Nênxem nhân lựclàtàisảnhaynguồn vốn? Cho tới thời điểm này, chưa ai dám khẳng định chính xác nhân lựclàtàisảnhaynguồn vốn trong doanh nghiệp? Chi riêng cách nhìn của mỗi doanh nghiệp mà nhân lựclànguồn vốn haytài sản. Vậy 2 cách nhìn nhận đó có khác biệt gì lớn? Nếu nói nhânlựclà “tài sản”? Tàisảnlà của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng. Tàisản được sử dụng triệt để để tạo ra lợi nhuận tối đa. Còn tàisản trí tuệ là một loại tàisản vô hình, không thể xác định bằng các đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị lớn và có khả năng sinh ra lợi nhuận. Nó là thước đo hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp trước mắt và trong tương lai. Các loại tài sản hữu hình nói chung, việc sử dụng tàisản đồng nghĩa với việc làm cho giá trị tàisản giảm đi. Tuy nhiên, đối với tàisản trí tuệ, phạm vi và đối tượng sử dụng tàisản càng rộng thì giá trị tàisản càng lớn. Ngày nay, chính vì sự nhận định nhân lựclàtàisản của doanh nghiệp nên chủ doanh nghiệp luôn khai thác và sử dụng triệt để, vắt kiệt sức lao động của người lao động. Và cỗ máy chuyên dụng để tạo ra lợi nhuận này đã lỗi thời hay bị hư hỏng nặng sẽ bị tiêu hủy và tiến hành mua cỗ máy mới. Từ đó tạo cho tâm lý người lao động tính thụ động, tự biến mình thành cỗ máy chuyên dụng và chấp nhận sự sa thải khi đã kém hiệu quả hoạt đông. Chẳng hạn: Ai cũng nhìn thấy chính đội ngũ nhân viên lành nghề, có kỹ thuật; ban lãnh đạo có chuyên môn, tài năng chính là một tàisản vô cùng to lớn của công ty, song tại sao tàisản này lại không được ghi nhận trong bất kỳ một báo cáo nào của công ty? Xét về quan điểm kế toán, công ty phải có quyền kiểm soát đối vơi tất cả tàisản của mình, trong khi đó, đội ngũ nhân viên và ban lãnh đạo thì công ty chỉ có thể kiểm soát được qua hợp đồng lao động. Như vậy, nếu muốn định giá được thì cũng chỉ có thể xác định trong một khoảng thời gian nhất định, cụ thể là kết thúc một năm tài chính bởi không phải ai cũng có thể hoặc muốn đóng góp lâu dài cho công ty được. Tàisản trí tuệ đóng vai trò như là thước đo hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Bằng việc xây dựng, phát triển và sở hữu các tàisản trí tuệ, uy tín và vị thế của doanh nghiệp luôn được củng cố và mở rộng; khả năng cạnh tranh, thị phần và doanh thu của doanh nghiệp được nâng cao. Theo đó, có thể cho phép doanh nghiệp xác định tàisản vô hình để được ghi nhận trong báo cáo tài chính, trong đó phân biệt giữa giá trị được trích khấu hao và giá trị không được trích khấu hao. Đồng thời, để thể hiện chính xác giá trị của tàisản này, hàng năm các doanh nghiệp cần được xác định lại giá trị của các tàisản vô hình. Ngoài ra, cũng cần xây dựng một chính sách phù hợp, nhất quán giữa định giá tàisản trí tuệ và chế độ kế toán kiểm toán để phản ánh đầy đủ và chính xác giá trị tàisản vô hình, đặc biệt làtàisản trí tuệ. Nếu đã xemnhânlựclàtàisản thì chính chủ doanh nghiệp sẽ phải đóng thuế tàisản cho nhà nước. Bởi vì, thuế tàisảnlà loại tên gọi chung của các sắc thuế đánh vào quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản. Người lao động không còn lo việc đóng thuế thu nhập cá nhân. Cơ sở tính thuế là giá trị của tài sản. Để giảm tối thiểu hành vi trốn lậu thuế, các nước đều thành lập cơ quan định giá tài sản. Về nguyên tắc, mọi cá nhân (hộ gia đình) có sở hữu hay sử dụng tàisản đều phải đóng thuế tài sản, tuy nhiên trong trường hợp tàisản có giá trị nhỏ đến mức mà số thuế thu được trở nên không có ý nghĩa khi xét thêm chi phí của công tác thu thuế, chính quyền sẽ quyết định mức thuế phải nộp là 0. Việc đánh thuế tàisản sẽ tránh được sự méo mó trong thuế thu nhập, đó là việc chuyển hóa thu nhập thành tài sản. Xemnhânlựclànguồnvốn? Những biểu hiện dễ thấy của nguồn vốn là ở dạng vật chất, như công cụ, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển, v.v những thứ được sử dụng trong quá trình sản xuất. Ít ra là kể từ thập niên 1960, các nhà kinh tế học dần tăng sự chú ý đến những dạng phi vật chất của nguồn vốn. Nguồn vốn cá nhânlà ưu điểm trong mỗi con người, được bảo vệ bởi xã hội và đem trao đổi để thu về sự tin cậy hoặc tiền bạc. Những khái niệm gần với nó là “tài năng”, “sự tháo vát”, “sự lãnh đạo”, “những kiến thức được đào tạo”, hoặc “những khả năng bẩm sinh”. Đây lànguồn vốn không dễ tạo ra được bằng cách kết hợp các dạng tư bản vật chất và phi vật chất kể trên. Trong kinh tế học cổ điển, nguồn vốn cá nhân đơn giản chỉ nằm trong khái niệm lao động. Bạn là một nguồn vốn đầu tư: "Học thuyết về nguồn vốn nhân lực" như sau: Bỏ qua sự phản đối mang tính đạo đức với chế độ nô lệ, suy luận tương tự được áp dụng cho việc quản lý con người mà bạn sở hữu - chính bản thân bạn! Tư tưởng này được biết đến là học thuyết về nguồn vốn nhânlực (human capital theory). A. Có rất nhiều việc bạn có thể làm với thời gian của bạn. Đâu là sự đầu tư tốt nhất? Hãy so sánh PDV! Chú ý: Vì bạn tính trước thu nhập, và nhận được một khoản tăng thêm sau này, vốn học sẽ ngày càng ít có ý nghĩa khi lãi suất tăng. Logic của luồng PDV áp dụng cho chế độ nô lệ. Nếu bạn đang mua một người cho cả cuộc đời của anh ta, giá bán sẽ bằng với PDV của số tiền kiếm được trong suốt cuộc đời của người nô lệ, trừ đi PDV của chi phí duy trì cuộc sống, trừ đi PDV của chi phí cưỡng chế lao động. B. Tương tự, giả sử một người sở hữu nô lệ đang xem xét liệu có phải huấn luyện cho người nô lệ của ông ta thành một thợ rèn hay không. Việc này đồng nghĩa với suy tính về số tiền kiếm được trong tương lai - người nô lệ không thể làm việc thay cho học nghề. Những số tiền kiếm được cũng cao hơn đối với những người chủ trong tương lai. Những người chủ nô mong muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ chọn mức chi phí đào tạo nghề tối đa hoá PDV của người nô lệ. C. Hoặc giả sử một người chủ nô đang quyết định xem có nên cho phép nô lệ của ông ta có con hay không (những đứa trẻ đó cũng là những nô lệ hợp pháp). Nếu một nô lệ có một đứa con, người mẹ sẽ đem lại thu nhập ít hơn trong một khoảng thời gian, và đứa trẻ bị biến thành nô lệ sẽ hầu như không tạo ra giá trị lợi nhuận trong nhiều năm; nhưng cuối cùng người chủ sẽ có hai nô lệ thay vì chỉ có 1. Người chủ nô tìm cách tối đa hoá lợi nhuận sẽ chọn bất cứ cách nào có PDV cao hơn. D. Tỷ suất hồi vốn đối với một người nô lệ là bao nhiêu? Nếu một nô lệ bán với giá 3.000 USD, tạo ra 300 USD thu nhập ròng, và giảm xuống chỉ còn giá trị bằng 2.850 USD, tỷ suất hồi vốn là (300 - 150)/3.000 = 5%. E. Trong một nền kinh tế có chế độ nô lệ, bạn dự tính đầu tư vào nô lệ sẽ có giá trị hồi vốn tiêu biểu giống như bất cứ cái gì khác. Ví dụ, đầu tư vào kỹ năng và giáo dục có thể được xemlà bồi đắp nguồn vốn con người, và những đầu tư vào tàisản trí tuệ được con là xây dựng nguồn vốn trí tuệ. Những khái niệm mới mẻ này dẫn đến những khúc mắc và những tranh luận. Lý thuyết phát triển nguồnlực con người mô tả tư bản con người là thực thể bao gồm những yếu tố xã hội, nhân rộng và sáng tạo riêng biệt. Nguồn vốn được xem như là huyết mạch của doanh nghiệp, vì vậy có vốn rồi, ta chỉ cần sử dụng nguồn vốn đó một cách hiệu quả thì sẽ có lãi mẹ đẻ lãi con. Vì sao nguồn vốn nhânlực được xemlà thiết yếu? Từ thời khai hoang lập địa, chính con người lànguồn vốn lớn nhất để tạo dựng sự nghiệp:”bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Họ tự xoay sở, lao động bằng chính bàn tay và khối óc của mình để tạo ra của cải, phương thức sản xuất, tư liệusản xuất và dĩ nhiên có thể mua được trí tuệ con người. Đã có nguồn vốn nhânlực trong tay thì việc huy động nguồn vốn đầu tư tiền bạc đâu có gì là khó. Chính vì thế nênxemnhânlựclànguồn vốn thì mới thấy giá trị và tầm quan trọng của nguồnnhân lực. Từ đó, các nhà doanh nghiệp mới có thể sử dụng nguồnnhânlực một cách hiệu quả hơn. Vốn trí tuệ ẩn tàng trong mỗi con người, doanh nghiệp cần phải có chiến lược xây dựng và phát triển tàisản ấy cho mình. Chúng ta phải làm sao để giáo dục cho học sinh ngay từ thời phổ thông biết được vai trò cũng như tầm quan trọng của vốn trí tuệ nhằm định hướng cho các em phát huy những khả năng tư duy sáng tạo, năng lực tiềm ẩn trong chính bản thân mình. Bởi hiện nay, chúng ta kêu gọi đổi mới giáo dục một cách toàn diện nhưng chỉ mới dừng lại ở mức phát động, hô hào; còn phương pháp tư duy thì không thay đổi. Vậy thì làm sao mà phát triển được nguồn trí tuệ quý báu này ? Theo GĐ điều hành Tập đoàn Dệt may VN Lê Tiến Trường: "Nhân lựclà một nguồn vốn bền vững". Thế nhưng, để có một sự phát triển bền vững thì còn có một nguồnnhânlực quan trọng nữa đó là đội ngũ các nhà quản lý và người lao động. Làm thế nào để việc "đầu tư" vào con người đồng bộ với việc đầu tư những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn là bài toán khó và theo ông Trường, giải được bài toán này sẽ tiết kiệm được nguồn vốn vô cùng lớn. . Nên xem nhân lực là tài sản hay nguồn vốn? Cho tới thời điểm này, chưa ai dám khẳng định chính xác nhân lực là tài sản hay nguồn vốn trong. doanh nghiệp mà nhân lực là nguồn vốn hay tài sản. Vậy 2 cách nhìn nhận đó có khác biệt gì lớn? Nếu nói nhân lực là tài sản ? Tài sản là của cải vật chất