1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de thi HK1 ly 9 Nguyen Du

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,34 KB

Nội dung

TỰ LUẬN 11 Phát biểu đúng nội dung định luật Jun- Lenxơ Viết đúng hệ thức định luật theo đơn vị Jun và đơn vị calo 12 Nam châm điện gồm một ống dây trong có lõi sắt non, cho dòng điện ch[r]

(1)PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN: VẬT LÝ LỚP Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Đánh dấu “X” vào trước câu trả lời đúng các câu sau đây: Đơn vị nào đây là đơn vị đo điện trở? A Ôm (  ) B Oát (w) C Ampe (A) D Vôn (v) Một bếp điện có điện trở R mắc vào hiệu điện U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I Khi đó công suất bếp là P Công thức tính P nào đây không đúng ? U2 B P = R A P = U2.R C P = I2.R D P = U.I Hai điện trở R giống mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua mạch là 1A, mắc thêm điện trở R nối tiếp với hai điện trở trên thì cường độ dòng điện qua mạch lúc này là A A B A D A C 1A Một sợi dây đồng có tiết diện 2mm , điện trở là 0,85  , biết điện trở suất đồng là 1,7.10-8  m chiều dài sợi dây đồng này là A 20m B 0,1 km C 50m D 10m 5.Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết A Công suất tiêu thụ dụng cụ dụng cụ này sử dụng đúng với hiệu điện định mức B Điện mà dụng cụ này tiêu thụ phút dụng cụ này sử dụng đúng với hiệu điện định mức C Công mà dòng điện thực dụng cụ này sử dụng đúng với hiệu điện định mức D Công suất điện dụng cụ này dụng cụ sử dụng với hiệu điện không vượt quá hiệu điện định mức 6.Khi quạt điện hoạt động, điện đã chuyển hóa thành A nhiệt B C quang D nhiệt và Khi nào hai nam châm hút nhau? A Khi hai cực Bắc để gần B Khi hai cực Nam để gần C Khi để hai cực khác tên gần D Khi cọ xát hai cực cùng tên vào Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng nào? A Cùng hướng với dòng điện B Cùng hướng với đường sức từ C Vuông góc với dây dẫn và đường sức từ D Không có lực điện từ Có tượng gì xảy với thép đặt nó lòng ống dây có dòng điện chạy qua? A Thanh thép nóng lên B Thanh thép phát sáng C Thanh thép bị đẩy khỏi ống dây D Thanh thép trở thành nam châm 10 Động điện chiều quay tác dụng lực nào? A Lực hấp dẫn B Lực đàn hồi C Lực từ D Lực điện từ (2) II TỰ LUẬN: ( 5đ) 11.Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ Giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng dùng công thức 12 Nam châm điện tạo nào? Có gì lợi so với nam châm vĩnh cửu? 13 Dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ và các từ cực ống dây ( Hình vẽ bên dưới) 14 Một nồi cơm điện có ghi trên vỏ là 220V- 400W sử dụng với hiệu điện 220V trung bình ngày thời gian a Tính điện trở dây nung nồi và cường độ dòng điện chạy qua nó đó b Tính điện mà nồi tiêu thụ 30 ngày (3) ĐÁPÁN –BIỂU ĐIỂM MÔN: VẬT LÝ- LỚP Học kỳ I –Năm học 2012- 2013 I.TRẮC NGHIỆM: Câu Trả lời A A B B A D C D C 10 D II TỰ LUẬN 11 Phát biểu đúng nội dung định luật Jun- Lenxơ Viết đúng hệ thức định luật theo đơn vị Jun và đơn vị calo 12 Nam châm điện gồm ống dây có lõi sắt non, cho dòng điện chạyqua Lợi nam châm điện:- Có thể tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện qua nó - Chỉ cần ngắt dòng điện thì nam châm điện hết từ tính - Có thể đổi tên hai từ cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện 13 Vẽ đúng chiều đường sức từ lòng ống dây vào đầu B và đầu A Xác định đúng đầu A là từ cực Bắc (N) đầu B là từ cực Nam (S) 14 U 2202 a) Điện trở dây nung nồi R= P  400 121() P 400  1,8( A) Cường độ dòng điện qua nồi đó I= Iđm = U 220 b) Điện mà nồi tiêu thụ 30 ngày A = P t = 0,4.( 30.2) = 24(kwh) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 (4)

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:28

w