SỔ TAY CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM

156 7 0
SỔ TAY CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT SỔ TAY CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM 2015 - 2016 MỤC LỤC Thông tin tổng quát Đối tƣợng tuyển sinh Thời gian tuyển sinh vàhọc tập 4 Mục tiêu đào tạo 5 Chuẩn đầu chƣơng trình 6 Cấu trúc chƣơng trình 7 Nội dung chƣơng trình Quy trình đào tạo, thang điểm điều kiện tốt nghiệp 11 Kế hoạch giảng dạy 11 10 Đội ngũ quản lývàgiảng viên 14 11 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 16 12 Môtả học phần 24 Phụ lục 1: Danh mục học phần 32 Phụ lục 2: Đề cƣơng học phần 35 Học phần 01: TRIẾT HỌC 35 Học phần 02: TIẾNG ANH 55 Học phần 03: QUẢN LÝ VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 62 Học phần 04: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 67 Học phần 05: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 72 Học phần 06: TIẾP NHẬN VĂN HỌC 78 Học phần 07: THI PHÁP HỌC 84 Học phần 08: SỬ THI VIỆT NAM 89 Học phần 09: ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 95 Học phần 10: THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 101 Học phần 11: ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ TRÀO LƢU VHPT HIỆN ĐẠI ĐẾN VH VIỆT NAM 106 Học phần 12: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 113 Học phần 13: THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRONG VHTĐ VIỆT NAM 118 Học phần 14: ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 123 Học phần 15: VĂN HỌC SO SÁNH VÀ SO SÁNH VHDG VIỆT NAM - HÀN QUỐC 127 Học phần 16: NGÔN NGỮ THƠ VIỆT NAM 136 Học phần 17: NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 141 Học phần 18: TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 147 Học phần 19: ĐỔI MỚI LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 152 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - CHƢƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CAO HỌC Thông tin tổng quát Ngành đào tạo: Văn học Việt Nam (Vietnamese Literature) Mãngành: 60220121 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Hình thức đào tạo: Giáo dục quy Phƣơng thức đào tạo: Học chế tí n Định hƣớng đào tạo: Định hƣớng nghiên cứu cở vàứng dụng Thời gian đào tạo: năm Khối lƣợng kiến thức: 60 tí n Đối tƣợng tuyển sinh Đối tƣợng tuyển sinh cao học ngành Văn học Việt Nam công dân nƣớc Cộng hòa Xãhội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện sau: - Về văn bằng: Có cử nhân thuộc chuyên ngành Văn học Việt Nam chuyên ngành gần với chuyên ngành Văn học Việt Nam theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; - Về kinh nghiệm công tác chuyên môn: Đối với cử nhân tốt nghiệp trung bì nh cần năm kinh nghiệm; cử nhân đạt loại khácó thể đăng ký dự (thi) tuyển sau tốt nghiệp đại học; cử nhân đạt loại giỏi trở lên đƣợc xét tuyển thẳng - Điều kiện dự tuyển: Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ (số 15/2014/TƢ TT-BGDĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 15 tháng năm 2014 Thời gian tuyển sinh vàhọc tập  Thời gian nộp hồ sơ tuyển sinh: Theo thông báo cụ thể  Ngày bắt đầu: 22/02/Hàng năm  Ngày kết thúc: 01/7/ Hàng năm  Địa điểm nhận hồ sơ tuyển sinh: Văn phòng Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, nhà A7, Trƣờng Đại học Đà Lạt, số Phù Đổng Thiên Vƣơng, ĐàLạt  Các môn thi tuyển sinh: 03 môn  Môn A: Môn Cơ – Triết học  Môn B: Môn Cơ sở - Văn học Việt Nam  Môn C: Môn Ngoại ngữ  Địa điểm thi tuyển sinh: Trƣờng Đại học Đà Lạt, số Phù Đổng Thiên Vƣơng, Đà Lạt  Thời gian thi tuyển sinh: Môn thi Ngày thi (Dự kiến) Môn A 30/7/Hàng năm Môn B 31/7/Hàng năm Môn C 31/7/Hàng năm  Thời gian học tập: Đào tạo tập trung 02 năm: Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Học kỳ 99/99/9999 99/99/9999 Học kỳ 99/99/9999 99/99/9999 Học kỳ 99/99/9999 99/99/9999 Học kỳ 99/99/9999 99/99/9999 Học kỳ  Học phí  Năm thứ nhất: 6.000.000 đ  Năm thứ hai: 7.000.000 đ  Liên hệ:  Quản lýngành Văn học Việt Nam:  TS LêHồng Phong  Điện thoại: 0903009219 – E-mail: phonglh@dlu.edu.vn  Thƣ ký khoa Sau đại học:  CôLêNgọc Quỳnh  Điện thoại: 0912333444 – E-mail: nguyenthib@dlu.edu.vn Mục tiêu đào tạo 4.1 Mục tiêu chung Chƣơng trình nhằm đào tạo thạc sĩ Văn học Việt Nam, giúp học viên bổ sung, cập nhật vànâng cao kiến thức Văn học Việt Nam nhƣ vấn đề lý luận có liên quan với thực tiễn văn học dân tộc; tăng cƣờng kiến thức liên ngành; có trình độ cao lý thuyết vàthực hành; có khả nghiên cứu giảng dạy, tác nghiệp chun mơn sáng tạo; có lực phát vàgiải vấn đề Khoa học Ngữ văn Khoa học Xãhội & Nhân văn nói chung; tiếp tục tham gia chƣơng trình đào tạo trình độ tiến sĩ 4.2 Mục tiêu cụ thể Chƣơng trình đào tạo cao học ngành Văn học Việt Nam nhằm mục tiêu cụ thể sau: - M01 Cung cấp cho học viên kiến thức nâng cao Văn học Việt Nam từ dân gian đến Trung đại vàhiện đại; trang bị kiến thức lýluận phƣơng Đơng phƣơng Tây có liên quan với văn học dân tộc nhƣ phƣơng pháp tiếp cận phân tích vàphản biện để giải vấn đề nảy sinh khoa học Ngữ văn nói riêng Khoa học Xãhội & Nhân văn nói chung - M02 Trang bị phƣơng pháp nghiên cứu để thực hoạt động chuyên môn cách chuyên nghiệp tạo tâm vững vàng để tiếp tục theo học trình độ tiến sĩ thuộc chuyên ngành Văn học Việt Nam - M03 Rèn luyện cho học viên kỹ làm việc độc lập vàlàm việc nhóm, khả phát vấn đề, sáng tạo việc giải hiệu vấn đề nghiên cứu - M04 Bồi dƣỡng ý thức không ngừng học tập tìm tịi để theo kịp đà phát triển xãhội - M05 Củng cố tính chuẩn mực, kỷ cƣơng, đạo đức vàtrách nhiệm nghiên cứu khoa học nhƣ sinh hoạt cộng đồng - M06 Những học viên tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam có khả làm cơng tác nghiên cứu khoa học viện, trung tâm nghiên cứu văn học; tham gia giảng dạy trung học phổ thông, cao đẳng, đại học vàcóthể hoạt động số lĩnh vực khác Khoa học Xãhội & Nhân văn Chuẩn đầu chƣơng trình Chuẩn đầu mơtả theo lực Học viên tốt nghiệp chƣơng trình thạc sĩ Văn học Việt Nam có lực sau: A Kiến thức vàlập luận ngành - C01: Nắm vững kiến thức vàlập luận tảng song song với việc tìm hiểu sâu mối liên hệ chúng với chuyên ngành đào tạo; C02: Hiểu rõ chất liên ngành Văn học Việt Nam nằm mối quan hệ với ngành khác Văn hóa học, Lịch sử, Xãhội học ; C03: Hiểu biết kỹ trao đổi thông tin phƣơng pháp luận lĩnh vực Văn học Việt Nam bao gồm phƣơng pháp luận nghiên cứu, kỹ phân tích vàxử lýkiến thức; - C04: Nhận thức đắn vai trò Văn học Việt Nam việc nâng cao đời sống văn hóa, chất lƣợng sống vàsự phát triển bền vững B Các kỹ phẩm chất cánhân, nghề nghiệp - C05: Tích hợp lý thuyết thực hành để giải vấn đề cận phạm vi chuyên môn; - C06: Nhận thức rõ cần thiết phƣơng pháp nghiên cứu quátrì nh thu thập vàphân tích liệu nghiên cứu; C Các kỹ liên cá nhân - C07: Thu thập vàxử lý tƣ liệu tốt; - C08: Viết vàthuyết trình báo cáo khoa học quy chuẩn; - C09: Làm việc độc lập làm việc nhóm có hiệu - kết hợp nghiên cứu đề tài chung; - C10: Thiết lập, vận hành vàtriển khai kế hoạch cách chuyên nghiệp; - C11: Giao tiếp đàm phán hiệu với đối tác chuyên môn vàcác chuyên gia lĩnh vực khác (trong nƣớc) D Năng lực thực hành chuyên môn - C12: Hoạch định, triển khai, đánh giá tổng kết kết sở thẩm định dự đốn trƣớc tì nh phát sinh; - C13: Áp dụng kiến thức phùhợp để giải vấn đề nảy sinh quátrình nghiên cứu, thực chuyên đề, luận văn; - - C14: Ứng dụng vàphát triển kiến thức nâng cao, phƣơng pháp phù hợp cập nhật hóa để khám phávàlýgiải sở khoa học nghiên cứu, đề tài, dự án Cấu trúc chƣơng trình Chƣơng trình đào tạo ngành Văn học Việt Nam đƣợc thiết kế dựa ý tƣởng sau:  Khối lƣợng kiến thức tồn khóa: 60 tí n  Kiến thức chƣơng trình bao gồm bốn phần: 1/ Kiến thức chung; 2/ Kiến thức sở vàchuyên ngành; 3/ Kiến thức quản lývàkinh tế; 4/ Luận văn thạc sĩ  Phần kiến thức chung gồm học phần Triết học vàNgoại ngữ (Tiếng Anh): - Học phần Triết học học phần bắt buộc (4 tí n chỉ) đƣợc tổ chức giảng dạy chƣơng trình – Khoa Lýluận Chí nh trị phụ trách - Học phần Ngoại ngữ (Tiếng Anh nâng cao) với tí n (tự chọn), chƣơng trì nh đào tạo xây dựng theo chuẩn đầu CDIO, cụ thể là: + Đối tƣợng chọn học: Căn số lƣợng đăng ký, Trƣờng tổ chức 1-2 lớp, tổ chức thi theo Chuẩn Việt Nam (cótham chiếu khung Châu Âu) theo quy chế + Đối tƣợng khơng chọn học: Cóthể tự học đƣợc phép đăng ký thi + Đối tƣợng khơng chọn (tự học ngồi trƣờng trình độ Tiếng Anh giỏi): Cóthể nộp chứng để xét tốt nghiệp Các chứng Tiếng Anh phù hợp để xét tốt nghiệp cho học viên Cao học nhƣ sau: Khung lực ngoại ngữ VN IELTS TOEFL TOEIC Cambridge Exam BEC BULATS CEFR 450 PET Preliminary 40 B1 450 ITP Cấp độ 4.5 133 CBT 45 IBT - Phần kiến thức sở vàchuyên ngành bao gồm học phần bắt buộc vàtự chọn liên quan đến kiến thức sở ngành nâng cao, kiến thức ngành vàchuyên ngành, kiến thức liên ngành - Phần kiến thức quản lý vàkinh tế gồm học phần tự chọn Tùy theo khóa học mà khoa Sau đại học kết hợp với ngƣời Quản lý ngành qui định cụ thể học phần vàhọc viên chọn dƣới tƣ vấn học tập ngƣời Quản lý ngành - Phần Luận văn thạc sĩ học phần bắt buộc, cókhối lƣợng tí n Cấu trúc phần kiến thức vàphân bố tín chƣơng trình đào tạo cụ thể nhƣ sau: Số tí n Các khối kiến thức Ghi Tổng BB TC A - Kiến thức chung 4 A1 Triết học 4 A2 Ngoại ngữ 4 TCBB B - Kiến thức sở vàchuyên ngành 42 28 14 B1 Kiến thức sở ngành nâng cao 12 12 B2 Kiến thức ngành vàchuyên ngành 24 16 B3 Kiến thức liên ngành 6 C - Kiến thức quản lývàkinh tế 3 D - Luận văn 7 60 39 21 Tổng cộng TCBB Nội dung chƣơng trình Số tí n Các học phần Tổng LT A - Kiến thức chung TH 8 Ghi TR6001 Triết học 2 BB NN6002 Ngoại ngữ 2 TCBB 42 21 21 12 6 B - Kiến thức sở vàchuyên ngành B1 Kiến thức sở ngành nâng cao VV6101 Phƣơng pháp nghiên cứu văn học 2 BB VV6102 Tiếp nhận văn học 2 BB VV6103 Thi pháp học 2 BB Các học phần bắt buộc 12 6 VV6201 Sử thi Việt Nam 2 VV6202 Đặc điểm văn học Trung đại Việt Nam 2 VV7201 Thơ đại Việt Nam 2 B2 Kiến thức ngành vàchuyên ngành Các học phần tự chọn 12 6 VV6203 Những vấn đề văn học dân gian Việt Nam 1.5 1.5 VV6204 Thể loại truyện truyền kỳ văn học Trung đại Việt Nam 1.5 1.5 VV7202 Tiểu thuyết Việt Nam đại 1.5 1.5 VV7203 Đổi lýluận, phê bình văn học Việt Nam 1.5 1.5 18 9 2 2 Các học phần tự chọn 14 7 VV6301 Điển tích, điển cố văn học Trung đại VN 1.5 1.5 VV6302 Văn học so sánh so sánh văn học dân gian Việt Nam – Hàn Quốc 1.5 1.5 VV6303 Ngôn ngữ thơ Việt Nam 2 VV6304 Ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đại 2 C – Kiến thức quản lývàkinh tế 1.5 1.5 B3 Kiến thức liên ngành Các học phần bắt buộc Ảnh hƣởng số trào lƣu văn học phƣơng VV7301 Tây đại đến văn học Việt Nam Buộc chọn học phần sau KQ7401 Quản lý GD đổi GD đại học 1.5 1.5 TCBB KQ7402 Tổ chức QL trình ĐT 1.5 1.5 TCBB BB D - Luận văn VV7601 Luận văn tốt nghiệp Tổng cộng 60/80 10 Gerber, John C (1955), Reading Modern Short Stories, New Jersey: Scott, Foresman & Company Khrapchenco M.B (1978), Cátí nh sáng tạo nhà văn phát triển văn học, HàNội:Nxb Tác phẩm Perrine, Laurence (1970) Story and Structure, Harcourt, New York: Brace & World, Inc Đỗ Việt Hùng- Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, HàNội:Nxb Đại học Sƣ phạm 10 Văn Công Hùng (1993), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, HàNội:Nxb Khoa học xãhội 11 LêAnh Hiền (2002), Thơ ca - ngôn ngữ, tác giả tác phẩm, HàNội:Nxb Giáo dục 12 Khrapchenco M.B (1978), Cátí nh sáng tạo nhà văn phát triển văn học, HàNội:Nxb Tác phẩm 13 MãGiang Lân, Thơ - hành trì nh vàtiếp nhận, HàNội:Nxb Đại học Quốc gia 14 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, HàNội:Nxb Giáo dục 15 Cao Xuân Mỹ (sƣu tầm) (1999), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ 20, Tp Hồ Chí Minh:Nxb Văn nghệ Trung tâm nghiên cứu Quốc học 16 Vƣơng Trí Nhàn (1995), Một thời đại văn học, HàNội:Nxb Văn học 17 Nhiều tác giả (1983), Cơ sở lýluận văn học, HàNội:Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp 18 Nhiều tác giả (1997), Thơ chọn với lời bì nh, HàNội:Nxb Giáo dục 19 Nhiều tác giả (2000), Thơ - Bốn phương bì nh, HàNội:Nxb Văn học 20 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca, HàNội:Nxb Khoa học xãhội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội:Nxb ĐHQG, Hà Nội 22 G.N Pospelov (1955), Dẫn luận nghiên cứu văn học, HàNội:Nxb Giáo dục 23 Phạm Viêm Phƣơng (2004), Truyện ngắn dẫn giải Tp Hồ Chí Ninh:Nxb Văn nghệ 24 Vũ Quần Phƣơng (1987), Thơ với lời bì nh, HàNội:Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Vũ Tiềm (2000), Nghìn câu thơ Tài hoa trẻ, HàNội:Nxb Văn học 26 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lýthuyết vàthực tiễn thể loại, HàNội:Nxb Đại học Quốc gia HàNội 27 Trần Nguyễn Anh Tuấn (1999), Phân tí ch ngơn ngữ, hì nh ảnh, hình tượng vànhạc tính văn chương, Đồng Nai:Nxb Đồng Nai 28 LêTríViễn (1987) Thơ cách bình thơ, HàNội:Nxb Giáo dục III MÔ TẢ HỌC PHẦN 142 Học phần giúp học viên nắm đƣợc hì nh thành vàphát triển ngơn ngữ truyện ngắn Việt Nam đại, bình diện đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đại, ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đại quan hệ tƣơng quan với ngôn ngữ thể loại văn học khác, vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn việc sáng tạo vàtiếp nhận văn học… IV MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mục tiêu học phần Học phần nhằm trang bị cho học viên vấn đề sau: - Kiến thức: Có đủ tri thức tảng truyện ngắn Việt Nam bì nh diện ngơn ngữ học, phong cách học vàthi pháp học - Kỹ năng: Có khả phát hiện, xử lývàlýgiải tƣợng, vấn liên quan đến truyện ngắn - Thái độ: Khách quan, nghiêm túc - Năng lực: Cóthể nghiên cứu, giảng dạy vàứng dụng vấn đề liên quan đến truyện ngắn Việt Nam đại Chuẩn đầu học phần Sau hoàn thành học phần này, học viên cóthể: Cótri thức tảng vàhệ thống ngơn ngữ truyện ngắn nói chung vàtruyện ngắn Việt Nam nói riêng Cókhả nghiên cứu sâu bì nh diện ngôn ngữ truyện ngắn cụ thể đến giai đoạn truyện ngắn Cókỹ nhận diện, phân tí ch vàxử lýcác yếu tố cấu thành nên truyện ngắn, từ bình diện ngơn ngữ học đến bì nh diện phong cách học vàthi pháp học Có đủ lực giảng dạy vàxử lý nhũng vấn đề thực tiễn liên quan đến truyện ngắn Việt Nam đại V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết học tập học viên học phần đƣợc đánh giá nhƣ sau: Bài tập/Tiểu luận, thuyết trình: 50% Thi/ Vấn đáp hết học phần: 50% VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Buổi học (5 tiết) Nội dung Hoạt động dạy vàhọc nh Chƣơng 1: Truyện ngắn ngơn ngữ - GV giới thiệu giáo trì vàcách thức tiếp cận học truyện ngắn: Những vấn đề 1.1 Khái niệm phần; mục tiêu vàkỹ 1.2 Lƣợc sử cần đạt đƣợc; 1.3 Phân biệt truyện ngắn với số - GV trì nh bày nội dung thể loại tự khác; giảng; 1.4 Đặc trƣng truyện ngắn đại - Hƣớng dẫn đọc phần 143 1.5 Các yếu tố truyện ngắn (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) Thực hành 1: - Phân tích số truyện ngắn để đƣợc khác biệt truyện ngằn với thể loại tự khác; - Phân tích số truyện ngắn để đƣợc đặc trƣng tuyện ngắn đại Chƣơng tiếp) 1.6 Ngôn ngữ truyện ngắn làngôn ngữ nghệ thuật; 1.7 Ngôn ngữ truyện vàngôn ngữ thơ; 1.8 Phƣơng pháp phƣơng pháp luận nghiên cứu truyện ngắn; 1.9 Một số thuật ngữ cần biết nghiên cứu truyện ngắn; Thực hành 2: - Phân tích số truyện ngắn để đƣợc giống khác ngôn ngữ truyện ngằn với ngôn ngữ số thể loại tự vàtrữ tình khác Chƣơng 2: Ng n từ nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đại 2.1 Ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn; 2.2 Một số đặc trƣng ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn; 2.3 Các phƣơng tiện phƣơng thức tổ chức lời văn nghệ thuật truyện ngắn; 2.4 Các thành phần lời văn truyện ngắn; 2.5 Các biện pháp nghệ thuật truyện ngắn Thực hành 3: - Phân tích số truyện ngắn cụ thể để phƣơng tiện phƣơng thức tổ chức lời văn nghệ thuật truyện ngắn 144 - - hữu quan để tiến hành thảo luận Thực hành HV trì nh bày kết Thảo luận nhóm vàlớp GV nhận xét, đánh giá vàchia sẻ GV trì nh bày Trao đổi vàthảo luận vấn đề hữu quan; Hƣớng dẫn HV đọc trƣớc giáo trì nh, chuẩn bị nội dung cho Thực hành - HV trì nh bày kết Thảo luận nhóm vàlớp GV nhận xét, đánh giá vàchia sẻ; - GV trì nh bày Trao đổi vàthảo luận vấn đề hữu quan; Hƣớng dẫn HV đọc trƣớc giáo trì nh, chuẩn bị nội dung cho Thực hành - - HV trì nh bày kết Thảo luận nhóm vàlớp GV nhận xét, đánh giá vàchia sẻ; (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) 10 (5 tiết) 11 (5 tiết) - Phân tích số truyện ngắn cụ thể để thành phần lời văn nghệ thuật truyện ngắn Chƣơng tiếp) 2.6 Sự vận động phát triển ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam đại - Ngôn ngữ truyện ngắn thực Việt Nam 1940 – 1945 - Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn 1945-7975; - Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến Thực hành 4: - Phân tích số truyện ngắn cụ thể để đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam theo thời kỳ Quá r đƣợc kế thừa, vận động phát triển ngôn ngữ truyện ngắn Lý giải đƣợc nguyên nhân tác động ảnh hƣởng đến vận động Chƣơng 3: Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn Việt Nam đại 3.1 Cốt truyện sở cốt truyện; 3.2 Kết cấu 3.3 Độc thoại 3.4 Đối thoại Thực hành 5: - Phân tích vài truyện để thấy đƣợc chức năng, cƣơng vị, giátrị vàhiệu yếu tố cấu thành nên cốt truyện truyện ngắn - Thực hành nhận diện kiểu độc thoại, đối thoại số truyện ngắn Việt Nam đại Chƣơng tiếp) 3.5 Điểm nhìn 3.6 Cấu trúc văn ngơn từ - - HV trì nh bày kết Thảo luận nhóm vàlớp GV nhận xét, đánh giá vàchia sẻ; - GV trì nh bày Trao đổi vàthảo luận vấn đề hữu quan; Hƣớng dẫn HV đọc trƣớc giáo trì nh, chuẩn bị nội dung cho Thực hành HV trì nh bày kết Thảo luận nhóm vàlớp GV nhận xét, đánh giá vàchia sẻ - - - 145 GV trì nh bày Trao đổi vàthảo luận vấn đề hữu quan; Hƣớng dẫn HV đọc trƣớc giáo trì nh, chuẩn bị nội dung cho Thực hành GV trì nh bày Trao đổi vàthảo luận vấn đề hữu quan; Hƣớng dẫn HV đọc 12 (5 tiết) Thực hành 6: - Phân tích vài truyện để thấy đƣợc kiểu điểm nhì n hiệu chúng truyện ngắn trƣớc giáo trì nh, chuẩn bị nội dung cho Thực hành HV trì nh bày kết Thảo luận nhóm vàlớp GV nhận xét, đánh giá vàchia sẻ VII CÁC QUY ĐỊNH CHUNG - Học viên thực trách nhiệm vàquyền lợi cánhân quátrình học (theo quy định chung Trƣờng, Khoa, Ngành) - Học phần đƣợc thực nguyên tắc tôn trọng ngƣời học ngƣời dạy, lấy việc dạy vàhọc làm trung tâm Mọi hành vi làm ảnh hƣởng đến quátrì nh dạy học bị nghiêm cấm - Học viên có trách nhiệm tham gia giảng viên thực tốt học phần để đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu kiến thức, kỹ năng, lực, thái độ Qui định học vụ Các vấn đề liên quan đến bảo lƣu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc khảo, kỷ luật thi cử đƣợc thực theo qui chế học vụ Trƣờng Đại học Đà Lạt Lâm Đồng, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Phụ trách ngành Giảng viên TS Dƣơng Hữu Biên 146 Học phần 18: TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI I THÔNG TIN CHUNG Giảng viên Họ vàtên Chức danh Bộ môn Số điện thoại E-mail Nguyễn Mạnh Hùng Tiến sĩ Văn học Việt Nam 0913188518 hungnm@dlu.edu.vn Học phần Mãhọc phần Tên học phần Đặc điểm học phần Số tí n Số tiết học VV7202 Tiểu thuyết Việt Nam đại Kiến thức sở vàchuyên ngành – Học phần tự chọn (Lýthuyết: 1.5; – Bài tập, thuyết trì nh: 1.5) 45 (Lýthuyết: 23 – Bài tập, thuyết trì nh: 22 – Thực tập: ) Điều kiện tham gia học phần  Học phần tiên quyết: Không  Các yêu cầu khác: - Học viên phải cókỹ tổng hợp, xử lý tƣ liệu; - Học viên phải cókỹ tra cứu liệu Internet II TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC PHẦN Giáo trình chí nh Nguyễn Mạnh Hùng, Bài giảng Tiểu thuyết Việt Nam đại, Trƣờng Đại học Đà Lạt (Lƣu hành nội bộ) Tài liệu tham khảo M.bakhtin (1992), Lýluận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, HàNội Trần Đình Sử, 2014, Trên đường biên lýluận văn học, Nxb Văn học, HàNội Trần Đình Sử (1995), Thời Trung đại – học thuyết, đời sống văn học, Tạp chí Văn học LêPhong Tuyết (1995), Alain robbe grille đổi tiểu thuyết.Nxb Khoa học Xãhội, HàNội Stefan Zveig (1996), Ba bậc thầy: Đotxtoievxki – Balzac – Đicken.Nxb Giáo dục, HàNội 147 Hữu Thỉnh (chủ biên) (1997), Việt nam nửa kỷ văn học (1945 – 1995), Nxb Hội Nhà văn, HàNội Vƣơng TríNhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ đến năm 1945, Nxb Hội Nhà văn, HàNội III MÔ TẢ HỌC PHẦN Đây học phần dành cho học viên cao học vànghiên cứu sinh chuyên ngành Văn học Việt Nam Học phần giới thiệu tiểu thuyết Việt Nam đại lịch sử văn học Việt Nam văn học giới IV MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mục tiêu học phần Cung cấp nhìn tổng thể thể loại tiểu thuyết giới vàViệt Nam Đặc trƣng tƣ tiểu thuyết Vị trícủa tiểu thuyết văn học giới vàViệt Nam Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Các mối quan hệ tiểu thuyết với thể loại văn học khác Tiểu thuyết vàsự phát triển xãhội tinh thần dân chủ Tiểu thuyết đóng vai trị quan trọng với tƣ cách trí nhớ “ siêu cá nhân” lịch sử vàthẩm mỹ Những xu hƣớng phát triển tiểu thuyết Việt Nam giới Tiểu thuyết vàhội nhập nhân loại Chuẩn đầu học phần Sau hoàn thành học phần này, học viên cóthể: - Nắm vững khái niệm tiểu thuyết vàtổng quan tiểu thuyết giới; Nắm đƣợc tiểu thuyết Việt Nam thời Trung đại; Hình dung rõtiểu thuyết Việt Nam đại qua giai đoạn: 1900 -1945; 1986 – 2015 vànhững thành tựu, bƣớc ngoặt tiểu thuyết Việt Nam nhƣ dự báo cho thể loại tƣơng lai V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết học tập học viên học phần đƣợc đánh giá nhƣ sau: Lýthuyết: 50% Thực hành, tiểu luận, vấn đáp: 50% VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Buổi học (5 tiết) Nội dung Chƣơng Khái niệm tiểu thuyết tổng quan tiểu thuyết giới 1.1 Khung lýthuyết phƣơng pháp tiếp cận: Lý luận thể loại văn học Lý luận tiểu thuyết Những nhàtiểu thuyết lớn 148 Hoạt động dạy vàhọc - HV đọc trƣớc giáo trình: Chƣơng - GV trì nh bày Chƣơng - Học viên thảo luận (5 tiết) giới Việt Nam Phƣơng pháp tiếp cận: Quy nạp vàdiễn dịch 1.2 Phƣơng pháp luận nghiên cứu: Phƣơng pháp chỉnh thể, hệ thống, đột phá tác phẩm trực giác vô thức mối quan hệ với ýthức 1.3 Xác định khái niệm tiểu thuyết, khái niệm Trung đại, đại đƣơng đại Các tiểu loại: tiểu thuyết chƣơng hồi, tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết thực, tiểu thuyết trào phúng, tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết sự, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết ngơn tì nh Sự giao thoa tiểu loại Chƣơng Tiểu thuyết Việt Nam thời Trung đại 2.1 Truyện truyền kỳ 2.2 Tiểu thuyết chƣơng hồi - (5 tiết) Bài tập, tiểu luận Chƣơng 1, - (5 tiết) - (5 tiết) Chƣơng Tiểu thuyết Việt Nam đại 1900 -1945 3.1 Sự hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại dòng chảy canh tân văn học 3.2 Tiểu thuyết lãng mạn 3.3 Tiểu thuyết thực 3.4 Sự kết hợp tiểu thuyết lãng mạn tiểu thuyết thực 3.5 Tiểu thuyết hoạt kê, trào phúng Bài tập, tiểu luận Chƣơng (5 tiết) Chƣơng Tiểu thuyết Việt Nam đại 149 - - - nội dung Chƣơng HV đọc trƣớc giáo trình: Chƣơng GV trì nh bày Chƣơng Học viên thảo luận nội dung Chƣơng GV hƣớng dẫn HV nghiên cứu, hồn thành trƣớc tiểu luận, thuyết trì nh GV trì nh bày Chƣơng HV thảo luận nhóm, thuyết trì nh kết HV đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo chuẩn bị tập Chƣơng GV hƣớng dẫn HV nghiên cứu, hoàn thành trƣớc tiểu luận, thuyết trì nh GV trì nh bày mục 1945 – 1985 4.1 Văn học sử thi vàtiểu thuyết sử thi 4.2 Chủ nghĩa đề tài vàtiểu thuyết sử thi 4.3 Tính cơng thức tiểu thuyết sử thi 4.4 Tiểu thuyết sử thi vàmối quan hệ văn học vàchính trị - (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) Bài tập, tiểu luận phần đầu Chƣơng - Chƣơng Tiểu thuyết Việt Nam 1986 2015 51 Sự chuyển tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 5.2 Tiểu thuyết “ nhận thức lại” 5.3 Tiểu thuyết 5.4 Tiểu thuyết lịch sử 5.5 Những đặc điểm quan trọng tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2015 nội dung vàhình thức Bài tập, tiểu luận phần cuối Chƣơng - 4.1, 4.2, 4.3 Chƣơng HV thảo luận nhóm, thuyết trì nh kết HV đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo chuẩn bị tập mục 4.1, 4.2, 4.3 Chƣơng GV hƣớng dẫn HV nghiên cứu, hoàn thành trƣớc tiểu luận, thuyết trì nh GV trì nh bày Chƣơng HV thảo luận nhóm, thuyết trì nh kết HV đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo chuẩn bị tập phần cuối Chƣơng GV hƣớng dẫn HV nghiên cứu, hồn thành trƣớc tiểu luận, thuyết trì nh VII CÁC QUY ĐỊNH CHUNG - Học viên thực trách nhiệm vàquyền lợi cánhân quátrình học (theo quy định chung Trƣờng, Khoa, Ngành) - Học phần đƣợc thực nguyên tắc tôn trọng ngƣời học ngƣời dạy, lấy việc dạy vàhọc làm trung tâm Mọi hành vi làm ảnh hƣởng đến quátrì nh dạy học bị nghiêm cấm - Học viên