CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHÓ VỚI SỰ THAY ĐỔI CỦA KHÍ HẬU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. Adam Smith đã đưa ra một quan sát nổi tiếng nhất trong kinh tế học, nó nói rằng: các hộ gia đình và các hãng sản xuất kinh doanh tương tác với nhau trên thị trường được dẫn dắt bởi một bàn tay vô hình để đưa họ đến những kết quả thị trường mong muốn. Tuy nhiên, kinh tế học cũng chỉ ra rằng, mặc dù thị trường làm nhiều việc tốt, nhưng thị trường không phải lúc nào cũng làm được tất cả mọi việc hiệu quả. Biến đổi khí hậu (BĐKH) là ví dụ điển hình về một dạng thất bại thị trường liên quan đến ngoại ứng, đồng thời các hoạt động giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với BĐKH có đặc điểm của hàng hóa công cộng. Lý thuyết về ngoại ứng và hàng hóa công cộng chính là điểm khởi đầu cho các phân tích kinh tế về BĐKH. Tuy nhiên, BĐKH có một số điểm khác biệt so với các dạng thất bại thị trường khác, đòi hỏi các phân tích kinh tế đối với BĐKH phải xem xét các yếu tố này
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ ***
TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHÓ VỚI SỰ THAY ĐỔI CỦA KHÍ HẬU: LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN
Họ và tên sinh viên: Đỗ Quang Huy - 1714450012
Bùi Minh Quang - 2014450212 Lớp tín chỉ: KTEE407(GĐ1-HK1-2221).1
Giáo viên hướng dẫn: Th.s LÝ HOÀNG PHÚ
Hà Nội, tháng 9 năm 2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ ***
TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHÓ VỚI SỰ THAY ĐỔI CỦA KHÍ HẬU NHẰM BẢO VỆ NỀN
KINH TẾ: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Họ và tên sinh viên: Đỗ Quang Huy - 1714450012
Bùi Minh Quang - 2014450212 Lớp tín chỉ: KTEE407(GĐ1-HK1-2221).1
Giáo viên hướng dẫn: Th.s LÝ HOÀNG PHÚ
Hà Nội, tháng 9 năm 2021
Trang 4MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1: Lý luận chung về biến đổi khí hậu
1.3 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu 7
Chương 2: Bản chất của biến đổi khí hậu trong kinh tế công cộng
2.1.2 Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu là 1 loại hàng hoá công cộng 112.1.3 Biến đổi khí hậu là thất bại thị trường lớn nhất 12
Chương 3: Thực tiễn các chính sách của chính phủ
3.1 Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam 14 3.1.1 Tác động tới kinh tế và xã hội Việt Nam 14 3.1.2 Thiệt hại về người, tài sản, tiền bạc do biến đổi khí hậu 14 3.1.3 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới ngành và các lĩnh vực 163.2 Chủ chương của Đảng, Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu 18
KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Adam Smith đã đưa ra một quan sát nổi tiếng nhất trong kinh tế học, nó nói rằng:các hộ gia đình và các hãng sản xuất kinh doanh tương tác với nhau trên thị trường đượcdẫn dắt bởi một "bàn tay vô hình" để đưa họ đến những kết quả thị trường mong muốn.Tuy nhiên, kinh tế học cũng chỉ ra rằng, mặc dù thị trường làm nhiều việc tốt, nhưng thịtrường không phải lúc nào cũng làm được tất cả mọi việc hiệu quả Biến đổi khí hậu(BĐKH) là ví dụ điển hình về một dạng thất bại thị trường liên quan đến ngoại ứng, đồngthời các hoạt động giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với BĐKH có đặc điểm của hàng hóacông cộng Lý thuyết về ngoại ứng và hàng hóa công cộng chính là điểm khởi đầu cho cácphân tích kinh tế về BĐKH Tuy nhiên, BĐKH có một số điểm khác biệt so với các dạngthất bại thị trường khác, đòi hỏi các phân tích kinh tế đối với BĐKH phải xem xét các yếu
