Bảo hộ công dân đi làm việc ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế về hợp tác lao động

175 26 0
Bảo hộ công dân đi làm việc ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế về hợp tác lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG Ngành: Luật Hiến phápvà Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS ĐINH NGỌC VƯỢNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: PGS.TS LÊ MAI THANH Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, dẫn chứng sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hương Lan LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn thày giáo, cô giáo hướng dẫn, thày cô giáo Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận án Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến chuyên gia, quan mà tác giả có điều kiện gặp gỡ, trao đổi lĩnh vực liên quan, đóng góp thông tin vô quý báu ý kiến xác đáng, để tác giả hồn thành nghiên cứu Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hương Lan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 10 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu luận án 11 Đóng góp khoa học luận án 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 15 Kết cấu luận án 16 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐẶT RA .17 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 17 1.2 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề đặt luận án 29 1.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu .31 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG .33 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu bảo hộ công dân làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 33 1.2 Điều kiện biện pháp bảo hộ công dân làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 46 1.3 Nội dung bảo hộ cơng dân làm viêc nước ngồi theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 52 1.4 Cơ sở pháp lý quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 55 Chương THỰC TRẠNG BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 63 3.1 Thực tiễn đưa công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động nhu cầu bảo hộ 63 3.2 Thực trạng pháp luật bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 70 3.3 Thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 84 3.4 Đánh giá chung 110 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 123 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 123 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ cơng dân Việt Nam làm việc nước ngồi theo điều ước quốc tế hợp tác lao động 128 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 170 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHCD Bảo hộ công dân BHLS Bảo hộ lãnh BHNG Bảo hộ ngoại giao Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ĐUQTVHTLĐ Điều ước quốc tế hợp tác lao động HRBA Human Rights–Based Approach (Tiếp cận dựa quyền) ILO Tổ chức Lao động quốc tế IOM Tổ chức Di dân quốc tế UBVNVNONN Uỷ ban người Việt Nam nước UNHCR Cao ủy Liên Hợp quốc người tị nạn UNWOMEN Quỹ phát triển phụ nữ Liên hiệp quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa XKLĐ Xuất lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hộ cơng dân (BHCD) nói chung BHCD làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động (ĐƯQTVHTLĐ) nói riêng nghĩa vụ, trách nhiệm Nhà nước công dân quốc gia Cơng dân có quyền Nhà nước bảo hộ cư trú lãnh thổ nước họ cư trú nước Đây quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân Cơ sở pháp lý BHCD làm việc nước pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quy định vấn đề Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, bên cạnh việc ghi nhận rõ hơn, cụ thể quyền người, quyền công dân: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”[3; Khoản Điều 14], trực tiếp khẳng định: “cơng dân Việt Nam nước ngồi Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ” [3; Khoản Điều 17] Ở nước ta, qua 35 năm Đổi mới, với sách mở cửa tích cực chủ động, việc di cư nước lao