có trách nhiệm tham gia giảng viên thực tốt học phần để đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu kiến thức, kỹ năng, lực, thái độ 150 Qui định học vụ Các vấn đề liên quan đến bảo lƣu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc khảo, kỷ luật thi cử đƣợc thực theo qui chế học vụ Trƣờng Đại học Đà Lạt Lâm Đồng, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Phụ trách ngành Giảng viên TS Nguyễn Mạnh Hùng 151 Học phần 19: ĐỔI MỚI LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM I THÔNG TIN CHUNG Giảng viên Họ vàtên Chức danh Bộ mơn Số điện thoại E-mail Nguyễn Thị Thanh Xn Phó giáo sƣ – Tiến sĩ Lýluận văn học 0936158545 thanhxuanqn@gmail.com Học phần Mãhọc phần Tên học phần Đặc điểm học phần Số tí n Số tiết học VV7203 Đổi lýluận, phê bình văn học Việt Nam Kiến thức sở vàchuyên ngành – Học phần tự chọn (Lýthuyết: 1.5; – Bài tập, thuyết trì nh: 1.5) 45 (Lýthuyết: 23 – Bài tập, thuyết trì nh: 22 – Thực tập: ) Điều kiện tham gia học phần  Học phần tiên quyết: Không  Các yêu cầu khác: - Học viên phải cókỹ tổng hợp, xử lý tƣ liệu; - Học viên phải cókỹ tra cứu liệu Internet II TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC PHẦN Giáo trình chí nh Nguyễn Thị Thanh Xn (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh Tài liệu tiếng Việt: Antoine Compagnon (LêHồng Sâm Đặng Anh Đào dịch) (2006), Bản mệnh lýthuyết, Nxb Đại học Sƣ phạm, HàNội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975-2005, Nxb Đại học Sƣ phạm HàNội LêBáHán (chủ biên) (1994), Về số vấn đề lýluận văn nghệ tranh luận qua công đổi (1987-1992), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh 152 Phƣơng Lựu (2001), Lýluận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học&TTVăn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, HàNội Phƣơng Lựu (2011), Lýthuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nhiều tác giả (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin &Tạp chí Văn hóa- Nghệ thuật Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam – Những khả thách thức, Tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard-Yenching tài trợ, Nxb Thế giới, Hà Nội Lộc Phƣơng Thủy (chủ biên) (2007), Các khuynh hướng trường phái lýluận văn học nước kỷ 20, Nxb Giáo dục, HàNội Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: G Douglas Atkins & Laura Morrow (1989), Contemporary Literary Theory, Macmillan, USA Chris Baldick (1996), Criticism and Literary Theory 1980 to the Present, Longman, London & New York Terry Eagleton (1996), Literary Theory, An introduction, Blackwell, England Douwe Fokkema & Elrud Ibsch (1995), Theories of Literature in the Twentieth Century, c.Hurst & Company, London, St.Martin’s Press, NY Richard Harland (1999), Literary Theory from Plato to Barthes An introduction history, Macmillan Press, England Raman Selden, Peter Widdowson, Peter Brooker (1985), A reader’s Guide to Contemporary Literary Theory, Prentice Hall/ Harvester Wheatsheaf, England Tzvetan Todorov (1965), Théorie de la littérature, Les éditions du Seuil, Paris III MÔ TẢ HỌC PHẦN Đây học phần dành cho học viên cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam Học phần giới thiệu đổi lýluận, phê bình văn học vàsự tác động tiến trì nh văn học Việt Nam đại IV MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mục tiêu học phần Mục tiêu học phần là: (1) Khơi lại kiến thức tảng lýluận văn học; (2) Giúp ngƣời học ýthức rõvai tròcủa lýluận đời sống văn học; (3) Hiểu đƣợc phát triển lýluận văn học giới; (4) Nhận trạng vànhu cầu phát triển 153 lý luận văn học Việt Nam; (5) Xác định nỗ lực việc giảng dạy, nghiên cứu sáng tác văn học Chuẩn đầu học phần Sau hoàn thành học phần này, học viên cóthể: Nắm đƣợc khái niệm, lịch sử, xác định mục tiêu vànguyên tắc làm việc Xác định đặc trƣng lýluận, phê bình văn học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (Trung đại, đại, đƣơng đại), hiểu đầy đủ nhu cầu, nội dung tí nh chất đổi lý luận, phê bình văn học Việt Nam Nội dung đổi mới, đặc điểm, thành tựu vàhạn chế thời hội nhập Phân tí ch, đánh giá, lýgiải tình hình đổi lýluận, phê bình văn học Việt Nam V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết học tập học viên học phần đƣợc đánh giá nhƣ sau: Lýthuyết: 50% Thực hành, tiểu luận, vấn đáp: 50% VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Buổi học (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) Nội dung Chƣơng Dẫn nhập Giới thuyết khái niệm 1.1 Trình bày lịch sử 1.2 Xác định mục tiêu vànguyên tắc làm việc 1.3 Lƣớt qua lịch sử: Xác định đặc trƣng lýluận văn học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (Trung đại, đại, đƣơng đại), cung cấp để hiểu đầy đủ nhu cầu, nội dung vàtính chất đổi lýluận, phêbình văn học Việt Nam Bài tập, tiểu luận Chƣơng Chƣơng Thời hội nhập, bối cảnh, kiện 2.1 Trình bày bối cảnh đổi phƣơng diện 2.2 Thời hội nhập, kiện: Giới thiệu kiện tiêu biểu hoạt động đổi lý 154 Hoạt động dạy vàhọc  HV đọc trƣớc giáo trình: Chƣơng  GV trình bày Chƣơng  Học viên thảo luận nội dung Chƣơng  GV hƣớng dẫn  HV nghiên cứu, hoàn thành trƣớc tiểu luận, thuyết trì nh  GV trì nh bày mục 2.1 Chƣơng  HV thảo luận nhóm, thuyết trì nh kết  HV đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo chuẩn (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) (5 tiết) luận, phêbình văn học bị mục 2.2 Chƣơng Chƣơng Thời hội nhập, bối cảnh,  GV trì nh bày mục 2.2 kiện Chƣơng 2.1 Trình bày bối cảnh đổi  HV thảo luận nhóm, phƣơng diện thuyết trì nh kết 2.2 Thời hội nhập, kiện: Giới thiệu  HV đọc nghiên cứu tài kiện tiêu biểu hoạt động đổi lý liệu tham khảo chuẩn luận, phêbình văn học bị tập Chƣơng Bài tập, tiểu luận Chƣơng  GV hƣớng dẫn  HV nghiên cứu, hồn thành trƣớc tiểu luận, thuyết trì nh Chƣơng Nội dung đổi mới, đặc điểm,  GV trì nh bày mục 3.1 thành tựu vàhạn chế Chƣơng 3.1 Thời hội nhập, nội dung: Trì nh bày  HV thảo luận nhóm, nội dung đổi lý luận, thuyết trì nh kết phêbình văn học  HV đọc nghiên cứu tài 3.2 Thời hội nhập, đặc điểm, thành tựu, liệu tham khảo chuẩn hạn chế: Phân tích, đánh giá, lý giải tì nh bị tập mục 3.1 hình đổi lý luận, phêbì nh văn học Chƣơng Việt Nam Bài tập, tiểu luận phần đầu Chƣơng  GV hƣớng dẫn  HV nghiên cứu, hoàn thành trƣớc tiểu luận, thuyết trì nh Chƣơng Nội dung đổi mới, đặc điểm,  GV trì nh bày mục 3.2 thành tựu vàhạn chế Chƣơng 3.1 Thời hội nhập, nội dung: Trì nh bày  HV thảo luận nhóm, nội dung đổi lý luận thuyết trì nh kết văn học  HV đọc nghiên cứu tài 3.2 Thời hội nhập, đặc điểm, thành tựu, liệu tham khảo chuẩn hạn chế: Phân tích, đánh giá, lý giải tì nh bị tập mục 3.2 hình đổi lýluận văn học Việt Nam Chƣơng Bài tập, tiểu luận phần cuối Chƣơng  GV hƣớng dẫn  HV nghiên cứu, hoàn thành trƣớc tiểu luận, thuyết trình 155 VII CÁC QUY ĐỊNH CHUNG - Học viên thực trách nhiệm vàquyền lợi cánhân quátrình học (theo quy định chung Trƣờng, Khoa, Ngành) - Học phần đƣợc thực nguyên tắc tôn trọng ngƣời học ngƣời dạy, lấy việc dạy vàhọc làm trung tâm Mọi hành vi làm ảnh hƣởng đến quátrì nh dạy học bị nghiêm cấm - Học viên có trách nhiệm tham gia giảng viên thực tốt học phần để đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu kiến thức, kỹ năng, lực, thái độ Qui định học vụ Các vấn đề liên quan đến bảo lƣu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc khảo, kỷ luật thi cử đƣợc thực theo qui chế học vụ Trƣờng Đại học Đà Lạt Lâm Đồng, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Phụ trách ngành Giảng viên 156 ... TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 123 Học phần 15: VĂN HỌC SO SÁNH VÀ SO SÁNH VHDG VIỆT NAM - HÀN QUỐC 127 Học phần 16: NGÔN NGỮ THƠ VIỆT NAM 136 Học phần 17: NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI... nƣớc văn học dân gian Việt Nam 12 Truyện cổ dân gian Việt Nam = Folk tales of Văn hoá-Văn nghệ, 2011 Lao động, 2011 Vietnam : Song ngữ Việt – Anh 13 Phê bình văn học Việt Nam đại Văn học, 2011 14... học so sánh (Văn học so sánh làgì? Lịch sử vàtính chất văn học so sánh, phạm vi nghiên cứu văn học so sánh, phƣơng pháp chủ yếu đƣợc vận dụng văn học so sánh, tì nh hình nghiên cứu văn học so

Ngày đăng: 23/09/2021, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan