1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

YOGA GIẤC MỘNG VÀ SỰ THỰC HÀNH VỀ ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN

145 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

YOGA GIẤC MỘNG VÀ SỰ THỰC HÀNH VỀ ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN Namkhai Norbu - Michael Katz biên tập và giới thiệu Dream Yoga and The Practice of Natural Light, Namkhai Norbu Snow Lion Publications, 1992 YOGA GIẤC MỘNG VÀ SỰ THỰC HÀNH  VỀ ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN THIỆN TRI THỨC NAMKHAI NORBU RINPOCHE MỤC LỤC Lời Nói Đầu 11 Giới Thiệu Của Người Biên Tập 12 Chương I: Bản Chất Và Những Loại Giấc Mộng  46 Chương II: Sự Thực Hành Ban Đêm 54 Chương Iii: Chuyến Hành Hương Đến Maratika 87 Chương IV: Một Phỏng Vấn Norbu Rinpoche .107 Chương V: Phật Khơng Xa Hơn Bàn Tay Mình 134 Tiểu Sử Ngắn Của Namkhai Norbu 141 Chúng tôi muốn được hồi hướng cuốn sách để tưởng nhớ những đạo sư Khyentse Rinpoche, Dudjom Rinpoche Lama Gompo Tseden Nguyện cho công việc nguyện vọng ngài được thành tựu Chương IV:Một vấn Norbu Rinpoche 131 xe đến người thợ máy để sửa chữa thắng Người lẫn người thợ máy không nhớ đời trước gây tổn hại cho người thợ máy Do sức mạnh hạt giống nghiệp, người thợ máy vơ tình khơng sửa chữa thắng hoàn hảo Khi người hành giả lái xe, người ghi nhận tiếng rít nhỏ thắng cách tiềm thức Nhờ thực hành thiền định, người thường nhớ giấc mộng sống động, tối hơm anh mộng thấy anh có tai nạn xe hỏng thắng Hôm sau anh lái trở lại xe đến chỗ sửa xe, kiểm soát hư hỏng thắng khám phá trước có tai nạn Trong câu chuyện chúng ta, tín hiệu rít nhỏ kinh nghiệm cá nhân việc nhớ lại giấc mộng điều kiện phụ trợ giúp cho giấc mộng xảy biểu lộ Trong trường hợp hành giả thiền định cao cấp, điều kiện phụ lãnh vực mà thường xem kỳ diệu, phép lạ Shitro hay Kar-gling-zhi-tro, terma Karma Lingpa Sự thực hành 58 hóa thần nộ 42 hóa thần an bình, vị khởi lên nhìn thấy chonyid bardo Shitro phối hợp với tiến trình chết, đem đến sáng tỏ cho người thực hành chuẩn bị cho họ vượt quanhững chướng ngại vào lúc chết Nó người sống thực hành cho lợi lạc người vừa chết Những văn biết sai Tây phương Tử Thư Tây Tạng, dịch lầm Evans Wentz (Xem Tự Giải Thoát Nhờ Thấy 132 YOGA GIẤC MỘNG VÀ SỰ THỰC HÀNH VỀ ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN Tánh Giác Nguyên Sơ John Reynolds.) Tên hai văn Bardo Thodrol Giải Thốt Nhờ Nghe Trạng Thái Trung Ấm Có sáu bardo hay “trạng thái trung ấm” tương đương với kinh nghiệm từ chết đến tái sanh, gồm kinh nghiệm sau chết, tất diễn tả Shitro Terma Cái nhìn thấy theo nghiệp: Theo lý thuyết nghiệp Phật giáo, tri giác kết hành động trước kia, kết dẫn đến nhập thân vào lãnh vực nơi có “thực tại” tham dự Thật vậy, mơi trường tri giác khác tùy theo “cái nhìn thấy” người Theo thí dụ cổ điển Phật giáo, dịng sơng lồi người thấy mát mẻ, chúng sanh cõi địa ngục thấy dịng nham thạch, cá thấy khơng khí lành Thân huyễn: phát triển qua thực hành Sáu Yoga Naropa Sáu