dược liệu học tập 2 tài liệu dược sỹ

295 146 1
dược liệu học tập 2 tài liệu dược sỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Y tá DƯỢC LIỆU HỌC • • • T Ậ P II SÁCH DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC s ĩ ĐẠI HỌC MỤC LỤC Lời giới th iệu Lời nói đầu Chương Dược liệu chứa alcaloid GS TS Phạm Thanh Kỳ Đại cương Dược liệu chứa alcaloid khơng có nhân dị vòng 31 Dược liệu chứa alcaloid có nhân pyridin piperidin 42 Dược liệu chứa alcaloid có nhân tropan 56 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinolizidin 69 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinolin 70 Dược liệu chứa alcaloid có nhân isoquinolin 76 Dược liệu chứa alcaloid có nhân indol 119 Dược liệu chứa alcaloid có nhân imidazol 149 10 Dược liệu chứa alcaloid có nhân quinazolin 151 11 Dược liệu chứa alcaloid có nhân purin 153 12 Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc steroid 156 13 Dược liệu chứa alcaloid có câu trúc diterpen 163 14 Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc khác 170 Chương Dược liệu chứa tin h dầu 174 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Đại cương 174 Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần dẫn chất monoterpen 194 Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần chất sesquiterpen 223 Dược liệu chứa tinh dầu có thành phần đẫn chất có nhân thơm 229 Một số dược liệu có khả khai thác sử dụng tinh dầu ỏ Việt Nam 238 Chương 3; Dược liệu a c h ấ t n hự a 245 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Đại cương Dược liệu 245 247 C hương Dược liệu ch ứ a ỉỉp id 251 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Đại cương 251 258 Dược liệu C hương Động v ật làm^Ịthuốc 266 TSKH Trần Văn Thanh T ài liệu th am k h ảo 303 C hương DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID ụ c T i Ê ụ , , ^ ^ ! : ^ ^ ; ;v - r ĩ ^ Ể Ì J ^ "ì-.- Trình bày đươc định nghĩa, cách đặt ten, tỉnh chất chung, trạng thái thiên nhiên alcaloid dươc liệu , %ỵ : ' y r Trình bày phương pháp chiết xuất phân lập alcaloịd dược liệu Trình bày phương pháp định tính ba phương pháp định lượng alcaloỉd thường dùng dược liệu ’ Trinh bày phân loại alcaloid dược liệu theo cấu trúc hố học Trình bày 36 dược liệu chứa alcaloid theo nội dung: y l - Tên Việt Nam tên khoa học cày thuốc, họ thực vật - Ạ M I" - Mơ tả đặc điểm thực vật phân bơ' Bộ phận dừiig làm thuốc, thu hái ch ế biến V - Thành pỊian hòa học có dược liệu : ' - Kiểm nghiệm dược liệu Tác dụng cơng dụng - ;-r ^ 'í ' , , ĐẠI CƯƠNG K háỉ n iệm alcalo id Đã từ lâu nhà khoa học tìm thấy hợp châ"t tự nhiên, hợp chất thường acid chất trung tính Đến nảm 1806, dược sĩ Friedrich Wilhelm Sertuner phân lập chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiểm gây ngủ mạnh đặt tên morphin Năm 1810, Gomes chiết chất kết tinh từ vỏ canhkina đặt tên "Cinchonino", sau P J.Pelletier J.B.Caventou lại chiết hai chất có tính kiềm từ h t lồi Strychonos đặt tên strychnin brucin Đến năm 1819, dược sĩ Wilhelm Meissner đề nghị xếp chất có tính kiềm lấy từ thực vật thành nhóm riêng ơng đề nghị gọi tên alcaloid, ngưòi ta ghi nhận Meissner người đưa khái niệm alcaloid có định nghĩa: Alcaloid hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm lấy từ thực vật Sau người ta tìm thấy alcaloid khơng có thực vật mà có động vật như: sam andarin, sam anin lấy từ tuyến da Salamandra maculosa s altra VV | Samanin Samandarin Bufotenin, serotonin, bufotenidin, dehydrobufotenin chất dộc iấy từ lồi cóc Bufo, batrachotoxin tuyến da loài ếch độc Phyllobates aurotaenia Cu \ HOn nh2 X)ụ H H Serotonin Bufotenin " > c Haò XXlj * c / \ /C H +N^-CH3 CH3 Bufotenidin H C \C Ị/ h 3c — Y -a ĨIÍ 1í H Dehydrobufotenin HO Batrachotoxin Ngồi tính kiềm, alcaỉoid có đặc tính khác có hoạt tính sinh học mạnh, có tác dụng với sô' thuốc thử gọi thuốc thử chung alcaloid Sau Pôlônôpski định nghĩa: "Alcaloid hợp chất hữu có chứa nitơ, đa số có nhăn dị vòng, có phản ứng kiềm, thường gặp thực vật đơi động vật, thường có dược lực tính m ạnh cho phản ứng hoá học với số thuốc thử gọi thuốc thử chung alcaloid" Tuy nhiên cõng có sơ' chất xếp vào alcaloid nitơ không dị vòng mà mạch nhánh như: ephedrin ma hồng (Ephedra sỉnica Staf.), capsaicin ót (Capsicum annuum L.), hordenin mầm mạch nha (Hordenum sativum Jess.), colchicin h ạt tỏi độc (Colchicum autumnale L.); sô' alcaloid khơng có phản ứng kiềm colchicin lấy từ h t tỏi độc, ricinin lấy từ hạt thầu dầu (Hicinus communis L.), theobromin h t cacao (Theobroma cacao L.) có alcaloid có phản ứng acid yếu arecaidin guvacin h ạt cau (Ạreca catechu L.) 1.2 D an h p h p Các alcaloid dược liệu thường có cấu tạo phức tạp nên người ta không gọi tên theo danh pháp hoá học mà thường gọi chúng theo tên riêng Tên alcaloid ln ln có “in” xuất phát từ: VV | 10 - Tên chi tên lồi +■in Ví dụ: Papaverin từ Papaver somniferum\ strychnin từ Strychnos; palm atin từ Jatrorrhiza palmata; cocain từ Erythroxyỉum coca - Đôi dựa vào tác dụng alcaloid Ví dụ emetin từ gustos có nghĩa gâỵ nơn, morphin từ morpheụs - Có thể từ tên người + in Ví dụ pelletierin từ tên riêng Pelletier, nicotin từ tên riêng J Nicot - Những alcaloìđ phụ tìm sau thường đưực gọi tên cách thêm tiếp đồu ngữ biến đổi vĩ ngữ alcaloid (biến đổi in thành - idin, - anin, alin ), biến đổi vần Ví dụ narcotin —> cotarnin, tarconin, - Tiếp đầu ngữ nor diễn tả chất m ất nhóm methyl Ví dụ: ephedrin (C 10H 15ON), norephedrin (C9H 13ON) ^ - R1 Ephedrin: Rj = -H ; R = -C H Norephedrin: Rj = Rj = -H Các đồng phân thường có tiếp đầu ngữ: pseudo, iso, epi, allo, neo, homo, mcso 1.3 P h â n b ố tro n g th iê n n h iê n , Alcaloid phân bô" phổ biến thực vật, ngày biết khoảng 16000 alcaloid từ 5000 loài, hầu h ết thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 - 20% tổng sơ" lồi cây, tập trung sô" họ: Ảpocynaceae (họ Trúc đào) có gẩn 800 alcaloid, Papaveraceae (họ Thuốc phiện) gần 400 alcaloid, Fabaceae (họ Đậu) 350 alcaloid, Solanaceae (họ Cà) gần 0 alcaloid, Amaryllidaceae (họ Thuỷ tiên) 178 alcaloid, Menispermaceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid, Rubiaceae (họ Cà phê) 156 alcaloid, Loganiaceae (họ Mã tiền) 150 alcaloid, Buxaceae (Họ Hoàng dương) 131 alcaloid, Asteraceae fhọ Cúc) 130 alcaloid, Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) 120 alcaloid Có họ có tới 50% lồi chứa alcaloid Ranunculaceae, Berberidaceae, Papaveraceae, Buxaceae, Cactaceae: nâ'm có alcaloid nấm cựa khoả mạch (Claviceps purpurea), nấm A m anita pkalloides ỏ động vật, nhà khoa học tìm thấy alcaloid sơ' lương ngày nhiều Ví dụ: alcaloiđ sam andarin, sam andaridin, sam anin có tuyến da lồi kỳ nhơng Saỉam andra maculosa Saỉam andra altra Bufotenin, bufotenidin, dehydrobufotenin lấy từ nhựa cóc (Bufo gargorizans, B asiaticus, B melansiticus - Bufonidae) Batrachotoxin có tuyến da lồi ếch độc (Phyllobates aurotaenia) Trong cây, alcaloid thường tập trung sô' phận n h ất định Ví dụ: alcaloid tập trung ỏ h ạt mã tiền, cà phê, tỏi độc ; ỏ ớt, hồ tiêu, thuốc phiện; benladon, coca, thuốc lá, chè ; ỏ hoa cà độc dược ; ỏ thân ma hồng; ỏ vò canhkina, mức hoa trắng, hồng bá; rễ ba gạc, lựu; ỏ củ ô đầụ, bình vơi, bách VV | 11 Rất trưòng hợp có alcaloid mà thường có hỗn hợp nhiều alcaloid, alcaloid có hàm lượng cao gọi alcaloid chính, alcaloid khác hàm lượng thấp thường gọi alcaloid phụ Những alcaloid thưòng có cấu tạo tương tự nghĩa chúng có nhân chung Ví dụ: isopelletierin m etylisopelletierin vỏ rễ lựu đểu có nhân piperidin; chất tropin, hyoscyamin, atropin Benladon có nhấn tropan Các alcaloid ỏ họ thực vật thường có cấu tạo rấ t gần Ví dụ: alcaloid sơ" họ cà Atropa belladonna L., Hyoscyamus niger L.; Datura metel L., Datura stram onium L., Datura tatula L có chung nhân tropan Nhưng có họ thực vật mà chứa alcaloid hoàn toàn khác cấu trúc hố học Ví dụ: sô" họ Cà phê (Rubiaceae) cà phê có cafein (nhân purin), ipeca có em etin (nhân isoquinolin), canhkina có quinin (nhân quinolin) Cùng có alcaloid gặp nhiều thuộc họ khác ephedrin có ma hồng (họ Ma hoàng - Ephedraceae), (họ Kim giao - Taxactằ), Iroxig ké đồng Liền (hụ Bơng - Malvaceae) Berberin có hồng liên (họ Hồng liên - Ranunculaceằ), có hồng bá (họ Cam - Rutaceae), có vàng đắng (họ Tiết dê Menispermaceae) Hàm lượng alcaloid thường rấ t thấp, trừ sô" trường hợp canhkina hàm lượng alcaloid đ ạt - %, nhựa thuốc phiện ( 30%) Một dược liệu chứa - 3% alcaloid dược coi có hàm lượng alcaloid cao Hàm lượng alcaloid phụ thuộc vào nhiều yếu tơ" khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giơng cây, phận thu hái thời kỳ thu hái Vi dược liệu cần nghiên cứu cách trồng trọtj thu hái bảo quản để có hàm lượng hoạt châ't cao Trong cây, alcaloid trạng thái tự (alcaloid base), mà thường dạng muối acid hữu citrat, tactrat, m alat, oxalat, acetat (đơi có dạng mi acid vô cơ) tan dịch tế bào, sơ' alcaloid kết hợp vói tanin kết hợp với acid đặc biệt acid meconic thuốc phiện, acid tropic số họ cà, acid aconitic có đầu Có sơ' trường hợp alcaloid kết hợp với đường tạo dạng glycoalcaloid solasonin solamacgin cà xẻ (Solanum lacỉniatum) 1.4 S ự tạ o th n h a ỉc a lo ỉd tr o n g Trưóc người ta cho nhân alcaloid đo chất đường hay thuộc chất đường kết hợp vối amoniac để có nitơ mà sinh Ngày phương pháp dùng nguyên tử đánh dấu (đồng vị phóng xạ) người ta chứng minh alcaloid tạo từ acid amin Vì c 14 N 16 có tính phóng xạ, tia {3 phát trực tiếp tác dụng lên nhũ dịch thuốc ảnh nên chụp X quang đo máy đo phóng xạ VV | 12 Người ta đùng acid amin có c 14 N15, acid amin giả thiết tiền chất alcaloid đưa vào mơi trường ni cấy có thê tiêm vào thân hay rắc lên bề mặt Alcaloid tạo chiết xuâ't phân lập, người ta thấy alcaloid có tính phóng xạ Qua làm thực nghiệm chứng minh nguyên tử ni tơ trường hợp nguyên tử carbon acid amin nằm tiong cấu trúc nhân cửơ alcaloid Ngồi ra, cấu trúc alcaloiđ có hợp châ't khác gốc acetat, hemí monoterpen tham gia vào Những cơng trình nghiên cứu sinh tổng hợp alcaloiđ từ tiền chất aciđ amin phong phú, sau nêu tóm tắt số’nhóm alcaloid tiêu biểu (Bảng ) Bảng 1.1 Một số nhóm alcaloid tiêu biểu Nhóm alcaloid Cấu trúc C Tiển chất Quinolizidinalcaloid O h2n ^ ^ cooh »2 Lysỉn h2n ^ r-COOH c r < Nicotiana alcaioid S n n^ cooh H2 Omithin N Acid nicotinic H h2n *Ị cooh H2 Lysin H ) Tropanalcaloid h2n ^ m^ cooh H2 Omithin cooh r Isoquinolin alcaloid j lU HO Tyrosin VV | 13 Qua định tính định lượng alcaloid phận khác theo dõi thay đổi chúng trình phát triển cây, người ta thấy nơi tạo alcaloiđ khơng phải ln ln nơi tích tụ alcaloid Nhiều alcaloid tạo rễ lại vận chuyển lên phần mặt đất cây, sau thực biến đổi thứ câp chúng tích luỹ lá, hạt Ngưòi ta chứng minh alcaloiđ Benladon * hyoscyamin tạo rễ, sau chuyển lên phần mặt đất Khi tuổi, thân chứa nhiều alcaloid lá, tuổi, thân hoá gỗ nhiều hơn, hàm lượng alcaloid giảm xuống, hàm lượng alcaloid phần đạt mức tối đa vào lúc hoa giảm chín 1.5 T ín h c h ấ t c h u n g c ủ a alcaloid 1.5.1 Lý tín h - Thể chất: Phần lớn alcaloid thiên nhiên công thức cấu tạo có oxy, nghĩa ỉà cơng thức có c, H, N, , alcaloid thường thể rắn ỏ nhiệt độ thường Ví dụ: morphin (C 17Hl9N 3), codein (C18H 21N 3) strychnin (C2iH 22N20 2), quinin (C2oH24N 20 2), reserpin (CssH^OgNj;) Những alcaloid thành phần cấu tạo khơng có oxy thường thể lỏng Ví dụ coniin (C8H 17N), nicotin (C 10H 14N2), spartein (CjsHjgNj) Tuy nhiên có vài chất thành phần cấu tạo có oxy thể lỏng arecolin (C8Hi3N 2), pilocarpidin (CioH14N20 ) có vài chất khơng có oxy thể rắn sempervirin (CigHisNu), conessin (C24H

Ngày đăng: 13/02/2020, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan