1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A-HÀM TUYỂN CHÚ

610 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • a-ham

  • a-ham-tuyen-chu-gioi-thieu-dich-va-chu-giai-ht-thich-thai-hoa

Nội dung

Thích Thái Hịa THÍCH THÁI HỊA A-HÀM TUYỂN CHÚ Giới thiệu - Dịch - Chú giải NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Kinh A-hàm Tuyển Chú CHỨNG MINH TRƯỞNG LÃO HỊA THƯỢNG THÍCH HUYỀN QUANG TRƯỞNG LÃO HỊA THƯỢNG THÍCH ĐỨC NHUẬN Thích Thái Hịa MỤC LỤC Giới Thiệu KINH BỐN LÃNH VỰC QUÁN NIỆM 31 CHÚ GIẢI 54 I TỔNG LUẬN 54 II GIẢI THÍCH ĐỀ KINH 60 III CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ 62 IV ĐẠI Ý KINH 69 V NỘI DUNG 73 A Tự phần 73 B Chánh tông phần 74 C Lưu thông phần 194 VI VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 195 KINH NHỚ RÕ HÀNH SỬ VỀ THÂN 207 CHÚ GIẢI 238 I TỔNG LUẬN 238 II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 244 III NỘI DUNG CỦA KINH 257 A Tự phần 257 B Chánh tông phần 259 Kinh A-hàm Tuyển Chú C Lưu thông phần 270 IV ĐỐI CHIẾU GIỮA BẮC VÀ NAM TRUYỀN 271 KINH TÔN GIẢ TẠI THIỀN THẤT HỌ THÍCH 279 CHÚ GIẢI 294 I TỔNG LUẬN 294 II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 302 III NỘI DUNG CỦA KINH 332 A Tự phần 332 B Chánh tông phần 335 C Lưu thông phần 349 IV ĐỐI CHIẾU GIỮA BẮC VÀ NAM TRUYỀN 350 V NHỮNG KINH LIÊN HỆ 359 KINH TÂM TĂNG THƯỢNG(1) 365 CHÚ GIẢI 378 I TỔNG LUẬN 378 II CHÚ THÍCH TỪ NGỮ 382 III PHÂN TÍCH NỘI DUNG KINH 389 A Tự phần 389 B Chánh tông phần 390 C Lưu thông phần 403 Thích Thái Hịa IV ĐỐI CHIẾU NAM TRUYỀN VÀ BẮC TRUYỀN 403 KINH DẤU ẤN CHÁNH PHÁP 405 CHÚ GIẢI 411 I TỔNG LUẬN 411 II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 414 III GIẢI THÍCH NỘI DUNG 431 A Tự phần 431 B Chánh tông phần 432 C Lưu thông phần 450 IV NHỮNG ĐIỀU LIÊN HỆ 453 KINH KẾ THỪA CHÁNH PHÁP (1) 468 CHÚ GIẢI 487 I TỔNG LUẬN 487 II GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 490 III NỘI DUNG KINH 504 A Tự phần 505 B Chánh tông 506 C Lưu thông phần 517 IV ĐỐI CHIẾU GIỮA NAM TRUYỀN VÀ BẮC TRUYỀN 520 Kinh A-hàm Tuyển Chú V VÀI NÉT VỀ TRUYỀN BÁ VÀ PHIÊN DỊCH 527 KINH A LÊ TRA(1) 531 I TỔNG LUẬN 564 II CHÚ THÍCH 577 III NỘI DUNG 694 IV PHÁP HÀNH 705 V ĐỐI CHIẾU 708 THƯ MỤC THAM KHẢO 603 Thích Thái Hịa Giới Thiệu Mùa an cư chúng Tăng sau đức Thế Tôn Niết bàn, Tôn giả Đại-ca-diếp liền triệu tập năm trăm vị A-lahán hang Thất-diệp, xứ Ma-kiệt-đà để kết tập kinh điển với hỗ trợ vua A-xà-thế Trong có 250 vị thuộc đồ chúng Tôn giả Đại-ca-diếp 250 vị thuộc đồ chúng Tơn giả A-nâu-lâu-đà có diện Tôn giả A-nan Ngôn ngữ kinh điển kết tập hội nghị tiếng Ardha-magadhi Tạng kinh điển kết tập tiếng Ardhamagadhi Tôn giả A-nan gom tụng kinh, Tôn giả Ưu-ba-li gom tụng luật Tôn giả Đại-ca-diếp chủ tọa Sau hai Tôn giả gom tụng xong, hội nghị giám định, gạn lọc thông qua Hội nghị kéo dài đến bảy tháng Đại hội kết tập kinh điển lần thứ này, Tôn giả Đạica-diếp triệu tập hang Thất diệp có 500 vị Đây Kinh A-hàm Tuyển Chú Đại hội kết tập kinh điển lần thứ hang Thất-diệp hàng Thượng tọa Đại hội khơng có cộng tác Tơn giả Phú-lan-na (Punnaji, Purāṇa) Đại chúng mười ngàn vị, cương giới kiết-ma (karmanta) Tôn giả Đại-ca-diếp Tôn giả Ba-sư-ba (Vaspa, Baspa) làm giáo thọ, chủ tọa kết tập kinh điển lần thứ hang Thất-diệp Theo ngài Vasumitra (Thế Hữu), Dị Bộ Tôn Luân Luận cho biết, kỳ kết tập lần thứ hàng Đại chúng ngồi hang Thất-diệp có tụng Bản sanh tạng Đại sĩ tạng, tức kinh điển Đại thừa Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ hai Vesāli, cách đức Thế Tôn diệt độ khoảng trăm bốn mươi năm, với tham dự bảy trăm vị Tỷ kheo, để giám định mười điều luật nhóm Tỷ kheo Bạt-kỳ Hội nghị kéo dài đến tám tháng Hội nghị hai sử dụng dịch ngơn ngữ kinh điển sử dụng ngôn ngữ Ardha-magadhi để kết tập Sự phân chia phái Phật giáo sau này, có gốc rễ từ Thích Thái Hịa hội nghị thứ thứ hai Hội nghị thứ ba tổ chức Pataliputra (Hoa Thị Thành) vào khoảng năm 244 trước kỷ nguyên, bảo trợ vua A'soka (A-dục) Ngài Moggallanaputta-Tissa (Mục-kiền-liên Đế-tu) đứng triệu tập, gồm 1000 vị Tỷ khưu hội nghị để kết tập lại kinh điển, thời gian kéo dài đến chín tháng hồn thành Trong hội nghị này, hình thành tam tạng giáo điển Có thuyết cho rằng, Luận tạng, tức “Thuyết sự” (Kathavattu) ngài Tissa (Đế-tu) trước tác để thuyết minh rõ lý luận Phật giáo trước ngoại đạo Tư liệu thư tịch Nam truyền, khơng có thư tịch Bắc truyền Hội nghị kết tập kinh điển vào thời vua A-dục để hồn chỉnh kinh điển truyền ngơn ngữ Ardha-magadhi tạng kinh truyền khắp Nam, Bắc, Trung Ấn Tạng kinh truyền đến nước Avanti (A-bàn-đề), mười sáu nước cổ đại Ấn Độ, nằm phía Thích Thái Hịa 595 tuyệt đối, nên vị Tỷ khưu chứng A-la-hán Vị thực biết rằng: “Sinh tử chấm dứt, phạm hạnh lập thành, điều đáng làm làm, khơng cịn tái sanh nữa” Ở phần này, đức Phật nêu lên ví dụ: Băng hào: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập biến tri Khổ, Tập, Diệt, Đạo, nên diệt tận nhỗ gốc rễ vô minh Vượt hào: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập vượt qua tham ba cõi Dục hữu, Sắc hữu Vô sắc hữu Phá đổ thành quách: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập phá vỡ nhỗ giới hạn biên cương sinh tử Khơng cịn then cửa hay mở tung lề khóa: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập đoạn năm hạ phần kiết sử Được gương Thánh trí: Ẩn dụ cho vị Tỷ khưu tu tập đoạn tận nhỗ gốc rễ phiền não thuộc ngã mạn 596 Kinh A-hàm Tuyển Chú Do vị Tỷ khưu tu tập đoạn tận vô minh, vượt qua tham dục, phá vỡ cột mốc giới hạn sinh tử, tháo tung lề khóa trói buộc phiền não, nhỗ kiêu mạn, xa lìa điên đảo vọng tưởng, thức uẩn chuyển thành thánh trí, bất động trước khen chê, phỉ báng hay tán thán cúng dường, nên vị Tỷ khưu thành tựu vô ngã tuyệt đối, chứng A-la-hán, đạt tới cứu cánh Niết bàn Vô ngã tuyệt đối, kinh đức Phật nêu lên ví dụ cỏ khơ, khơ, có người đem đốt tùy ý sử dụng Cỏ khô khơ ví dụ cho vị Tỷ khưu tu tập đoạn tận vọng tưởng ngã ngã sở hữu sáu kiến xứ cách tuyệt đối, vọng tưởng ngã sở hữu ngã hồn tồn khơng cịn tái sinh, cỏ khổ, khơ bị đốt, nên tùy ý sử dụng sáu kiến xứ để làm lợi lạc cho cho chúng sanh 8- Hoằng pháp: Sứ mệnh hoằng pháp kình này, đức Phật khuyến đến năm lần lần cho cấp độ tu chứng khác Thích Thái Hòa 597 Nên, sứ mệnh năm cấp độ hoằng pháp có ý nghĩa thâm sâu khác Khuyến hoằng pháp lần thứ pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới cho giới trời, người có chánh trí, chánh giải thốt, mạng chung, khơng cịn bị tái sinh sinh tử ln hồi Đây hoằng pháp nhắm tới vị tu tập mà tâm vị trí A-la-hán hướng lộ trình hướng đến A-la-hán Khuyến hoằng pháp lần thứ hai pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới cho giới trời, người đoạn tận năm hạ phần kiết sử, pháp bất thoái, chứng nhập Niết-bàn khơng cịn trở lại gian Đây hoằng pháp nhắm tới vị tu tập mà tâm lộ trình A-na-hàm hường A-na-hàm Khuyến hoằng pháp lần thứ ba pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới giới trời, người thân kiến thủ, nghi đoạn tận tham, sân, si mỏng, chứng đắc lai hướng lai Đây 598 Kinh A-hàm Tuyển Chú hoằng pháp nhắm tới vị tu tập vị trí nhất-lai hướng nhất-lai Khuyến hoằng pháp lần thứ tư pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới giới trời, người thân kiến thủ, giới cấm thủ nghi đoạn tận, đắc dự lưu quả, qua lại giới trời, người bảy lần nữa, trước chấm dứt hoàn toàn sinh tử Đây hoằng pháp nhắm tới vị tu tập dự-lưu hướng dự-lưu Khuyến hoằng pháp thứ năm pháp học pháp hành kinh này, nhắm tới giới trời, người có niềm tin Như lai ưa thích giáo pháp Ngài, khiến sinh mệnh họ kết thúc liền sinh cõi lành Đây sứ mệnh hoằng pháp nhắm đến giới trời, người có lịng tín kính hộ Phật Pháp, khiến họ tăng trưởng niềm tin hộ Phật Pháp qua pháp học pháp hành kinh 9- Kết thúc: Thích Thái Hòa 599 Đức Phật thuyết kinh, chúng Tỷ khưu nghe hoàn hỷ, phụng hành Như vậy, Vị thuyết kinh người nghe kinh, hai thành tựu pháp học pháp hành IV PHÁP HÀNH Pháp học pháp hành kinh đức Phật nhấn mạnh đến Văn – Tư – Tu Ở kinh này, đức Phật dạy Tỷ khưu A-lê-tra rằng: “Những điều Ngài dạy Chánh kinh, Ca vịnh, Ký thuyết, Kệ tụng, Nhân duyên, Soạn lục, Bản khởi, Thử thuyết, Sanh xứ, Quảng giải, Vị tằng hữu pháp, Thuyết nghĩa, nghe mà khơng hiểu tường tận văn nghĩa phải hỏi lại Ngài hay hỏi lại đồng phạm hạnh có trí, để bày tường tận trước hành trì, khơng bị sai lạc” Như vậy, kinh đức Phật dạy, phải biết học hỏi, chiêm nghiệm thể loại kinh điển, Ngài giảng dạy cách tường tận văn nghĩa, trước đem hành trì, hành trì đưa đến lợi ích Nếu nghe mà khơng hiểu tường tận văn nghĩa 600 Kinh A-hàm Tuyển Chú thể loại kinh điển Ngài thuyết giảng mà đem hành trì, luống công, chuốc lấy khổ cực, tự gây phiền nhọc, khơng có hiệu Do đó, pháp học pháp kinh này, đức Phật nhấn mạnh đến Văn - Tư - Tu Văn lắng nghe để hiểu sâu, hiểu xác chân nghĩa, đệ nghĩa đức Phật diễn tả thể loại kinh điển Nhờ nghe mà hội nhập chân đạo, khiến mắt sinh, trí sinh, minh sinh, giác sinh Nên, gọi văn tuệ Nghĩa trí tuệ sinh khởi, thực hành pháp lắng nghe Tư chiêm nghiệm gạn lọc từ nghe, để thấy đâu pháp phương tiện đâu pháp cứu cánh, đâu pháp liễu nghĩa đâu pháp bất liễu nghĩa mà đức Phật diễn tả thể loại kinh điển Nhờ tư mà nhiếp phục tâm, an trú tâm phát triển tâm tịnh, khiến mắt sinh, trí sinh, minh sinh, giác sinh Nên gọi tư tuệ Nghĩa trí tuệ Thích Thái Hịa 601 sinh khởi, thực hành quán hành tướng đế lý Tu thực hành pháp sau nghe chiêm nghiệm đúng, ứng dụng pháp vào đời sống, qua động tác đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, ứng xử công việc tỉnh giác lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp, khiến cho vọng tưởng tự ngã ngã sở hữu bên bên sáu kiến xứ hoàn toàn tịch diệt, tâm hành phiền não khơng cịn có xứ sở để sinh khởi, khiến mắt sinh, trí sinh, minh sinh, giác sinh, tuệ vô lậu sinh khởi Nên, gọi tu tuệ Nghĩa tuệ giải giải sinh ra, đoạn trừ hồn tồn lậu sai lầm thuộc thấy nghe tư niệm Do đó, kinh này, đức Phật nhấn mạnh pháp hành Văn - Tư – Tu 602 Kinh A-hàm Tuyển Chú V ĐỐI CHIẾU Kinh Hán Pāli nội dung phần nhiều tương đồng duyên cớ, đối tượng xứ sở để đức Phật thuyết giảng kinh Các ví dụ tham dục, người bắt rắn, bè… Sáu kiến xứ… Kinh Pāli có minh họa thêm kiến xứ ba pháp ấn vô thường, khổ vô ngã Bản Hán khơng có minh họa Thích Thái Hòa 603 Thư Mục Tham Khảo Dīgha Nikāya, Bihar Government 1958 Majjhima Nikāya, Bihar Government 1958 Samyutta Nikāya, Bihar Government 1959 Aṅguttara Nikāya, Bihar Government 1960 Vibhaṅga Bihar Government 1960 Kathāvatthu, Bihar Government 1961 Trường Bộ Kinh III, Thích Minh Châu dịch, Đại Học Vạn Hạnh, 2516 – 1972 Trung Bộ Kinh I, Thích Minh Châu dịch, Đại Học Vạn Hạnh, 2517 – 1973 Trung Bộ Kinh II, Thích Minh Châu dịch, Đại Học Vạn Hạnh, 2518 – 1974 Trung Bộ Kinh III, Thích Minh Châu dịch, Đại Học Vạn 604 Kinh A-hàm Tuyển Chú Hạnh, 2518 – 1975 Trường A-hàm Kinh, Hậu Tần, Phật-đà-da-xá dịch, Đại Chính Đại Bát Niết Bàn Kinh, Đông Tấn, Pháp Hiển dịch, Đại Chính Phật Thuyết Đại Tập Pháp Mơn Kinh, Tống, Thi Hộ dịch, Đại Chính Phật Thuyết Phạm Võng Lục Thập Nhị Kiến Kinh, Ngô, Chi Khiêm dịch, Đại Chính Trung A Hàm Kinh, Đơng Tấn, Cù Đàm Tăng-già-đề-bà dịch, Đại Chính Phật Thuyết Tứ Đế Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch, Đại Chính Phật Thuyết Thị Pháp Phi Pháp Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch, Đại Chính Phật Thuyết Khổ Ấm Nhân Sự Kinh, Tây Tấn, Pháp Cự Thích Thái Hịa 605 dịch, Đại Chính Phật Thuyết Chư Pháp Bản Kinh, Ngơ, Chi Khiêm dịch, Đại Chính Tạp A-hàm Kinh, Lưu Tống, Cầu Na Bạt Đà la dịch, Đại Chính Phật Thuyết Ngũ Uẩn Giai Không Kinh, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại Chính Phật Thuyết Thánh Pháp Ấn Kinh, Tây Tấn, Trúc Pháp Hộ dịch, Đại Chính Phật Thuyết Pháp Ấn Kinh, Tống, Thi Hộ dịch, Đại Chính Ngũ Ấm Thí Dụ Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch, Đại Chính Phật Thuyết Chuyển Pháp Luân Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch, Đại Chính Phật Thuyết Tam Chuyển Pháp Luân Kinh, Đường, Nghĩa 606 Kinh A-hàm Tuyển Chú Tịnh dịch, Đại Chính Phật Thuyết Bát Chánh Đạo Kinh, Hậu Hán, An Thế Cao dịch Duyên Khởi Kinh, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính Tăng Nhất A-hàm Kinh, Đơng Tấn, Cù Đàm Tăng-già-đềbà dịch, Đại Chính Phật Thuyết Thất Xứ Tam Quán Kinh, Hậu Hán, An Thế cao dịch, Đại Chính A-tỳ Đạt-ma Câu-xá Luận, Thế Thân, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 29 Đại Trí Độ Luận, Long Thọ, Hậu Tần, Cưu-ma-la-thập dịch, Đại Chính 25 A-tỳ Đạt-ma Tập-dị-mơn túc Luận, Xá Lợi Phất, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 26 Dị Bộ Tơn Ln Luận, Thế Hữu tạo, Đường, Huyền Tráng Thích Thái Hịa 607 dịch, Đại Chính 49 Cao Tăng truyên, Lương, Huệ Kiểu soạn, Đại Chính 50 Tục Cao Tăng truyện, Đường, Đạo Tuyên soạn, Đại Chính 50 Tống Cao Tăng truyện, Tơng, Tán Ninh soạn, Đại Chính 50 Đại Minh Cao Tăng truyên, Minh, Như Tỉnh soạn, Đại Chính 50 Đại Đường Tây Vức Cầu Pháp Cao Tăng truyện, Đường, Nghĩa Tịnh soạn Đại Chính 50 Đại Đường Tây Vức Ký, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 50 Chúng Kinh Mục Lục, Tùy, Pháp Kính soạn, Đại Chính 55 Lịch Đại Tam Bảo Kỷ, Tùy, Phí Trường Phịng soạn, Đại Chính 49 608 Kinh A-hàm Tuyển Chú Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ, Thích Thanh Kiểm, Lê Thanh Thư Xã, 1963 Đại Cương Triết Học Phật Giáo, Tưởng Duy Kiều soạn, Thích Đạo Quang dịch, Thuận Hóa 1996 Nghiên Cứu Về Mâu Tử, Lê Mạnh Thát, Tu Thư Vạn Hạnh, 1982 Thích Thái Hịa Vi tính: Nguyễn Bất Túy Chính tả: Quảng Huệ, Lan Anh Bìa: Bảo An Ấn Tống: Nhuận Pháp Nguyên 609

Ngày đăng: 23/09/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w