1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao

53 437 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 404 KB

Nội dung

Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao.

Trang 1

Lời mở đầu

Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế- xã hội của Nhà nớc Nó không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của những ngời làm công, ăn lơng, đến đời sống của ngời dân trong xã hội mà nó còn ảnh hởng đến cả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Bởi trong doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất- kinh doanh Mặt khác, tiền lơng còn là nguồn thu nhập chính của ngời lao động, là giá cả sức lao động của họ Do vậy, ngời lao động luôn mong muốn nhận đợc một khoản tiền lơng sao cho hợp lý và sứng đáng với sự hao phí sức lao động mà mình bỏ ra, để tiền lơng không những đảm bảo những nhu cầu tối thiểu của bản thân họ mà nó còn giúp cho họ có điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, vui chơi giải trí và chăm lo đến gia đình họ.

Đối với nớc ta, mặc dù đã trải qua nhiều lần cải cách tiền lơng, xong vẫn còn bộc lộ những hạn chế cần khắc phục Do vậy, hoàn thiện, cải tiến, đổi mới chính sách tiền lơng sao cho phù hợp với nhu cầu và phát triển của xã hội nói chung và của ngời lao động nói riêng là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay Để tiền l-ơng thật sự là đòn bảy kinh tế trong nền kinh tế quốc dân kích thích tâm lý sản xuất- kinh doanh, tạo động lực trong lao động qua đó làm tăng năng suất lao động Đây là vấn đề hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay Nó nh là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng thì phải biết cách tạo ra thật nhiều lợi nhuận, làm sao phải giảm tối đa chi phí đầu vào mà vẫn tăng đợc số lợng sản phẩm sản xuất ra Điều đó chỉ bằng cách tăng năng suất lao động.

Là một sinh viên, một cử nhân kinh tế tơng lai Tôi cũng nhận thức đợc vấn đề quan trọng vai trò của tiền lơng đối với năng suất lao động Do vậy trong thời gian thực tập tại Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Tôi chọn nghiên cứu chuyên đề: "Vai trò của tiền lơng trong nâng cao năng xuất lao động tại Công ty

Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao" để mong muốn góp 1 một phần công sức

nhỏ bé của mình trong vấn đề hoàn thiện cơ chế trả lơng, nêu cao vai trò của tiền ơng trong nâng cao năng suất lao động tại công ty.

Trang 2

l-Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I: Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác trả lơng tại công ty Supe.

Phần II: Thực trạng công tác trả lơng và tình hình năng suất lao động tại công ty Supe.

Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại công ty Supe.

Để hoàn thành đợc chuyên đề thực tập này Tôi xin cảm ơn các Bác, các Chú, các Anh, Chị trong phòng Lao động Tiền lơng thuộc Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, và đặc biệt là với sự giúp đỡ tận tình của Thầy: Võ Nhất Trí đã giúp Tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Nội dung

Phần I: cần thiết phải hoàn thiện công tác trả lơng tại công ty Supe.

Trang 3

I Một số khái niệm cơ bản.1 Tiền lơng và quỹ tiền lơng.1.1 Tiền lơng.

+ Tiền lơng: là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của Nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy định (tr 153)

Theo giáo trình: Phân tích lao động xã hội thì: Tiền lơng là lợng tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động nhất định.(tr 139)

+ Thu nhập: là tổng số tiền mà ngời lao động nhận đợc trong một thời gian nhất định, từ các nguồn khác nhau Các nguồn thu nhập đó có thể là từ cơ sở sản xuất (tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp ); từ kinh tế phụ gia đình (bằng tiền hoặc hiện vật); từ các nguồn khác (tiền lãi từ khoản tiền gửi tiết kiệm, quà biếu ).(tr 139)

Nh vậy, qua các khái niệm về tiền lơng và thu nhập ta thấy tầm quan trọng của tiền lơng đối với ngời lao động cũng nh đối với doanh nghiệp và các cơ quan hành chính sự nghiệp Bởi tiền lơng phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau Đối với ngời lao động thì tiền lơng phản ánh mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, ngời sử dụng lao động mua sức lao động của ngời lao động và trả một khoản tiền cho ngời bán sức lao động sau khi họ đã thực hiện một yêu cầu của ngời sử dụng lao động gọi là tiền công, còn ngời lao động nhận đợc số tiền công đó từ ngời sử dụng lao động thông qua việc bán sức lao động của mình, lúc này sức lao động trở thành hàng hoá Mặt khác, do vai trò quan trọng của tiền l-ơng mà đối với các doanh nghiệp thì tiền lơng có một vai trò cực kỳ quan trọng vì tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất- kinh doanh, do vậy tiền l-ơng luôn đợc quản lý chặt chẽ và coi đây là một trong những chiến lợc phát triển kinh doanh của Công ty.

1.2 Quỹ tiền lơng:

Trang 4

+ Khái niệm: Tổng số tiền trả cho ngời lao động đợc gọi là quỹ tiền lơng Vậy quỹ tiền lơng là tổng số tiền mà ngời sử dụng lao động(chủ doanh nghiệp, các công ty hay các tổ chức đơn vị ) trả cho ngời lao động mà họ sử dụng và quản lý.

* Căn cứ vào vị trí và vai trò của từng bộ phận tiền lơng mà quỹ tiền lơng có thể đợc chia thành 2 loại:

- Quỹ tiền lơng cấp bậc (hay còn gọi là qũy tiền lơng cơ bản, qũy tiền lơng cố định ) Quỹ tiền lơng này có tính ổn định trong một thời gian nhất định (trừ trờng hợp tăng giảm số lợng lao động hoặc có sự thay đổi của tiền lơng tối thiểu do nhà n-ớc quy định.

- Quỹ tiền lơng biến đổi: Quỹ lơng này đợc hình thành từ các khoản phụ cấp có tính chất (phụ cấp, trợ cấp)

* Căn cứ vào sự hình thành của quỹ tiền lơng ngời ta chia ra:

- Quỹ tiền lơng kế hoạch: là tổng số tiền lơng (bao gồm cả cố định và biến đổi) mà ngời sự dụng lao động dự tính trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao trong điều kiện bình thờng.

