1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SÁCH DƯỢC LIỆU HỌC TẬP 1

171 30 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời giới th iệu Lời nói đầu Chương Dược liệu chứa alcaloid GS TS Phạm Thanh Kỳ Đại cương Dược liệu chứa alcaloid khơng có nhân dị vịng 31 Dược liệu chứa alcaloid có nhân pyridin piperidin 42 Dược liệu chứa alcaloid có nhân tropan 56 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinolizidin 69 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinolin 70 Dược liệu chứa alcaloid có nhân isoquinolin 76 Dược liệu chứa alcaloid có nhân indol 119 Dược liệu chứa alcaloid có nhân imidazol 149 10 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinazolin 151 11 Dược liệu chứa alcaloid có nhân purin 153 12 Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc steroid 156 13 Dược liệu chứa alcaloid có câu trúc diterpen 163 14 Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc khác 170 Chương Dược liệu chứa tin h dầu 174 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Đại cương 174 Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần dẫn chất monoterpen 194 Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần chất sesquiterpen 223 Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần đẫn chất có nhân thơm 229 Một số dược liệu có khả khai thác sử dụng tinh dầu ỏ Việt Nam 238 Chương 3; Dược liệu a c h ấ t n hự a 245 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Đại cương Dược liệu 245 247 C hương Dược liệu ch ứ a ỉỉp id 251 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Đại cương 251 258 Dược liệu C hương Động v ật làm^Ịthuốc 266 TSKH Trần Văn Thanh T ài liệu th am k h ảo 303 C hương DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID ụ c T i Ê ụ , , ^ ^ ! : ^ ^ ; ;v - r ĩ ^ Ể Ì J ^ "ì-.- Trình bày đươc định nghĩa, cách đặt ten, tỉnh chất chung, trạng thái thiên nhiên alcaloid dươc liệu , %ỵ : ' y r Trình bày phương pháp chiết xuất phân lập alcaloịd dược liệu Trình bày phương pháp định tính ba phương pháp định lượng alcaloỉd thường dùng dược liệu ’ Trinh bày phân loại alcaloid dược liệu theo cấu trúc hố học Trình bày 36 dược liệu chứa alcaloid theo nội dung: y l - Tên Việt Nam tên khoa học cày thuốc, họ thực vật - Ạ M I" - Mơ tả đặc điểm thực vật phân bơ' Bộ phận dừiig làm thuốc, thu hái ch ế biến V - Thành pỊian hịa học có dược liệu : ' - Kiểm nghiệm dược liệu Tác dụng cơng dụng - ;-r ^ 'í ' , , ĐẠI CƯƠNG K háỉ n iệm alcalo id Đã từ lâu nhà khoa học tìm thấy hợp châ"t tự nhiên, hợp chất thường acid chất trung tính Đến nảm 1806, dược sĩ Friedrich Wilhelm Sertuner phân lập chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiểm gây ngủ mạnh đặt tên morphin Năm 1810, Gomes chiết chất kết tinh từ vỏ canhkina đặt tên "Cinchonino", sau P J.Pelletier J.B.Caventou lại chiết hai chất có tính kiềm từ h t lồi Strychonos đặt tên strychnin brucin Đến năm 1819, dược sĩ Wilhelm Meissner đề nghị xếp chất có tính kiềm lấy từ thực vật thành nhóm riêng ơng đề nghị gọi tên alcaloid, ngưịi ta ghi nhận Meissner người đưa khái niệm alcaloid có định nghĩa: Alcaloid hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm lấy từ thực vật Sau người ta tìm thấy alcaloid khơng có thực vật mà cịn có động vật như: sam andarin, sam anin lấy từ tuyến da Salamandra maculosa s altra Samanin Samandarin Bufotenin, serotonin, bufotenidin, dehydrobufotenin chất dộc iấy từ lồi cóc Bufo, batrachotoxin tuyến da lồi ếch độc Phyllobates aurotaenia Cu \ HOn nh2 X)ụ H H Serotonin Bufotenin " > c Haò XXlj * c / \ /C H +N^-CH3 CH3 Bufotenidin H C \C Ị/ h 3c — Y -a ĨIÍ 1í H Dehydrobufotenin HO Batrachotoxin Ngồi tính kiềm, alcaỉoid cịn có đặc tính khác có hoạt tính sinh học mạnh, có tác dụng với sơ' thuốc thử gọi thuốc thử chung alcaloid Sau Pôlônôpski định nghĩa: "Alcaloid hợp chất hữu có chứa nitơ, đa số có nhăn dị vịng, có phản ứng kiềm, thường gặp thực vật đơi động vật, thường có dược lực tính m ạnh cho phản ứng hố học với số thuốc thử gọi thuốc thử chung alcaloid" Tuy nhiên cõng có sơ' chất xếp vào alcaloid nitơ khơng dị vịng mà mạch nhánh như: ephedrin ma hoàng (Ephedra sỉnica Staf.), capsaicin ót (Capsicum annuum L.), hordenin mầm mạch nha (Hordenum sativum Jess.), colchicin h ạt tỏi độc (Colchicum autumnale L.); sơ' alcaloid khơng có phản ứng kiềm colchicin lấy từ h t tỏi độc, ricinin lấy từ hạt thầu dầu (Hicinus communis L.), theobromin h t cacao (Theobroma cacao L.) có alcaloid có phản ứng acid yếu arecaidin guvacin h ạt cau (Ạreca catechu L.) 1.2 D an h p h p Các alcaloid dược liệu thường có cấu tạo phức tạp nên người ta khơng gọi tên theo danh pháp hố học mà thường gọi chúng theo tên riêng Tên alcaloid ln ln có “in” xuất phát từ: 10 - Tên chi tên loài +■in Ví dụ: Papaverin từ Papaver somniferum\ strychnin từ Strychnos; palm atin từ Jatrorrhiza palmata; cocain từ Erythroxyỉum coca - Đôi dựa vào tác dụng alcaloid Ví dụ emetin từ gustos có nghĩa gâỵ nơn, morphin từ morpheụs - Có thể từ tên người + in Ví dụ pelletierin từ tên riêng Pelletier, nicotin từ tên riêng J Nicot - Những alcaloìđ phụ tìm sau thường đưực gọi tên cách thêm tiếp đồu ngữ biến đổi vĩ ngữ alcaloid (biến đổi in thành - idin, - anin, alin ), biến đổi vần Ví dụ narcotin —> cotarnin, tarconin, - Tiếp đầu ngữ nor diễn tả chất m ất nhóm methyl Ví dụ: ephedrin (C 10H 15ON), norephedrin (C9H 13ON) ^ - R1 Ephedrin: Rj = -H ; R = -C H Norephedrin: Rj = Rj = -H Các đồng phân thường có tiếp đầu ngữ: pseudo, iso, epi, allo, neo, homo, mcso 1.3 P h â n b ố tro n g th iê n n h iê n , Alcaloid phân bô" phổ biến thực vật, ngày biết khoảng 16000 alcaloid từ 5000 loài, hầu h ết thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 - 20% tổng sơ" lồi cây, tập trung sơ" họ: Ảpocynaceae (họ Trúc đào) có gẩn 800 alcaloid, Papaveraceae (họ Thuốc phiện) gần 400 alcaloid, Fabaceae (họ Đậu) 350 alcaloid, Solanaceae (họ Cà) gần 0 alcaloid, Amaryllidaceae (họ Thuỷ tiên) 178 alcaloid, Menispermaceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid, Rubiaceae (họ Cà phê) 156 alcaloid, Loganiaceae (họ Mã tiền) 150 alcaloid, Buxaceae (Họ Hoàng dương) 131 alcaloid, Asteraceae fhọ Cúc) 130 alcaloid, Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) 120 alcaloid Có họ có tới 50% loài chứa alcaloid Ranunculaceae, Berberidaceae, Papaveraceae, Buxaceae, Cactaceae: nâ'm có alcaloid nấm cựa khoả mạch (Claviceps purpurea), nấm A m anita pkalloides ỏ động vật, nhà khoa học tìm thấy alcaloid sơ' lương ngày nhiều Ví dụ: alcaloiđ sam andarin, sam andaridin, sam anin có tuyến da lồi kỳ nhông Saỉam andra maculosa Saỉam andra altra Bufotenin, bufotenidin, dehydrobufotenin lấy từ nhựa cóc (Bufo gargorizans, B asiaticus, B melansiticus - Bufonidae) Batrachotoxin có tuyến da loài ếch độc (Phyllobates aurotaenia) Trong cây, alcaloid thường tập trung sô' phận n h ất định Ví dụ: alcaloid tập trung ỏ h ạt mã tiền, cà phê, tỏi độc ; ỏ ớt, hồ tiêu, thuốc phiện; benladon, coca, thuốc lá, chè ; ỏ hoa cà độc dược ; ỏ thân ma hồng; ỏ vị canhkina, mức hoa trắng, hoàng bá; rễ ba gạc, lựu; ỏ củ đầụ, bình vơi, bách 11 Rất trưịng hợp có alcaloid mà thường có hỗn hợp nhiều alcaloid, alcaloid có hàm lượng cao gọi alcaloid chính, cịn alcaloid khác hàm lượng thấp thường gọi alcaloid phụ Những alcaloid thưịng có cấu tạo tương tự nghĩa chúng có nhân chung Ví dụ: isopelletierin m etylisopelletierin vỏ rễ lựu đểu có nhân piperidin; chất tropin, hyoscyamin, atropin Benladon có nhấn tropan Các alcaloid ỏ họ thực vật thường có cấu tạo rấ t gần Ví dụ: alcaloid sô" họ cà Atropa belladonna L., Hyoscyamus niger L.; Datura metel L., Datura stram onium L., Datura tatula L có chung nhân tropan Nhưng có họ thực vật mà chứa alcaloid hồn tồn khác cấu trúc hố học Ví dụ: sơ" họ Cà phê (Rubiaceae) cà phê có cafein (nhân purin), ipeca có em etin (nhân isoquinolin), canhkina có quinin (nhân quinolin) Cùng có alcaloid gặp nhiều thuộc họ khác ephedrin có ma hoàng (họ Ma hoàng - Ephedraceae), (họ Kim giao - Taxactaè), Iroxig ké đồng Liền (hụ Bơng - Malvaceae) Berberin có hồng liên (họ Hồng liên - Ranunculaceằ), có hồng bá (họ Cam - Rutaceae), có vàng đắng (họ Tiết dê Menispermaceae) Hàm lượng alcaloid thường rấ t thấp, trừ sô" trường hợp canhkina hàm lượng alcaloid đ ạt - %, nhựa thuốc phiện ( 30%) Một dược liệu chứa - 3% alcaloid dược coi có hàm lượng alcaloid cao Hàm lượng alcaloid phụ thuộc vào nhiều yếu tơ" khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giông cây, phận thu hái thời kỳ thu hái Vi dược liệu cần nghiên cứu cách trồng trọtj thu hái bảo quản để có hàm lượng hoạt châ't cao Trong cây, alcaloid trạng thái tự (alcaloid base), mà thường dạng muối acid hữu citrat, tactrat, m alat, oxalat, acetat (đơi có dạng muôi acid vô cơ) tan dịch tế bào, sơ' alcaloid kết hợp vói tanin kết hợp với acid đặc biệt acid meconic thuốc phiện, acid tropic số họ cà, acid aconitic có đầu Có sơ' trường hợp alcaloid kết hợp với đường tạo dạng glycoalcaloid solasonin solamacgin cà xẻ (Solanum lacỉniatum) 1.4 S ự tạ o th n h a ỉc a lo ỉd tr o n g Trưóc người ta cho nhân alcaloid đo chất đường hay thuộc chất đường kết hợp vối amoniac để có nitơ mà sinh Ngày phương pháp dùng nguyên tử đánh dấu (đồng vị phóng xạ) người ta chứng minh alcaloid tạo từ acid amin Vì c 14 N 16 có tính phóng xạ, tia {3 phát trực tiếp tác dụng lên nhũ dịch thuốc ảnh nên chụp X quang đo máy đo phóng xạ 12 Ị : lớp cloroform vào chén sứ làm k h an Na2S khan, cho bốc tổi khô C hiết cắn ether dầu hỏa lần, lần ml Bốc eth er dầu hỏa chén sứ, thêm 10 giọt thuốc thử E rdm ann x u ất m àu vàng chuyển, sang m àu xanh lục Đ inh lượng V Cân xác khoảng g bột dược liệu, thấm ẩm ml dung địch NaOH IN Để yên giờ, sau trải để chỗ thống cho khơ cho vào bình soxhlet chiết hỗn hợp dung môi ethanol - cloroform [1:3] hết alcaloid (khoảng giờ) Lắc dịch chiết với dung dịch HC1 2N lần (2 lần đầu lần 20 ml, lần sau lần 10 ml) Tập trung dịch chiết acid kiềm hóa từ từ amoniac đậm đặc pH = Chiết lại cách lắc lần với 20, 20, 10, 10 10 ml cloroform Trước chiết lần cuối thêm ml dung địch NaOH N Lấy 10 m l nước cất cho vào bình gạn, rử a dịch chiết cloroform một, rửa lần Tập trung dịch chiết cloroform, thêm xác 20 ml dung dịch H2S 0,1N lắc kỹ phút Gạn dịch acid vào bình nón, rửa dịch cloroform lần, lần với ml nước cất gộp nước rửa vào dịch acid bình nón Thêm giọt thị hỗn hợp chuẩn độ acid thừa “b ằng dung dịch NaOH , IN dung dịch chuyển màu xanh nhạt Song song tiến hành kiểm tra m ẫu trắng: Lấy xác 20 ml dung dịch H2S 0,1N, thêm 20 ml nước giọt dung dịch chì thị hỗn hợp, chuẩn độ dung dịch NaOH 0, IN ml dung dịch H2SO< 0,1N tương ứng với 0,017829 g alcaloid tồn phần tính theo conessin Hàm lượng phần trăm alcaloid toàn phần (X%) dược liệu tín h theo cơng thức: x%= ( n - n ’) X 1,7829 p n': số ml dung dịch NaOH 0,1N đùng cho mẫu trắng n: sô' ml dung dịch NaOH 0,1N dùng cho m ẫu thử P: khối lượng dược liệu tính g (đã trừ độ ẩm) Dược điển Việt Nam II qui định dược liệu phải chứa n h ấ t , % alcaloid tồn phần tính theo conesBÌn tính theo dược liệu khơ kiệt Đối với conessin định lượng phương pháp so m àu theo nguyên tắc: Chiết lây riêng conessin từ dược liệu cho tác dụng với lượng dư acid silicovonframic để tạo tù a silicovonframat alcaloid Tách tủa ra, cho titan (III) clorid tác dụng với thuốc thử dư tạo dung dịch có m àu xanh, đo cưịng độ m àu, tính lượng thuốc thử kết hợp với alcaloid, suy lượng alcaloid Cũng định lượng conessin dược liệu phương pháp HPLC 159 Ghi chú: Thuốc thử Erdmann: Cho 10 giọt acid nitric đậm đặc (TT) vào 100 ml nước cất, thêm 20 ml H 2S đậm đặc (TT) cho 10 giọt acid H N 30% vào ml acid H 2SO đậm đặc (TT) Chỉ thị hỗn hợp: Trộn 13 ml dung dịch xanh metbylen (0,15 g 100 ml ethanol) với đung dịch đỏ methyl (0,04 g đỏ methyl hoà tan với 70 ml ethanol 25 ml nước) cho vừa đủ 100 ml T ác d ụ n g v cô n g d ụ n g Conessin hoạt chất mức hoa trắng Conessin độc, với liều cao gây liệt trung tâm hơ hấp Nếu tiêm, có tác dụng gây tê chỗ lại kèm theo tượng hoại tử khơng dùng gây tê Entamoeba histolytica bị liệt emetin ỏ nồng độ 1/200000, bỏi conessin nồng độ 1/280000 Conessin tiết phần qua đường ruột, phần qua đưòng tiểu tiện Conessin cịn kích thích co bóp ruột tử cung Nó gây hạ huyết áp làm tim đập chậm đường tiêm tĩnh mạch súc vật thí nghiệm Trên lâm sàng, người ta dùng conessin hydroclorid hay hydrobromid chữa lỵ amip, hiệu lực emetin độc tiện dùng emetin Nó có tác dụng kén amip, cịn em etin chi có tác dụng amip Hiện tượng không chịu thuốc rấ t khơng đáng kể Mức hoa trắng dùng điều trị lỵ amip tiêu chảy dưói dạng cao lỏng, bột, cồn thuốc, nước sắc vỏ thân hay hạt L iê u dùng: 10 g vỏ thân phơi khô - g h ạt ngày, cao lỏng uống - g, cồn hạt (1/5) ng - g/ngày Hiện có dạng viên nén, viên nén bao phim bào chế từ cao dặc vỏ mức hoa trắng dùng chữa lỵ, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột, uống - viên/lần X lần/ngày Vỏ thân dùng làm nguyên liệu chiết xuất alcaloid Viên Holanin Viện Dược liệu sản xuất hỗn hợp nhiều alcaloid chiết từ vỏ mức hoa trắng (có 30% conessin) dùng chữa lỵ CÀ LÁ XẺ Tên khoa học: Solanum laciniatum Ait., thuộc họ Cà - Solanaceae Cây cà xẻ gọi cà úc Đ ặc đ iểm th ự c v ậ t p h â n b ố Cây thuộc thảo, sống nhiều năm, cao tói - 2,5 m, thân mọc đứng, phần gốc hoá gỗ Khi cao 40 - 60 cm phân cành, cành màu xanh có sắc tố tím gốc Lá có hình dạng kích thước rấ t khác Lá phía dài tới 35 cm, có cng, thường xẻ lơng chim lẻ Lá phía ngắn dần bị xẻ ba, 160 nhỏ, thường nguyên, hình mũi mác Lá nhẵn, m ặt xanh xâm, m ặt nhạt Hoa to họp thành chùm, đài có màu xanh, tràng hình bánh xe màu tím có gân màu vàng nhạt, nhị có bao phấn màu vồng Bầu trên, hai màu xanh, vịi màu tím núm tách đơi Quả mọng, hình trứng dài - cm Hạt nhiều, nhỏ, hình thận có màu nâu Tồn độc, th ịt chín, ăn Cây có nguồn gốc châu ú c New Zealand Cây thích hợp với khí hậu cận nhiệt đới Nhiều nước di thực trồng Trung Quốc, Sri Lanka Nưổc ta di thực chưa phát triển trồng nhiều Hình 1.55 Cây cà xẻ Bộ p h ậ n d ù n g v th n h p h ầ n h o h ọ c Dùng phần m ặt đâ't phơi hay sấy khơ (Herba Solani laciniati) Tồn chứa hai glycoalcaloid gần giống solasonin solamacgin, thuỷ p hân cho aglycon solasodin Solasodỉn: R = OH 161 / I p ■ R p - solasonin: R = K ọh H /i Glc - gal - o - HO N - — r H H OH X ■ Ọ H 20H r-s o ,a s o „i„:R , H0 Solasonin thường bao gồm a, (3 y - solasonin; a - solasonin có hàm lượng cao nhất, p Ỵ- solasonin glycosid cấp hai a - solasonin thuỷ phân tạo ra, tồn kèm theo với a - solasonin Hàm lượng glycoalcaloid thay đổi tuỳ theo phận Ví dụ trồng viện Vilar (Nga) cho kết (tírih theo dược liệu khộ): 2,48 - 3,87%, thân (phần dưói phần giữa) 0,26 - 0,32%, rễ 0,81%, xanh 6,61% Tuy hàm lượng glycoalcaloid xanh cao chiếm 3,7% khối lượng cây, cịn chiếm tói 50% Tỉ lệ solasođin 1,2 - 1,6% ỏ Ngoài glycoalcaloid từ phận m ặt đất cây, tác giả Nga tách khoảng 0.20% diosgenin Đ ịn h ỉư ợ n g s o ỉa so d in tr o n g m ô i trư n g k h a n Q trình định lượng chĩa làm giai đoạn: Chiết xuất glycoalcaloid: Cân xác g bột dược liệu cho vào cốc có mỏ, thấm ẩm ml acid acetic 2%, để 30 phút cho vào bình chiết chiết dung dịch acid acetic 2% cho đủ 25 ml Thuỷ phân chiết solasodin: Lấy ml dịch chiết cho vào bình cầu dung tích 20 ml, cho thêm vào ml HC1 5N, lắp ơng sinh hàn ngược thuỷ phân nồi cách thuỷ sơi Sau nguội, kiểm hố dịch thuỷ phân NaOH 25% tới pH 9,5 lại đặt nồi cách thuỷ sôi 10 phút, lấy để nguội cho vào tủ lạnh Sau lọc lấy tủa vào giấy lọc không gấp nếp đem sấy 70°c khô Gấp cho giấy lọc có tủa vào bình Soxhlet chiết 20 ml cloroform khan Định lượng: Dịch chiết solasodin sau để nguội thêm hai giọt diraetyl vàng định lượng dung dịch paratoluen sulfonic 0,005N có màu hồng nhạt ml đung dịch paratoluen sulfonic 0,005N tương ứng với 2,069 mg solasodin n X K X 2,069 X 25 x io o % solasodin -b X n: số ml paratoluen sulfonic 0,005N dùng K: hệ sô' điều chỉnh b: số’gam liệu khô kiệt 162 Công d ụ n g Cà xẻ dùng để chiết xuất lấy solasođin Từ solasodin bán tổng hợp thuốc steroid (Liên Xô cũ tổng hợp progesteron cortison từ solasodin lần đầu năm 1957) Solasođin có tác dụng chống viêm nên dùng để chữa thấp khớp ' Ghi cầú: Năm 1963 ta di thực Solanum aưiculare Forst, khơng phát triển 13 DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CĨ CẤU TRÚC D IT ER PEN A _ ^_ Ô ĐAU Có nhiều lồi đầu: đầu Việt Nam: Aconitum fortunei Hemsl; Âu đầu: Aconitum napellus L.; Ơ đầu Trung Quốc: Acorùtum chiĩiensis Paxt Aconitum carmichaeli Đebx., họ Hoàng liên - Ranunculaceae Đ ặc đ iểm th ự c v ậ t Cây ô đầu thuộc loại cỏ, mọc hàng năm, cao chừng 0,6 - m, rễ p h át triển thành củ có hình nón, thân mọc thẳng đứng có cành Lá mọc so le, hình dáng kích thước có khác chút tuỳ theo lồi Âu đầu xẻ chân vịt, gần ngải cứu, m ặt ttên màu xanh thẫm , m ặt màu n h ạt đầu Trung Qíc có phiến rộng - 12 cm, xẻ thành thuỳ, thuỳ hai bên lại xẻ làm 2, thuỳ xẻ làm thuỳ con, mép thuỳ có khía cưa nhọn Hoa lưỡng tính, khơng đểu, hoa có màu xanh lơ thâm hay xanh tím mọc thành chùm ỏ thân Có đài, có khum thành hình mũ Quả có đại mỏng H ạt có vẩy P h â n bơ", trổ n g h i c h ế b iế n - Âu ô đầu mọc hoang trồng châu Âu ô đầu Trung Quốc mọc hoang trồng Trung Quốc (Tứ Xuyên, Quý Châu, Vân Nam, Thi em Tây, Cam Túc) Ô đầu Việt Nam mọc hoang trồng ỏ vùng núi cao Hà Giang, Lào Cai (Sapa) - Ô đầu trổng h t củ ô đầu trổng nhiều Trung Quốc, người ta trồng ỏ vùng khí h ậu lạnh ẩm , đ ất cao, dễ th o át nước, ưa đâ't m ùn, đ ất cát Vào khoảng th án g 11 hàng năm ngưòi ta th u hoạch lấy củ to làm thuốc, củ dùng để trồng Có nơi trồng vào th án g 3, th án g nảm sau (vùng Bắc Kinh), có nơi trồng vào mùa đơng (ỏ Tứ Xuyên) 163 Hỉnh 1.56 Aconitum napellus Hình 1.58 Aconitum carmichaeli Hinh 1.57 Aconitum chinense Hình 1.59 Aconitum fortunei Hemsl Ngưịi ta thường thu hoạch trồng - năm, cắt bỏ rễ con, rửa đâ't, phơi hay sấy khơ Nếu cần thu h ạt đến cuối năm thu h ạt xong tiếp tục chảm sóc để thu củ vào mùa hoa năm sau nước ta thu hái vào tháng - 10 hoa Trồng vào tháng 1, 164 I Chế b iế n Tuỳ theo cách chế biến phụ tử mà có vị khác nhau: Sinh phụ tử cịn gọi diêm phụ (phụ tử mi): Chọn củ to, rửa sạch, cho vào vại, thêm magnesi clorid, muốỉ ăn nước (cứ 100 kg phụ tử dùng 40 kg magnesi clorid, 30 leg muối, 60 lít niíốc), ngâm 10 ngày lấy phơi khơ, lại cho vào vại ngâm; ngày phơi, tốì ngâm nước xâm xấp củ Thỉnh thoảng thêm magnesi clorid, muối, nước để đảm bảo nồng độ ban đầu Cuối vốt phơi nắng để muôi thấm vào tới củ, m ặt thấy muối kết tinh trắng Hắc phụ tử (hắc phụ): Lấy củ tru n g bình rử a sạch, cầo vào vại thêm magnesi clorid nước (10 kg phụ tử dùng 40 kg magnesi cloriđ, 20 lít nưốc) Ngâm vài ngày; sau đun sôi - phút, lây rửa sạch, để vỏ, thái th àn h miếng mỏng mm Ngâm magnesi clorid nước lần Cuối thêm đường đỏ đầu h ạt cải để tẩm, cố màu sẫm nUớc chè đặc Sau rửa nước đến hết vị cay tê, đem phơi sấy khô Bạch phụ tử (bạch phụ): Lấy củ nhỏ rửa cho vào vại ngâm với magnesi clorid nước vài ngày Sau đun đến chín tới củ, lấy bóc vỏ đen bỗ đi, thái miếng nhỏ chừng mm, rửa hết vị cay tê, hấp chín, phơi khơ Bộ p h ậ n d ù n g - Cả mẹ (ô đầu) - Cả (phụ tử) Rễ củ ô đầu Việt Nam {Ảconitum fortunei Hemsl.) hình quay dài - cm, đưồng kính - 2,5 cm Phía củ đầu có vết tích thân M ặt màu nâu hay nâu đen, có nhiều nếp n h ăn dọc vết tích, rễ củ Thể chất cứng dai khó bẻ, thường' rỗng xốp củ, vết cắn m àu nâu xám nhạt, vị nhạt sau chát tê lưỡi Phụ tử có hình quay dài 3,5 - cm, phía to, đường kính 1,5 - 2,5 cm có vết nối với củ mẹ, khơng có vết tích th ân cây, phía thn nhỏ dần M ặt ngồi màu nâu đen, có nhiểu nếp nhăn dọc, vịng quanh có số rễ nhánh lồi lên bưóu Thể châ't cứng chắc, khó bẻ v ế t cắt có m àu nâu xám Vị nhạt, sau chát tê lưõi Vi p h ẫ u (củ mẹ củ gần giống nhau): Lớp bần m àu n âu xám Mô mềm vỏ gồm vài hàng tế bào màng mỏng hình nhiều cạnh Nội bì gồm hàng tế bào rõ Trụ bì gồm - hàng t ế bào xếp đặn sát vói nội bì Trong mơ mềm rả i rác có đám mạch rảy h t tinh bột Libe phát triển (ở củ mẹ tia ruột cắt th ành dãy xuyên tâm) Tầng p h át sinh libe • gỗ gồm - hàng tế bào nhị Gỗ câ'p cấp xếp thành hình chữ V (ở củ có hình chữ V rộng hơn) Tia ruột rộng mô mềm ruột p h át triển 165 Hỉnh 1.60 Vi phẫu ô đầu Bần; Tế bào mô cứng; Tinh bột Libe; Tầng phát sinh; Mạch gỗ Mô mềm Hình 1,61 Bột đầu Mơ mềm có tinh bột; Mảnh bẩn Mảnh mạch; Hạt tinh bột Calci oxalat; Tê' bào mô cứng B ộ t (củ mẹ củ gần giông nhau): M ảnh bần m àu nâu, tế bào màng dày Mảnh mơ mềm tế bào hình nhiều cạnh, màng mỏng chứa h t tinh bột (ỏ củ có nhiều h ạt tinh bột củ mẹ) Tinh thể calci oxalat hình kim hay hình khối Các h ạt tinh bột nhỏ, hình đĩa, hình chng hay hình đa giác, đường kính - 2,5 um, đứng riêng lẻ hay kép đôi, kép ba Các m ảnh mạch vòng, mạch vạch, mạch mạng, bột củ mẹ cịn có tế bào mơ cứng màng dày T h àn h p h ầ n h o h ọ c Hoạt chất ô đầu, phụ tử alcaloid Hàm lượng alcaloid thay đổi tuỳ theo loài thời kỳ thu hái - Âu ô đầu: 0,2 - 3% alcaloid tồn phần Trong có aconitin chiếm tởi 85 90%, ngồi cịn có benzoyl - aconin, aconin, napellin, neopellin, magnoflorin, hypaconitin có vết spartein, ephedrin - đầu Trung Quốc (Aconitum carmichaeli) có 0,32 - 0,77% alcaloid tồn phần Trong có hypaconitin, aconitin, mesaconitin, jesaconitin, atisin, kobusin, ignavin, songorin, higenamin, corynein, yokonosid 166 - Ơ đầu Việt Nam (Ạcouitum fortunei Hemls) đơì với trồng S apa (Lào Cai), alcaloid toàn phần củ mẹ: 0,36 - 0,80%, củ con: 0,78 - 1,17% Cây trồng Hà Giang, có alcaloid tồn phần b củ 0,63% Trong đầu Việt Nam có aconitin, hypaconitin cịn vết màu với thuốc thử Dragendorff sắc ký lổp mỏng chưa phân lập để xác định cấu trúc hoá học Ri r2 Aconitin C2H5 OH Mesaconitin ch3 OH Hypaconitin ch3 H CH2 -O H Atisin Higenamin Kobusin Corỵnein Yokonosid Aconitin dễ bị thuỷ phân th àn h acid acetic benzoylaconin Độ độc benzoylaconin c h ỉ 1/400 - 1/500 aconitin Thuỷ phân tiếp benzoylaconin giải phóng phân tử acid benzoic chuyển th àn h aconin Độ độc aconin giảm khoảng 1/10 benzoylaconin 167 Aconitin chất độc n h ất có tác dụng sinh học m ạnh nhất, hàm lượng dao động khoảng 13 - 90% alcaloid toàn phần Bị thủy phân, dễ dàng biến đổi aconitin thành chất độc khiến người ta phải quan tâm đến việc chế biến thời gian bảo quản định lượng riêng aconitin chế phẩm Ngồi alcaloid, đầu phụ tử cịn có aci4 hữu (acid aconitic, citric, malic ), tinh bột, châ't đường, muối vô K iểm n g h iệm Đ ịn h tín h - Lây khoảng g bột dược liệu, thấm ẩm amoniac đặc, để yên 10 phút, chiết với 10 mĩ cloroform, lọc, bốc dỊch lọc tới khơ, hồ tan cắn với ml acid H2S loãng chia vào ống nghiệm: + Ống 1: Nhỏ hai giọt T.T M ayer xuất tủ a trắng + Ống 2: Nhỏ hai giọt T.T B ouchardat xuất tủa nâu } Ông 3: Nhỏ hai giọt T.T Dragendorff xuất tủa đỏ cam - Lấy khoảng g bột dược liệu cho vào bình nón có n ú t mài, thấm ẩm amoniac đặc Sau 10 p hút thêm 20 ml ether lắc đều, nút kín để n 30 phút, thình thoảng lắc Gạn lớp ether, làm khan Na2S khan, lọc bốc cách thuỷ tối khơ Hồ tan cắn vói ml H2S lỗng, đun cách thuỷ sơi phút cho vào tinh thể resorcin vạ tiếp tục đun cách thuỷ 20 phút xuất m àu đỏ với huỳnh quang xanh - Sắc ký lớp mỏng: Dùng chất hấp phụ silicagel G, hệ dung môi khai triển là: cloroform - m ethanol - amoniac đặc [50:9:1], phun m àu thuốc thử Dragendorff Trên sắc ký đồ dịch chiết củ mẹ củ có vết, có vết có Rf màu sắc giông vết aconitin chuẩn hypaconitin chuẩn Đ ịn h lượng Cân xác khoảng 6,0 g bột dược liệu cho vào bình nón có nút mài dung tích 150 ml Thêm 70ml ether 2,5 ml amoniac đặc, lắc m ạnh 30 phút Thêm 2,5 ml nước cất, lắc m ạnh để yên cho tách th àn h lớp Gạn lấy lớp ether lọc qua bơng Lấy lượng xác dịch chiết ether (tương ứng với g bột dược liệu) cho vào bình nón có dung tích 150 ml Làm bốc cách thủy đến khô Thêm ml ether, lại làm bốc cách thuỷ đến khô Tiếp tục làm với ml ether Hoà tan cắn ml ethanol 96°, lắc nhẹ cách thuỷ sôi phút Thêm 30 ml nước cất vừa đun sôi để nguội Cho thêm giọt dung dịch đò methyl giọt xanh metylen 0,15% ethanol, chuẩn độ dung dịch HC1 0,01N đến chuyển sang m àu tím tro ml dung dịch HC1 0,01N tương ứng với 6,46 mg alcaloid toàn phần tính theo aconitin (C a^ ĩO n N ) Hàm lượng phần trăm alcaloid toàn phần dược liệu: 168 0,00646 X n X 100 x% = p P: khối lượng dược liệu khô kiệt, tương ứng với g dược liệu đem định lượng n: số ml dung địch HC1 0,01N đùng Th.eo qui định Dược điển VN III, củ mẹ phải chứa 0,30%, củ phải chứa nhâ't 0,60% alcaloid tồn phần tính theo aconitin Dược điển Quốc tế đ ịn h lượng riêng aconitin theo nguyên tắc: Xà phịng hố để giải phóng acid acetic acid benzoic Sau tách acid benzoic cách lắc với hỗn hdp ether - ether dầu hoả Định lượng acid benzoic suy lượng aconitin (trong có lượng nhỏ benzoyl aconin khơng đáng kể) Dược điển Quốc tế qui định acotinin phải chiếm 30% alcaloid tồn phần T độc tín h cấp: Điểu chế theo phương pháp ngâ'm kiệt cồn thuốc theo tỷ lệ (1/10) cồn 90° Pha lỗng cồn với nước theo tỷ lệ 1/5 Tiêm da cho 10 chuột nhắt trắng, cân nặn? 20 ± g để nhịn đói giị trước tiêm liều cồn thuốc, co giết chết 50% số' chuột 24 Độ độc ml cồn thuốc (1/10) phải tương đương vói 0,15 mg aconitin chuẩn, hay liều LD50 cho ỉĩg thể chuột phải xấp xỉ 2,4 ml cồn thuốc (1/10) Tác d ụ n g dược lý Aconitin kích thích làm tê liệt đơi với thần kinh cảm giác Nếu người ta bơi aconitin lên đa thấy đau rát, lúc sau tê hoàn toàn Aconitin kích thích thần kinh vận động, với liều cao gây liệt; có tác dụng làm giảm nhiệt độ thể Aconitin rấ t độc (liều gây chết đơi vói người lớn - mg) Kh.i ngộ độc mồm bị nóng, phát ban (từ đầu ngón tay tối tồn thân), chảy đờm dãi, nơn mửa, mệt mỏi, khó thỏ, giãn đồng tử, mạch đập yếu khơng đều, sắc m ặt trắng bệch, chết ngạt thở ngừng tim Đối với phụ tử chế biến, qua thử tác dụng dược lý thây độ độc giảm, xếp theo thứ tự: củ mẹ độc củ diêm phụ > hắc phụ > bạch phụ Một số tác giả Trung Quốc nghiên cứu hàm lượng alcaloid dạng chế biến cho thấy hàm lượng alcaloid giảm nhiều (đối với xun đầu có 0,599% alcaloid hồ tan ether tầì diêm phụ tử có khoảng 0,15%, hắc phụ phiến bạch phụ phiên chứa 0,05%) C ông d ụ n g liề u d ù n g Ổ đầu, phụ tử chưa chế biến: Chủ yếu dùng ngồi để xoa bóp nhức đầu, mịi tay chân, đau khớp, bong gân Dùng đưối dạng cổn aconit 10% bột (1 g cồn thuốc = 57 giọt), nhân dân thưòng thái mỏng ngâm rượu để dùng ngồi 169 Có thể dùng để giảm đau bệnh đau thần kinh sinh ba, giảm viêm bệnh viêm quản, phế quản, họng dùng chữa ho Ngày dùng 0,20 -1 g (tức 10 giọt - 57 giọt) cồn 10%; trẻ em: - giọt cho tuổi 24 Vì aconitin dễ bị thuỷ phân nên hàng năm phải thay cồn aconit lần đầu, phụ tử thuốc độc bảng A nên dùng phải thận trọng Phụ tử chế, hắc phụ, bạch phụ: y học dân tộc cổ truyền coi vị thuốc hồi đương, khử phong hàn, dùng chữa số triệu chứng ngụy cấp: trụy tim mạch, nhiều mô hôi, chân tay giá lạnh Ngày đùng - 12 g dạng thuốc sắc, có cịn dùng liều cao Thường phối hợp với nhân sâm, can khương tuỳ theo kinh nghiệm thầy thuốc Phụ tử chế dùng thuốc "Bát vị hoàn" 14 DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID CÓ CẤU TRÚC KHÁC BÁCH BỘ Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour., họ Bách - Stemonaceae Cây Bách gọi dây ba mươi Đặc điểm thự c v ậ t Bách thuộc loài dây leo, dài - m Thân nhỏ, nhằn Lá thường mọc đối, có vừa mọc đốỉ vừa mọc cách, có cuống, hình tim Trên mặt lá, ngồi gân có - gân phụ chạy đọc từ cuông đến đầu lá, có gân ngang nhỏ rõ Hoa tự mọc ỏ kẽ gồm - hoa, màu vàng đỏ Bao hoa gồm phiến, hai phiến dài 4cm, rộng mm; phiến rộng Có nhị, tua ngắn Quả nang, có hạt Rễ củ màu vàng nhạt, mọc thành chùm 20 - 30 củ, có tới 100 củ, dài 10 - 25 cm, đường kính 2,5 - cm P hân bố, thu h i c h ế b iến Cây bách mọc hoang nhiều vùng rừng núi nước ta: Hồ Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Thanh Hố Cịn mọc ỏ Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Australia Mùa thu đơng, ngưịi ta đào củ rửa để nguyên củ bổ đôĩ đem phơi hay sây khô Bộ p h ậ n d ùn g Rễ củ (Radix Stemonae) Củ thường cong queo, bổ đôi hay để nguyên, dài cm trở lên, rộng 0,5 cm đầu phình to, đầu thn nhỏ Mặt ngồi màu vàng nâu, có nhiều nếp nhăn Mặt cắt ngang mô mềm vỏ đày, trụ cứng Vị đắng, 170 Hlnh 1.62 Cây bách St tuberosa Lour Hình 1.63 Bột bách bơ Hạt tinh bột; Mơ mềm có sợi Mảnh bần; Mảnh mạch; Sợi gỗ Tế bào mô mềm phần gỗ Tế bào mồ mềm ỏ lớp vỏ Vi p h ẫ u : Lớp bần dày, tế bào đặn Mô mềm vỏ gồm tế bào màng mỏng gần tròn, xếp lộn xộn tạo khoảng gian bào nhỏ Nội bì cấu tạo hàng tế bào hình chữ nhật nhỏ có màng tương đối dày xếp đặn Trụ bì gồm hàng tế bào đặn xếp sát cạnh tế bào nội bì Libe - gỗ cấu tạo cấp 1, phân hố hưống tâm: bó libe xếp xen kẽ với nhũng bó gỗ liên tục, nằm sát trụ bì nên chúng khơng tạo thành tia ruột Các bó gỗ câ'u tạo mạch to, nhỏ xếp tuần tự; nhỏ phía ngồi, to phía trong, tạo thành hình tam giác đầu nhọn quay phía ngồinằm sát trụ bì, phía mạch gỗ to xếp gần thành vịng trịn Mơ mềmruột gồm tế bào to nhỏ không màng mỏng xếp lộn xộn Bột: Màu vàng nhạt, vị đắng ngọt, soi kính hiển vi thấy: mảnh bần màu nâu, tế bào hình nhiều cạnh, thành dày Mảnh mô mềm gồm tế bào hình gần trịn chữ nhật, thành mỏng Tinh thể calci oxalat hình cầu gai hình phiến nhỏ Tế bào mơ mềm chứa hạt tinh bột hình trái xoan Sợi đài có thành dày Mảnh mạch mạng, xnạcầ điểm T hành p h ầ n h o h ọc Trong rễ củ bách (Stemona tuberosa) mọc Việt Nam có alcaloid (0,50 0,60%), alcaloid tuber oste mo nin LG, cịn có vết màu vói thuốc thử Dragendorff sắc ký lóp mỏng chưa phân lập để xác định cấu trúc hố học Ngồi rễ củ cịn có glucid (2,3%), lipid (0,84%), protid (9,25%) acid hữu (acid citric, malic, oxalat ) 171 Một số tác giả Nhật Bản Trung Quốc xác định rễ lồi Stemona tuberosa (Lour) có alcaloid: tuberostemonin (C22H23O4N), oxotuberostemonin (CjsjHajOjN), stenin (CnH jaC^N), stemotinin (C 18H 250 5N), isostemotinin (CigH ^OsN), tuberostemoninol (C^Ha^gN), bisdehydro -neotuberostemonin Tuberostemonin Tuberostemonin LG Oxotuberostemonin Isostemơtinin Bisdehydroneotuberostemonin Tuberostemoninol stemotinin 172 ( Tác d ụ n g c ô n g d ụ n g - Dịch chiết rễ bách bộ, alcaloid toàn phần tuberostem onin LG biểu không độc ỏ liều thí nghiệm (165 g rễ, 750 mg alcaloid tồn phần, 1875 mg tuberostem onin LG/1 kg thể trọng chuột nhắt trắng) - Dịch chiết rễ bách bộ, alcaloid toàn phần tuberostem onin LG có tác dụng giảm ho, long đờm rõ rệt - Dịch chiết rễ bách 2/1 làm giảm hoạt đậng giun đũa lợn, dung dịch tuberostemonin LG 0,15% làm liệt hoàn toàn chết giun đũa lợn sau - Tuberostemonin LG có tác dụng ức chế sơ' vi khuẩn như: Bacillus subtiỉis, Bacillus pumilus, Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Klebsừỉla Bách dùng làm thuốc trì ho, ngày uống - 20 g dạng sắc nấu thành cao Thường dùng phôi hợp với số'vị thuốc khác Trị giun đũa: ngày uống - 10 g dạng thuốc sắc, uống ngày liền vào buổi sáng lúc đói, sau uống thuốc tẩy Trị giun kim: Bách tươi 40 g (hoặc 20 g bách khô) đun vối 200 ml nưóc, cịn 30 ml th ụ t giữ 20 phút Điều trị liền - ngày Ngồi ra, bách cịn dùng để trừ chấy, rận, bọ chó cho súc vật 173 ... có nhân imidazol 14 9 10 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinazolin 15 1 11 Dược liệu chứa alcaloid có nhân purin 15 3 12 Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc steroid 15 6 13 Dược liệu chứa alcaloid... diterpen 16 3 14 Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc khác 17 0 Chương Dược liệu chứa tin h dầu 17 4 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Đại cương 17 4 Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần dẫn chất monoterpen 19 4 Dược. .. 56 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinolizidin 69 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinolin 70 Dược liệu chứa alcaloid có nhân isoquinolin 76 Dược liệu chứa alcaloid có nhân indol 11 9 Dược liệu

Ngày đăng: 22/09/2021, 20:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w