tố này
Là một sinh viên kinh tế, việc nhận thức mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế vớibiến đổi khí hậu là cần thiết Vì vậy, với những tìm tòi tài liệu, sách báo, sách tham khảocùng với sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, em đã quyết định chọn đề tài “ Các chínhsách của chính phủ Việt Nam nhằm ứng phó với sự thay đổi của khí hậu nhằm bảo vệ nềnkinh tế: lý luận và thực tiễn” Đề tài giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giảipháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong quá trình phát triển đất nước.Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, những sai sót trong khi thựchiện sẽ là điều không thể tránh khỏi, em rất mong được những lời nhận xét và góp ý quýbáu của thầy, cô giáo
Trang 6CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ KHÍ HẬU
Quan niệm của Alixop về khí hậu: khí hậu của một nơi nào đó là chế độ thời tiếtđặc trưng về phương diện nhiều năm, được tạo nên bởi bức xạ mặt trời, dặc tính của mặtđệm về hoàn lưu khí hậu Các nhân tố hình thành khí hậu: nhân tố bức xạ, cân bằng bức
xạ mặt đất, cân bằng bức xạ khí quyển, cân bằng bức xạ hệ mặt đất-khí quyển, cân bằngnhiệt Trái Đất
Thời tiết trung bình của một vùng riêng biệt nào đó, tồn tại trong khoảng thời giandài, thông thường 30 năm (theo WMO) bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố thời tiết khác là một trạng thái,gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu Các yếu tố khí tượng: bức xạ mặt trời, lượngmây, khí áp (áp suất khí quyển), tốc độ và hướng gió, nhiệt độ không khí, lượng nước rơi(lượng giáng thủy), bốc hơi và độ ẩm không khí, hiện tượng thời tiết
1.2 KHÁI NIỆM VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
Hệ thống khí hậu Trái đất bao gồm khí quyển, lục địa, đại dương, băng quyển vàsinh quyển Các quá trình khí hậu diễn ra trong sự tương tác liên tục của những thànhphần này Quy mô thời gian của sự hồi tiếp ở mỗi thành phần khác nhau rất nhiều Nhiềuquá trình hồi tiếp của các nhân tố vật lý, hóa học và sinh hóa có vai trò tăng tường sự biếnđổi khí hậu hoặc hạn chế sự biến đổi khí hậu Công ước khung của Liên Hiệp Quốc vềbiến đổi khí hậu đã định nghĩa: “Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biếnđổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnhhưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinhthái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặcđến sức khỏe và phúc lợi của con người”
Trang 7Biến đổi khí hậu (BĐKH) trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khíquyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyênnhân tự nhiên và nhân tạo Sự thay đổi về khí hậu gây ra trực tiếp hay gián tiếp từ hoạtđộng của con người làm thay đổi cấu thành của khí quyển trái đất mà, cùng với biến đổikhí hậu tự nhiên, đã được quan sát trong một thời kì nhất định” (UNFCCC)
Biến đổi khí hậu là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu haykhu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC 2007) Những biến đổinày được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và có sự tác động từcác hoạt động của con người
Những biến đổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời,
và gần đây có thêm hoạt động của con người BĐKH trong thời gian thế kỷ XX đến nayđược gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BĐKH (hoặc còn được gọi là sự ấmlên toàn cầu - Global warming) được coi là đồng nghĩa với BĐKH hiện đại.)
