiến tổ 2, tổ Kế hoạch tuần tới: Giáo viên triển khai kế hoạch tuần tới - Về học tập: Cá nhân lớp phải tích cực học tập tốt, học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Tự giác học tập, tích cực thảo luận nhóm - Nghiêm túc học, hăng say phát biểu xây dựng bài - Về nề nếp: Đi học đúng giờ, trang phục đúng quy định thứ và thứ - Lao động: Chăm sóc bồn hoa trước lớp (13)