Tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi a.. Tính tiết diện S2 của dây thứ hai.[r]
(1)TRƯỜNG THCS SÀO BÁY ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN : VẬT LÍ KHỐI Năm học 2015 - 2016 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề bài có 01 trang gồm 04 câu ) Bài 1: ( điểm) Một người xe máy từ A đến B, có quãng đường s Trên quãng đường đầu với vận tốc v1= 40km/h, quãng đường còn lại với vận tốc v2 = 60km/h Tính vận tốc trung bình người đó trên quãng đường AB? Bài 2: ( điểm) Một nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng m = 100g chứa m2 = 400g nước nhiệt độ t1 = 100C Người ta thả vào nhiệt lượng kế thỏi thiếc có khối lượng m = 200g nung nóng tới nhiệt độ t2 = 1200C Nhiệt độ cân hệ thống là 140.Tính khối lượng thiếc đã thả bào nhiệt lượng kế.Cho nhiệt dung riêng nhôm c = 900J/kg.K ; nước c2 = 4200J/kg.K; thiếc c3 = 230J/kg.K Bỏ qua tỏa nhiệt môi trường ngoài Bài 3: ( điểm) Cho mạch điện hình 1.Biết U = 24V, các điện trở có giá trị R1 = 9, R2 = 15, R3 = 10, khóa K có điện trở không đáng kể Tính cường độ dòng điện qua các điện trở a Khóa K mở b Khóa K đóng R2 R1 K R3 Bài 4: ( điểm) Hai dây dẫn làm cùng loại vật liệu, dây thứ có điện trở R = 15Ω, có chiều dài l1 = 24m và có tiết diện S1 = 0,2mm2, dây thứ hai có điện trở R2 = 10 Ω, có chiều dài l2 = 30m Tính tiết diện S2 dây thứ hai Hết (2) HD CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN : VẬT LÍ KHỐI Năm học 2015 - 2016 T.T Nội dung Biểu điểm Gọi S là độ dài quãng đường AB Thời gian người xe máy quãng đường đầu S S1 2S t1 v1 v1 3v1 Thời gian người xe máy quãng đường còn lại Bài ( điểm) S S2 S t2 v2 v2 3v2 1,5đ 1,5đ Thời gian người xe máy hết quãng đường AB t t1 t2 2S S S (2v2 v1 ) S 3v1 3v2 3v1v2 3v1 3v2 1.5đ Vận tốc trung bình người xe máy trên quãng đường AB S S 3v v vtb t S (2v2 v1 ) 2v2 v1 3v1v2 1,5đ Thay v1 = 40km/h, v2 = 60km/h vào ta vtb = 45km/h Gọi m3 là khối lượng thiếc cho vào nhiệt lượng kế, ta có: Nhiệt lượng thiếc tỏa để giảm nhiệt độ từ t2 = 1200C xuống t3 = 140C là: Q = m3.c3.(t2 – t3) Bài ( 4điểm) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng đến t3= 14 C Q’ = (m1.C1 + m2.C2).(t3- t1) = (0,1.900 + 0,4.4200).(14-10) = 7080(J) Áp dụng phương trình cân nhiệt: Q = Q’ hay 106.230.m3 = 7080 Suy m3 = 3,44kg a Khi khóa K mở, ta có mạch điện gồm: R1nt R2 Điện trở tương đương mạch điện Rtđ = R1 + R2 = + 15 = 24Ω Vì R1nt R2 nên I1 = I2 = I = = 1( A) 1đ 1,5đ 1,5đ 0,5đ 1đ (3) b Khi khóa K đóng, ta có mạch điện gồm R1nt ( R2//R3) Tính R23 = = 6Ω Bài Suy Rtđ = R1 + R23 = 15Ω ( điểm) Ta có I = I1 = I23 = = 1,6A U1 = I1.R1 = 1,6.9 = 14,4V Suy U23 = U2 = U3 = U – U1 = 9,6A I2 = 1,07A, I3 = 0,53A Lập công thức R1 = ρ Lập công thức R2 = ρ Bài ( điểm) Rút tỉ số : = Suy S2 = 0,375.10-6m2 Ghi chú : Nếu học sinh giải cách khác đủ, đúng cho điểm tối đa 0,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ (4)