1.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
Biến đổi khí hậu toàn cầu là điều không thể tránh khỏi, dù chúng ta kiểm soát mứcphát thải khí nhà kính tốt đến đâu Nguyên nhân là mức khí thải hiện có trong khí quyển
sẽ tiếp tục làm nhiệt độ và mực nước biển gia tăng trong thế kỷ tới
Chuyên gia khí hậu Gerald Meehl và đồng nghiệp thuộc Trung tâm Nghiên cứuKhí quyển quốc gia Mỹ (NCAR) cùng cộng sự đã sử dụng mô hình khí hậu trên máy tính
để dự đoán điều gì sẽ xảy ra nếu con người kiểm soát khí thải nhà kính ở các mức khácnhau Nghiên cứu trên có tính tới phản ứng chậm chạp của đại dương đối với ấm hoá toàncầu Kết quả cho thấy viễn cảnh lạc quan nhất - tức lượng khí thải nhà kính trong khíquyển được duy trì ở mức năm 2000 - đòi hỏi phải cắt giảm mạnh mẽ lượng khí CO,nhiều hơn so với mức trong Nghị định thư Kyoto Ngay cả trong trường hợp này, nhiệt độtoàn cầu vẫn sẽ tiếp tục tăng thêm 0,4-0,6°C trong thế kỷ XXI, ngang bằng với nhiệt độgia tăng trong suốt thế kỷ XX
Trang 8Biến đổi khí hậu là một vấn đề hiện đang được các nước trên thế giới quan tâm sâusắc Biến đổi khí hậu mà tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra Nhiệt độ trên thếgiới đã tăng thêm khoảng 0,7°C kể từ thời kỳ tiền công nghiệp và hiện đang tăng với tốc
độ ngày càng cao Ngoài các nguyên nhân tự nhiên và tính chất biến đổi phức tạp của các
hệ thống khí hậu trên thế giới, hầu hết các nhà khoa học về môi trường hàng đầu trên thếgiới đều khẳng định: các loại khí nhà kính phát thải vào khí quyển do các hoạt động củacon người đã làm cho khí hậu toàn cầu nóng lên
Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếu là CO2 vàMetan CH4) là nguyên nhân hàng đầu của BĐKH, đặc biệt kể từ 1950 khi thế giới đẩynhanh tốc độ công nghiệp hóa và tiêu dùng, liên quan với điều đó là sự tăng cường sửdụng nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, phá rừng và gia tăngchăn nuôi đại gia súc (phát xả nhiều phân gia súc tạo ra nguồn tăng Metan), khai hoangcác vùng đất ngập nước chứa than bùn Kết luận của các nhà nghiên cứu thuộc trường Đạihọc Berne - Thụy Sĩ công bố trên tạp chí khoa học Nature ngày 15.5 cho biết nồng độ khí
CO, trong khí quyển hiện ở mức cao nhất trong 800.000 năm qua Vì vậy, nguyên nhânchính làm biến đổi khí hậu Trái đất được cho là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra cácchất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính nhưsinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác Nhằm hạn chế sự biến đổikhí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu baogồm: CO2, CH4, N20, HFCs, PFCs và SF6
+ CO, phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhàkính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển CO, cũng sinh ra từ các hoạt độngcông nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép
+ CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí,dầu tự nhiên và khai thác than
+ N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp
+ HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm phụcủa quá trình sản uất HCFC-22
Trang 9+PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm
+ SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê
1.4 CÁC BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
+ Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung
+ Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của conngười và các sinh vật trên Trái đất
+ Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, cácđảo nhỏ trên biển
+ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau củaTrái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạtđộng của con người
+ Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoànnước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác
+ Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷquyển, sinh quyển, các địa quyển
Bằng chứng về sự nóng lên của hệ thống khí hậu được thể hiện ở sự gia tăng nhiệt
độ trung bình của không khí và đại dương trên toàn cầu, tình trạng băng tan và tăng mựcnước biển trung bình trở nên phổ biến 11 trong số 12 năm qua (1995 2006) được xếp vàonhững năm có nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng kỷ lục (từ năm 1850) Xu thế nhiệt độ tăngtrong 100 năm (kể từ năm 1906 - 2005) là 0,74°C (0,56°C đến 0,92°C), lớn hơn xu thếđược đưa ra trong báo cáo đánh giá lần thứ 3 của IPCC là 0,6°C (từ 0,4°C đến 0,8°C)(1901-2000) Sự gia tăng nhiệt độ đang trở nên phổ biến trên toàn cầu và tăng nhiều hơn ởcác khu vực vĩ độ cao ở phía bắc Khu vực đất liền nóng lên nhanh hơn các khu vực đạidương Những thay đổi về nồng độ khí nhà kính trong khí quyển, các sol khí, độ che phủđất và bức xạ mặt trời đã làm thay đổi cân bằng năng lượng của hệ thống khí hậu Lượng
Trang 10khí thải nhà kính trên toàn cầu do con người đã tăng khoảng 70% so với thời kỳ trướccách mạng công nghiệp, trong khoảng thời gian từ 1970 đến 2004
CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KINH
TẾ CÔNG CỘNG.
2.1 BẢN CHẤT CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
2.1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ 1 NGOẠI ỨNG.
BĐKH nảy sinh từ phát thải các khí nhà kính do các hoạt động kinh tế của conngười, như sử dụng năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, sử dụng đất và giao thông vậntải Lượng khí nhà kính làm cho bầu khí quyển ấm dần lên và khí hậu bị biến đổi BĐKHgây thiệt hại cho nhiều đối tượng trong xã hội, ví dụ như gia tăng bệnh tật và tử vong, mấtviệc làm và giảm thu nhập từ nông nghiệp và thủy sản, mất mát và hư hỏng tài sản,… donhiệt độ tăng, nước biển dâng hoặc các hiện tượng khí hậu cực đoan (bão, lũ lụt, )
Tuy nhiên, người sản xuất phát thải các khí nhà kính không chịu trách nhiệm bồithường cho những người bị thiệt hại Theo nghĩa này, kinh tế học coi BĐKH do conngười gây ra là một ví dụ điển hình về ngoại ứng tiêu cực (mặc dù trong một số trườnghợp, BĐKH có thể mang lại một số tác động tích cực cho một vài quốc gia nằm ở cácvùng vĩ độ cao thông qua gia tăng năng suất nông nghiệp, giảm tỷ lệ tử vong và nhu cầu
về sưởi vào mùa đông và tạo ra sự bùng nổ về du lịch nhờ nhiệt độ ấm hơn)
BĐKH là một ngoại ứng tiêu cực có tính toàn cầu Các quốc gia phát thải khí nhàkính với khối lượng khác nhau, nhưng tác động của sự gia tăng thêm một đơn vị khí nhàkính lên tình trạng BĐKH không phụ thuộc vào nơi nó được thải ra Bởi bất kể các khínhà kính được phát thải từ đâu, chúng đều bị hấp thụ vào bầu khí quyển và lan ra khắptoàn cầu và những thay đổi của hệ thống khí hậu địa phương lại phụ thuộc vào hệ thốngkhí hậu toàn cầu Do đó, BĐKH ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia và mọi đối tượng trêntoàn cầu; nhưng những người gây thiệt hại không chịu trách nhiệm bồi thường cho nhữngngười bị thiệt hại
Trang 11Như vậy, BĐKH do con người gây ra từ việc phát thải khí nhà kính trong các hoạtđộng sản xuất đã làm cho thị trường không thể phân bổ nguồn lực hiệu quả theo quanđiểm xã hội Điều này không thể được khắc phục nếu không có các chính sách của chínhphủ.