động công dân Việt Nam tăng lên nhanh chóng Theo số liệu tổng hợp từ doanh nghiệp, giai đoạn 2010 - 2017, nước có 821.862 người lao động làm việc nước theo hợp đồng, có 527.930 lao động nam, chiếm 64,2% 293.932 lao động nữ, chiếm 35,8% Số lao động nữ tham gia làm việc nước theo hợp đồng ngày tăng, năm 2017 lên tới 39,58% [98; tr.3] Công dân Việt Nam làm việc nước ngồi góp phần tích cực cho cơng phát triển kinh tế gia đình họ đất nước Hàng năm, nguồn kiều hối gửi nước gia tăng Riêng năm 2020, theo Ngân hàng Thế giới, kiều hối Việt Nam đạt 15,686 tỉ USD, tương đương 5,8% GDP Việt Nam 10 quốc gia có lượng kiều hối cao giới[118] Ngoài việc nâng cao thu nhập cho thân gia đình, người lao động làm việc nước nâng cao tay nghề, tự tích lũy kinh nghiệm làm việc, kỹ nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, trình độ ngoại ngữ, thái độ quan điểm bình đẳng giới “Đáng quan tâm có tới 90% người lao động làm việc nước trở có thái độ quan tâm tới việc bảo tồn văn hóa lối sống tốt đẹp người Việt Nam” [22] Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công dân Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ phải đối mặt với rủi ro như: bất ổn tình hình trị, thiên tai, dịch bệnh nước sở tại; làm việc mơi trường độc hại, nguy hiểm, có trường hợp bị đánh đập, bóc lột sức lao động lạm dụng ; bị trả lương không tương xứng, bị phân biệt đối xử lương so với người lao động nước sở tại, có nhiều vấn đề pháp lý phát sinh cần có bảo hộ từ Nhà nước Bên cạnh đó, khác biệt trình độ văn hóa, hạn chế ngơn ngữ, kỹ nghề chưa đào tạo bản, chưa nắm luật pháp, phong tục nước sở tại… rào cản khiến lao động Việt Nam cần nhà nước bảo hộ quyền lợi ích đáng họ nước ngồi Cơng dân Việt Nam đâu có nhu cầu Nhà nước bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi – nhóm yếu so với cơng dân nước sở nhu cầu ngày gia tăng Việc bảo hộ kịp thời từ phía nhà nước giúp cho người Việt Nam làm việc nước yên tâm làm việc có đóng góp cho quê hương Trong năm qua, công tác BHCD Đảng Nhà nước ta trọng, quan tâm thực đạt kết quan trọng Chỉ tính riêng năm 2017, quan đại diện bảo hộ cho 8.024 công dân Việt Nam nước (tăng 26% so với 2016) [37] Bên cạnh đó, nhiều nước giới Mexico, Zimbabwe, Pháp, Tây Ban Nha, Mỹ, Ai Cập, Qatar, Trung Quốc, Nhật Bản xảy nhiều tình khủng hoảng (động đất, khủng bố, hỏa hoạn tai nạn, sóng thần quy mơ lớn, ) có số người thương vong lớn Bộ Ngoại giao nhiều lần đạo quan đại diện có liên quan triển khai biện pháp ứng phó khủng hoảng, thực cơng tác tìm kiếm, hỗ trợ cơng dân Việt Nam bị ảnh hưởng Năm 2018, Việt Nam thực biện pháp bảo hộ 10.378 cơng dân gặp khó khăn hoạn nạn nước ngoài, tăng 2.354 trường hợp (tương đương 22%) so với năm trước[38] Mặc dù đạt kết đáng khích lệ thời gian qua, công tác BHCD Việt Nam làm việc nước ngồi nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao Một rào cản nhân lực kinh phí cho công tác bảo hộ công dân Trên giới có 200 quốc gia, vùng lãnh thổ, có 96 Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi thực cơng tác lãnh bảo hộ công dân [105] Nhiều quan đại diện Việt Nam nước kiêm nhiệm số nước, quan có 5-7 cán bộ, cán phải thực nhiều chức khác (chính trị, đối ngoại, kinh tế, thương mại, báo chí, tuyên truyền…) Do đó, vụ việc xảy nước kiêm nhiệm địa phương xa xôi, cách trụ sở quan đại diện Việt Nam nước hàng ngàn kilomet, lại khó khăn, gây cản trở lớn cho cơng tác bảo hộ cơng dân Về kinh phí, Quỹ Bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước thành lập hoạt động hiệu quả, nguồn hỗ trợ theo ngun tắc tạm ứng trước cho cơng dân gặp khó khăn, hoạn nạn để giải cố, công dân có nghĩa vụ hồn trả lại chi phí Quỹ tạm ứng, khoản hỗ trợ khơng hồn lại từ Quỹ thường áp dụng cho trường hợp bảo hộ thực đặc biệt, chi phí thấp Nhiều trường hợp, quan đại diện Việt Nam nước ngồi khó khăn việc thu xếp tìm nơi ở, lo ăn uống, chữa bệnh, mua thuốc men, quần áo, xử lý hậu cho công dân ta nước Việc thu xếp hỗ trợ pháp lý cho cơng dân ta vụ án nước ngồi gặp nhiều khó khăn nguồn kinh phí hạn hẹp, chế phối hợp với nước sở chưa thực nhịp nhàng, gắn kết….Thực tế đặt yêu cầu nâng cao hiệu công tác BHCD Việt Nam làm việc nước theo ĐƯQTVHTLĐ bối cảnh Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn nội dung: “Bảo hộ công dân Việt Nam làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động” để làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành 82 Sukamdi, Abdul Haris, Patrick Brownlee (1998),Labour Migration in Indonesia: Policies and Practices, University of Gadjah Mada; 83 Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2016), Tư tưởng Việt Nam quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 84 Lê Mai Thanh, “Cơ sở pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài”, Đề tài NCKH cấp Bộ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, H.2020; 85 Bùi Quốc Thành, Bộ Ngoại giao – “Bảo hộ lãnh người lao động Việt Nam nước ngoài”.Đề tài nghiên cứu cấp sở, tháng 11/2011; 86 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên)(2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 87 Nguyễn Lương Trào (1994), Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học kinh tế LA 04.03948, Thư viện Quốc gia; 88 Tài liệu Hội thảo “Bảo đảm quyền người lao động Việt Nam di cư” ngày 15/01/2021 Hải Phòng Văn phòng Thường trực nhân quyền Chính phủ tổ chức 89 Toby Shelley (2007), Exploited: migrant labour in the new global economy, London: Zed Books; 90 Tờ trình Hội đồng nhà nước số 1269/NC ngày 8/4/1992 Hội đồng Bộ trưởng việc gia nhập Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh sự; 91 Trung tâm Từ điển học, Hoàng Phê chủ biên, (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 92 Lý Quốc Tuấn (chủ nhiệm) (2014), Quản lý khủng hoảng di cư học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Bộ Ngoại giao; 93 Nguyễn Đình Tự (2004), Chế độ pháp lý bảo vệ lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 94 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Quyền người – Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập I, II; 95 Đinh Ngọc Vượng (2010), Chuyển hoá điều ước quốc tế quyền người(trong “Quyền người: tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” Sách chuyên khảo, Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; 96 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 97 Nguyễn Thị Yến (2005), Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động VIệt Nam kinh tế thị trường, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 98 Uỷ ban Các vấn đề xã hội khoá XIV – Báo cáo số 1668/BC- UBVĐXH14 ngày 18/ 10/2018 Kết giám sát chuyên đề “Người lao động Việt Nam làm việc nước giai đoạn 2010-2017 người nước làm việc Việt Nam giai đoạn 2013-2017”; 99 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Ảnh hưởng Việt Nam gia nhập WTO thị trường lao động: số vấn đề khuyến nghị sách, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội; 100 Ý kiến tư vấn Toà án quốc tế vụ Reparation for Injủies in Service of UN ngày 11/4/1949; 101 Zhou Hui (2006), The Legal Protection of Chinese Citizens’ Equal Employment Rights – A Perspective of International Law & Comparative Law, Law School of Hunan Normal University; III Tài liệu tham khảo trang web, mềm: 102 About the ILO http://www.ilo.org/global/About_the_ILO/lang-en/index.htm; 103 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2010), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (Đĩa CD); 104 Bộ Ngoại giao – Danh sách quan đại diện Việt Nam nước ngoài, cập nhật đến 30 tháng năm 2016 Nguồn: trang thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam (http://www.mofahcm.gov.vn) 105 Counsil on Foreign Relations (2014), Islam: Governing Under Sharia, Nguồn: https://www.cfr.org/backgrounder/islam-governing-under-sharia; 106 Nguyên Khơi (2012), Bảo hộ cơng dân: chủ động, nhanh chóng hiệu Thứ 5, ngày 02/8/2012, Báo Thế giới Việt Nam Nguồn: http://tgvn.com.vn; 107 Lý Quốc Tuấn (2016), Bảo hộ công dân giới phẳng, thứ 4, ngày 24/8/2016, Báo Thế giới Việt Nam Nguồn: http://baoquocte.vn; 108 Trang thông tin điện tử Cục quản lý lao động nước (www.dolab.gov.vn), truy cập ngày 2/7/2019; 109 United Nations (2000), Human Rights – A Basic Handbook for UN staff, Nguồn: https://www.un.org/ruleoflaw/blog/document/human-rightsa-basic-handbook-for-un-staff/; 110.https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsi tems/WCMS_652320/lang vi/index.htm, truy cập ngày 6/8/2019; 111.http://www.baomoi.com/,http://nghiencuuquocte.org - Theo số liệu công bố Tổ chức Di cư quốc tế-IMO; 112.http://www.un.org.vn/vi.html, truy cập ngày 20/6/2019; 113.Bảo hộ cơng dân pháp nhân nước ngồi: Qn triệt phương châm chủ động, kịp thời, nhanh chóng, hiệu quả, , truy cập ngày 16/6/2019; 114.Bộ Ngoại giao hỗ trợ cho kiều bào Việt Nam Campuchia bị hỏa hoạn Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tin bảo hộ công dân ngày 11/7/2018”, trang http://www.mofahcm.gov.vn, truy cập ngày 30/6/2020; 115.Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tin công dân Việt Nam Ukraina bị khám xét, tịch thu tài sản”, trang http://www.mofahcm.gov.vn, truy cập ngày 30/6/2020; 116.Cơ sở liệu quốc gia Liên Hợp quốc, nguồn: www.un.org, truy cập ngày 2/7/2019; 117.Phan Thanh Hà – Những bước tiến bảo hộ công dân giới Việt Nam Nguồn: https://thegioiluat.vn, truy cập ngày 16/6/2019; 118.Dương Ngọc - Kiều hối năm 2020 ước đạt gần 15,7 tỉ USD Nguồn: https://nld.com.vn/thoi-su/kieu-hoi-nam-2020-uoc-dat-gan-157-ti-usd20201123152026906.htm 119.Tờ trình Chính phủ gửi Quốc hội dự án Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (sửa đổi), số 573/TTr-CP, ngày 26/10/2015, xem http://duthaoonline.quochoi.vn, truy cập ngày 29/7/2019; 120 Việt Nam mong muốn Campuchia tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi có biện pháp phù hợp đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng người Campuchia gốc Việt Nam Xem Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Họp báo thường kỳ lần năm 2018”, trang http://www.mofahcm.gov.vn, truy cập ngày 30/6/2020 121 Ngân hàng Thế giới, 2018 Nguồn: https://www.worldbank.org, truy cập ngày 26/7/2019 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI GIAI ĐOẠN 2007 - 2019 Đơn vị: người lao động Số lao động làm Năm việc nước Tổng số Nữ Đài Loan Tổng số Nhật Bản Nữ Tổng số Hàn Quốc Nữ Nữ 12.187 Tổng số Khác Nữ Nữ 85.020 28.278 23.640 2008 86.990 28.598 31.631 13.903 6.142 1.822 18.141 2.077 7.810 4.158 23.266 6.638 2009 73.028 22.020 17.766 8.329 4.740 1.767 6.451 1.171 2.084 1.604 41.987 9.149 2010 85.546 28.573 28.499 12.911 4.913 1.452 8.628 1.000 11.741 5.502 31.765 7.708 2011 88.298 31.990 38.796 17.872 6.985 2.221 15.214 1.995 9.977 4.650 17.326 5.674 2012 80.320 26.784 30.533 11.095 8.775 2.221 9.228 606 9.298 3.563 22.486 9.299 2013 88.155 31.769 46.368 19.596 9.686 2.668 5.446 448 7.564 2.419 19.091 6.638 2014 106.840 40.063 62.124 24.643 19.766 7.589 7.242 652 5.139 2.249 12.569 4.930 2015 115.980 38.640 67.121 19.901 27.010 11.154 6.019 426 7.354 4.255 8.476 2.904 2016 126.296 46.063 68.244 23.823 39.938 16.750 8.482 712 2.079 1.087 7.553 3.664 2017 134.751 53.340 66.926 23.530 54.504 24.502 5.178 473 1.551 794 6.592 4.041 2018 142.860 50.292 60.369 19.273 68.737 27.610 6.538 736 1.102 634 6.114 2.039 2019 153.030 54.700 54.480 18.287 82.703 34.321 7.501 514 454 138 7.892 1.440 1.326.876 396.407 596.497 339.416 116.255 159 26.704 Tổng số 2007 TỔNG 5.517 Tổng số Malaysia 92.857 16.972 181.851 PHỤ LỤC DANH MỤC VĂN BẢN HƯƠNG DẪN LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG Thời gian Stt Tên văn hướng dẫn ban hành 01 02 03 I Nghị định Chính phủ (09 Nghị định) Nghị định số 126/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam 01/8/2007 làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 144/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam 01/9/2007 làm việc nước (Đã hết hiệu lực) Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa 22/8/2013 người lao động làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 119/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động, Luật Dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng làm việc nước khiếu nại tố cáo 160 17/12/2014 Ghi 04 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội 07/10/2015 đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Nghị định số 61/2015/NĐ-CP Chính phủ NĐ hướng quy định chi tiết sách hỗ trợ tạo việc dẫn Luật làm quỹ quốc gia việc làm Việc làm, 09/7/2015 nội dung hỗ trợ người lao động làm việc nước ngồi Nghị định số 24/2018/NĐ-CP Chính phủ Quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc 27/02/2018 nước theo hợp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động Nghị định số 28/2020/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người 01/03/2020 lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 38/2020/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 160 03/04/2020 II Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập, quản lý 31/8/2007 sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước Quyết định 71/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động 29/4/2009 góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” Quyết định số 1465/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm ký quỹ người lao động làm việc Hàn 21/8/2013 Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước Hàn Quốc Quyết định số 27/2019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tín dụng người lao động huyện nghèo làm việc nước 09/09/2019 theo hợp đồng đến năm 2020 Quyết định số 12/2020/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm ký quỹ người lao động làm việc Hàn 31/03/2020 Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngồi Hàn Quốc III Thông tư, thông tư liên tịch Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTP Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp hướng dẫn chi tiết số vấn đề nội dung hợp đồng bảo lãnh việc lý hợp đồng bảo lãnh cho người lao động làm việc nước ngồi theo hợp 160 11/7/2007 Thơng tư liên tịch số 16/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTC Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt 04/9/2007 động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT- BLĐTBXH-NHNN Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc quản lý sử 04/9/2007 dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng Thơng tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn chi tiết số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 08/10/2007 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Thơng tư liên tịch số 11/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTC Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tài việc hướng dẫn 21/7/2008 quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước Thơng tư liên tịch số 31/2009/TTLT- BLĐTBXH-BTC liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài hướng 160 09/9/2009 dẫn thực số nội dung Quyết định 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT- TANDTC-BLĐTBXH- VKSNDTC Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Toà án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định 18/5/2010 pháp luật trình giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh cho người lao động làm việc nước theo hợp đồng Tồ án nhân dân Thơng tư số 21/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/10/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định mức trần tiền ký quỹ thị 10/10/2013 trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ thỏa thuận ký quỹ với người lao động Thông tư số 22/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/10/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn mẫu nội dung hợp đồng 15/10/2013 cung ứng lao động, hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi Thơng tư liên tịch số 31/2013/TTLT- BLĐTBXH-BTC Bộ Lao động - Thương 10 binh Xã hội, Bộ Tài hướng dẫn thực 12/11/2013 Quyết định số 1465/QĐ-TTg ngày 