Yoga Naropa: Những yoga Naropa kết tập Naropa đại thành tựu giả truyền thống Kagyud Sáu Yoga là: Yoga nội nhiệt Tumo, Yoga Thân Huyễn, Yoga Giấc Mộng (Milam), Yoga Ánh Sáng, Yoga Bardo, Yoga Phowa (chuyển di thức) Jabo: Một loại chúng sanh gây chướng ngại bệnh tật Norbu Rinpoche nói loại chúng sanh tạo mê lầm giấc mộng Nyen: Một loại hộ pháp, thường nối kết với nơi chốn đặc biệt núi hay hồ Chương IV:Một vấn Norbu Rinpoche 133 10 Kapala: Đồ chứa nghi lễ thường làm xương sọ người Kapala vật làm lễ từ Anuttara Tantra Nó tượng trưng lịng bi, máu tất chúng sanh tượng trưng chứa 11 Hai mươi lăm đệ tử Guru Padmasambhava: Những đệ tử chánh đại sư Padmasambhava thời gian ngài dạy Pháp Tây Tạng Mỗi đệ tử hai mươi lăm người lập nguyện tái sanh đời tương lai hình tướng người để khám phá Terma cho lợi lạc hành giả tương lai Quan trọng cần ghi nhận Terma đến từ Guru Padmasambhava; số đến từ Vimalamitra 12 Chorten, gọi stupa (tháp): Một kiến trúc phác họa cấp độ, giai đoạn đườngđến giác ngộ Bên tháp thường chứa xá lợi hay đồ pháp khí 13 Garuda (Sanskrit) hay khyung Tây Tạng: Một chim huyền thoại giống ó Ở Tây Tạng garuda tiêu biểu nguyên tố lửa Nó biểu lộ tia chớp Garuda (Kim Xí Điểu) hàng phục loài rồng Garuda đặc biệt cầu khẩn để chữa bệnh loài rồng gây ra, bệnh da loại ung thư Trong truyền thống Ấn Độ, garuda nửa người nửa chim chở thần Vishnu Garuda liên hệ đến Chim Sấm hay Chim Lửa thần thoại khác 14 Núi Kailash: Ở Tây Tạng, núi Kailash núi thiêng liêng Phật tử Tây Tạng Nó xem biểu lộ nguyên mẫu núi thiêng trung tâm giới Nó người đạo Bon, đạo Ấn giáo đạo Jain tôn thờ   CHƯƠNG V: PHẬT KHƠNG XA HƠN BÀN TAY MÌNH Chú thích người biên tập: Sau văn chưa dịch đường Dzogchen Tác giả, đại thiền sư Mipham Rinpoche (1816-1914) phái Nyingma, thử “thật tánh tâm” Những Giáo Huấn Tinh Túy Tâm; Phật Khơng Xa Hơn Bàn Tay Mình I Con kính lễ Padmasambhava, Và Lama vinh quang lưu xuất đại trí Văn Thù (1) (và giống như) tất chư Phật ngài Cho muốn học thiền định (của) việc nhận biết thâm nghĩa tâm, Tôi giải thích ngắn gọn, đường bắt đầu giáo huấn cốt lõi (2) Ban đầu cần thiết phải nương dựa vào giáo huấn tinh túynhất Lama (có) kinh nghiệm chứng ngộ Nếu người ta khơng nhập vào kinh nghiệm mà giáo huấn Lama ra, Bấy kiên trì cố gắng thiền định giống bắn tên bóng tối 134 Chương V: Phật khơng xa bàn tay 135 Vì lý khước từ thấy hiểu hư hỏng giả tạo thiền định Điểm (cốt lõi) đặt để (tỉnh giác mình) trạng thái không tạo tác, tự-an trụ; khuôn mặt trí huệ trần trụi vốn tách lìa với vỏ bọc tâm thức (nghĩa đồng hóa với) Nhận biết (trí huệ này), người ta đạt đến điểm thiết yếu Nghĩa “thường trụ từ vô thủy” trạng thái tự nhiên, không tạo tác (3) Đã khai triển tin bên hình tướng xuất tinh túy Pháp thân, (4) từ bỏ (hiểu biết này) (Buông lung) giải thích lan man (về đạo, đường) giống đuổi theo cầu vồng Khi kinh nghiệm thiền định sanh khởi (sản phẩm) tỉnh giác trạng thái không tạo tác vĩ đại, khơng tâm bên ngồi, (mà) hộ trì vơ tác (khơng hoạt động) (5) Kỳ diệu thay, (khi) người ta đạt hiểu biết II Vào lúc tốt đẹp (đi đến) trạng thái chặng giữa, (Người ta) trì trạng thái khơng dao động liên tục nhớ lại trạng thái tự-an trụ tự tâm Chỉ trạng thái đủ Tâm không tạo tác khơng khác (Nếu bị che ám) đám mây sanh khởi tâm thức phân biệt tạo thành phân cách chủ thể đối tượng thiền định, Vào lúc (hãy nhớ) tánh tâm vốn khơng tạo tác từ vô thủy – tự tâm, trống rộng bầu trời 136 YOGA GIẤC MỘNG VÀ SỰ THỰC HÀNH VỀ ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN Thư giãn nghỉ ngơi, giải thoát trói buộc xua tan bám chấp Cái hiểu biết tự-an trụ tư tưởng lưu chuyển nhiều hướng khác Nó tánh Khơng sáng, rạng rỡ chẳng dính dáng với bám níu tâm thức (Trạng thái này) khơng thể diễn tả thí dụ, biểu tượng hay lời nói Người ta tri giác trực tiếp tỉnh giác (tối hậu) qua trí huệ phân biệt Trạng thái tánh giác vĩ đại trống khơng khơng thiên chấp khơng động, động động (Nó là) khn mặt thật người ta, không bị che ám vết dơ ý niệm bất chợt, lang thang khúc khuỷu khác Tội nghiệp thay! Sẽ đạt nắm bắt theo ảo ảnh? Mục tiêu theo giấc mộng biến dời? Lợi lạc việc nắm bắt hư không? Do ý niệm khác người ta xoay đầu vịng quanh Hãy bỏ qua bên trị vơ nghĩa lao nhọc thảnh thơi cảnh giới bổn nhiên Bầu trời đích thực (biết) sanh tử niết bàn phơ diễn huyễn hóa Dù có phơ diễn đa dạng, nhìn chúng với vị Chương V: Phật không xa bàn tay 137 (Bằng cách) thiết thân với thiền định người ta nhớ tánh giác bầu trời; Nó tỉnh giác trần trụi, nguyên sơ, tự-an trụ sống động, tự với ý niệm (Tâm tự nhiên) khơng có biết hay khơng biết; hạnh phúc hay buồn phiền An lạc sanh từ trạng thái hoàn toàn thư giãn Vào lúc dù hay đứng, ăn hay ngủ, người ta tương tục thân quen với trạng thái, tất đường (Như thế) nghĩa chánh niệm tánh giác hư khơng (Và chí) thời gian sau thiền định (chính thức) ý niệm người ta giảm bớt tối đa III Vào lúc tốt đẹp trạng thái sau cùng, Liên hệ đến bốn dịp (đi, đứng, ăn ngủ), (6) Những ấn tượng thói quen, từ chúng ý niệm sanh khởi, khí nghiệp tâm thức chuyển hóa (Người ta) sở hữu khả nghỉ ngơi trở lại thành trí huệ bất động, bẩm sinh Cái gọi sanh tử (7) tạo tác ý niệm Đại trí huệ khỏi tạo tác ý niệm Vào lúc sanh khởi biểu lộ hồn tồn hồn hảo (toàn thiện) Trạng thái đại tịnh quang tương tục – ngày đêm Nó xa lìa khỏi phác ý nhớ không nhớ, 138 YOGA GIẤC MỘNG VÀ SỰ THỰC HÀNH VỀ ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN Và khỏi chệch hướng khỏi địa vị nhớ niệm tảng phổ khắp Vào lúc người ta không thành tựu cố gắng Khơng trừ gì, phẩm tính đường địa: nhãn, lòng bi tự sanh khởi; (8) Tăng trưởng cỏ chín mùa hè, Tự khỏi nắm hiểu quan niệm; thoát khỏi cầu mong sợ hãi Nó hạnh phúc khơng sanh, không diệt vĩ đại, bao la bầu trời Đây yoga vĩ đại (như) chim Garuda vui đùa bầu trời Đại Tồn Thiện vơ tư Kỳ diệu thay! Đã nương vào giáo huấn tinh túy vị thầy, Cách biểu lộ trí huệ tinh túy tâm này, Là hồn thành hai tích tập (cơng đức trí huệ) (9) cách bao la đại dương Và rồi, khơng khó khăn (chứng ngộ) đặt bàn tay Lạ lùng thay! Nguyện cho tất chúng sanh nhờ giải thích đến chỗ thấy Văn Thù trẻ trung, ngài hoạt động bi mẫn tánh giác chúng ta; vị thầy tối thượng, tinh túy kim cương (tịnh quang Đại Toàn Thiện) Chương V: Phật khơng xa bàn tay 139 Đã thấy này, đời này, nguyện đạt giác ngộ hoàn hảo Tạo Mipham Jamyang Dorje Rinpoche (10) Dịch Khempo Palden Sherab, Khempo Tsewong Dongyal, Deborab Lockwood, Michael Katz CHÚ THÍCH CHƯƠNG NĂM Manjushri (Văn Thù Sư Lợi): Bồ tát Trí Huệ Theo tích chuyện Phật giáo, Văn Thù kiếp trước vua Amba, ngài nguyện trở thành bồ tát cho lợi lạc tất chúng sanh Giáo huấn cốt lõi: Giáo huấn “tâm” lama Giáo huấn tinh túy cô đọng dành cho thiền định lama giới thiệu cho đệ tử “tâm” ngài Trạng thái không tạo tác: Tỉnh giác sanh khởi khoảnh khắc tri giác; diện tịnhsanh khởi khơng có chỉnh trị, khơng ngun nhân tạo Xem thêm Chu Kỳ Ngày Đêm Nam-khai Norbu Pháp thân (Dharmakaya): Pháp (Dharma) nghĩa tồn thể hữu; thân (kaya) chiều kích, cõi giới pháp Nền tảng thiết yếu thể mà tinh túy sáng tỏ quang minh tượng thấy trống khơng, khơng có hữu nội Kinh nghiệm thiền định sanh khởi không-hoạt động: Thiền định Dzogchen không-ý niệm thành tựu nhận biết không cố gắng tánh chân thật, 140 YOGA GIẤC MỘNG VÀ SỰ THỰC HÀNH VỀ ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN vơ điều kiện Hoạt độnghay cố gắng để thành tựu thiền định trái ngược với diện thư giãn, buông xả thực hành Dzogchen Đi, đứng, ăn, ngủ: Bốn hoạt động bao trùm tất sống hành giả Dzogchen tiến hành việc trì tánh tỉnh giác Sanh tử: Hiện hữu theo vòng sanh, già, bệnh, chết tái sanh Bị điều động tham, sân, si (vô minh), chúng sanh tiếp tục chuyển dời khắp sáu cõi sanh tử theo nghiệp họ Những phẩm tính tự-sanh khởi: Như hậu tự nhiên thiền định Dzogchen, hành giả cao cấp khai triển phẩm tính siêu việt đại trí huệ, đại bi, nhãn Hai tích tập: Tích tập cơng đức qua hành vi tốt tích tập trí huệ qua tham thiền Dù hai quan trọng đường Pháp, đức Phật nói người ta trì trạng thái tham thiền (tích tập trí huệ) thời gian kiến bò từ đầu mũi lên trán, điều lợi lạc đời người tích tập cơng đức qua hành động đạo đức bố thí 10 Mipham Rinpoche: Vị thầy học giả tiếng Phật giáo Tây Tạng kỷ mười chín, ngun học trị Patrul Rinpoche Mipham, người viết bình giảng gốc Dzogchen kinh điển Phật giáo quan trọng khác TIỂU SỬ NGẮN CỦA NAMKHAI NORBU Namkhai Norbu Rinpoche sinh Đông Tây Tạng, ngày mồng tám tháng mười năm Dần-Thổ (1938) Cha ngài thành viên gia đình quý phái trước làm quan chức cho nhà nước Khi lên hai tuổi, ngài hai thiền sư công nhận tái sanh Adzom Drugpa Adzom Drugpa, đại sư Dzogchen đầu kỷ này, đệ tử Khyentse Rinpoche thứ đệ tử Patrul Rinpoche Hai vị thầy tiếng lãnh tụ phong trào Rimed hay “không phái” vào kỷ thứ mười chín Đơng Tây Tạng Adzom Drugpa trở thành terton, hay người khám phá văn kho tàng cất dấu, nhận nhìn thấy trực tiếp từ Jigme Lingpa (1730-1798) ngài ba mươi tuổi Sau Adzom Drugpa trở thành thầy nhiều vị thầy đương thời Dzog-chen Trong số vị có người Norbu Rinpoche, Togdan, người trở thành vị thầy Dzogchen Norbu Khi lên tám tuổi, Norbu Rinpoche lại Karmapa thứ mười sáu Situ Rinpoche công nhận tái sanh đại sư danh phái Drugpa Kagyu Padma Karpo (15271592), người sáng lập nhà nước Bhutan theo lịch sử Từ tám tuổi đến mười bốn tuổi, Norbu Rinpoche tham dự trường học tu viện, làm nhập thất, nghiên cứu với vị thầy danh gồm nữ đạo sư Ayu Khandro 141 142 YOGA GIẤC MỘNG VÀ SỰ THỰC HÀNH VỀ ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN (1838-1953) Vào thời gian bà trăm mười ba tuổi nhập thất bóng tối khoảng năm mươi sáu năm Norbu Rin-poche nhận nhiều trao truyền từ bà sau thực hành nhập thất kịch liệt Năm 1954 ngài mời thăm Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc đại diện niênTây Tạng Từ 1954 ngài người dạy Tạng ngữ Đại Học Tây Nam Dân Tộc Thiểu Sốở Chengdu, Sichuan, Trung Quốc Khi sống Trung Quốc ngài thông thạo tiếng Hoa Mông Cổ Khi mười bảy tuổi, trở lại quê hương Derge theo nhìn thấy nhận giấc mộng, Norbu Rinpoche đến gặp Bổn Sư mình, Changchub Dorje, sống thung lũng hẻo lánh miền đông Là thầy thuốc, Changchub Dorje Rinpoche cầm đầu cộng đồng gồm hành giả cư sĩ, yogi nam nữ Từ đạo sư này, Norbu Rinpoche nhận thêm nhập môn trao truyền giáo lý thiết yếu Dzogchen Ngài với thầy năm, thường giúp Changchub Dorje Rinpoche việc y khoa phục vụ người biên chép thư ký Sau đó, Norbu Rinpoche bắt đầu hành hương dài đến Trung Tây Tạng, Nepal, Ấn Độ Bhu-tan Trở Derge, nơi sanh ngài, ngài thấy điều kiện trị xấu dẫn đến bạo động Ngài du hành, trước Trung Tây Tạng, cuối đến Sikkim Từ 1958 đến 1960 ngài sống Gangtok, Sikkim, dùng tác giả nhà biên tập sách văn Tây Tạng Văn Phịng Phát Triển Chính Phủ Sikkim Năm 1960, hai mươi hai tuổi, với lời mời giáo sư Giuseppe Tucci, ngài đến Ý vài năm Rome Từ 1964 đến nay, Norbu Rinpoche giáo sư Istituto Orientale, Đại học Naples, nơi ngài dạy Tạng ngữ, Mông Cổ Tiểu sử ngắn Namkhai Norbu 143 ngữ, lịch sử văn hóa Tây Tạng Ngài làm nghiên cứu sâu rộng vào nguồn gốc lịch sử văn hóa Tây Tạng, truy tầm nguồn gốc văn hóa biết từ truyền thống đạo Bon Năm 1983, Norbu Rinpoche chủ trì Hội Nghị Quốc Tế lần thứ Y học Tây Tạng, diễn Venice, Ý Dù hoạt động dạy học đại học, mười năm qua Norbu Rinpoche hướng dẫn nhóm nhập thất nhiều nước khác Trong nhập thấtnày, ngài ban cho giáo huấn thực tiễn thực hành Dzogchen theo thể thức không phái, dạy khía cạnh văn hóa Tây Tạng, đặc biệt Yantra Yoga, Y học Tây Tạng chiêm tinh Norbu Rinpoche tác giả mười sách thiền định Dzogchen, Pha Lê Đường Ánh Sáng, Chu Kỳ Ngày Đêm Thơng tin trích John Reynolds từ tiểu sử Tây Tạng, người biên tập xem lại Chương trình ấn tống sách điện tử quỹ Liên Hoa Quang (lienhoaquang.org) với trợ giúp NXB Thiện Tri Thức Xin tùy hỉ công đức tất bè bạn gần xa ủng hộ, đóng góp cho chương trình Nguyện đem cơng đức xin hồi hướng cho tất hữu tình chúng sinh trọn viên thành Phật Đạo

Ngày đăng: 23/09/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w