2.1.2 GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG.
Giảm nhẹ BĐKH cần được thực hiện nhằm hạn chế độ lớn, tốc độ gia tăng vànhững tác động tồi tệ nhất của BĐKH trong dài hạn và nếu không được thực hiện thìBĐKH sẽ ở mức vượt quá khả năng thích ứng của các hệ thống tự nhiên và hệ thống kinhtế-xã hội trong dài hạn Thích ứng với BĐKH là rất cần thiết trong cả ngắn hạn và dài hạn
để làm giảm các thiệt hại, đồng thời tận dụng các cơ hội có lợi từ BĐKH
Giảm nhẹ BĐKH là một ví dụ về hàng hóa công cộng, bởi vì tất cả các hoạt độnggiảm nhẹ BĐKH đều mang đặc tính của hàng hóa công cộng là không có tính loại trừ vàkhông có tính cạnh tranh Không thể ngăn chặn bất kỳ cá nhân nào khỏi việc hưởng lợiích từ giảm nhẹ BĐKH để có một khí hậu ổn định và việc hưởng thụ khí hậu ổn định củamột cá nhân nào đó không làm giảm khả năng thụ thưởng của các cá nhân khác
Thích ứng với BĐKH, khi được thực hiện bởi khu vực công, cũng có đặc điểm củahàng hóa công cộng là không có tính loại trừ và không có tính cạnh tranh Ví dụ, khichính phủ xây dựng cơ sở hạ tầng thích ứng với BĐKH (ví dụ như nâng cấp hệ thốngđường giao thông để thích ứng với ngập lụt hoặc xây dựng hệ thống đê biển để thích ứngvới nước biển dâng), không thể ngăn chặn bất kỳ cá nhân nào khỏi việc hưởng lợi ích từ
cơ sở hạ tầng thích ứng với BĐKH và sự hưởng thụ của một cá nhân nào đó không làmgiảm khả năng thụ thưởng của các cá nhân khác
Kinh tế học giải thích lý do tại sao thị trường không thể cung cấp các hàng hóa nhưgiảm nhẹ BĐKH và thích ứng với BĐKH ở mức xã hội mong muốn Tính không loại trừ
và không cạnh tranh trong tiêu dùng của một hàng hóa công cộng là "giảm phát thải khínhà kính" đã làm cho những người sản xuất nhận thấy rằng nếu họ cung ứng thì không thể
Trang 12mức nhỏ hơn mức xã hội mong muốn Vấn đề "người ăn theo" trong trường hợp này đãkhông khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào các hoạt động ứng phó vớiBĐKH.
Vậy thì câu hỏi tiếp theo là khi thị trường thất bại, chính phủ có thể cung ứng hànghóa công cộng, sau đó buộc các cá nhân trả tiền thông qua các khoản đóng góp bằng thuếhoặc phí Rõ ràng, đối với giảm phát thải khí nhà kính, chính phủ có thể can thiệp đượcthông qua các chính sách công Tuy nhiên, giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với BĐKH lại
là hàng hóa công cộng có tính toàn cầu
Đối với giảm nhẹ BĐKH, ngay cả các quốc gia có cùng mối quan tâm về BĐKH
và các quốc gia có lợi ích chung trong việc giảm nhẹ BĐKH nhưng nhiều nước vẫn khôngsẵn lòng giảm phát thải khí nhà kính một cách tự nguyện, bởi vì không một quốc gia nào
có thể bị loại trừ khỏi việc hưởng thụ các lợi ích từ bảo vệ khí hậu thông qua các hoạtđộng giảm phát thải khí nhà kính, bất kể họ có đóng góp hay không; và việc hưởng thụ lợiích của quốc gia này không ảnh hưởng đến việc hưởng thụ lợi ích của quốc gia khác
Đối với thích ứng với BĐKH, một số hoạt động thích ứng mang tính chất của hànghóa công cộng toàn cầu Ví dụ, cải thiện hệ thống thông tin về BĐKH, nghiên cứu và pháttriển những cây trồng và vật nuôi có khả năng thích ứng với các điều kiện khí hậu khácnhau và chia sẻ các kinh nghiệm tốt nhất về thích ứng với BĐKH ở cấp toàn cầu sẽ manglại lợi ích cho tất cả mọi người ở các quốc gia, bất kể họ có đóng góp chi phí hay không
và việc thụ hưởng lợi ích của người này không ảnh hưởng đến lợi ích của người khác
2.1.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG LỚN NHẤT
BĐKH có một số điểm khác biệt so với các dạng thất bại thị trường khác, cụ thể là:
+ Thứ nhất, BĐKH là một thất bại thị trường có tính toàn cầu xét cả về nguyên nhân, hậuquả và cách thức ứng phó (giảm nhẹ và thích ứng) Điều này đòi hỏi các phân tích kinh tếđối với BĐKH phải xem xét trên quan điểm toàn cầu
+ Thứ hai, độ rộng, độ lớn và bản chất phức tạp của các tác động của BĐKH cũng như chiphí và lợi ích của việc ứng phó với BĐKH hàm ý rằng một số quan điểm về đạo đức, như