Hình thành và phát triển các kĩ năng của học sinh để ứng phó với những thay đổi do đại dịch COVID - 19

5 32 0
Hình thành và phát triển các kĩ năng của học sinh để ứng phó với những thay đổi do đại dịch COVID - 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một trong những yếu tố giúp học sinh ứng phó với những biến đổi xã hội như đại dịch COVID-19 hiện nay là các kĩ năng để vượt qua khó khăn cả về tâm lí, học tập và các hoạt động trong cuộc sống. Đây cũng là điều mà thế giới đang chung tay thực hiện như một phần quan trọng trong quá trình đẩy lùi dịch bệnh và giáo dục học sinh trong giai đoạn đặc biệt này.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Hình thành phát triển kĩ học sinh để ứng phó với thay đổi đại dịch COVID - 19 Trần Huy Hoàng1, Nguyễn Thị Hảo2, Bùi Thanh Xuân3 Email: hoangth@vnies.edu.vn Email: haont@vnies.edu.vn Email: xuanbt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Một yếu tố giúp học sinh ứng phó với biến đổi xã hội đại dịch COVID-19 kĩ để vượt qua khó khăn tâm lí, học tập hoạt động sống Đây điều mà giới chung tay thực phần quan trọng trình đẩy lùi dịch bệnh giáo dục học sinh giai đoạn đặc biệt Với lí đó, chúng tơi tham khảo số kinh nghiệm quốc tế giúp trẻ em ứng phó với đại dịch COVID-19 đề xuất việc hình thành kĩ cần thiết cho học sinh Việt Nam để vượt qua đại dịch Những kết nghiên cứu sử dụng nghiên cứu, giảng dạy kĩ nói chung, kĩ ứng phó với đại dịch nói riêng TỪ KHĨA: Kĩ sống; ứng phó với COVID - 19; giáo dục kĩ Nhận 23/4/2020 Đặt vấn đề Cho đến nay, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Đây khơng tình khẩn cấp sức khỏe mà cịn tạo tình trạng khủng hoảng giáo dục Tính đến ngày 09 tháng năm 2020, theo thống kê UNESCO World Bank, có 62 quốc gia áp dụng biện pháp đóng cửa trường học ước tính số trẻ em không đến trường học tập giai đoạn 362 triệu em Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, học sinh (HS) hầu hết tỉnh thành Việt Nam nghỉ học bắt đầu học online (tùy theo cấp học) Trong thời gian này, nhiều em không tránh khỏi cảm xúc tiêu cực như: lo lắng, nhàm chán, sợ hãi diễn biến đại dịch Chính thế, hình thành phát triển kĩ cho HS để ứng phó với dịch COVID-19 nói riêng, để thích ứng với biến động môi trường sống học tập nói chung điều cấp thiết, cần chung tay góp sức gia đình, nhà trường toàn xã hội Nội dung nghiên cứu 2.1 Kinh nghiệm hỗ trợ trẻ em ứng phó với dịch bệnh COVID-19 quốc gia, tổ chức quốc tế Những tác động mạnh mẽ đại dịch COVID-19 ảnh hưởng không nhỏ đến hầu hết tầng lớp xã hội, đặc biệt trẻ em, đối tượng cần bảo vệ đặc biệt trước loại thiên tai, dịch bệnh Các gia đình khắp đất nước quốc gia mà đại dịch hoành hành phải tập thích nghi dần với thay đổi sống hàng ngày COVID-19 gây Hầu hết trường học, địa điểm công cộng sở kinh doanh khơng thiết yếu bị đóng cửa, 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 25/11/2020 Duyệt đăng 25/02/2021 phụ huynh người chăm sóc trẻ phải đối mặt với việc giúp gia đình điều chỉnh lại nhịp sống ‘thời COVID’ để bảo đảm công việc, học hành khơng bị đình trệ hồn tồn Điều bao gồm nỗ lực để làm cho trẻ ‘bận rộn’ hơn, cảm thấy an toàn cố gắng theo kịp với thay đổi việc học trực tuyến, học qua truyền hình Để làm điều hồn tồn khơng dễ dàng, song thành cơng, chúng giúp trẻ có trạng thái bình ổn, tin tưởng việc trở nên tốt đẹp Thơng thường, trẻ em ln có xu hướng tìm đến người lớn, học hỏi từ người lớn để biết cách phản ứng với kiện, tình gây căng thẳng Vì vậy, cách thức phản ứng, trạng thái cảm xúc hành động hàng ngày người lớn xung quanh làm giảm nhẹ trầm trọng thêm lo lắng, bất an trẻ Bên cạnh đó, việc phải chấp hành giãn cách xã hội bắt buộc hội to lớn để người lớn trẻ dành nhiều thời gian bên nhau, trẻ học từ người lớn cách giải vấn đề phát sinh dịch bệnh bất ngờ, rèn luyện tính linh hoạt biết thể lịng trắc ẩn, quan tâm đến người khác tất phải điều chỉnh lịch trình hàng ngày, cân công việc hoạt động khác, thực hầu hết liên hệ với giới bên theo hình thức mẻ: tránh tối đa việc tiếp xúc gặp gỡ học Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế kịp thời xây dựng tài liệu, công cụ để giúp nhà trường, cha mẹ người chăm sóc trẻ biết cách hỗ trợ cho trẻ em ứng phó với tình trạng căng thẳng hệ lụy mà COVID-19 gây ra, đồng thời trì nhịp độ học hành cân sống mức tốt Trần Huy Hoàng, Nguyễn Thị Hảo, Bùi Thanh Xuân Ứng phó với tình hình dịch COVID diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế kịp thời xây dựng tài liệu, công cụ để giúp nhà trường, cha mẹ người chăm sóc trẻ biết cách hỗ trợ cho trẻ em ứng phó với tình trạng căng thẳng hệ lụy mà COVID-19 gây ra, đồng thời trì nhịp độ học hành cân sống mức tốt Đơn cử số tài liệu tiêu biểu sau: WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) IFRC (Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế) đưa “Những thông điệp hành động cần thiết để phòng chống COVID-19 nhà trường” [1], dành cho đối tượng cán quản lí, giáo viên nhân viên nhà trường, sinh viên, HS, trẻ em với nội dung như: Những lưu ý cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết cho mùa dịch, điều chỉnh hướng dẫn tùy theo tình hình nước; giám sát trình thực thi, sức khỏe tâm thần hỗ trợ tâm lí học đường, (Bảng kiểm hành động cần thiết, giáo dục sức khỏe theo độ tuổi, trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT))… Nhận thức giai đoạn giãn cách xã hội, trẻ em chủ yếu dành thời gian gia đình, UNICEF phối hợp đối tác (như CDC, USAID, WHO…) để cung cấp cho bậc cha mẹ lời khuyên hữu ích việc trợ giúp trẻ em đại dịch COVID-19 thông qua tài liệu “Những lời khuyên dành cho phụ huynh COVID-19” [2] Tài liệu bao gồm lời khuyên khuyến nghị thiết thực để cha mẹ, người chăm sóc áp dụng cho trẻ em gia đình: Đổi hội lấy hội (Chỉ việc tạm thời phải từ bỏ hội đến trường học, đồng thời đón nhận hội nhà bên gia đình); Giữ trạng thái tích cực; Làm việc cách khoa học, hợp lí; Xử lí hành vi xấu trẻ nhà; Giữ bình tĩnh kiểm sốt căng thẳng; Nói COVID-19 với trẻ Cùng chung mục đích hỗ trợ trẻ em cách tốt bối cảnh đại dịch, tổ chức quốc tế Plan Australia thông qua tài liệu “Làm để giúp trẻ ứng phó với đại dịch COVID-19” [3] đưa cách thức cụ thể để cha mẹ biết cách đồng hành con, hiểu sẵn sàng trợ giúp cần, như: - Hãy cho trẻ biết cảm giác mà chúng có (như lo lắng, căng thẳng…) bình thường, trấn an trẻ; giúp trẻ biết kể tình hình xấu nhất, chúng người khác không cô đơn; - Dạy trẻ phải làm bị nhiễm bệnh; - Đảm bảo trẻ hiểu cách tự bảo vệ khỏi COVID-19; - Giáo dục trẻ thơng tin xác liên quan đến COVID-19; - Giúp trẻ biết tìm trợ giúp; - Giúp trẻ trì cảm giác vui vẻ, an nhiên, niềm vui sống; - Duy trì thói quen thường nhật - Bên cạnh đó, trang thơng tin sức khỏe trẻ em (Kids Health Info) thuộc tổ chức Bệnh viện Nhi Hoàng gia Úc cung cấp hướng dẫn tương tự “Hỗ trợ trẻ em thiếu niên đối phó với COVID-19” [4], nhấn mạnh thêm đến vấn đề để phụ huynh lưu ý, cách trò chuyện phù hợp với trẻ; tập trung vào ta kiểm sốt; cho trẻ thấy người lớn quanh chúng bình tĩnh; người lớn cần chăm sóc tốt thân để chăm lo cho trẻ… Mặc dù chưa nằm số quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 nhiều giới, Bộ Giáo dục Newzealand kịp thời xây dựng công bố tài liệu trực tuyến “Trợ giúp trẻ thời gian học tập nhà” [5] Đây tài liệu dành cho cha mẹ, liên quan đến sức khỏe, an toàn hạnh phúc trẻ em giai đoạn trường học đóng cửa trẻ chủ yếu tham gia hình thức học tập từ xa, tự học Các hướng dẫn tài liệu xoay quanh chủ đề: - Sức khỏe trẻ em liên quan mật thiết đến hạnh phúc bạn; - Giữ bình tĩnh trấn an; - Thơng tin cho trẻ em; - Sẵn sàng dành thời gian cho trẻ; - Sắp xếp công việc hàng ngày bạn - ngày một; - Học từ xa; - Đối phó với cách li, giãn cách xã hội; - Thể lòng trắc ẩn tạo cảm giác lạc quan, hi vọng; - Tránh đổ lỗi mức; - Giám sát việc xem truyền hình phương tiện truyền thơng, mạng xã hội trẻ; - Rà sốt, làm mẫu cách thực hành vệ sinh lối sống lành mạnh để bảo vệ thân, người; - Đường dây trợ giúp thông tin Trong bối cảnh quốc gia ngày phải đổi mặt với nhiều vấn đề cấp bách tình hình dịch COVID-19 ngày lan tràn, Bộ Giáo dục CDC (Trung tâm Phịng chống, Kiểm sốt dịch bệnh quốc gia) Mĩ ban hành “Hướng dẫn dành cho nhà trường chương trình chăm sóc trẻ em” [3] liên quan đến việc ứng phó trước đại dịch Tài liệu cung cấp dẫn cụ thể để giáo viên, cán nhà trường phụ huynh biết cách xử lí giai đoạn dịch bệnh khu vực mình, từ việc trì chức hành chính, nhân nhà trường để bảo đảm kết nối liên tục với trẻ em, cộng đồng, cách thức giải có hay nhiều ca lây nhiễm, cách bảo vệ sức khỏe cá nhân thời kỳ dịch bệnh, chuẩn bị kế hoạch khẩn cấp tình phát sinh, lời khuyên hữu ích cho Số 38 tháng 02/2021 29 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN cha mẹ em không đến trường… Đồng hành với nỗ lực Bộ Giáo dục CDC, Hiệp hội quốc gia nhà tư vấn tâm lí trường học Mĩ (NASP) đưa hướng dẫn quan trọng để gia đình hỗ trợ trẻ em vượt qua khủng hoảng dịch bệnh, giúp trẻ trì trạng thái cân tâm lí sức khỏe ổn định Các chủ đề tài liệu “Giúp trẻ đối phó với thay đổi COVID-19 gây ra” [6] NASP gồm: - Giữ bình tĩnh, lắng nghe, giúp trẻ bình tâm; - Quản lí việc xem tivi, tham gia mạng xã hội; - Dành thời gian trò chuyện với trẻ; - Trung thực, xác; - Giải thích, cung cấp thông tin phù hợp độ tuổi; - Kết nối, giữ liên lạc với nhà trường; - Nắm triệu chứng COVID-19; - Thực hành lối sống vệ sinh, lành mạnh; - Biết rõ tình trạng sức khỏe tinh thần trẻ để can thiệp kịp thời; Các tài liệu, hướng dẫn chủ yếu phát hành online website thức tổ chức, lan truyền rộng rãi qua phương tiện truyền thơng, mạng xã hội, hiệp hội, đồn thể… có liên quan đến trẻ em Trong thời đại mạng internet tạo nên kết nối khổng lồ, có sức lan tỏa mạnh mẽ tồn giới, việc phát hành quảng bá, tuyên truyền tài liệu, ấn phẩm với hình thức trực tuyến cho thấy lợi to lớn nó, đặc biệt bối cảnh lây lan nguy hiểm COVID-19 thông qua tiếp xúc trực tiếp Như vậy, tài liệu, ấn phẩm tổ chức quốc tế, phủ phi phủ tập trung vào việc cung cấp cho nhà trường, cha mẹ, người chăm sóc trẻ kĩ năng, phương pháp cần thiết để ứng phó hiệu với tác động đại dịch COVID-19, đồng thời giúp họ biết cách hỗ trợ tốt cho trẻ em thời gian giãn cách xã hội, sinh hoạt gia đình, học tập từ xa Mặc dù trọng tâm tài liệu hướng đến kiến thức, kĩ cụ thể để giúp cha mẹ, người lớn hiểu trẻ em bối cảnh phức tạp, căng thẳng dịch bệnh để trấn an trẻ, hỗ trợ em tiếp tục trì nhiệm vụ học tập với khó khăn phát sinh, song nội dung chúng cố gắng truyền đạt đến người, đặc biệt trẻ em gia đình em, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào nỗ lực khơng ngừng tồn nhân loại nhằm chiến thắng dịch bệnh thái độ bình tĩnh, an nhiên trước khó khăn, tự giúp giúp người khác Đó kĩ giá trị vơ quan trọng giúp cho người, dù người lớn hay trẻ em, có đủ khả đứng vững, chống chịu vượt qua thử thách, nghịch cảnh không lường trước hồn cảnh nào 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.2 Hình thành phát triển kĩ cho học sinh Việt Nam để ứng phó với dịch bệnh COVID-19 Mặc dù Việt Nam không nằm nước bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID -19 kiểm soát dịch tốt HS nước ta bị ảnh hưởng không nhỏ đại dịch đến sống học tập Sự thay đổi từ bối cảnh chung xã hội, cộng đồng, khu phố, gia đình nơi em cư trú khơng tránh khỏi làm em rơi vào tâm trạng hoang mang, lo lắng, sợ hãi, chí hoảng loạn không may bị nhiễm COVID - 19 Từ việc ngày diễn sinh hoạt bình thường như: Đến trường, vui chơi, giải trí… chuyển sang trạng thái cách li xã hội, hạn chế đường Từ hình thức học trực tiếp em chuyển sang học trực tuyến, học qua truyền hình nên cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức tương tác với giáo viên, bè bạn Vì thế, việc hình thành phát triển cho em kĩ trước hết để ứng phó với đại dịch COVID – 19 bối cảnh cần thiết Theo chúng tơi, nhóm kĩ thói quen cần hình thành phát triển cho học sinh Việt Nam để ứng phó với dịch COVID bao gồm: Thứ nhất, nhóm kĩ phịng tránh COVID 19 HS, lứa tuổi mầm non tiểu học, liệt kê theo thứ tự biện pháp phòng tránh khó tiếp thu Vì thế, tạo hứng thú cho trẻ để nắm kĩ phòng tránh COVID điều cần thiết Chúng ta hình thành phát triển kĩ thơng qua hoạt động trực quan như: Cho trẻ nghe, hát múa hát liên quan đến cách phòng chống COVID 19 (VD “Ghen cô Vy”), làm mẫu cho trẻ luyện tập hành động rửa tay, đeo trang, giữ khoảng cách an toàn tiếp xúc…, cho trẻ đóng kịch liên quan đến phịng chống COVID (nếu nhà có hai trẻ trở lên), khích lệ trẻ làm thơ, vẽ tranh chủ đề phòng tránh COVID 19, dán mẩu giấy nhỏ hình ảnh minh họa cách phòng tránh dịch COVID 19 để em nhớ theo nguyên tắc lặp lại Với việc lặp lặp lại hoạt động phòng tránh cách chủ động, HS làm chủ Q trình hình thành theo phương pháp lan tỏa nhà có từ hai trẻ em trở lên Khi trẻ có kĩ phịng tránh COVID tốt, khuyến khích trẻ trở thành “cơ giáo” hướng dẫn trẻ em lại thực điều Thứ hai, nhóm kĩ tạo tâm cảm xúc tích cực với việc nhà thời gian dài nghỉ dịch Cảm xúc yếu tố định tới hành động trẻ em Chính thế, cần chuẩn bị cho trẻ tâm cảm xúc tích cực với việc nhà suốt thời gian dịch bệnh Đây “vắc xin tinh thần” để giúp em vượt qua giai đoạn Tâm cảm xúc hình thành phát triển qua việc gắn kết thành viên gia đình, chia sẻ, làm Trần Huy Hoàng, Nguyễn Thị Hảo, Bùi Thanh Xuân cho khoảng thời gian nghỉ tránh dịch trở nên ấm cúng, vui vẻ khn viên gia đình Cũng tạo tâm cách tạo cho em lịch làm việc vui chơi kín mít, khơng cịn thời gian để cảm thấy chán nản Ngồi việc học, em trở thành “lao động chính” “người trợ giúp” gia đình với việc vừa sức như: Nấu cơm, rửa bát, trơng em, dọn dẹp nhà cửa Chúng tơi có vấn trực tuyến số HS có cảm xúc tích cực thời gian nghỉ dịch vừa qua Đây câu trả lời HS lớp 2: “Trước nghỉ học, cô dặn em nhàm chán vẽ xếp hình Nhưng mà em chí cịn khơng có thời gian để chán phụ mẹ trông em, gấp quần áo, kể chuyện cho bố mẹ nghe” Rõ ràng, gia đình có vai trị định việc tạo cảm xúc tích cực cho HS Cảm xúc tích cực tạo cách gắn kết, chia sẻ cảm xúc nhóm HS với thơng qua kết nối online qua mạng xã hội facebook, zalo, gmail… hỗ trợ phụ huynh Mục đích hoạt động tạo cho em “không khí” trường học khối phố, làng xóm chưa có dịch Khi có gắn kết, HS cảm thấy việc cách li xã hội, hạn chế tiếp xúc trực tiếp để phịng dịch khơng ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ bạn bè em Giáo viên người định đến tâm lí trẻ Mặc dù không tiếp xúc trực tiếp thơng qua học, trị chuyện online với HS, giáo viên động viên, khích lệ, giúp em hiểu rõ trạng diễn Qua đó, HS thấy em nhận quan tâm đầy đủ từ gia đình, nhà trường, bạn bè thời gian dịch bệnh Đây thời điểm cần gắn kết chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội để giúp trẻ vượt qua khó khăn Thứ ba, hình thành kĩ niềm vui thích với học online, học qua truyền hình Để làm điều này, phụ huynh giáo viên cần phải đồng hành HS, thời gian đầu tiếp xúc với phương thức học online để em không cảm thấy lúng túng, khó khăn thao tác sử dụng thiết bị học (ti vi, máy tính, điện thoại….) Hiện nay, việc học online tạo khơng khó khăn cho trẻ Ví dụ: Cơ trị “lạc” giới mạng, trẻ không tương tác trực tiếp với cô, âm thanh, kết nối mạng không mong muốn… Những khó khăn làm cho trẻ cảm thấy lạc lõng, chán nản chí khơng muốn tham gia học trực tuyến Vì vậy, gia đình giáo viên cần tạo khơng gian điều kiện học tập tốt cho trẻ Với học trẻ, gia đình nên giám sát, hỗ trợ em xử lí khó khăn, phát sinh trình học tập Giáo viên cần tạo không gian học tập mạng sôi thông qua giảng trực quan, thiết thực, chuyển tải sinh động kiến thức để HS vận dụng giải nhiệm vụ học tập áp dụng vào sống Những lời động viên khích lệ hình thức khen thưởng từ phụ huynh giáo viên yếu tố thiếu để tạo niềm vui cho em Nếu hình thành trì hiệu quả, kĩ năng, thói quen học tập trực tuyến khơng hữu ích thời gian dịch bệnh, mà cho quãng đời sau trẻ để theo đuổi đường học tập thường xuyên, suốt đời Đây cách giúp trẻ tiếp thu công nghệ, kĩ thuật đại thế giới Thứ tư, nhóm kĩ lên kế hoạch sau dịch COVID-19 Đây nhóm kĩ cần chuẩn bị giai đoạn ứng phó với dịch bệnh Bởi lẽ, giai đoạn đặc biệt này, hầu hết vấn đề học tập sống bị xáo trộn Theo đó, HS dần thích ứng với mơi trường gia đình so với nhà trường xã hội Khi bắt kịp với nhịp lớp học online, học qua truyền hình “du lịch” xã hội qua ảnh nhỏ, em rơi vào ba trạng thái tinh thần Một là, HS thích nghi hồn tồn với hoạt động diễn khuôn khổ gia đình trở nên u thích tình trạng tạm thời giai đoạn Với HS này, bước qua giai đoạn dịch bệnh, em không sẵn sàng để tham gia hoạt động học tập, hoạt động cộng đồng bên ngồi khn khổ gia đình Hai là, HS dù thích nghi với hoạt động giai đoạn dịch bệnh có nhu cầu tham gia hoạt động bình thường hết dịch bệnh Tuy nhiên, thời gian nghỉ dịch bệnh lâu, em gặp nhiều khó khăn tham gia trở lại hoạt động bên ngồi khn khổ gia đình Ba là, nhóm HS hồn tồn thích nghi với hoạt động giai đoạn nghỉ dịch bệnh giai đoạn sau Với nhóm HS thứ ba, em tự lên kế hoạch sau dịch bệnh Nhưng với nhóm thứ nhóm thứ hai, gia đình, nhà trường xã hội cần phải chuẩn bị tâm cho em trở lại với hoạt động sau dịch bệnh Thơng qua trị chuyện việc yêu thích mà em mong muốn thực sau dịch bệnh kết thúc, phụ huynh, giáo viên chia sẻ với HS thuận lợi khó khăn sau giai đoạn Đồng thời, chia sẻ, phụ huynh giáo viên khuyến khích em tự lên kế hoạch cụ thể cho giai đoạn sau dịch bệnh để tiếp tục hồn thành cơng việc học tập việc khác sống Điều giúp em chủ động dự kiến, thực kế hoạch thân sau dịch bệnh kết thúc Về chất, kĩ không cần sau thời gian đại dịch COVID-19 diễn mà chúng hữu ích với HS hồn cảnh nào, đặc biệt hồn cảnh xã hội có nhiều biến động Đó kĩ thích ứng với thay đổi hồn cảnh mơi trường sống, có thay đổi từ phía nhà trường, gia đình xã hội Những thay đổi đưa theo kế hoạch định sẵn (kế hoạch dài Số 38 tháng 02/2021 31 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN hạn, trung hạn ngắn hạn), dự đốn trước bất ngờ ập đến Khi HS ln ln có ý thức rèn luyện, phát triển nâng cao khả thích nghi thân với thay đổi sống học tập, em vững tin để vượt qua khó khăn Kết luận Việt Nam với giới chung tay đẩy lùi dịch bệnh, trẻ em đối tượng cần quan tâm, bảo vệ đặc biệt Nhiều tài liệu nghiên cứu, phân tích tác động COVID-19 phát hành nghiên cứu, tổng kết để xuất kịp thời nhiều hình thức khác nhau: truyền thơng truyền hình, đài phát thanh, báo mạng, báo giấy, nghiên cứu báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệt phát hành mạng, hội nghị trực tuyến… Đây nghiên cứu hữu ích mà gia đình, nhà trường xã hội tham khảo để lựa chọn thông tin thiết thực, phù hợp để hình thành phát triển kĩ cho HS Đặc biệt, điều quan trọng cần có kết hợp chặt chẽ, chung tay, góp sức gia đình, nhà trường xã hội nỗ lực thân HS Bên cạnh đó, khác biệt vùng miền, điều kiện kinh tế, xã hội định quan trọng đến việc lựa chọn phương pháp phù hợp để tạo kĩ cho HS Tài liệu tham khảo [1] UNICEF, (2020), Key message and actions for COVID-19 prevention and control in school, guidance document [2] UNICEF, (2020), COVID-19 parenting one-on-one time, https://www.unicef.org/media/67211/file, guidance document [3] Center for Disease Control and Prevention, (2020), Specific guidance for school and programs, https://www cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/community/schoolschildcare/index.html, truy cập 7/4/2020 [4] The Royal Children’s Hospital Melbourne, (2020), Supporting children and young people to cope with the corona virus Covid-19 pandemic [5] Ministry of Education of Newzealand, (2020), Helping children and young people while they are learning at home (2020), guidance document [6] National association of school psychologists, (2020), Helping children cope with changes resulting from COVID-19, https://www.nasponline.org/resources-andpublications/resources-and-podcasts/school-climatesafety-and-crisis/health-crisis-resources/helpingchildren-cope-with-changes-resulting-from-covid-19, truy cập 11/4/2020 [7] PLAN, (2020), Helping children cope with Covid-19 pandemic, https://www.plan.org.au/-/media/plan/docu m ents/learn/publications/helping childrencopewithcovid1 9pandemic2020.pdf DEVELOPING SKILLS FOR STUDENTS TO COPE WITH THE CHANGES RESULTING FROM THE COVID-19 PANDEMIC Tran Huy Hoang1, Nguyen Thi Hao2, Bui Thanh Xuan4 Email: hoangth@vnies.edu.vn Email: haont@vnies.edu.vn Email: xuanbt@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Developing coping skills is considered as an important factor to help sudents overcome difficulties in both psychology, learning and living activities during the current COVID-19 pandemic This is also actions that people in the world implement together as an important part in the process of combating the pandemic and educating students in this special period For this reason, we have reviewed some international experiences in helping children to cope with the COVID-19 pandemic, then proposed some recommendations on establishing those necessary coping skills for Vietnamese students to overcome the pandemic These research results can be used in research and teaching skills in general and pandemic response skills in particular KEYWORDS: Life skills; coping with COVID-19; skill education 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... triển cho em kĩ trước hết để ứng phó với đại dịch COVID – 19 bối cảnh cần thiết Theo chúng tơi, nhóm kĩ thói quen cần hình thành phát triển cho học sinh Việt Nam để ứng phó với dịch COVID bao gồm:... COVID- 19, https://www.nasponline.org/resources-andpublications/resources-and-podcasts/school-climatesafety-and-crisis/health-crisis-resources/helpingchildren-cope-with-changes-resulting-from -covid- 19, ... ? ?ứng vững, chống chịu vượt qua thử thách, nghịch cảnh không lường trước hồn cảnh nào 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.2 Hình thành phát triển kĩ cho học sinh Việt Nam để ứng phó với dịch

Ngày đăng: 25/08/2021, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan