- Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người 3.. Thái độ :.[r]
(1)TUẦN 10 Ngày soạn : 26/10/2015 TIẾT 10 Ngày dạy: 30/10/2015
Bài 8: KHOAN DUNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Thế khoan dung
- Biểu lòng khoan dung
- Hiểu ý nghĩa lòng khoan dung troang sống 2 Kĩ :
- Biết thể lòng khoan dung quan hệ với người 3 Thái độ :
- Rèn cho hoc sinh quan tâm tơn trọng người, khơng định kiến, hẹp hịi II CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
- Kĩ ứng xư tốt với người - Kĩ kiểm soát cảm xúc
- Kĩ tư phê phán hành vi khoan dung thiếu khoan dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ : Không kiểm tra
Bài mới:
Giới thiệu (2 phút): Kể cho HS nghe câu chuyện tức giận đinh. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện
GV: Gọi HS đọc truyện SGK GV: Cho HS thảo luận câu hỏi:
- Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo nào?
- Cô giáo ứng xử trước thái độ Khơi?
- Cơ giáo làm để có nét chữ đẹp hơn? - Tại cô Vân lại viết xấu vậy?
- Sau chứng kiến cô tập viết biết rõ nguyên nhân cô viết xấu Khơi làm gì?
- Cơ Vân có giận Khơi khơng?
- Em có nhận xét việc làm thái độ Vân?
I.Truyện đọc (10 phút)
““HÃY THA LỖI CHO EM” (Sgk)
- Khơi đứng dậy nói to: Thưa chữ viết khó đọc q
- Cơ đứng lặng ngời, mắt chớp chớp, mặt đỏ tái dần, cô đánh rơi phấn, cô xin lỗi học sinh
- Cơ tập viết hàng ngày
- Vì Vân bị thương cịn phục vụ chiến trường, tay vãn cịn mảnh đạn kẻ thù
- Khôi hối hận xin cô tha thứ
(2)? Qua câu truyện em rút học HS: Trả lời cá nhân
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học GV: Em hiểu khoan dung? HS: Trả lời
GV:Em nêu việc làm thể lòng khoan dung ?
HS: trả lời
GV: Trái với khoan dung ? HS: Trả lời
GV: Vì ta phải có lòng khoan dung? HS: Trả lời
GV: Nêu cách rèn luyện lòng khoan dung? HS: Trả lời
Hoạt động 3: Luyện tập
- Giáo viên giải thích thuật ngữ SGK - Hướng dẫn học sinh trắc nghiệm tập b - Yêu cầu học sinh làm tập a
- Giúp học sinh giải tình c
- Bài học: Không định kiến, vội vàng nhận xét người khác
Biết chấp nhận tha thứ cho người khác II Nội dung học (20 phút):
1.Đinh nghĩa:
Khoan dung rộng lòng tha thứ, tôn trọng thông cảm với người khác, biết tha thứ họ hối hận sửa chữa lỗi lầm
Ví dụ: Bỏ qua lỗi nhỏ bạn , ôn tồn, góp ý giúp bạn sửa lỗi , tha thứ người khác biết lỗi sửa lỗi, chấp nhận cá tính người khác …
- Trái với khoan dung : thô bạo , định kiến hẹp hòi , cố chấp…
2 Ý nghĩa :
Người có lịng khoan dung người yêu mến, tin cậy nhiều bạn tốt, nhờ mà quan hệ người với người trở nên lành mạnh, thân
=> Liên hợp quốc lấy năm 1995 năm quốc tế lòng khoan dung
3 Cách rèn luyện:
Sống cởi mở, gần gũi, cử xử chân thành ,rộng lượng, tơn trọng cá tính, sở thích,
III Bài tập: (5 phút)
Bài b: Khoan dung: 1, ,5 ,7
Bài c: Lan chưa khoan dung độ lượng với việc làm vô ý Hằng
4 Củng cố (2 phút):
- GV hệ thống lại kiến thức học
Đánh giá (3 phút): Tình huống: Hằng Lan ngồi cạnh lớp Một lần Hằng vô ý làm giây mực vào Lan, Lan cáu, mắng Hằng cố ý vẩy mực vào áo Hằng
- Nhận xét hành vi bạn Lan ? Hoạt động nối tiếp (1 phút):
- Làm tập lại SGK - Chuẩn bị nội dung học tiết sau
(3)