- Quỹ tiền lơng thực hiện: ( quỹ tiền lơng thực tế hoặc quỹ tiền lơng báo cáo) là tổng số tiền thực tế đã chi (bao gồm cả những khoản không đợc lập trong kế hoạch) trong thời gian tơng ứng với quỹ lơng kế hoạch.

* Căn cứ vào đối tợng và phơng thức trả lơng ngời ta chia ra:

- Quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất: là số tiền trả cho bộ phận trực tiếp

sản xuất, trong đó có thể chia ra qũy tiền lơng sản phẩm (là quỹ tiền lơng trả cho ngời công nhân làm theo sản phẩm) và quỹ lơng thời gian (là quỹ lơng trả cho công nhân làm theo thời gian).

- Quỹ lơng viên chức: là số tiền trả cho bộ phận quản lý trong tổ chức, trong doanh nghiệp.

- Quỹ lơng của giám đốc và kế toán trởng.

* Trong phạm vi xã hội ngời ta phân chia ra:

- Qũy lơng trong sản xuất kinh doanh: là số tiền trả cho ngời làm việc trong khu vực sản xuất kinh doanh.

- Quỹ lơng khu vực hành chính sự nghiệp: trả cho cán bộ công chức theo luật công chức.

Trang 5

* Từ giác độ của ngời lao động là ngời lao động nhận đợc có thể chia ra:

- Suất lơng cơ bản (cấp bậc) là suất lơng (mức lơng) đã đợc thoả thuận giữa hai bên (thờng dựa vào thang lơng hoặc bảng lơng).

- Tiền lơng cơ bản (cấp bậc) là tiền lợng tiền mà ngời lao động nhận đợc căn cứ vào suất lơng cơ bản (cấp bậc) và thời gian công tác thực tế của họ (còn gọi là phần cứng).

- Tiền lơng thực tế nhận đợc: là lợng tiền mà ngời lao động nhận đợc bao gồm cả tiền lơng cơ bản và các khoản trả thêm căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc (còn gọi là phần mềm).

1.3 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.

+ Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau.

+ Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng + Nguyên tắc 3: Đảo bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời

lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.1.4 Các hình thức trả lơng.

1.4.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

a Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.

Để tính toán đợc mức tiền lơng của một công nhân sản xuất trong kỳ theo hình thức này thì ta phải xác định đơn giá tiền lơng.

Lo

ĐG = Q

Hoặc: ĐG= LoxT

Trong đó: ĐG- đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm

Lo - lơng cấp bậc của một công nhân trong kỳ (tháng, ngày) Q - Mức sản lợng của công nhân trong kỳ.

T- Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.

Trang 6

Vậy tiền lơng của một công nhân hởng lơng theo chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân là:

L1= ĐG x Q1

Trong đó: L1- Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc Q1- Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.

Nh vậy với công thức này, nếu ta có thể thu thập đợc các số liệu đầy đủ thì có thể tính toán rễ ràng tiền lơng trực tiếp trong kỳ.

Phơng pháp này có những u điểm và nhợc điểm.

Thứ nhất: u điểm

Phơng pháp dễ tính toán, dễ hiểu khi thu thập đợc những số liệu đầy đủ Ngoài ra phơng pháp còn khuyến khích công nhân tích cực làm việc, sáng tạo tìm tòi để nâng cao số lợng sản phẩm, đây là yếu tố góp phần nâng cao năng xuất lao động và giảm giá thành của sản phẩm.

Thứ hai: Nhợc điểm.

Nếu công nhân chỉ đơn thuần quan tâm đến số lợng sản phẩm mà mình sản xuất mà không quan tâm đến chất lợng của sản phẩm Điều này sẽ gây mất uý tín khi cạnh tranh trên thị trờng đối với khách hàng.

b Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể.

Hình thức này áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động (tổ sản xuất) khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể áp dụng áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau.

Trớc hết, để xác định đợc tiền lơng tập thể thì ta cần xác định đợc đơn giá tiền lơng.

+ Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có: LCB

ĐG =Q0

+ Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ ta có:ĐG = LCB x T0

Trong đó: ĐG - đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ (nhóm).

Trang 7

LCB - tiền lơng cấp bậc của công nhân i n - số công nhân trong tổ (nhóm).

Q0 - Mức sản lợng của cả tổ (nhóm) T0 - Mức thời gian của tổ.

Ưu nhợc điểm của hình thức này là:

+ Ưu điểm: trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức tránh nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa công nhân làm việc trong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ (nhóm) lao động làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tự quản.

+ Nhợc điểm: hình thức trả lơng sản phẩm tập thể cũng có hạn chế khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân, vì tiền lơng phụ thuộc vào năng suất của tổ (nhóm), kết quả làm việc của cả tổ (nhóm) chứ không phụ thuộc vào kết quả làm việc của bản thân họ Chính vì lẽ đó mà đôi khi xuất hiện tính ỉ nại của cá nhân, không kích thích tính sáng tạo của họ.

c Hình thức trả lơng sản phẩm gián tiếp

Hình thức này đợc áp dụng để trả lơng cho những lao động làm công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt động cua công nhân chính.

- Xác định đơn giá tiền lơng: L

ĐG =

M x Q

Trong đó: ĐG - đơn giá tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ L - lơng cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ M - mức phục vụ của công nhân phụ, phụ trợ Q - mức sản lợng của công nhân chính.Vậy tiền lơng thực tế của công nhân phụ, phụ trợ là:L1 = ĐG x Q1.

Trong đó: - L1 là tiền lơng thực tế của công nhân phụ - Q1 là mức sản lợng thực tế công nhân chính.Hình thức trả lơng này có những Ưu và nhợc điểm.

Trang 8

- Ưu điểm: hình thức này khuyến khích công nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần tăng năng suất lao động của công nhân chính Hơn nữa, tạo ra sự công bằng trong phân phối tiền lơng.

- Nhợc điểm: tiền lơng của công nhân phụ, phụ trợ phụ thuộc vào kết quả thực tế của công nhân chính , mà kết quả này nhiều khi phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh: môi trờng làm việc, kế hoạch sản xuất của công ty Do vậy có thể…làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.

d.Hình thức trả lơng sản phẩm khoán.

Hình thức này áp dụng cho những công việc giao khoán cho công nhân Hình thức này đợc thực hiện khá phổ biến trong ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản… đây là những công việc không thể xác định một mức lao động ổn định trong thời gian dài đợc.

Tiền lơng khoán đợc xác định nh sau:L1= ĐGK x Q1.

Trong đó: - L1 tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.

- ĐGK đơn giá giao khoán cho một sản phẩm hay một công việc - Q1 số lợng sản phẩm đợc hoàn thành.

Hình thức này có những u và nhợc điểm sau:

- Ưu điểm: trả lơng theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy hết sáng kiến và tích cực cải tiến lao động, tối u hoá quá trình làm việc, giảm thời gian lao động, hoàn thành nhanh công việc khoán.

- Nhợc điểm: việc xác định đơn giá tiền lơng giao khoán phức tạp, nhiều khi khó chính xác, việc trả sản phẩm khoán có thể làm cho công nhân bị bi quan hay không chú ý đến một số bộ phận trong quá trình lao động.

Trang 9

Tiền lơng sản phẩm có thởng tính theo công thức sau: L(m.h)

Lth = L +

100

Trong đó: - Lth: tiền lơng sản phẩm có thởng.

- L: tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.

- m: tỷ lệ phần trăm tiền thởng (tính theo tiền lơng theo sản phẩm với đơn giá cố định).

- h: tỷ lệ phần trăm hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.Hình thức trả lơng này có những u và nhợc điểm sau:

- Ưu điểm: trả lơng theo sản phẩm có thởng sẽ khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn thành vợt mức sản lợng Làm việc hăng say và nhiệt tình, đôi khi có sự sáng tạo trong sản xuất.

- Nhợc điểm: việc phân tích tính toán mức chỉ tiêu thởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ lơng

f Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:

Hình thức này đợc áp dụng ở "khâu yếu" trong sản xuất Đó là khâu ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất.

Trong hình thức trả lơng này dùng hai loại đơn giá:

- Đơn giá cố định: dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành.- Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính lơng cho sản phẩm vợt mức khởi điểm.Tiền lơng theo sản phẩm lũy tiến đợc tính theo công thức sau:

Lt= ĐG x Q1 + ĐG x k(Q1 - Q0).

Trong đó: Lt - tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến ĐG - đơn giá cố định tính theo sản phẩm Q1 - sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành Q0 - sản lợng đạt mức khởi điểm.

k - tỷ lệ tăng thêm để có đợc đơn giá luỹ tiếnddc x tc

k = x 100% dL

Trang 10

Trong đó: - dcd: tỷ trọng chi phí sản xuất, gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.

- tc : tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá.

- dL: tỷ trọng tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành vợt mức sản lợng.

Hình thức này có u và nhợc điểm sau:

- Ưu điểm: việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm làm cho công nhân tích cực làm việc làm tăng năng suất lao động

- Nhợc điểm: áp dụng hình thức này dẽ làm cho tốc độ tăng tiền lơng bình quân tăng nhanh hơn tộc độ tăng năng suất lao động của những khâu áp dụng trả l-ơng sản phẩm luỹ tiến.

1.4.2 Hình thức trả lơng theo thời gian.

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công tác quản lý Tuy nhiên, đối với công nhân sản xuất thì hình thức này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chính xác và chặt chẽ.

Có hai hình thức trả lơng theo thời gian:

a Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản.

Hình thức này là hình thức trả lơng mà tiền lơng nhân đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.

Hình thức này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.

Tiền lơng đợc tính nh sau: LTT = LCB x T.

Trong đó: LTT - tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc LCB - tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian.

T - thời gian làm việc.Có ba loại lơng theo thời gian đơn giản:

+ Lơng giờ: tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc.

Trang 11

+ Lơng ngày: tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

+ Lơng tháng: tính theo mức lơng cấp bậc tháng.Hình thức này có u và nhợc điểm sau:

- Ưu điểm: Đã xác định đợc mức tiền lơng đối với những bộ phận làm việc không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm (công tác quản lý) Hoặc những công nhân sản xuất không thể tiến hành định mức một cách chính xác.

- Nhợc điểm: hình thức này mang nặng tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.

b Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng.

Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.

Hình thức này áp dụng chủ yếu đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị v.v Ngoài ra còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.

Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giản (mức lơng cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng với tiền th-ởng.

Hình thức trả lơng này có những u điểm hơn hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn Trong hình thức này không phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Do đó, hình thức này sẽ khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do vậy, cùng với ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật, hình thức trả lơng này ngày càng mở rộng hơn.

2 Năng suất lao động.

2.1 Khái niệm và các chỉ tiêu tính.

Trang 12

2.1.1 Khái niệm năng suất lao động và tăng năng suất lao động.

Theo C Mác: năng suất lao động là "sức sản xuất của lao động cụ thể có ích".Nh vậy, theo Mác năng suất lao động phản ánh kết quả lao động có mục đích, có ý thức của con ngời.

Năng suất lao động nói rộng ra có thể là kết quả sản xuất của một tổ, một phân xởng hay một công ty, một xí nghiệp Năng suất lao động đợc đo bằng: sản l-ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian; hoặc đợc đo bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.

Nh vậy, tăng NSLĐ: là sự tăng lên của số lợng sản phẩm trong một đơn vị thời gian hay sự giảm lợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

+ Lao động sống: là sức lực của con ngời bỏ ra ngay trong quá trình lao động sản xuất ra sản phẩm.

+ Lao động quá khứ: sản phẩm của lao động sống đã đợc vật hoá trong các giai đoạn trớc kia (biểu hiện ở giá trị của máy móc, nguyên vật liệu )

2.1.2 Các chỉ tiêu tính NSLĐ.

a Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng hiện vật.

Là dùng sản lợng hiện vật của từng loại sản phẩm ( đơn vị tính: kg, m2, m3 ) để biểu hiện mức năng suất lao động của 1 công nhân (hoặc 1 công nhân viên).

QW =

T

Trong đó: W- Mức NSLĐ của 1 công nhân (hoặc một công nhân viên).

Trang 13

Q - Tổng sản lợng tính bằng hiện vật (đơn vị tính: m2, m3, tấn, lít, kg hoặc hiện vật kép: tấn- km; tấn/giờ; kw/giờ ).

T - Tổng số CN (hoặc CNV) trong kỳ, hoặc tổng số thang- ngời, tổng số ngày- ngời và tổng số giờ- ngời làm việc thực tế.

b Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng tiền (giá trị).

Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền (theo giá trị cố định) của tất cả các loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất ra để biểu hiện mức NSLĐ của 1 công nhân (hay 1 CNV) Công thức tính nh sau:

QW =

Trong đó: - W: mức NSLĐ của 1 công nhân (hay 1 CNV) - Q: Giá trị tổng sản lợng (tính bằng tiền) - T: Tổng số công nhân (hoặc CNV).c Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động.

Giảm chi phí thời gian lao động trong sản xuất 1 đơn vị sản phẩm sẽ dẫn tới tăng năng suất lao động Năng suất lao động biểu hiện theo 1 cách khác là thời gian hao phí để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm.

Công thức tính là: TL =

2.2 Các yếu tố tăng năng suất lao động.

Nh phần trên đã viết, hạ thấp chi phí lao động sống và và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng năng suất lao động xã hội Nh vậy, muốn tăng năng suất lao động thì ta phải giảm lao động quá khứ Theo C.Mác, viết về các yếu tố làm tăng năng suất lao động nh sau: "Sức sản xuất này lại phụ thuộc vào những hoàn cảnh

Trang 14

khác nhau, trong đó có trình độ thành thạo trung bình của những ngời lao động, sự phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học về mặt kỹ thuật, các kết hợp xã hội của qúa trình sản xuất và các điều kiện tự nhiên.

Nh vậy, theo C.Mác thì c hỉ có các yếu tố chính tác động đến tăng năng suất lao động: con ngời, máy móc thiết bị, điều kiện xã hội và điều kiện tự nhiên Vậy để tăng năng suất lao động thì ta có các yếu tố sau:

a Con ngời.

Nói về con ngời đồng nghĩa với việc chúng ta nói đến yếu tố sức lao động và khả năng làm việc của con ngời Nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn của con ngời có ý nghĩa lớn đến tăng năng suất lao động Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hàng loạt những máy móc thiết bị hiện đại, quy trình công nghệ phức tạp đòn hỏi những ngời vận hành phải có trình độ chuyên môn lành nghề, hiểu biết và nắm bắt đợc nguyên lý hoạt động những ứng dụng của nó.

Để làm đợc điều đó thì ngời lao động phải thờng xuyên học hỏi, nâng cao trình độ tay nghề để đáp ứng sự phát triển của khoa học đó.

b Máy móc thiết bị.

Máy móc thiết bị là yếu tố mạnh nhất tác động đến tăng năng suất lao động ở đây máy móc thiết bị gắn liền với vai trò của khoa học- công nghệ- kỹ thuật Trình độ kỹ thuật của sản xuất đợc biểu hiện thông qua tính năng của công cụ sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng đối tợng lao động, các quá trình công nghệ sản xuất.

c Điều kiện tự nhiên.

Những điều kiện tự nhiên của lao động nh sự phì nhiêu của đất đai, sự phong phú của hầm mỏ, của các tài nguyên thiên nhiên khác nh: quặng, sắt, than đá sự…sẵn có của tài nguyên này làm giảm chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, tiết kiệm đợc thời gian trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.

II Vai trò của tiền lơng đối với tăng năng suất lao động.1 Tiền lơng đối với tăng năng suất lao động xã hội.

Nếu xem xét ở góc độ tiền lơng với tăng năng xuất lao động thì ta có thể thấy, đây chỉ là một yếu tố để tác động đến quá trình tăng năng suất lao động Cụ thể đợc thể hiện trong các yếu tố sau:

Trang 15

Trong các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội nh:

+ Các yếu tố gắn liền với phát triển và sử dụng các t liệu sản xuất.

Trong yếu tố này, thì mặc dù vai trò của tiền lơng là không cao nhng nó cũng có sự tác động đáng kể đối với sự phát triển của khoa học và máy móc thiết bị Chúng ta thử hình dung xem, đối với Nhà nớc khi qũy tiền lơng đủ lớn thì Chính phủ có thể mạnh dạn đầu t nhiều vào việc mua sắm thiến bị công nghệ cao và trả l-ơng cao đối với những ngời có thể làm việc trong môi trờng đó Còn đối với doanh nghiệp, quỹ tiền lơng của công ty hay xí nghiệp là cố định nên việc mua sắm nhiều thiết bị khoa học công nghệ mà không ảnh hởng đến quỹ tiền lơng và quy chế trả l-ơng ở công ty đó thì công ty sẽ mạnh dan hơn.

+ Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên.

Mỗi vùng có một vị trí địa lý khác nhau dẫn đến điều kiện làm việc của những con ngời đó là khác nhau, tiền lơng trả cho họ cũng phải xứng đáng nếu họ làm việc trong những môi trờng làm việc khó khăn, điều kiện khắc nhiệt nh ở những vùng sâu, vùng xa Nếu tiền lơng thể hiện đúng vai trò và nguyên tắc trả lơng đáng cho thì dù ở đâu đi chăng nữa thì ngời lao động cũng sẽ quyết tâm làm

+ Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lý con ngời.

Con ngời là trung tâm của mọi vấn đề xã hội, chính con ngời đã cải biến xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác trong quá trình lao động của mình Nhng nhân tố chính làm cho xã hội thay đổi là do kỹ năng lao động của ngời lao động ngày một nâng cao, khả năng ứng dụng của máy móc vào sản xuất ngày một nhiều nên nó đã tác động trực tiếp đến năng suất lao động, và làm cho năng suất lao động ngày một tăng lên Cũng có thể nhận thấy rằng, con ng-ời bỏ sức lao động ra và phải đợc bù đắp lại phần sức lao động đó sao cho xứng đáng thì họ mới yên tâm làm việc và làm việc một cách hăng say, miệt mài Do vậy, tiền lơng ở đây có một vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo động lực trong lao động và khuyến khích ngời lao động làm việc Nếu tiền lơng trả cho ngời lao động phù hợp với sự hao phí sức lao động mà họ bỏ ra thì vấn đề quản lý lao động sẽ dễ dàng hơn, và ngời lao động sẽ có khả năng phát huy hết năng lực của mình.

Trang 16

2 Tiền lơng với năng suất lao động cá nhân.

Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân bao gồm:+ Các yếu tố gắn liền với bản thân ngời lao động

- Kỹ năng.- Kỹ xảo.

- Cờng độ lao động.- Trạng thái sức khoẻ.- v.v

+ Các yếu tố gắn với quản lý con ngời.- Phân công lao động.

Nh vậy có rất nhiều yếu tố gắn liền với năng suất lao động cá nhân Do vậy, để tăng năng suất lao động cá nhân thì ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố này Để làm đợc điều đó không phải là đơn giản, nó đòi hỏi phải có sự đầu t nhất định và khá tốn kém Để đào tạo ra đợc một kỹ s hoặc một cử nhân có trình độ ít nhất phải mất 4- 5 năm (tính từ khi họ tốt nghiệp PTTH) mà không kể thời gian họ qua thử việc rồi làm quen với công việc

Nếu ta quan niệm, việc tái tạo sức lao động là nhằm trong cả quá trình tái sản xuất liên tục, không ngắt quãng của tái sản xuất sản phẩm và tái sản xuất sức lao động thì việc ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, học tập để nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn, điều kiện và phơng tiện đi làm, đều phải đợc tính đến, phải đợc tổ chức tốt bên ngoài doanh nghiệp để phục vụ cho ngời lao động Tất cả các yếu tố

Trang 17

này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm tăng hoặc giảm năng suất lao động cá nhân của công nhân trong doanh nghiệp

Do vậy, nếu xét ở góc độ tiền lơng thì mọi khoản chi phí tính bằng tiền để đảm bảo cho ngời lao động tái sản xuất sức lao động, bù đắp những hao phí lao động trong quá trình lao động; ngoài ra còn phải đảm bảo cho cuộc sống của gian đình họ nữa Tất cả những khoản chi phí trên đều đợc tính vào chi phí tiền lơng và tiền thởng để trả cho ngời lao động hàng tháng Nếu tiền lơng trả cho ngời lao động sức đáng thì sẽ kích thích tâm lý lao động, làm cho họ cảm thấy lao động thật sự là nguồn vui và hạnh phúc, có nh vậy thì ta mới đảm bảo đợc tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp nói chung hoặc trong các tổ chức nói riêng.

III Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác trả lơng tại công ty Supe.1 Tiền lơng cha phát huy hết vai trò và chức năng của mình.

1.1 Kích thích tâm lý sản xuất.

Tiền lơng là hình thức thù lao cho lao động nhằm mục đích tái sản xuất sức lao động Trong cơ cấu tiền lơng có các yếu tố: tiền ăn, ở, sinh hoạt cho cá nhân ng-ời lao động và gia đình; chi phí cho học tập, nâng cao trình độ; cho nghỉ ngơi, ốm đau Nh vậy, tiền lơng phải là sự đầu t cho sự phát triển nguồn nhân lực của xã hội Trả lơng nh thế nào để tiền lơng thực hiện chức năng khuyến khích lao động với năng suất, chất lợng và hiệu quả cao, đảm bảo công bằng xã hội là một vấn đề rất phức tạp và khó khăn.

Về phía Nhà nớc, một trong những nguyên nhân mà ảnh hởng đến tâm lý của ngời lao động là: Mức tiền lơng tối thiểu Mức lơng tối thiểu có tác dụng đảm bảo và ổn định mức sống cho ngời lao động ở mức thấp nhất, đây là nhu cầu mức sống tối thiểu của dân c Tiền lơng tối thiểu là căn cứ để xác định mức tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp (Lmindn), theo NĐ 25-26/cp của Chính phủ ngày 23-5-1993 thì:

Lmindn = LminNN x (1+ kđc), do vậy nếu tiền lơng tối thiểu của Nhà nớc cao thì tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp cung cao, nh vậy thì tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc cung cao hơn Nếu mức lơng càng cao thì càng khuyến khích ngời lao động làm việc (đến một mức độ nhất định), bởi tâm lý ngời lao động làm việc chủ yếu là vì thu nhập, vì tiền lơng Khi mức sống của họ đã đủ đầy thì nhu cầu làm việc

Trang 18

của họ cũng giảm và họ thích đợc nghỉ ngơi giải trí, lúc này vai trò của tiền lơng giảm, nhiều trờng hợp họ đi làm là chỉ vì mục đích "vui", làm cho qua ngày Tất cả những trờng hợp này ta không xét đến.

Còn đối với những doanh nghiệp, cụ thể đối với công ty Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao thì vấn đề trả lơng xứng đáng cho ngời lao động để đảm bảo kích thích tâm lý sản xuất và tăng năng suất lao động là một vấn đề hết sức phức tạp và nổi cộm Hiện nay, vấn đề trả lơng tại công ty Supe còn nhiều vấn đề cha hợp lý nhất là giữa bộ phận quản lý và sản xuấn do vậy nên cũng ảnh hởng đến tâm lý làm việc của ngời lao động Hầu hết ngời lao động ở công ty làm việc chỉ mong thu đợc đồng lơng cao, do vậy tiền lơng có vai trò hết sức quan trọng để kích thích tâm lý sản xuất, đảm bảo cho họ yên tâm trong lao động Nếu vấn đề tiền lơng, tiền thởng xứng đáng sẽ kích thích khả năng sáng tạo, tìm tòi, họ sẽ cảm thấy làm việc nh là niềm vui và hạnh phúc.

1 2 Tạo động lực trong lao động.

Tiền lơng là nguồn thu chủ yếu của ngời lao động trong các doanh nghiệp, các tổ chức Trên phơng diện quản lý, tiền lơng đợc ví nh đòn bảy kinh tế để kích thích tâm lý lao động và tạo động lực trong lao động đối với ngời lao động Do đó, vấn đề trả lơng hợp lý sẽ đồng thời giúp cho ngời lao động có một động lực thúc đẩy, làm việc với sự nhiệt tình, hăng hái, họ muỗn đem hết khả năng của mình vào công việc Qua đó sẽ làm cho năng suất lao động cá nhân tăng lên.

2 Quy chế trả lơng cha hợp lý.

Công ty Supe đã 2 lần ban hành văn bản về :"Quy chế phân phối tiền lơng

nội bộ công ty" Văn bản 18 ban hành tháng 4/1999, và văn bản 19 ban hành tháng

3/2001 Mặc dù vậy nhng cũng còn nhiều vấn đề cha hợp lý trong quy chế phân phối tiền lơng tại công ty.

Thứ nhất, việc xác định hệ số tính lơng hàng tháng của khối gián tiếp công ty và các đơn vị còn lại (trừ lãnh đạo đơn vị) hiện nay đợc xác định bằng hệ số thu nhập của 1 trong 4 đơn vị sản xuất Axít, Supe có mức thu nhập thấp nhất Trong khi đó, với kết cấu sản xuất nh hiện nay thì 2 xí nghiệp NPK cũng là đơn vị sản xuất chính, doanh thu từ 2 đơn vị NPK này chiếm đến 50% tổng doanh thu, mà sản phẩm NPK hiện nay là sản phẩm chủ đạo, đợc tiêu thụ đều và thờng xuyên hơn so với

Trang 19

Supe lân, lao động của 2 đơn vị này chiếm 19,3% tổng lao động toàn công ty Quỹ ơng tháng trả cho đơn vị này cũng khá cao do hệ số thu nhập của đơn vị này thờng cao hơn so với các đơn vị sản xuất A xít, Supe chính vì vậy mà đã ảnh hởng đến quỹ tiền lơng của các đơn vị khác.

l-Thứ hai, việc bố trí "đúng ngời, đúng việc" của Công ty là cha hợp lý Với mỗi công việc phải đòi hỏi phải đúng ngời có đúng trình độ, chuyên môn hợp lý thì họ mơí phát huy hết khả năng và trình độ của họ ở Công ty, có những công việc có một mức độ phức tạp công việc riêng do đó đòi hỏi phải có trình độ lành nghề tơng ứng, nhng nhiều khi việc đó lại không bố chí hợp lý Nhiều công việc phải yêu cầu bậc 5 trở lên thì công nhân đó chỉ có bậc 3 hoặc bậc 4 Ngợc lại, có những công việc chỉ yêu cầu bậc 2- bậc 3 (nh quét sơn cống ) thì lại yêu cầu trình độ ĐH Nh vậy, quá trình đánh giá công việc của công ty cha chính xác nên đã gây ra sự bất hợp lý trong quá trình phân phối tiền lơng ở Công ty.

Thứ ba, việc tính thởng cho ngời lao động nh hiện nay là cha hợp lý, không cân bằng giữa các cá nhân trong một tập thể, không đánh giá đợc mức độ làm việc hăng say, tích cực Tiền thởng phải thật sự là một trong những công cụ khuyến khích vật chất đối với ngời lao động trong qúa trình làm việc Qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.

Phần II

Thực trạng công tác trả lơng và tình hình năng suất lao động tại công ty supe.

I Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến công ty từ năm 2000 đến nay.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Tên doanh nghiệp : Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao.

Trang 20

Tên giao dịch : Lam Thao Fertilizer and Chemical CompanyĐịa chỉ : Huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ.

Điện thoại : 0210825139 Fax : 0210 825126

Công ty supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao ( Tiền thân là nhà máy Supe Lâm Thao ) thuộc Tổng Công ty hoá chất Việt Nam Bằng những nỗ lực kiên cờng và đợc sự hỗ trợ của ban lãnh đạo Nhà máy cùng Chính phủ và nhân dân Liên xô nên Công ty đợc khởi công xây dựng từ tháng 10 năm 1959, khánh thành và đi vào sản xuất ngày 24 tháng 6 năm 1962

Ra đời từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Bớc đầu Công ty gặp muôn vàn khó khăn nh thiếu nguyên vật liệu, trình độ khoa học kỹ thuật còn non kém, cả Công ty chỉ có 2 kỹ s và 40 sinh viên thực tập mới ở nớc ngoài về, còn lại đa số là bộ đội và thanh niên xung phong chuyển sang Nhng cũng thật đáng mừng mặc dù gặp rất nhiều các khó khăn về vật chất và hoàn cảnh khó khăn nh vậy nhng công ty vẫn đạt công suất thiết kế ban đầu là 40.000 tấn/năm Axít Sunfuric (H2SO4) và 100.000 tấn Supe lân Ca ( H2PO4)2 Trải qua 3 lần cải tạo và mở rộng, hiện nay Công ty đã nâng công suất lên 250.000 tấn Axít Sunfuric/năm, 700.000 tấn Supe lân/năm, 350.000 tấn NPK các loại và sản xuất một số sản phẩm hóa chất khác, phục vụ đa dạng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân

Tự hào là những đứa con đầu lòng của ngành công nghiệp hoá chất Việt Nam, ra đời trong những thời kỳ khó khăn của đất nớc nhng Công ty vẫn luôn quyết tâm đứng vững bằng việc sử dụng nguyên vật liệu trong nớc, đã tự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và lắp đặt thiết bị đa vào sản xuất ở quy mô công nghiệp với 9 mặt hàng mới và 20 mặt hàng hoá chất các loại để cung cấp cho thị trờng Các mặt hàng này đợc hội chợ triển lãm kinh tế - kỹ thuật Việt Nam cấp 4 huy chơng vàng, 10 huy chơng bạc Tổng cục đo lờng tiêu chuẩn cấp cho 2 sản phẩm chính là Supe lân và A xít sunfuaric dấu chất lợng cấp I Gần đây Công ty là một trong 2 đơn vị đầu tiên của ngành hoá chất Việt Nam, đợc Bộ khoa học công nghệ và môi trờng trao tặng giải bạc chất lợng Việt Nam 1996 và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trao giải bông lúa vàng tại hội chợ triển lãm nông nghiệp quốc tế 1996 tại Cần Thơ.

Phải nói rằng, qua quá trình hình thành và phát triển của Công ty chúng ta có thể cảm nhận đợc đây là một công ty Nhà nớc có sự phát triển ổn định, bền vững và

Trang 21

lâu dài Mỗi năm công ty nộp ngân sách nhà nớc lên tới vài chục tỷ đồng Đời sống của công nhân ngày càng đợc cải thiện, mức sống ngày càng đi lên Nhng có lẽ đó là cha đủ, công ty cân phải phát triển hơn nữa để ngày càng khẳng định chỗ đứng của mình, xứng đáng là niềm tin cậy của bà con nông dân trong cả nớc.

2 Đặc điểm của tổ chức bộ máy.

Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao có 2 cấp quản lý Cơ cấu tổ chức của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng Giám đốc là ngời chỉ đạo cao nhất, ra các quyết định hoạt động của Công ty Các phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, giám sát và chỉ đạo các quyết định từ trên xuống.

+ Giám đốc Công ty :

Là ngời có quyền cao nhất trong Công ty Ngoài việc quản lý chung các hoạt động sản xuất kinh doanh, Giám đốc còn trực tiếp điều hành một số đơn vị phòng ban trong Công ty.

Quyền và trách nhiệm của Giám đốc :

- Xây dựng phơng án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy, quy hoạch cán bộ đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, tuyển dụng lao động.

- Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ của công ty phù hợp với cơ chế thị trờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc.

- Đề ra chính sách chất lợng của Công ty.

- Quyết định xây dựng và xem xét theo định kỳ các hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lợng.

- Quyết định mọi nguồn lực, đảm bảo hoạt động của hệ thống chất lợng Xây dựng chiến lợc phát triển và kế hoạch hàng năm của công ty Xây dựng phơng án hợp tác, liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc.

Giám đốc Công ty trực tiếp phụ trách các phòng ban sau :

Trang 22

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty.

Hình thức tổ chức quản lý này của Công ty Giám đốc sẽ nắm mọi quyết định và quản lý cấp dới thông qua các phòng, bộ phận chức năng và chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với ngời thừa hành trực tiếp của mình Nh vậy, sẽ tránh tình trạng vuợt quyền hạn của các bộ phận cấp dới Hình thức tổ chức này cho phép giám đốc tận dụng đợc những tài năng, chuyên môn của các bộ phận cấp dới Mặt khác, hình thức này đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có năng lực thật sự và có những bộ phận cấp dới cũng phải giỏi trong các lĩnh vực của mình quản lý.

3 Đăc điểm sản xuất kinh doanh.

3.1 Sản phẩm của Công ty.

- Supe phốt phát Ca(H2PO4)2.- A xít sunfuaric H2SO4.

- A xít sunfuaric tinh khiết (P) và tinh khiết phân tích (PA).- A xít sunfuaric ac quy.

- Ô xy.

P.Kỹ thuật - CN

P.TN-TTP.Cơ khíP.GSKTATLĐ

P.Thiết kếP.Điện nớcKho T.Tâm

Phòng KCS

P.Bảo vệ quân sựPX.Đ.sống

PX.Phục vụNhà trẻMẫu giáo

P.Y tế

Văn phòng C.ty

P.Kế hoạchP.Kế toán-TC

P.Lao động-TLP.Thi đua-TT

P.Tổ chức-ĐT

P.KinhdoanhP.Dự toán

P Xây dựng cơ bản

P Dự toán XDCB

Phòng Bảo vệ quân sự

Nhà văn hoá C.ty

Trang 23

- Gạch sỉ.- V.v

Nhng mặt hàng chủ yếu mà Công ty sản xuất ra là Supe lân và phân hỗn hợp NPK, vì đây là hai mặt hàng có sức tiêu thụ lớn nhất Công nghệ sản xuất của hai mặt hàng này nh sau:

* Công nghệ sản xuất Supe phốt phát.

QuặngApa tít

NghiềnSơ bộ

Trung hoàA xít

Hoá thànhkhí HF

Tiêu thụĐóng, cânkhâu

Kho ủ

* Công nghệ sản xuất phân hỗn hợp NPK.

Đạm, Ka li, Supe lân

Quay tạo hạt

Sấy khô

SàngĐóng, cân

Hình 2: Sơ đồ sản xuất của Supe lân và NPK.

Do đây là hai mặt hàng chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị tổng sản ợng của Công ty nên nó quyết định đến tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty Do đó công ty luôn luôn đầu t cải tiến dây chuyền sản xuất, cải tiến mẫu mã sản phẩm để sao cho có sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng Chính vì thế mà hai sản phẩm này của công ty luôn có chất lợng rất tốt và đợc khách hàng trên cả nớc tin dùng.

l-3.2 Công nghệ sản xuất.

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, Công ty đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm cùng loại nên Công ty đầu t chiều sâu về khoa học kỹ thuật, đa ra các giải pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, cái tiến mẫu mã các mặt hàng, giảm giá thành, để quyết tâm giành chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trờng Bằng quyết tâm đó, Công ty đã có các đợt cải cách sau:

Đợt I: Từ năm 1973- 1974, khôi phục và mở rộng nâng công xuất thiết kế axít sunfuric từ 40.000 tấn/năm lên 60.000 tấn/năm; supe lân từ 100.000 tấn/năm lên 175.000 tấn/năm.

Đợt II: Từ 1980- 1984 đầu t xây dựng thêm một dây truyền sản xuất axít sunfuric, một dây truyền sản xuất supe lân, đa tổng công xuất lên gấp 3 lần công xuất thiết kế ban đầu (300.000 tấn supe lân/năm).

Trang 24

Mặc dù đã có các cuộc cải cách lớn về công nghệ sản xuất nhng cũng phải nói rằng máy móc, thiết bị của Công ty vẫn còn khá lạc hậu Các dây truyền sản xuất chính đã cũ kỹ, nên chi phí sửa chữa tiêu hao vật t cao Điều đó ảnh hởng không nhỏ đến sức cạnh tranh trên thị trờng đối với các sản phẩm cùng loại.

Vấn đề đặt ra là: phải từng bớc cải tại, vừa sản xuất vừa nâng cấp máy móc thiết bị, công nghệ bởi mỗi lần thay đổi máy móc thiết bị là rất tốn kem hàng trăm tỷ đồng Hơn nữa nó còn kéo theo nhiều vấn đề khác nữa.

II Phân tích thực trạng công tác trả lơng và tình hình năng suất lao động Công ty từ năm 2000 đến nay.

1 Phơng pháp xác lập quỹ lơng.

1.1 Quá trình hình thành quỹ lơng kế hoạch (ΣVKH).

Σ VKH = [ Lđb x (Hcb + Hpc) x TLminDN + VNĐG] x 12 tháng.Trong đó:

* Lđb: Lao động định biên đợc tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp đợc xác định theo quy định và hớng dẫn tại thông t số 14/LĐTBXH ngày 10/4/1997 của BLĐTB và Xã hội.

Qx ĐMLĐLđb =

8x NCcđ

Trong đó: - Q : Khối lợng sản phẩm tiêu thụ năm trớc - ĐMLĐ: Định mức lao động theo giờ.

Trang 25

- NCcđ : Ngày công chế độ.

* Hcb: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân tính trong đơn giá Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tính chất lao động, trình độ công nghệ, tính chất cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và định mức lao động để xác định hệ số lơng cấp bậc bình quân của tất cả số lao động định mức để xây dựng đơn giá tiền lơng.

Vậy ta có:

Trong đó - Lđbi:: Lao động định biên của đơn vị i.

- Hcbi: Hệ số cấp bậc bình quân của đơn vị i - L : Lao động toàn công ty.

* Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân tính trong đơn giá tiền lơng Các khoản phụ cấp đợc tính đơn giá tiền lơng gồm: Phụ cấp khu vực, độc hại, làm đêm, chức vụ, trách nhiệm.

Ta có:

Trong đó - Hpci: Hệ số phụ cấp bình quân của đơn vị i - L : Lao động toàn công ty

* Tiền lơng min của doanh nghiệp (TLminDN).TLminDN = TLmin x (1 + Kđc)

Tiền lơng min của Nhà nớc (TLmin) đợc áp dụng theo từng thời kỳ theo sự điều chỉnh của Nhà nớc Hiện nay, mức tiền lơng tối thiểu của Nhà nớc đang áp dụng là: 290.000đ

Còn Kđc = Kv + Kn.

Theo thông t 05/BLĐTBXH thì:+ Kv của tỉnh Phú Thọ= 0,1.

+ Kn áp dụng cho công ty sản xuất hoá chất là 1,2.Vậy Kđc = 0,1 + 1,2= 1,3.

Vậy mức tiền lơng tối thiểu của công ty là:TLminDN = 290.000 x (1+ 1,3) = 667.000 đ.

)(

Trang 26

Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân nên công ty Supe đã chọn Kđc = 0,624.

Do vậy tiền lơng tối thiểu của công ty áp dụng là: TLmin = 290.000 x (1+ 0,624) = 470.960 đ.

* VNĐG: Quỹ lơng ngoài đơn giá.

Nh vậy, tiền lơng kế hoạch của Công ty năm 2003 với:- Lđb = 4.488 ngời.

- Hcb = 2,878 - Hpc = 0,22.

Vậy Σ VKH 2003 = [ 4.488 x (2,878 + 0,22 ) x 470.690 ] x 12 = = 78.532.691.020 đ.

Tuỳ theo từng năm, với từng mức sản lợng kế hoạch mà công ty đợc tổng Công ty Hoá chất Việt Nam giao cho đơn giá tiền lơng để điềi chỉnh giá cả phân bón trên thị trờng, tránh tình trạng độc quyền về phân bón Cụ thể năm 2003 công ty đợc giao đơn giá tiền lơnglà 9,9% (tức 99 đồng/ 1.000 đồng doanh thu) trên doanh thu kế hoạch là 1.011.000.000.000 đồng Doanh thu thực tế năm 2003 của Công ty là: 1.062.417.200.000 đồng.

Vậy quỹ tiền lơng thực hiện là:

VTH = 9,9 x 1.062.417.200.000 = 105.179.302.800 đồng.

2 Các chế độ tiền lơng chủ yếu của Công ty.2.1 Tiền lơng cấp bậc.

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty. - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty (Trang 22)
Hình 2: Sơ đồ sản xuất của Supe lân và NPK. - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
Hình 2 Sơ đồ sản xuất của Supe lân và NPK (Trang 23)
Bảng 1: Hệ số lơng áp dụng cho Xí nghiệp Axít số I. - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
Bảng 1 Hệ số lơng áp dụng cho Xí nghiệp Axít số I (Trang 27)
Bảng: Bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp. - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
ng Bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp (Trang 29)
Hiện nay, công ty đang áp dụng các hình thức tiền lơng chủ yếu sau: Hình thức tiền lơng - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
i ện nay, công ty đang áp dụng các hình thức tiền lơng chủ yếu sau: Hình thức tiền lơng (Trang 30)
Bảng 4- Xác định hệ số tính lơng tháng 3/2004 cho khối gián tiếp Công ty. ST - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
Bảng 4 Xác định hệ số tính lơng tháng 3/2004 cho khối gián tiếp Công ty. ST (Trang 31)
Hình thức phân phối tiền lơng này hoàn toàn giống nh hình thức phân phối tiền lơng của bộ phận gián tiếp của công ty, nhng chỉ khác nhau giữa HĐV  và K ĐV. - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
Hình th ức phân phối tiền lơng này hoàn toàn giống nh hình thức phân phối tiền lơng của bộ phận gián tiếp của công ty, nhng chỉ khác nhau giữa HĐV và K ĐV (Trang 36)
Ví dụ: Bảng 6: Biểu thanh toán lơng tháng 3/2004 Tổ Sơn 1- XN Mộc nề. - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
d ụ: Bảng 6: Biểu thanh toán lơng tháng 3/2004 Tổ Sơn 1- XN Mộc nề (Trang 37)
I SX Supe lân 16,5%P2O5 9,178 - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
upe lân 16,5%P2O5 9,178 (Trang 41)
Bảng 10: Bảng thanh toán lơng sản phẩm tháng 3/2004 Ka 1- Xí nghiệp supe1 Hệ số tính lơng đơn vị : 1,98                                         Điểm quy đổi : 61.315,5 - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
Bảng 10 Bảng thanh toán lơng sản phẩm tháng 3/2004 Ka 1- Xí nghiệp supe1 Hệ số tính lơng đơn vị : 1,98 Điểm quy đổi : 61.315,5 (Trang 44)
Điều đó đợc thể hiện cụ thể trong bảng sau: - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
i ều đó đợc thể hiện cụ thể trong bảng sau: (Trang 45)
Bảng 12: Tốc độ tăngNSLĐ và tốc độ tăng tiền lơng 2000- 2003 - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
Bảng 12 Tốc độ tăngNSLĐ và tốc độ tăng tiền lơng 2000- 2003 (Trang 46)
Bảng 13: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn: - Vai trò của tiền lương trong nâng cao năng xuất lao động tại Cty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
Bảng 13 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn: (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w