21/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc 160 thực thí điểm ký quỹ người lao động làm việc Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngồi Hàn Quốc Thông tư Liên tịch số 32/2013/TTLT- BLĐTBXH-BNG Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Ngoại giao hướng dẫn 11 trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định Điểm a, 06/12/2013 Điểm b, Điểm c, Khoản Điều 35 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ Thơng tư liên tịch số 09/2016/TTLTBLĐTBXH- BTC Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài hướng dẫn thực 12 số điều hỗ trợ đưa lao động làm việc nước quy định Nghị định 15/6/2016 số 61/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm Thông tư liên tịch số 21/TTLT-BLĐTBXHBCA-BNG Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công an Bộ Ngoại giao hướng 13 dẫn số điều hỏa thuận Chính phủ 29/06/2016 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Australia Chương trình Lao động kết hợp kỳ nghỉ Thông tư số 259/2016/TT-BTC Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản 14 lý sử dụng phí xác minh giấy tờ tài liệu, lệ 11/11/2016 phí cấp giấy phép hoạt động đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi 160 Thơng tư số 35/2017/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định 15 việc quản lý, vận hành khai thác sở 29/12/2017 liệu người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thông tư số 15/2019/TT-BLĐTBXH Bộ 16 Lao động - Thương binh Xã hội quy định Chế độ báo cáo thống kê Ngành Lao động - 18/09/2019 Thương binh Xã hội IV Quyết định Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình bồi dưỡng kiến 18/7/2007 thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành “Quy định tổ chức máy hoạt động làm việc nước Bộ máy 18/7/2007 chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Quyết định số 20/2007/QĐ-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành Chứng bồi dưỡng 02/8/2007 kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Quyết định số 61/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội mức phí mơi giới người lao động hoàn trả lại doanh nghiệp 160 12/8/2008 PHỤ LỤC DANH MỤC ĐIỀU ƯỚC, THOẢ THUẬN VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG TỪ 2010-2017 Bên ký kết STT Tên điều ước quốc tế nước Bản Ghi nhớ Bộ Giáo dục, Việc làm lao Canada Ngày ký 13/1/2010 động Bộ Lao động Thương binh Xã hội lĩnh vực lao động, việc làm phát triển nguồn nhân lực Thỏa thuận Chương trình tiếp nhận thực tập Nhật 4/2/2010 sinh kỹ Việt Nam Bộ LĐTBXH với Tổ chức phát triển nguồn nhân lực Quốc tế Nhật Bản (IM Japan) Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Hàn Quốc 29/8//2010 Bộ Lao động Hàn Quốc việc đưa lao động sang làm việc Hàn Quốc (ký gia hạn) Hiệp định Chính phủ nước CHXHCN Việt Belarus 29/11/2011 Nam Chính phủ CH Belarus việc cơng dân Việt Nam sang làm việc có thời hạn CH Belarus công dân Belarus làm việc có thời hạn CHXNCH Việt Nam Bản Ghi nhớ Bộ Lao động Thương binh 21/12/2011 Xã hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tập đồn Manpower Thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hòa Xã Niu Di Lân 29/12/2011 hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Niu Di- (có hiệu lực lân Chương trình làm việc kỳ nghỉ 31/7/2012) Thỏa thuận Bộ LĐTBXH với Tổ chức hợp LB Đức 08/3/2012 tác quốc tế Đức Cơ quan Lao động Liên bang Đức (BA) việc triển khai Chương trình “Di cư có lợi cho Ba bên” 167 Thỏa thuận thực Cục Quản lý lao LB Đức 20/2/2013 động nước Tổ chức hợp tác quốc tế Đức việc triển khai Dự án thí điểm tuyển chọn đưa 100 điều dưỡng viên Việt Nam sang học tập làm việc CHLB Đức Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ Lào 01/7/2013 nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào 10 Thỏa thuận phát triển nguồn nhân lực cho Nhật 7/8/2013 niên nghèo Việt Nam Bộ LĐTBXH với Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực quốc tế (IM Japan) 11 Bản ghi nhớ đặc biệt Bộ LĐTBXH Việt Hàn Quốc 31/12/2013 Nam Bộ Lao động Hàn Quốc cử tiếp nhận lao động Việt Nam 12 Thỏa thuận Bộ Lao động-Thương binh Ả Rập Xê 22/9/2014 Xã hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt út Nam Bộ Lao động Vương quốc Ả Rập Xê út tuyển dụng lao động giúp vệc gia đình Việt Nam làm việc Ả Rập Xê út 13 Thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hịa Xã Ốt-xtrây-li- 18/3/2015 hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Ốt- a xtrây-li-a Chương trình lao động kết hợp kỳ nghỉ Canberra 14 Thỏa thuận hợp tác tiếp nhận thực tập sinh Nhật 31/3/2015 Hàn Quốc 10/4/2015 kỹ xây dựng đóng tàu Việt Nam đến Nhật Bản IM Japan DOLAB 15 Bản ghi nhớ đặc biệt Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc cử tiếp nhận lao động Việt Nam 167 16 Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Hàn Quốc 2016 LB Nga 7/7/2015 Thái Lan 23/7/2015 Bộ Lao động Hàn Quốc cử tiếp nhận lao động Việt Nam 17 Bản ghi nhớ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ quan Di trú Liên bang Nga tăng cường hợp tác lĩnh vực di cư 18 Thỏa thuận việc phái cử tiếp nhận lao động Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan 19 Ý định thư Bộ LĐTBXH nước CHXHCN CHLB Đức 01/07/2015 Việt Nam Bộ Kinh tế Năng lượng Liên bang Đức nguyên tắc tuyển chọn học viên cách công để đào tạo ngành chăm sóc người già CHLB Đức 20 Bản Ghi nhớ Chính phủ nước CHXHCN Malaysia 8/8/2015 Nhật Bản 6/6/2017 Campuchia 22/03/2017 Việt Nam Chính phủ Malaysia tuyển dụng sử dụng lao động 21 Bản ghi nhớ hợp tác (MOC) ký Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động - Y tế Phúc lợi xã hội, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Nhật Bản việc triển khai chương trình phái cử, tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam làm việc Nhật Bản 22 Bản ghi nhớ hợp tác (MOC) ký Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Đào tạo nghề Vương quốc Campuchia hợp tác lĩnh vực lao động 23 Bản ghi nhớ hợp tác phái cử, tiếp nhận thực tập Nhật Bản sinh Bộ LĐTBXH tỉnh Gunma Nhật 169 167 16/02/2017 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ STT TÊN BÀI BÁO/CƠNG TRÌNH Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học NƠI CÔNG BỐ Đề tài NCKH cấp Bộ “Thực tiễn giải phát tăng cấp Bộ cường công tác bảo hộ công dân Việt (Chủ nhiệm) NĂM 2019 Nam nước ngồi tình hình mới” Chuyên đề đề tài NCKH cấp Bộ: “Thực trạng hỗ trợ công dân Việt Nam Đề tài NCKH cấp Nghiệm Bộ PGS.TS Lê thu năm nước ngồi tình trạng khó Mai Thanh làm khăn, khủng hoảng” đề tài chủ nhiệm 2020 NCKH cấp Bộ “Cơ sở pháp lý bảo hộ công dân Việt Nam nước ngồi” Bảo hộ cơng dân tình khủng hoảng – Kinh nghiệm quốc tế Tạp chí Nghề luật 2020 số tháng 1/2020 khuyến nghị cho Việt Nam Các giải pháp nâng cao chất lượng bảo Tạp chí Nhân lực hộ người Việt Nam lao động nước số tháng 9/2020 2020 bối cảnh hội nhập quốc tế Bảo hộ công dân làm việc nước Tạp chí nghiên ngồi theo điều ước quốc tế cứu quốc tế số hợp tác lao động – Thực trạng kiến (124), tháng nghị 2021 3/2021 Bảo hộ công dân làm việc nước theo điều ước quốc tế hợp tác lao động Tạp chí Cộng sản số 969, tháng 7/2021 170 2021 ... VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐI? ??U ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG .33 1.1 Khái niệm, đặc đi? ??m nhu cầu bảo hộ công dân làm việc nước theo đi? ??u ước quốc tế. .. QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc đi? ??m nhu cầu bảo hộ công dân làm việc nước theo đi? ??u ước quốc tế hợp tác lao động 1.1.1 Khái niệm bảo hộ công dân làm việc nước theo đi? ??u ước quốc tế. .. hợp thành là: lao động làm việc nước đi? ??u ước quốc tế hợp tác lao động Đi? ??u ước quốc tế khái niệm đi? ??u chỉnh Công ước Viên Luật Đi? ??u ước quốc tế năm 1969 Công ước Viên Luật Đi? ??u ước quốc tế quốc

Ngày đăng: 23/09/2021, 17:03

Mục lục

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    2.1. Mục đích nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của luận án

    4.2. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan