(NB)Ebook Dược liệu học (Tập 1): Phần 2 trình bày những nội dung về dược liệu chứa mono và diterpenoid glycosid, anthranoid và dược liệu chứa anthranoid, flavonoid và dược liệu chứa flavonoid, coumarin và dược liệu chứa coumarin, dược liệu chứa glycosid cyanogenic,... Mời các bạn tham khảo.
Dược liệu chứa mono diterpen glycosid CHƯƠNG DƯỢC LIỆU CHỨA MONO VÀ DITERPENOID GLYCOSID MONOTERPENOID GLYCOSID Monoterpenoiđ glycosid gồm glycosid có khung aglycon cấu tạo từ đơn vị hemiterpen nối với theo quy tắc đầu - đuôi, lấy chất acid picrocinic gardenosid có Dành dành - Gardenia jasminoides Ellis, làm ví dụ Acid picrocinic Gardenosid Trong thực vật, iridoid nhóm monoterpenoid glycosid gặp nhiều Cho đến người ta biết 1000 chất Sau xét đến nhóm Dược liệu chứa mono diterpen glycosừỉ I S LƯỢC CẤU TRÚC HỐ HỌC Các iridoid có khung nhân iridan1 Một số rấ t iridoid khơng ỏ dạng glycosid (nghĩa khơng có phần đường) bay gọi ‘iridoid đơn giản’, có mặt thành phần tinh dầu, ví dụ chất nepetalacton có cầy Nepeta catarỉa2, lại đa sơ" dạng glycosid khơng bay Nhân ừidan có 10 carbon gồm vòng methylcyclopentan methylhydropyran đính với qua cạnh chung Carbon methyl ỏ vị trí 11 có mức độ oxy hoá khác nhau: CH3, CH2OH, CHO, COOH, thường ỏ mớc độ oxy hoá cao tức -COOH Nhóm chức nhiều trường hợp dạng ester hoậc ester nội đóng vòng lacton vói -O H ỏ vị trí Một sơ' chất thiếu carbon C -ll, có trường hợp thiếu carbon ỏ C-10, chất nor-ừidoid Carbon vị trí 10 hay gặp mức oxy hố thấp tức nhóm CH3 Trong vài trường hợp đặc biệt vị trí C-8 có thềm mạch có carbon, chất homo-ừidoid có khung 10 carbon Vòng hydropyran thường có nốỉ đơi vị trí - Vòng cyclopentan có nối đơi ỏ vị trí 6, số vị trí Sự oxy hố (gắn nhóm có oxy) thường xảy vị trí 1, 5, 6, 7, Trong trường hợp vòng cyclopentan mỏ vòng vị trí - mở đóng lại thành vòng lacton cạnh thành vòng tetrahydropyran tetrahydropyron ta có dẫn chất secoiriđoid Cho đến có 60 chất secoiridoid biết Khi tạo thành glycosid, phần đương thường gặp glucose nối vào vị trí theo dây nốì acetal Có sơ' trưòng hợp đường đơi: glucose l-»6 glucose, glucose l->2 glucose, apiose l-»6 glucose, xylose l-»6 glucose, galactose l-»3 glucose Mạch đường nối vào vị trí 11 Có trường hợp iridoid có mạch đường, ví đụ rehm aniosid B, c , D hay 10-0^■glucosyl aucubosid Tên gọi xuất phát từ tên La tinh giống kiến châu Oc - Iridomyrmex Loại kiến tiết chất iridodial, iridomyrmecin để tự vệ Các chất có cấu trúc tương tựđược gọi irídoid Nepetalacton có tính hấp dẫn đặc biệt với động vật họ Mèo xua đuổi côn trùng Dược liệu chứa mono diterpen glycosid II PHÂN LOẠI Iridoid có aglycon đủ 10 carbon 1.1 Irỉd o id khơng có nối đơi tron g vòng can h Garđosid R1 r2 Ra r4 H H H OH r5 Re ch2 Scanzhisid H H OH H OH ch3 Loganỉc acid Loganin Desoxyloganin H H H OH OH H H ch3 ch3 CH, H H H H H ch3 Verbenalin ch3 H H H H ch3 Hastacosid ch3 OH =0 =0 H H ch3 ch3 1.2 Irid o ỉd có nối đơi ỏ C-7 Rị _ R2 R3 R4 _ Rẹ _ Rẹ _ Geniposidic acid H H H H OH -glc Geniposid CH3 H H H OH -glc Acetyỉ geniposid CH3 H H H CH 3COO -gíc Genipin gentibiosid CH3 H H H OH -gentibiose Thevesiđ H OH H H OH -glc Theveridosid CH3 oh H H OH -glc Scandosid H H OH H OH -glc Scandosid methylester CH3 H oh H OH -gỉc Desacetyl asperulosid acid methylester CH H oh H OH -glc Asperulosid I H I H CH 3COO -glc Desacetyí asperulosid I H I H OH -glc H OH H CH 3COS -glc H Ị H CH3COS -glc Paederosidic acid Paederosid H I Dược liệu chứa mono diterpen glycosid 1.3 Có nối đôi C-6 COOCH, COOH HOH2C OH Ố—p-D-glc HOHjC Monotropein O H Ò -p-D -glc Gardenosid 1.4 Irỉd o id có nối dơi C-5 COOCH, X H0' HO x CH ĩ ĩ _Ó—p-D-gic ,n , Gentiosid Iridoid không đủ 10 carbon 2.1 Irid o id có carbon Các iridoid thuộc nhóm thiếu nhóm m ethyl â C - ll gọi 11-nor-iridoid 2.1.1 Khơng có nối đơi vòng cyclopentan R2 R,Ĩ Harpagid Leonurid Rehmaniosid Harpagosỉd c R1 CH,Ó—(3-D-glc R, r2 r3 OH OH H H OH H H OH p-D-glc OH OH C6H5CHCH-COO- Dược liệu chứa mono diterpen glycosid 2.1.2 Có nhóm epoxy ỏ C-7 R1 R Catalpol H -(SDglc Rehmaniosid A H -pDglc 67 ± ,1 JJ.M [Nakahara K et al Biosci Biotechnol Biochem (2001) 65(10) 2358-60] Chrysin, baicalein flavonoid khác Núc nác có tác dụng kháng viêm, chơng dị ứng dùng liều cao Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế Việt Nam có đưa chế phẩm "Nunaxin" dạng viên từ cao Núc nác Các kết nghiên cứu dược lý cho thấy Nunaxin có tác dụng: - Chế phẩm có tác dụng chốhg choáng phản vệ thỏ chuột lang đươc uống ngày liền Không có tác dụng chơng chống histamin chuột lang - Chông viêm dị ứng thỏ chuột cống trắng - Khơng có biểu độc tính Khơng định cho trường hợp dị ứng nặng cấp diễn Chế phẩm "Nunaxin" đề nghị dùng bệnh mề đay sơ phát mạn tính, vẩy nến, hen phế quản trẻ em thể nhẹ trung bình Y học dân tộc dùng h t để chữa ho lầu ngày, viêm phế quản, đau gan, đau dày Ngày uống - 3g Dùng dưối dạng bột rắc lên vết lở loét, mụn nhọt HỒNG CẦM Radix Scutellariae Dược liệu rễ Hồng cầm - Stecuỉlaria baicalensis Georgi, họ Hoa môi - Lamiaceae Đ ặc đ iểm th ự c v ậ t p h â n bô' C ây thuộc thảo, sống nhiều năm, thân có cạnh, mọc đối, dài ,5 -4 cm, rộng - mm, phiến hình mác hẹp, gần khơng cng, mép ngun có lơng Hoa mọc hướng phía Cứ nách có hoa Hoa hình mơi, màu xanh lơ Cây trồng thí nghiệm ỏ Sapa chưa phát triển Vị thuốc phải nhập T hu h i Bộ phận dùng rễ thu hái vào mùa xuân mùa thu Rễ đào về, bỏ rễ thân lá, phơi đến gần khơ đập bỏ lóp vỏ ngồi lại phơi khơ Thân mang hoa rễ Hoàng cầm stecullaria baicalensis Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Đặc điểm dược liệu Dược liệu hình chùy to nhỏ, có vết tích rễ con, có thó gỗ vặn, dài - 20 cm, đường kính - cm, mặt ngồi màu vàng thẫm , chất dòn dễ bẻ, m ặt bẻ màu vàng, có lõi màu nâu vụn mục màu nâu đen, vị đắng Khi bị ẩm, m ặt bẻ chuyển thành màu xajih vàng Rễ to, dài, rắn chắc, m àu vàng, loại vỏ loại tốt Nếu rễ ngắn, xốp, mặt bẻ màu vàng thẫm loại I B ột H oàng cầm Màu vàng, soi kính hiển vi thấy: mơ mềm với tế bào chứa tinh bột, hạt ; tinh bột có đưòng kính - llịim có hạt kép đơi, kép ba; sợi hình thoi dài 170 - I 230 jxm đứng riêng lẻ hay kết vói thành bó; tế bào mơ cứng có thành dày; mạch mạng mạch điểm C h ế biến Hoàng cầm ngâm nưốc lúc vót để đơng đêm cho mềm thái lát phơi khô Không nên phơi lâu nắng to bị sẫm màu Trong y học cổ truyền chế thành "tửu Hồng cầm" "Hoàng cầm thán" Tửu hoàng cầm: Hoàng cầm thái lát đem phun rượu cho ướt, trộn đều, dùng lửa nhỏ qua, lấy phơi khô Cứ lOOg hồng cầm dùng 10 - 15g rượu Hồng cầm thán: Hoàng cầm thái lát, đem lửa cháy xém tồn tính, phun nước vào, lấy phơi khô Thành phần hóa học Rễ Hồng cầm có nhiều flavonoid phân lập xác định cấu trúc Các chất quan trọng baicalein, baicalin, baicalein-7-O-glucosid, oroxylin A, dihydrooroxylin A, oroxylin A-7-O-glucuroniđ, wogonin, wogórũn-7-0glucuronid, chrysin, skullcapflavon, scutellarein, scutellarin, 5,7,2’, ’tetrahydroxyflavanon Ngồi thành phần ílavonoid, rễ hồng cầm có tanin thuộc nhóm pyrocatechic (2 - 5%), nhựa Thân hồng cầm có flavonoid OCH HỊ ỏ HĨ Baicalein R = R, = H Scutellarein R = H, R, = OH Baicalin R = Glc A, R, = H Scutellarin R = Glc, R, = OH Ỏ Wogonin ĩĩavonoừỉ dược liệu chứa flavonoid Định lượng Dược điển Trung Quốc qui định hàm lượng flavonoid rễ Hoàng cầm khơng 4% tính theo baicalin Định lượng phương pháp đo phổ tử ngoại dịch chiết bước sóng 279 ± nm tính kết theo E\^'m baicalin 673 Tác dụng Hoàng cầm có tác dụng hạ nhiệt, làm giảm triệu chứng bệnh cao huyết áp, tăng sức làm chậm nhịp tim, làm giảm co th ắ t trơn ruột, có tác dụng an thần tác dụng kháng khuẩn Hoàng cầm dùng dạng cồn thuốc - Tinctura Scutellariae - để chữa bệnh cao huyết áp, nhức đầu, ngủ Uống lâu khơng thấy có tác dụng phụ Baicalein chiết xuất chuyển thành dạng ester phosphat (để tăng độ tan) dùng để chữa bệnh dị ứng Y học cổ truyền đùng Hoàng cầm để chữa sốt, ho, lỵ, ỉa chảy, mắt đỏ sưng đau, chảy máu cam, mụn nhọt, thai động khơng n Ngồi chữa viêm dày ruột Dùng đưói hình thức thuốc sắc với liều 12 g ngày, người lốn dùng 30 - 50 g/ngày KIM NGÂN HOA Flos Lonicerae Dược liệu nụ hoa có lẫn sơ" hoa nở Kim ngân - Lonicera japonica Thunb sơ' lồi Lonicera khác L dasystyla Rehd., L confusa DC họ Kim 'ngân Caprifoliaceae Đ ặc đ iểm th ự c v ật Loài Kim ngân L japonica Thunb ỉoại dây leo, thân to đũa dài tói - 10 m, có nhiều cành, lúc non màu xanh, già màu đỏ nâu Lá hình trứng, mọc đốì, phiến rộng 1,5 - cm dài - cm Cây quanh năm xanh tươi, mùa rét khơng rụng có tên nhẫn đông1 Hoa mẫu 5, mọc thành xim hoa ỏ kẽ Nhẫn đòng = chịu đựng mùa đông Lonicera japonica Thunb Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Hoa thơm, mói nở có màu trắng, sau chuyển thành vàng Vì có hoa trắng hoa vàng nên gọi Kim ngân Tràng hợp dài - cm chia làm môi dài không nhau, môi rộng lại chia thành thùy nhỏ Năm nhị đính ỏ họng tràng, mọc thò ngồi Quả mọng hình cầu màu đen Cây mọc hoang miền rừng núi Cao Bằng, Hồ Bình, Thanh Hố, Lào Cai Có thể trổng dâm cành Thu hái Kim ngân thu hái vào mùa hạ hoa nỏ, Nụ hoa sấy khơ xơng sinh phơi khơ Lồi L japonica Thunb có tràng dài - cm, đưòng kính ống tràng phía mm, đường kính phía 1,5 mm, nhiều lơng Bầu nhẵn Lồi L confusa Rehd có trà n g dài 1.6 - 3.5 cm đường kính ống tràn g ,5 - mm, có nhiều lơng Bầu có lơng Lồi L dasystiỉa DC có tràng dài 2,5 - cm, đường kính Ống tràng - 2,5 cm, khơng lơng Vòi nhụy có nhiều lơng dài ỏ phần Thành phần hóa học Trong nụ hoa L japonica có nhóm hợp chất sau: dẫn chất cafeoyl quinic, ílavonoiđ, ữidoid saponin Nụ hoa Kim ngân có acid chlorogenic đồng phân cửa như: acid cryptochlorogenic, acid neochlorogenic acid isochlorogenic a, b c (3,4-, 3,5- 4,5-di-0-cafeoyl quinic) Hàm lượng acid chlorogenic nụ hoa tới % HO OH Các flavonoid nụ bao gồm: rutin, luteolin*7-0-/?-D-galactosid, lonicerin , hyperosid, luteolin-7-O-neohesperidosid, tricin-7-0-/?-D1 Các tài liệu trước cho lonicerin có cấu trúc luteolin-7-rutinosid (= scolymosid) Tuy nhiên, so sánh trực tiếp lonicerin với luteolin-7-0-/?-D-hesperidosid (Veronicastroside) vể đặc điểm phổ, tác giả Nhật [Iganaki I et al Yakugaku Zasshi'( 1974), 94(4), 524-25] đả kết luận lonicerin luteolin-7-O-^-D-neohesperidosid I Flavonoid dược liệu chứa flavonoid glucospyranosid, ochna-flavon L, chrisoeirol-7-0-y!?-.D-hesperi-dosid> tricin-7-ỡ/£.D-neohesperidosid, chrysoeriol-7-0-y?-2)-neohesperi - dosid, avicularin quercetin chất đầu có hàm lượng cao (vói tỉ lệ khoảng 4,5:2:1) [Huang X et al Acta Pharmaceutica Sinỉca (2005) 40(3), 285-88] Ngồi ra, nụ hoa L japonicacon có iridoid (loniceracetalid A, B, swerosid, centaurosiđ secoxyloganin), saponin triterpen thuộc nhóm hedera'genin (lonicerosid A - c, macranthoidin B), sơ' chất carotenoid ^-caroten, p -cryptoxanthin auroxanthin Thân có flavonoid Lá Kim ngân có cac iridoid loganin, secologanin, secoxyloganin, L-phenylalaninosecologanin, acid 7-ơ-(4-/?-Z)-glucopyranosyloxy-3methoxy-benzoyl)-secologalolic, 6’-0-(7or-hydroxyswerosyloxy)-loganin, (E)- (Z)aldosecologanin Trong có enzym xúc tác cho mỏ vòng để chuyển loganin thành secologanin Ngồi ra, có 12 saponin triterpenoid có phần genin acid oleanolic hederagenin K iểm n g h iệm Bột dược liệu có màu vàng nâu nhạt, mùi thơm nhẹ, vị đắng Soi kính hiển vi thấy: h t phấn hình cầu màu vàng, bên ngồi có gai, có lỗ nẩy mầm rõ Lơng tiết gồm loại: loại đầu hình chùy cấu tạo 20 - 30 tế bào, loại hình cầu cấu tạo khoảng 10 tế bào Lông che chỏ đđn bào, gồm loại: loại thành dày nhẵn lồi, loại thành mỏng, vết lồi rấ t rõ M ảnh biểu bì cánh hoa có nhiều lơng tiết lơng che chở, rấ t nhiều lỗ khí Đầu nhụy gồm tế bào biểu bì lồi lên thành lơng, tế bào phía chứa tinh thể calci oxalat hình cầu gai Tế bào thành bao phấn có chỗ dày hình xoắn ốc hình chấm Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Đ ịnh tín h Lây g bột dược liệu cho vào bình đung tích 100 ml Thêm 50 ml cồn 95%, lắc kỷ đun cách thuỷ 15 - 20 phút Lọc, cô cách thuỷ địch lọc đến ml (dung dịch A) Nhỏ giọt dung dịch A lên giấy thấm hơ lên bình đựng amoniac đậm đặc, dung dịch có màu vàng đậm hđn Lấy ml dung dịch A, thêm - giọt HC1 đậm đặc bột magnesi Đun cách thuỷ nhẹ lắc nhẹ, dung dịch chuyển sang m àu da cam S ắ c ký lớp m ỏng Theo Dược điển Trung Quốc, SKLM thực với silicagel H có chứa carboxymethylcellulose Mâu chiết methanol, hệ dung môi khai triển hỗn hợp butyl acetat - acid formic - nưóc (7:2,5:2,5 - lớp trên), phát acid chlorogenic đèn tử ngoại (365nm) Mẫu thử sắc ký đối chiếu với chất mẫu Tác dụng công dụng Kim ngân có tác dụng kháng khuẩn sơ' vi khuẩn thuộc chi Staphylococcus, Streptococcus, Shigella, Salmonella sơ' loại virus Swerosid chứng minh có tác dụng bảo vệ gan Các nghiên cứu cho thấy Kim ngân có tác dụng ngăn cản tích tụ mỡ bụng Kim ngân dùng chủ yếu để trị viêm nhiễm đường hô hấp viêm amydan, viêm họng, viêm quản Ngồi rã dùng để điều trị viêm da, mụn nhọt, sưng vú, viêm ruột thừa; trị lỵ trực trùng, viêm màng kết siêu vi, cúm Liều dùng: - 15g đến 30g B i thuốc chừa m ụ n nhot, d ị ứng: Kim ngân hoa lOg, ké đầu ngựa 4g, nưốc 200 mỉ, sắc 100 ml, chia lần uống ngày Trung Quốc có bào chế dạng thuốc viên, viên chứa lOOmg cao kim ngân, lần dùng đến viên uống cách - dạng thuốc tiêm đóng ống chứa 50mg cao thêm 40mg wogonin Người ta đùng cành Kim ngân - Caulis cum Folium Lonicerae Y học cổ truyền gọi nhẫn đông đằng Kim ngân đằng cơng dụng hoa Có thể thu hái quanh năm Liều dùng 10 - 30g FlavonoUi dược liệu chứa flavonoid ACTISÔ Folium Cynarae Bộ phận dùng làm thuốc actisô - Cynara scolymus L., họ Cúc Asteraceae Đ ặc điểm th ự c v ậ t p h â n bô" Cây thuộc thảo, lớn Vào năm thứ có vòng lá, to dài m rộng 50 cm, xẻ sâu thành nhiều thuỳ, màu trắng nhạt m ặt có nhiều lơng nhung, gân rõ Vào năm thứ từ vòng có thân mọc lên cao đến 1,50 m, phía có phân cành Thân mang không cuông, nhỏ hdn, phân thuỳ gần nguyên Cụm hoa hình đầu to có đường kính • 15 cm, bao bọc bỏi bao chung bắc, hình trứng, bắc mẫm ỏ gốc, nhọn đỉnh Đế hoa nạc mang những hoa hình ống màu lơ Lá bắc non dùng làm thực phẩm Quả đóng màu nâu sẫm, bên có mào lơng trắng óng Cây vùng Đia Trung Hải Actisơ thích _ hợp vùng khí hậu mát, di thực vào nước Cynara SCO ymus ta từ năm 1930 Hiện trồng nhiều Lâm Đồng lấy cụm hoa làm thực phẩm làm thuốc Cây trồng Sapa thấy phát triển tốt T rồ n g tr ọ t th u h o c h c h ế b iế n Ngưòi ta trồng cách lấy chồi nhú lên gốc già vào tháng - trồng vào mảnh đất cày bừa bón phân kỹ Cácgốc trồng cách 1,75 m X m Theo sô' tác giả th u hoạch vào năm thứ n h ấ t chưa hoa vào mùa hạ loại tốt Nhưng trồng trọt nước nay, người ta thường thu hoạch sau hái cụm hoa làm thực phẩm vào mùa thu Dược liệu có vị đắng Lá actisơ chứa nhiều nưốc nên việc làm khơ khó khăn Nếu kéo dài việc phơi sấy liệu bị phẩm chất hợp chất o-dihydroxyphenol bị oxy hố enzym oxydase có sẵn Việc ổn định dược liệu để diệt enzym Tên actisỏ bắt nguồn từ chữ artichaut, tên tiếng Pháp loài Flavonoid dược liệu chứa flavonoid thực dễ đàng ngun liệu có Trên qui mô sản xuất lốn, việc thu hoạch tiến hành sau: thu hoạch vào mùa hạ trời nắng ráo, loại bỏ gân (vì phần chứa hoạt chết mà lại chiếm khối lượng lớn lá) thái nhỏ làm khô nhanh nhiệt độ 40°c Nếu phơi sấy tốt dược liệu giữ màu xanh sáng (ở mặt lá) Dược liệu để đống sau thu hoạch hoậc sấy ỏ nÌỊiiệt độ cao bị biến thành màu nâu nhạt, hoạt chất bị giảm nhiều khơng nên đùng Thành phần hóa học Thành phần actisơ acid phenol dẫn xuất từ acid caffeic Hàm lượng acid tới % khơ Ngồi có dẫn chất sesquiterpen lacton vối hàm lượng tới 5% flavonoid (0,35 - 1,0 %) Trong acid phenol, cynarin coi hoạt chất tác giả người Ý phân lập dạng tinh khiết (1954) Phân tử cynarin có đầy nối depsid, diester caffeic acid quinic Trong tươi cynarin tồn dạng dicaffeoyl-l,3-quinic Trong q trình chiết cách sắc vối nưóc, chất chuyển thành acid dicaffeoyl-l,5-quinic Chất sau tổng hợp Cynarin chất kết tinh không màu, quay trái, tan nưốc lạnh, tan nhiều nước nóng, tan loại alcol Cynarin acid yếu, dung dịch kiềm có màu vàng khơng bền Cynarin khử bạc n itrat môi trường ammoniac khử ferric ferricyanid Vói natri n itrit natri molybdat, cynarin cho màu đỏ, thuốc thử cho màu với dẫn chất o-dihydroxyphenol HO Cynarin (Acid 1,3-dicafeyl quinic) Bên cạnh cynarin, actisơ có acid caffeic (= 3,4-dihydroxy cinnamic), acid chlorogenic (= add 3-O-caffeoyl quinic) neochlorogenic (= acid 5-O-caffeoyl quinic) Người ta phát thấy khơ có acid 4-0-cafeoyl quinic acid l-O-caffeoyl quinic; hai chất khơng có dịch chiết tươi Các ílavonoid hoạt chất đáng ý actisô Các flavonoid actisô dẫn chất luteolin cynarosid (= luteolin-7-D-glucopyranosid), scolymosid (= luteolin-7-rutinosid) cynarotriosid I Flavonoid dược liệu chứa flavonoid HO Acid chlorogenic Acid cafeic OH Acid neochlorogenic OR' Luteolin R = R' = H Cynarosid R = Glc, R' = H Scolymosid R = rutinose, R' = H Cynarotriosid R = mtinose, R‘ = Glc Bằng sắc ký giấy chiều vổi cặp hệ đung môi: acid acetic 25%, n-butanoỉ-acid aceticnước (4:1:5), màu thuốc thử dung dịch NaOH methanol, dung dịch nhôm sulfat 10% nước, FéCl3 cồn etylic hay dung dịch chì acetat 1% methanol phát vết flavonoid actisô Các sesquiterpen lacton actisô gồm có cynaropicrin thành phần chính, dehydrocynaropicrin, grosheimin, cynarotriol chất khác Cynaropicrin ester acid a-hydroxymethyl acrylic với sesquiterpen lacton nhóm guaianolid, có vị đắng Hàm lượng cynaropicrin cao non Ngoài ra, actisơ có thành phần khác chất nhầy, pectin, acid malic, sterol (ổ-sitosterol, stigmasterol), alcol triterpenic (taraxasterol P-taraxasterol), sapogenin (= cynarogenin), tanin inulin, Lá bắc hoa actisơ có chứa lượng đáng kể fructan Hàm lượng tới 3% ngun liệu tươi Fructan actisơ có mức độ polymer hoá 46, cao so vổi fructan loài thực vật khác Trong rễ, hoa actisơ trưởng thành khơng có cynaropicrin [Schneider G et al Planta Med (1974) 26: 174-183J Sắc ký Để xác định chất polyphenol, Paris tiến hành sắc ký giấy, theo phương pháp khai triển xuống 10 giồ với dung môi HC1 0, N Dùng thuốc thử Barton1, polyphenol khử cho vết màu xanh Rf cynarin nằm khoảng 0,30 - 0,35 Có thể tiến hành sắc ký lớp mỏng với chất hấp phụ silica gel G Dưng môi khai triển iso-amyl alcol - MeOH —nưóc —acid acetic (4:1 :1 : ) Thuốc thử phát dung dịch natri acetat 30% acid acetic 10% (a); dung dịch Thuốc thử Barton hỗn hợp pha dung dịch sắt chlorid 1% kali fericyanid 1% Flavonokl dược liệu chứa flavonoid natri nitrit 40% (b) natri hydroxyđ 10% (c) P hun dung dịch theo thứ tự Các vết cho màu hồng.' Đ ịnh lượng Theo hãng Rosa Phytopharm a ,1 dẫn chất o-dihyđroxyphenol cao khô định lượng sau: cân xác khoảng 0,80g cao, cho vào ơng ly tâm Thêm 10 ml nước cất, lắc Thêm tiếp 20 ml dung dịch chì acetat 10%, lắc ly tâm với vận tốc 3000 vòng 15 phút Gạn bỏ lóp nước, thêm vào cắn ml dung dịch acid acetic 10 % 25 ml dung dịch H 2S N Chuyển tồn vào bình định mức 100 ml, đặt máy lắc lắc giò Thêm nước đến vạch Trích 20 ml dung treo ly tâm với vận tốc 3000 vòng/phút 15 phút Lấy xác mỉ dịch phía trên, cho vào bình định mức 50 ml, thêm methanol vạch Đo m ật độ quang vói máy quang phổ bưóc sóng 325 nm dưng dịch cynarin bưóc sóng 325 nm 616 Hiện nay, giáo uịch vối hãng Rứãa, cao xuấl kliấu kliơiig ứuụe đũói 3,5% cynarin cao khơ Trong giao dịch thương mại, người ta khống chế hàm lượng chlorid có cao Định lượng theo phương pháp kết tủa chlorid môi trường acid nitric dung dịch bạc nitrat 0,1N thừa, chuẩn độ bạc nitrat thừa dung dịch ammonium thiocyanat 0,1N sau thêm dung dịch phèn sắt ammoni 10% Có thể định lượng hđp chất phenol actisô m ật độ kế vết sau tách sắc ký giấy nói trên, so sánh với hoạt chất đốì chứng có thê cắt vết hoà tan hoạt chất định lượng so màu với thuốc thử nói phần sắc ký Lá phận chứa nhiều hoạt chất polyphenol, phiến có tỉ lệ hoạt chất cao cng (hơn 10 lần) nên cần bỏ cuông đi; non chứa gấp đôi già, đỉnh nhiều gốc chưa hoa nhiều hoa Nếu sấy dược liệu cao 40°c cynarin gần 80% Nếu phơi sấy tốt thành phần dẫn chất acid caffeic đạt sau: cynarin 0,4 ■ 0,52%, acid chlorogenic 0,82 - 0,95%, acid cafeic 0,20 - 0,50% tính theo dược liệu khơ Bộ mơn Dược liệu, Đại học Y Dược Tp HCM nghiên cứu qui trình chiết sau Ổn định tươi nhiệt loại tạp để có loại cao bảo toàn h o t ch ất, đạt tiê u ch u ẩn x u ấ t k h ẩu [Ngô Vân Thu cs 1984] Tảc dụng công dụng Cây actisô nhân dân châu Âu sử dụng từ lâu để chữa bệnh sỏi bàng quang, phù thũng, bệnh gan Tác dụng tâng tiết mật (lượng m ật tăng gấp lần) cynarin chứng minh từ năm 1931 Rosa-Phytopharma Laboratoires - hãng sản xuất chế phẩm Chophytol* có thành phần hoạt chất từ actisỏ Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Nhiều cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ tác dụng actisô: phục hồi tế bào gan, tăng chức chống chất độc gaií, phòng ngừa bệnh xơ vữa động mạch, làm hạ cholesterol thông tiểu Cynarin hoạt chất quan trọng chất khác ílavonoiđ, acid cafeic chlorogenic có tác dụng hiệp đồng Pháp, lượng actisơ hàng năm tiêu th ụ ìên tối 1000 tươi hàng trăm khơ Xí nghiệp Dược Lâm Đồng tiếp thu qui trình chiết xuất cửa Đại học Y Dược Tp HCM bào chế dạng thuốc viên bao có hoạt chất giơng Chophytol® Rosa - Phytopharma Dạng dùng khác đơn giản actisô cao mềm (nước) với liều 0,20 - g Có thể dùng dạng thuốc hãm, dùng riêng phối hợp với thuốc thông mật lợi m ật khác Hiện nay, thị trường có dạng trà hồ tan trà túi lọc nhiều đơn vị sản xuất Hoa tươi actisô dùng làm thực phẩm thái thành lát phơi khô sắc uống thay trà Rễ thái lát phơi khô dùng hoa DÂU Dược điển Việt Nam rv ghi phận dùng vỏ rễ, cành, Dâu - Morus alba L., họ Dâu tằm - Moraceae Đặc điểm thực vật phân bô" Cây nhỏ cao - 3m trồng ruộng dâu thưòng xuyên bị hái lá, để phát triển lâu năm cao - 7m Lá hình trứng hay chia thuỳ, mọc so le, có kèm Mép khía Hoa đơn tính gốc Hoa đực mọc thành bơng có đài, nhị Hoa mọc thành bơng có đài Quả phức, mọng nước, chín màu đỏ chuyển sang màu tím sẫm Bộ phận dùng Dâu Morus aJto L Nhiều phận Dâu tằm - Morus alba L., họ Dâu tằm - Moraceae, dùng làm thuốc Vỏ r ễ d â u (Tang bạch bì) - Cortex Mori Radicis Rễ đào, rửa sạch, bóc lấy vỏ phơi khơ Khi đùng cạo lớp bần bên ngồi, thái nhỏ, tẩm mật, hết dính tay L d â u (Tang diệp) - Folium Mori Hái bánh tẻ phơi khô Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Q uả d â u (Tang thầm) - Fructus Mori Hái chúi đỏ, đồ chín, sấy khơ C ành d â u (Tang chi) - Caulis Mori Cành non có đường kính 0,5 - 1,5 cm thái mỏng, phơi khơ Ngồi ra, người ta dùng tổ sâu ký sinh đâu gọi tang phiêu tiêu loài tầm gỏi mọc dấu gọi tang ký sinh Dược điển Trung Quốc ghi phận dùng vỏ rễ, cành, dâu T h n h p h ầ n h o học Vỏ rễ Thành phần quan tâm nhiều vỏ rễ dẫn chất prenyl flavonoid Trong đó, chất m ulberrin (0,15%), mulberrochromen (0,2 %), cyclomulberrin, cyclomulberrochromen Các prenyl fiavonoid khác là: morusin, cyclomorusin, kuwanon A-C, G, s, oxydihydromurosin, mullberrosid c, eudraflavon B hydroperoxid, oxydihydrom orusin, leach ian o n G [Nomura T et al Chem Pharm Bull (1978), 26(5) 1394-02; rhid 1453-58; Du z et al Phytochem (2003) 62(8) 1235-38 ] Ngồi ra, vỏ rễ dâu có coumarin scopoletin, umbelliferon; số dẫn chất benzofuran mulberrofuran A, albanoỉ A, B; acid betulinic, á-acetyl amyrin; glycoprotein moran A; tannin; polysaccharid số thành phần khác C ành Trong cành dâu có ílavonoid morin (^ s ^ ĩ^ ^ -p e n ta h y d ro x y flavon), dihydromorin, dihydrokaempferol, mulberrin, mulberrochromen, cyclomùlberrin cyclomulberrochromen Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Ngồi cành có tetrahydroxybenzophenon, m aclurin (= 2,3',4,4',6-pentahydroxybenzo-phenon) aciđ betulinic Tetrahydroxy benzophenpn R = H Maclurin R = OH Morin Lá Trong dâu có flavonoid quercetin, moracetin (= quercetin-3triglucosid), quercitrin (= quercetin-3-rhamnossid), isoquercitrin (= quercitrin -3-glucosid), astragalin, quercetin 3-0-(6”-0-acetyl)- P-D' glucopyranosid, rutin, quercetin 3-O-/?-D-gluco-pyranosyl-(l->6)->0-D-glucopyranosid, quercetin 3,7-di-0-/?-Z)-glucopyranosid, kaempferol 3-0-/^Z)-glucopyranosid, kaempferol 3-0-(6”-0-acetyl)-/?vD-gluco-pyranosid, roseosid dẫn chất prenylflavan (xem công thức) Ỵ R2o y /0 I Ị| ^ /O R J l y ? (1): RỊ = R2 = H R3 = Me (2): R1 = Me, R2 = R3 = H (3): R1 = R3 = H, R2 = Me C ác p renylfiavan dâu Hàm lượng quercetin aglycon dâu xác định vào khoảng 0,45% [Suntornsuk L et al Electrophoresis (2003), 24(7-8), 1236-41] Ngồi ra, troồg vỏ rễ có coumarin umbelliferon, scopoletin, scopolin; thành phần khác mullberrosid F, benzyl-D-glucopyranosid, carotenoid, trigonellin, adenin, amino acid, acid chlorogenic urease Q uả Quả dâu giàu hợp chất anthocyanin sắc tố làm cho có màu đỏ tím chín Các anthocyanin cyanidin 3-rutinosid, cyanidin 3-glucosid Ngồi có vitam in B l, B2, c ỉoại đưòng T ác d ụ n g công đ ụ n g Vỏ rể Dịch chiết nưốc vỏ rễ tiêm tĩnh mạch thỏ thấy có tác dụng hạ huyết áp rõ, tác dụng bị cản trỏ tiêm atropin Dịch chiết có tác dụng Flavonoki dược liệu chứa flavonoid hạ đưòng huyết chuột thí nghiệm gây tiểu đưòng streptozicin Ngồi ra, vỏ rễ có tác dụng an thần Dịch chiết vỏ rễ dâu có tác dụng làm trắng da ức chế enzym tyrosinase Morusin biết có hoạt tính cao chống dòng tế bào ung thư murin leukemia P-388 với ICso 3,1 Ịig/ml [Suhartati T Eur J o f Sci Res (2009) 38(4) 643-48] Leachianon G có tác dụng virus herpes simplex vói ICgo 1,6 ịig/ml, mulberosid c có tác dụng yếu với ICso 75,4 |ig/ml [Du z et al Phytochem (2003) 62(8) 1235-38 ] Moran A có tác dụng hạ đường huyết, albanol A có tác dụng hạ huyết áp, mulberrofuran A có tác dụng kháng vi khuẩn gram dương, Polysaccharid có tác dụng điều biến miễn dịch Trong y học cổ truyền vỏ Rễ dâu dùng làm thuốc chữa ho, hen suyễn, khó thỏ, thuốc thơng tiểu Ngày dùng - 12 g, có th ể dùng đến 40 dạng thuôc sảc Cành Mullberrin chất chiết cành dâu non có tác dụng ức chế tyrosinase ứng dụng mỹ phẩm làm trắng da Tác dụng ức chế tyrosinase mullberin cao acid kojic arbutin với IC5ũcủa chất 0,50; 5,82 65,20 ìg/ml [Kim et al u s Patent 6.071.525} Y học cô truyền dùng làm thuốc chữa viêm khốp, tay chấn tê bại Lá Dịch chiết dâu có tác dụng hạ đường huyết vỏ rễ nói Các flavonoid dâu có tác dụng chơng oxy hóa làm giảm tổn thương xơ cứng mạch Chất có tác dụng xơ cứng mạch xác định q uercetin 3-(6-malonylglucosid) [Enkhma B et al J Natur (2005) 135, 729-34] Dịch chiết dâu có tác dụng ức chế enzym tyrosinase Một chất có tác dụng biết mullberrosid F (IC 50 68,3 Jig/ml) Chất có tác dụng chống oxy hố gốc tự superoxid [Lee H.s et al Biol Pharm Bull (2002) 25(8) 1045-48] Y học cổ truyền dùng dâu làm thuốc chữa đường hơ hấp trên, ho khan, chóng mặt, nhức đầu, viêm mắt, m mờ Ngày đùng - 18 g Quả Các anthocyanin chất chơng oxy hố mạnh, tăng trương lực bảo vệ thành mạch, kháng viêm, bảo vệ tế bào gan tăng cưòng thị lực Các anthocyanin dâu có tác dụng ức chế di xâm nhập dòng t ế bào u n g thư phổi người [Chen p et al Cancer Letter (2009) 235(2), 248-59] Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Y học cổ truyền dùng làm thuốc bổ, chữa trường hợp mắt mờ, ngủ, chóng mặt, bí tiểu đại tiện Ngày dùng 12 - 20 g BẠCH QUẢ Folium Ginkgo < Bộ phận dùng bạch Ginkgo biloba L Họ Ginkgoaceae1 Đ ặc đ iểm th ự c v ậ t p h â n bô" Cây Bạch (còn gọi Ngân hạnh) loài thực vật cổ xưa (đã xuất cách 200 triệu năm), coi lồi hóa thạch sơng tồn Cây có nguồn gốc Đơng Á (Trung Quốc, N hật Bản) trồng nhiều nơi thuộc Châu Âu, Châu Mỹ Cây trồng cảnh công viên hay ven đường T h u h i c h ế b iến Theo dược điển Mỹ, Bạch dược đụng 3% cành 2% tạp chất hữu khác Lá phải chứa ,8% ũavonol glycosid [USP 24-NF19, 1999] Dược điển Dược thảo Anh yêu cầu có khơng 18% chất chiết [BHP, 1996] Bạch - Ginkgo biloba L T h n h p h ầ n h ó a học Đã có nhiều nghiên cứu thành phần hố học, tiêu chuẩn hoá dược liệu tác đụng dược lý Bạch 30 năm qua Thành phần Bạch gồm có hợp chất terpen mà quan trọng diterpen lacton ílavonoiđ Ngồi ra, Bạch chứa sô" hợp chất khác sterol, acid hữu (như -hydroxykynurenic - -HK A ) [Leung and Foster, 1996; Grăsel and Reuter, 1998] Lá Bạch có chứa dẫn chất diterpen lacton có câ'u trúc đặc trưng bạch Các chất có hoạt tính bao gồm ginkgolid A, B, c [Budavari, 1996], J v M [Huang, 1999; Leung and Foster, 1996] m ột sesq u iter p e n bilobaliđ [Boralle etal., 1988; Leung and Foster, 1996; Huang, 1999] ' Tên Ginkgo Englebert Kaempfer, Bác sĩ phẫu thuật người Đức, sử dụng lần đầu tiên, phiên âm từ tên tiếng Nhật cổ Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Ginkgolid A Ginkgolid B Ginkgolid c Ginkgolid J GinkỹuiiU M B ilo b a liđ R1 OH OH OH OH H R2 H OH OH R3 H H OH H OH OH OH C a ò g in k g o lid Flavonoid Bạch thuộc nhóm flavonol vối chất kaempferol, quercetin isorhamnetin Ngồi có ìuteolin tricetin Các biflavon chủ yếu bilobetin [Gobbato et al., 1996], ginkgetin, isoginkgetin [Huang, 1999; Leung and Foster, 1996] sciadopitysin; dẫn chất catechin, proanthocyanidin Cao khô bạch chiết hỗn hợp aceton - nưốc với tỉ lệ trung bình 50:1 cliứa klioảng 22 - 27% ílavonol gỉycosiđ (quèrcetin, kaempferol, isorhamnetin); - 7% terpen (trong có khoảng 2,8 - 3,4% ginkgolid A, B C; 2,6 * 3,2% bilobalid) không ppm acid ginkgolic Cao chiết chuẩn hoá từ Bạch biết nghiên cứu nhiều EGb 761.1 EGb 761 cao khơ 35 • 67:1 khơ Bạch chuẩn hoá vối hàm lượng flavonol glycosid bạch 24% vối chất quercetin, kaempferol, and isorhamnetin 6% terpenlacton với chất ginkgolid and bilobalide [DeFeudis, F.v Ullstein Medical Verlagsgesellschaft 1998], M ột số cao chiết ch u ẩn hoá khác có hàm lượng tương ứng nhóm hợp chất 25% 6% Các báo cáo lâm sàng cho thấy cao chiết khơng chuẩn hố cho mức độ tác dụng khác thử nghiệm Theo quy định Cơ quan Liên bang Thuốc Thiết bị Y tế Đức, cao chiết Bạcl) phải có hàm lượng acid ginkgolic không ppm T ác d ụ n g công d ụ n g Các tác dụng dược lý Bạch chủ yếu tác dụng hiệp lực thành phần có đó, chất tinh khiết khơng có tác dụng giơng n h cao tồn p h ần [Drieu, K (In: Rokan (Ginkgo biloba) Ed Funfgeld E.W., Springer Verlag, 327-345, 1988], Các thử nghiệm dược lý cho thây Bạch có tác dụng sau Hội đồng E2 chấp thuận: Trên thần kinh, cao chiết Bạch có tác dụng ức chế thực nghiệm tiến triển thúc đẩy hồi phục phù não độc chất hay tổn thương, giúp điều hồ chuyển hố lượng não Cao Bạch ức chế suy giảm muscarinergic cholinoceptor a-adrenoceptor liên quan tới tuổi tác, kích thích thu nhận cholin vùng đồi (hải mã - hippocampus) Sản phẩm hãng Willmar Schwabe Pharmaceutical Co Karlsruhe, Đức Hội đồng chuyên gia phủ Cộng hồ Liên bang Đức (từ 1978) chịu trách nhiệm đánh giá tính an tồn hiệu quà dược liệu thuốc dược liệu sử dụng ỏ Đức Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Cao chiết làm cải thiện dung nạp tình trạng thiếu oxy, đặc biệt mơ não; gia tăng hoạt động nhận thức khả học hỏi; giảm phù võng mạc tển thương tế bào võng mạc Các tác đụng mạch tuần hoàn máu Bạch bao gồm: điều hoà trương lực mạch, làm giãn mạch trường hợp bị co mạch, tăng trương lực mạch máu trường hợp giãn mạch bất thường; chổng thấm thành mạch; cải thiện đặc tính huyết động máu; cải thiện tưới máu, đặc biệt ỏ mao quản; ức chế kết tập tiểu cầu huyết khối có đặc tính chống thiếu máu cục phù nề Cao chiết Bạch có tác dụng dập tắ t gốc tự do, làm bất hoạt gốc tự độc hại oxy, ức chế peroxi hố màng tế bào, giúp trì tính ngun vẹn tính thấm màng tế bào [Pincemail and Deby, 1988] Ngoài ra, số tác đụng dược lý nhóm hợp chất Bạch xác định Các ginkgolid có tác dụng đối vận với yếu tố hoạt hoá tiểu cầu (PAF), ginkgolid A, B bilobalid có tác dụng bảo vệ thần kinh Tác dụng tàng cưòng nhận thức Bạch đo tác dụng gia tăng giải phóng catecholamin chất trung gian dẫn truyền thần kinh, ức chế việc thu nhận epinephrin, norepinephrin, serotonin hay dopamin, bảo vệ enzym catechol-Omethyltransferase monoamin oxidase não flavonoid Bạch [Van Beek et al„ Fitoterapia 49(3): 195-244, 1998] Cao chiết Bạch có độc tính thấp với LD50 đương uống ỏ chuột nhắt 7725 mg/kg trọng lượng thể Sinh khả dụng terpenoid Bạch 98-100% đôi vối ginkgolid A, 79-93% đổì với ginkgoliđ B 70% đõì với bilũbalid Cao chiết khơng có tác động gây biến dị, ung thư hay độc tính sinh sản [DeFeudis, F.V., Ullstein Medical VerlagsgeseUschaft 1998] Cầc nghiên cứu lâm sàng chứng minh cao chiết Bạch với liều hàng ngày 120 - 240 mg có khả cải thiện hội chứng liên quan tới thiểu nảng não trí nhớ, trầm cảm, ù tai vòng - 12 tuần [Vorberg G., Clin Trials J 22:149-157, 198S; Rai et al., Curr Med Res Opin 12(6):350-355, 1991] N h iều triệ u chứng người lòn tuổi cải thiện dùng EGb 761 [Warburton D.M., (In: Rokan (Ginkgo biloba) (Funfgeld E.W ed, Springer Verlag, 327-345, 1988] Các n g h iên cứu lâm sà n g m ù đơi, CĨ kiểm so t cho th ấ y cao chiết Bạch có tác dụng làm chậm phát triển bệnh Alzheimer so vói placebo [Hofferberth B., H um Psychopharmacol 9:215-222* 1994; Le Bars P.L et al., JAM A 278(16):13271332, 1997; Kanowski s et al., Phytomedicine 4(1):3-13, 1996] Các nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu cao Bạch bệnh nghẽn động mạch ngoại vi [Blume et al 1998] Trên người, khả dụng sinh học tuyệt đối đưòng uống cao Bạch chuẩn hoá 98—100% với ginkgolid A, 79-93% vôi ginkgolid B tối thiểu 70% với bilobaliđ Cao chiết chuẩn hố có độc tính thấp với LDS0 chuột nhắt 7725 mg/kg đường uống 1100 mg/kg đường tiêm tĩnh mạch Cao chiết không gây biến dị, ung th h ay độc tín h tr ê n sin h sả n [DeFeudis, 1998] FlavonoUi dược liệu chứa flavonoid Cao chiết Bạch định điều trị triệu chứng sau: - Giảm trí nhớ, mâ't tập trung, trầm cảm, ù tai, nhức đầu; hội chứng sa sút trí tuệ - Giúp giảm đau đớn lại bệnh nghẽn động mạch ngoại vi - Chóng mặt ù tai có nguồn gốc mạch máu Ốc tai Theo Tổ chức Y tế giới, cao Bạch dùng bệnh Raynaud, Crocq hội chứng viêm tĩnh mạch [WHO, Monographs on Selected Medicinal Plants, Vol.l, 1999] Liều dùng trung bình cao Bạch chuẩn hoá 120 - 240 mg chia - lần/ngày Các chế phẩm Bạch quà thường gặp thị trường Tebonin®, Tanakan®, Rốkan®, Kaveri® Bilkan, Cebrex, Giloba, Ginkgo-E Trong nưốc có chế phẩm OPCan cơng ty OPC vài chế phẩm khác thành phần có cao chiết bạch Các sản phẩm bạch thuộc loại bán chạy hàng đầu sản phẩm thuốc nguồn gốc tự nhiên châu Âu (đặc biệt Đức) hay sản phẩm bổ sung dinh dưỡng t h ị t r n g M ỹ [Leistner E et al J Nat Prod., 2010,73(1),86-92] CÚC GAI Fructus Silybi mariani Dược liệu chứa hạt chín khơ khơng mào lơng cúc gai Sylibum marianum (L.) Gaertn (= Carduus marianum L.) họ Cúc (Asteraceae) Đặc điểm thực vật Cúc gai loại thảo, dáng mập, sống hàng năm hay năm Thân cao tới 1,5 m Lá to, mọc cách, màu xanh đậm, bóng vối vệt màu trắng dọc theo gân Phiến gốc xẻ thưỳ nhọn, kiểu lơng chim, phiến hình trứng đảo Mép gỢn sóng có gai sắc nhọn Thân có nhựa mủ trắng Cụm hoa đầu lớn, rộng - cm mọc đdn dộc Lá bắc màu xanh mép có - gai nhỏ bên, đầu thuôn nhọn, tận gai lớn, nhọn Hoa hình ơng, màu tím đỏ Hoa có cánh hoa, nhị bầu với nỗn vòi nhụy phình gốc Mùa hoa từ tháng tháng năm thức Quả bế màu đen bóng có viền vàng Hạt có màu đen nâu bóng hay nâu xám mò, ỏ đầu hạt có mào lơng trắng Flavonoid dược liệu chứa flavonoid P h â n bố, trồ n g trọ t Cây có nguồn gốc Bắc Phi, Nam Âu Trung Á, di thực vào Trung Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, ú c Trung Quốc Gần đây, thực vào Việt Nam (Sapa, Tam Đảo Đà Lạt) phát triển tốt T hu h ái, c h ế b iến Thu hái cầy cụm hoa phơi khô, cần đập lấy T h n h p h ầ n hóa học Thành phần hố học hạt cúc gai flavonoid, chiếm khoảng 1,5 - 3,0%, hợp chất phenol khác (0,04%, gồm có coniferylalcohol dimer, đehydro diconiferyl alcohol) Ngồi ra, có dầu béo (20 - 30% chủ yếu glycerid acid linoleic), phytosterol (0,6% gồm có sitosterol, campesterol Rtigmasterol), acid amin (tyramin, histamin), protein (20 - 30%) Các hoạt chất hạt cúc gai flavonlignan, gọi chung tên silymarin, phân lập từ năm 1960, chiếm 1,5 - 3,0 % Silymarin có thành phần gồm: cặp đồng phân diastereomer vối tỉ lệ 1:1 silybinin (= silybin) A B isosilybinin A B, silychristin silydianin Các flavolignan khác gồm 2,3-dehydrosilybin 2,3-dehyđrosilychristin (WHO monographs on selected medicinal plants, Vol 2] Taxifolin (2,3-dihydroflavonol) thành phần có hàm lượng lớn hạt Chất coi tiền cha't cho ílavoỉignan cúc gai [Bisset NG Herbal drugs and phytopharmaceuticals, CRC Press, 1994] Ngoài có kaempferol 3su lp h at số flavonoid khác (Mericli, Planta Med., 1988, 54(1) 41-45] Dược điển Châu Âu quy định hàm lượng flavonoid hạt không 1,5% tính theo silibinin [European Pharmacopoiea 5.0] Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Tác dụng dược lý công dụng Trên thực nghiệm, silymarin thúc đẩy phát triển tế bào gan ngăn chất độc thấm qua tế bào; làm gia tăng khối lượng gan protein microsom Silymarin có tác dụng bảo vệ tế bào gan chống lại nhiều tác nhân gây đôc paracetamol, amitriptylin, carbon tetrachlorid, ethanol, erythromycin estolat, galactosamin, nortriptylin Éerí-butyl hỳdroperoxid Silymarin có tác dụng cảm ứng cytochrom P-450 làm tảng tạo thành cytochrom P-450 lưới nội bào, có vai trò tăng cưòng giải độc gan Silymarin silybinin có tác dụng chống oxy hố, chốhg lại gốc tự nguy hiểm gốc tự oxy đơn bội, hydroxyl, phenoxy ngăn cản oxy hoá acid béo m àn g tê bào [WHO monographs on selected medicinal plants, Vol 2], Các nghiên cứu gần cho thấy silibinin có tác dụng chông khối u mạnh, k h án g viêm , ch ốn g h u y ế t khối ỊRainone F Complement Altern Med (2005) 72 1285; Kren V et al Biomed Pap (2005) 149 29] Điểu trị dự phòng silymarin silibinin bảo vệ 100% càc trường hợp ngộ độc nấm thực nghiệm Điều trị silymarin 48 giò sau sử dụng nấm độc Amanita phalỉoides có hiệu giảm tỉ lệ tử vong [J.A Duke, Handbook of Medicinal Herbs CRC Press, 2nd Ed, 2002, 502-3] ’ Silymarin, giống flavonoid khác, ức chế dòng xuất bào điếu hồ Pglycoprotein làm thay đổi hấp thu khả đụng sinh học nhiều loại thuốc mà P-glycoprotein chất Silymarin có độc tính thấp, súc vật thử nghiệm khơng chết liều 20 g/kg chuột nhắt liều g/kg chó đường uống LDỈ0 đưồng tiêm tĩnh mạch 400 mg/kg chuột nhắt 385 mg/kg chuột cơng 140 mg/kg thỏ chó Độc tính bán cấp trường diễn thấp không gây nguy hiểm cho bào thai Các thử nghiệm in vitro in vivo chứng minh silybinin có tác dụng bảo vệ gan, bảo vệ tế bào gan chông lại chất độc [Al-Anati L et al., Mol N utr Food, Res 53 (4): 460-6], Silybinin có tác dụng giảm tổn thương thiếu máu cục tế bào mô mềm gan Silybinin có tác dụng chơng ung thư dòng tế bào người adenocarcinoma tuyến tiến liệt, carcinoma vú phụ thuộc hay không phụ thuộc estrogen ung thư phần đầu tử cung, ruột kết, tế bào nhỏ tế bào không nhỏ p h ô i [Mokhtari Mjet al., Cell Biol Int 32 (8): 888-92.; Đhatia N et ai., Cancer Lett 147 (1-2): 77-84; Hogan FS et al J Surg Res 143 (1); Sharm a G et al., Anticancer Res 23 (3B): 2649-55],1 Công dụng Cúc gai biết từ rấ t lâu, 2000 năm trước Các tài liệu viết từ đầu th ế kỷ thứ cho biết La Mã cổ đại dùng Cúc gai làm thuôc bảo vệ gan Dẫn chất bán tổng hợp silibin dinatri silibin dihydrodisuccinat disodium tan nước dùng dạng tiêm (tên thương mại Legalon SIL - hãng Madaus) để điều trị trường hợp nhiễm độc gan nặng chất độc gan Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Cúc gai dùng làm thuốộ điều trị nhiều loại bệnh khác nhau, đó, phòng ngừa điều trị bệnh vế gan phổ biến Cúc Gai dùng để điều trị viêm gan cấp mãn tính, xđ gan, gan nhiễm md Nó dùng để bảo vệ tế bào gan phục hồi chức gan cho người uống rượu, bị ngộ độc thực phẩm, hóa chất hay người sử dụng thuốc có hại tới tế bào gan thuốc điều trị bệnh lao, ung thư,’ đái tháo đường, thuốc tác động lên thần kinh, thuốc chơng viêm khơng steroid; người có rối loạn chức gan vối biểu mệt mỏi, chán ăn, ăn khó tiêu, vàng da, dị ứng, bí tiểu tiện, táo bón, w Ngồi ra, cúc gai dùng để điều trị HIV, tăng tiết sữa, điều trị rốì loạn bàng quang, ngộ độc nấm, bệnh vẩy nến bệnh da có chỗ ửn g đỏ [Long J (Ed.), Gale Encyclopedia of Alternative Medicine, Thomson-Gale 2nd Ed Vol 3, 2005, 1358] Cúc Gai dùng làm thuốc chống xơ gan viêm gan rổỉ loạn khác vể gan Một sô' nghiên cứu lâm sàng chứng minh cá thể bị xơ gan sử dụng cao chiết cúc gai giảm tỉ lệ tử vong so vối lô chứng Liều 140 mg/g lần ngày thực cải thiện tỉ lệ sông bệnh nhân xơ gan Thêm vào đó, cúc gai bảo vệ gan định cho bệnh nhân bị tổn thương gan đo dùng thuốc (như chlorpromazin, haloperiđol ) hay tiếp xúc với chất độc hại gan hay ngộ độc nấm A m a n ita phalỉoides Cúc gai sử dụng cho bệnh nhân HIV để phòng ngừa bệnh gan viêm gan hay chống tác dụng độc hại gan thuốc điểu trị HIV Silymarin có tác dụng điều trị viêm gan siêu vi B, giảm lipid huyết, giảm lắng đọng c h ấ t b é o t r o n g g a n [J.A Duke, Handbook o f Medicinal Herbs CRC Press, 2nd Ed, 2002, 502-3Ị Các nghiên cứu gần cho thấy silymarin giúp người tiểu đường týp II kiểm s o t đ n g h u y ế t [Huseini HP et al., Phytother Res 20 (12): 1036-9] Chế phẩm Cúc gai thị trường từ bột xay mịn hạt hay cao chiết nước sắc hạt Liều dùng 12 - 15 gam hạt/ngày; 200 - 800 mg cao chiết/ngày Các biệt dược gặp thị trường Legalon (Madaus), Carsil (Sopharma), Silipid (Indena), Vidsil, Silimarol Lá cúc gai ăn ngưòi dân châu Âu trồng phổ biến đề làm salađ tận CUỐI kỷ 19 Flavonoid dược liệu chứa flavonoid CÁC Dược LIỆU THUỘC CHI CITRUS - RUTACEAE ị Các dược liệu thuộc chi Citrus trình bày chi tiết chương tinh Ị dầu điểm sơ lược thành phần flavonoid Bộ phận chứa nhiều flavonoid thuộc chi Citrus chủ yếu vỏ ngoài, vỏ địch Các flavonoid chi Citrus phần lớn thuộc nhóm ílavanon như: hesperidin (= hesperitin-7-rutinosid), neohesperiđin (= hesperitin-7-neohesperidosid), naringin (= naringenin-7-neohesperidosid), eriođictyosid (= eriodictyol-7-rhamnosid), eriocitrin (= eriodictyol-7-rutinosid) kèm theo số dẫn chất ílavon diosmin (=diosmetin rutinosid), ru tin Các flavonoid có nhiều nhóm methoxy thường gặp chi Citrus tangeretin, nobiletin, sinensetin Các flavonoid loài Citrus thường dùng dạng toàn phần kết hợp với vitamin c để làm thuốc bảo vệ thành mạch Diosmin dùng liều cao ( - g/ngày) để điều trị bệnh trĩ Có thể dehydro hóa hesperidin để chuyển thành diosmin Hesperidin thành phần có nhiều vỏ chanh, cam Naringin có vỏ bưởi thường dùng dạng dẫn chất natri Cũng dùng duói dạng aglycon naringenin Flavonoid dược liệu chứa flavonoid HỒNG HOA Flos Carthami Bộ phận dùng hoa Hồng hoa - Carthamus tinctorius L., ho Cúc Asteraceae Đặc đ iểm thực vật Cây thuộc thảo, cao 0,6 - lm , mọc năm Thân có vạch dọc Lá mọc so le, khơng có cuống, mép có cưa thành gai Cụm hoa hình đầu họp thành ngù Hoa màu đỏ, da cam, tràng hình ơng, phần xẻ 5, nhị màu vàng dính liền thành ống Lá bắc có gai Quả đóng có cạnh lồi nhỏ Hồng hoa trồng chủ yếu Ấn Độ, Mỹ Mexico Tiếp theo Ethiopia, Kazakhstan, Trung Quốc, Argentina Australia Tại Trung Quốc Hồng hoa trồng tỉnh Hà Nam, Hà Bắc, Triết Giang, Tứ Xuyên Vân Nam 1 Gốc thân; Cành cụm hoa; Hoa, Nhị nhuỵ, Quả bế Cây nhập trồng thí nghiệm Sapa, Đà Lạt Kết cho thấy phát triển Thu hái c h ế biến Đầu mùa hạ hoa nỏ, cánh hoa chuyển từ vàng sang đỏ hái để nơi thống gió giâm có ánh nắng cho khồ Không nên phơi trực tiếp nắng to để khỏi m ất màu Sản lượng hồng hoa th ế giới vào khoảng 600.000 Dược liệu mềm, mùi thơm vị đắng Đem ngâm nước, nước nhuộm màu vàng Hoa màu đỏ tươi, mềm mại tốt Thành phần hóa học Các chất quan trọng hồng hoa sắc tô' thuộc nhóm ílavonoid Có hai loại sắc tơ" hồng hoa sắc tô" vàng tan nưốc sắc Hổng hoa mơt nhũng lồi trồng iâu đời người Từ thời cổ đại, ngưởi Ai Cập biết dùng hồng hoa để nhuộm vải Flavonoid dược liệu chứa flavonoid tô" đỏ Sắc tố vàng gồm có chất chalcon C-glycosid vàng safflor A B, vàng anhydrosafflor B, safflomin A, c, isosafflomin c, vàng hydroxysafflor A (và đồng phân epimer Cỗ*), sắc tố đỏ có cartham in, cartham on (hai sắc tố hồng hoa) precartham in A Carthamon Carthamin Công thức carthamin sửa đổi nhiều lần Theo Takahashi Y cộng (Tetrahedron Lett 1982, 23, 5163) cấu trúc carthamin dẫn chất bischalcon C-gỉucosid Carthamin kết tinh màu đỏ pyridin, điểm chảy 228 - 230°c Carthamon (=6'-0-gỉucosyl-4,4'-dihydroxy-2l,5-quino chalcon) chất kết tinh màu đỏ Ngoài ra, Hồng hoa có flavonoid khác isocarthamin, isocarthamidin, neocarthamin, quercetin, rutin, kaempferol, luteolin vói dẫn xuất hydroxy glycosid chúng 6-hydroxykaempferol 3-0-/3-Z)-gkicosid, 6hydroxykaempferol 3,6-di-0-(ổ-£>-glucosid) , 6-hydroxy-kaempferol 3,6,7-tri-0-/?-Dglucosid, 6-hydroxykaempferol 7-0-/?-D-glucosid, 6-hydroxykaempferol 3,6-di-O-^-Dglucosid-7-ỡ-yỡ-D-glucuroniđ, 6-hydroxykaempferol 3-0-J3- rutinosid-6-O-^-D-glucosid, kaempferol 3-0-/?-Z)-rutinosid, kaempferol 3-0-/?-jD-glucosid, kaempferol 3-0-Ị3-Dglucosid-7-0-/?-D-gluouronid, kaempferol 3-0-/?-sophorosid, querretin 3-0-/3-Dglucosid, quercetin 3-0-or-L-rhamnosid-7-0-yỡ-Z)-glucuronid tinctormin, chalcon có chứa nitơ [Li, Y et al„ Yao Xue Xue Bao, 1998, 33(8), 626-28] Ngoài th n h p h ần ílavonoid hồng hoa có ankan mạch dài dotriacontan-6,8-diol, erythrohentriacontan-6,8-diol, heptacosan-8,10-diol, triacontan-6,8-diol alkan liê n quan [Meselhy MR et al., Chem, and Pharm Bull (1993) 41:1796-02; Akihisa T et al., Phytockem (1994) 36:105-08] Lá hồng hoa chứa 7-glucosid luteolin chất hay gặp họ Cúc Quả chứa protein (15%) lipid (30%) Dầu béo chứa 90% acylglycerol acid chưa no; oleic (13 * 15%), linoleic (75 - 79%) lượng nhỏ acyl glycerol acid no palmitic stearic Ngoài chứa trachelosid 15a,20p -dihydroxy- A^-pregnen-S -on- 20-0 T rachelosid glucopyranosyl- (l-*4) -glucopyranosid Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Tác dụng công dụng Dịch chiết nước Hồng hoa tử cung tách riêng chó, mèo có thai hay khơng có thai làm tăng co bóp cuối liệt, rửa thuốc tử cung trỗ lại bình thường Dịch chiết nước Hồng hoa làm hạ huyết áp chó mèo, làm tăng co bóp tim, co nhỏ mạch m áu thận co trơn phế quản chuột th í nghiệm Dịch chiết nước hồng hoa có tác dụng kéo dài thdi gian đơng máu ức chế ngưng tụ tiểu cầu Tiêm tĩnh mạch vàng safflow A ỏ liều 550 - 1100 mg/kg chuột n h làm kéo dài tác động giảm đau morphin tác dụng gây ngủ barbital chloral Vàng safflow A làm giảm rõ rệt co giật mức độ tử vong chuột gây bỏi coramin Chất ức chế rõ rệt q trình viêm chuột gây formaldehyd, tính thấm mao mạch đo histam in tạo thành u h ạt chuột cống LD50 carthamon thỏ 20 - 75 mg/kg thể 80 - 85 mg/kg mèo LDm vàng safflow A chuột nh đường phúc mô đường uống 5,5 mg/kg Trong y học cổ truyền, Hồng hoa vị thuốc sử dụng rộng rãi, dùng riêng lẻ hay phối hợp vối thuốc khác Hồng hoa giúp cho tuần hoàn máu, đùng điều trị bệnh tim mạch, m áu chứng huyết khối, chứng co thắt mạch vành, đau th ngực, xuất huyết não, xơ cứng động mạch não Hồng hoa thường dùng làm thuốc điều kinh, chữa bế kinh, rong kinh, kinh nguyệt xấu Chú ý, phụ nữ có thai không dùng Hồng hoa dùng đau khớp m ãn Trung Quốc người ta nghiên cứu chế thuốc dạng tiêm pha loãng với dịch truyền glucose 10 % dạng tiêm bắp Hồng hoa dùng để nhuộm thực phẩm hay nhuộm vải vóc.2 Dầu ép từ hạt dùng làm thuốc tẩy xổ liều - 16 g Hiện nay, hạt hồng hoa dùng để cung cấp dầu dùng thực phẩm hay sử dụng tranh sơn dầu thay cho dầu lanh Có loại Hồng hoa cung cấp loại đầu béo khác Được sử dụng nhiều loại giàu chất béo không bão hồ nối đơi (như acid oleic), loại lại giàu chất béo khơng bão hồ nhiều nốì đơi (như acid ìinoleic) Cơng ty dược phẩm SemBioSys Genetics sử dụng Hồng hoa chuyển gen để sản xuất insulin người, sản phẩm thử nghiêm lâm sàng giai đoạn I II [Phillip s., SemBioSys Genetics Inc, product bulletin, 2008] Hổng hoa uỷ ban hỗn hợp FAO/WHO đánh giá phụ gia thực phẩm an toàn [2 * Report of the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives, Geneva, 1977, WHO Technical Report Series No 617] Flauonoid dược liệu chứa flavonoid D ược LIỆU CHỨA ISOFLAVONOID • ■ XẠ CAN Rhizoma Belamcandaẻ Bộ phận dùng thân rễ Rẻ quạt hay gọi Xạ can * Belamcanda chỉnensỉs Lem., họ La-dơn - Iridaceaẹ Đặc điểm thực vật Cây thảo, sông dai, mọc thẳng đứng xếp thành dãy, mép chồng lên Bao hoa có phận màu vàng cam điểm đốm tía Quả nang hình trứng, hạt xanh đen hình cầu, bóng Cây mọc hoang trồng nhiều nơi ỏ nước ta Thu hái: thân rễ đào vào m ùa thu, rửa thái miếng, phơi khơ Thành phần hóa học Thành phần Xạ can isoflavonoid dạng tự hay glycosid Các isoílavonoid tự gồm có: tectorigenin, Cây xa can Belamcanda chinensis Lem iristectorigenin A, belamcandin, đichotomitin, ừisílorentin, ừigenin, dihydroirigenin, 5,6,7,3’-tetra-methoxy4’methoxyisỉavón, 7-O-methylữisolidon Trong thân rễ Xạ can có flavonol rhamnotricin Các dẫn chất glycosid có tectoridin iridin dẫn chất 7-0glucosid tectorigenin, tectorigin, ữigenin, 6”-0 -p-hydroxybenzoylừidin 6”-0-vanilloyliridin Tectoridin có thân rễ với hàm lượng 1,5% Các dẫn chất có cấu triterpenoid kiểu iridal: belamcandal, desacetylbelamcandal, belamcandol A Tôn chất Tectorigenin OH Iristectorigenin A OH 7-O-methylirisolidon OH Belamcandin OH Dichotomitin OH Irisfloretin OMe Irigenin _ OH Nhóm _ OMe OH OMe OH OMe OMe OMe OMe O-CHị-O 0-CH2-0 OMe OH 3’ OH OMe OH OMe OH 4' OH OMe OMe OMe OMe OMe OMe 5’ OMe OMe OMe Flavonoid dược liệu chứa flavonoid AcOHjC HOHjC Belamcandol A Belamcandal Tác dụng công dụng Tectorigenin tectoridin có tác dụng ức chế tạo thành prostaglandin E-2 chuột thí nghiệm Tectorigenin có tác dụng kháng nấm irigenin có tác dụng kích thích tổng hợp RNA Các dẫn chất triterpenoid Xạ can có tác dụng độc vổi cá Trong y học cổ truyền, Xạ can dùng để chữa viêm họng, ho khó thở có nhiều đờm Dược liệu ghi vào Dược điển Việt Nam Trung Quốc DÂY MẬT Radix Derris Bộ phận dùng rễ Dây m ật (dây Thuốc cá) Derris eỉliptica Benth., Phân họ Đậu - Faboideae, họ Đậu - Fabaceae Đặc điểm thực vật Loại dây leo to, dài đến 10m Lá kép lông chim lần lẻ Lá chét to, non mềm Hoa nhỏ, màu hồng 10 nhị bó Quả dẹt dài - cm Cây mọc hoang phổ biến ỏ vùng rừng núi nưóc ta Các nước Malaysia, Myanmar, Indonesia, Ân Độ Srilanka có mọc hoang trồng Trổng trọ t Cây tương đối dễ trồng, thích hợp vổi khí hậu (nóng, ẩm) nước ta, ưa đất sét pha cát, nhiều mùn Trồng dâm cành Hiện nay, trồng để khai thác tỉnh Hậu Giang Derris elliptica Benth Thu hái Rễ, thu hoạch vào cuối năm thứ hai, nhổ lây rễ, khơng bỏ rễ rễ chứa nhiều hoạt chất Sau thu hoạch phải sấy khơ Để ẩm hoạt chất chóng bị phá huỷ Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Thành phần hóa học Hoạt chất rotenoid có cấu trúc isoflavonoid chủ yếu rotenon Ngồi có dẫn chất có rotenoid khác sumatrol, degueỉin, tephrosin, toxicarol, elleptinol 12 a-hydroxyrotenon Rotenon kết tinh hình lăng trụ, khơng màu, quay trái, khó tan nưóc (1,6 X 10'5 g 100 ml nưóc), tan alcol ether, tan aceton, benzen chloroform Nếu tiếp xúc với ánh sáng không khí rotenon dễ bị hỏng phần bị chuyển thành dehydrorotenon 2H vị trí 6a, 12a Nếu oxy hố permanganat xảy Rotenon dễ bị hỏng môi trường kiềm Tỉ lệ rotenon rễ khoảng - 8% Đ ịnh tính rotenon 0,5 g bột rễ thêm ml chloroform, lắc để chiết rotenon, lọc Dịch lọc đem bốc kính đồng hồ Thêm vài giọt H 2S đậm đặc, có màu vàng cam ngả sang màu tím thêm vài hạt natri nitrít • Dung dịch 1%0 rotenon acteon thêm acid nitric, nước kiềm hố amoniac, xuất màu xanh lơ rõ không bền Muôn định tính vi phẫu thực vật thi tiến hành sau: nhúng vi phẫu acid nitric loãng 1/1 30 giây, vót ra, đặt lên lam kính thêm lượng dư dung dịch natri carbonat, dùng giấy thấm để thấm bớt nước đậy kính mỏng Tiếp theo, dùng ông mao quản cho amoniac đậm đặc vào mép kính mỏng, quan sát với kính hiển vi, tế bào chứa rotenon có màu xanh, màu không Định lượng Phương p h p cản Bột dược liệu chiết với chloroform cách ngâm 24 giờ, sau lắc máy lắc Dung dịch đem bốc hơi, lấy cắn hồ tan nhiệt độ sơi carbon tetrachlorid bão hồ rotenon Để nguội thu phức rotenon - CC14 kết tinh Lọc phễu thuỷ tinh cân bì trước, rửa với CC14 FlavonoUl dược liệu chứa flavonoid bão hòa rotenon, sấy ỏ 35°c cân Rotenon tách khỏi phức cách hồ phức chất cồn 95% sôi, để lanh Các phư ơng p h p khác Đo màu dựa vào phản ứng với H2S04 natri nitrit, phương pháp định lượng tất chất rotenoid nên kết cao phương,pháp Ngồi dùng phương pháp đo độ quay cực, phượng pháp định lượng nhóm methoxy Thử tác dụng sinh vật Thử cá: chọn loại cá định ví dụ cá vàng - Carassius auratus xác định độ pha loãng rotenon làm cho cá thăng Thử ruồi: cho ruồi vào tủ lạnh để làm tê liệt tạm thòi sau đùng micropipet nhò lên vật giọt đung dịch định thử nghiệm Sau 24 giồ, tính tỷ lệ chết Tác dụng công dụng Dây m ật nhân dân ta dùng để thuốc cá (nên gọi dây thuốc cá) Rotenon với nồng độ X 10'a độc với cá Rotenon có tác dụng ức chế dòng tế bào ung thư bạch cầu, vòm họng Rotenon có tác dụng diệt trùng Tác dụng qua đường tiêu hố tiếp xúc Deguelin độc 10 lần, tephrosin độc 40 lần toxicarol 400 lần so với rotenon Động vật máu nóng khơng thây biểu độc đưòng tiếp xúc Bằng đưòng tiêm gây nên chết ngạt thở liệt hơ hấp, đường uống độc DL-50 thỏ tiêm tĩnh mạch 0,35 mg/kg, tiêm bắp 5,0 mg/kg DL50 chuột cơng trắng đưòng uống ỉà 153 mg/kg, tiêm màng bụng mg/kg Tuy có tài liệu nói không độc người cần phải thận trọng n hất tiếp xúc lâu ngày hít phải Ngồi cơng dụng để thuốc cá, Dây mật dùng chủ yếu nông nghiệp thay cho chất tổng hợp để diệt côn trùng phá hoại thức vật, dùng để diệt bọ cho súc vật Các vùng ni tơm ngưòi ta dùng rotenon để diệt cá tôm lại không ảnh hưỏng Để diệt côn trùng, cần nghiền rễ Dây mật thật mịn trộn vơi bột đất thó để rắc thêm nước pha thành hỗn dịch phun lên (đùng vởi tỉ lệ 0,025%, dùng mối pha hoạt chất dễ hỏng) Flavonoid dược liệu chứa flavonoid HẠT CỦ ĐẬU Semen Pachyrrhizi Bộ phận dùng hạt Củ đậu * Pachyrrhizus erosus Urb., (= p angulatus Rich.), bọ Đậu - Fabaceae Đặc điểm thực vật Cây leo, kép chét hình tam giác rộng Hoa m àu tím nhạt mọc thành chùm dài kẽ Quả có lơng, có khoảng hạt Mùa h ạt từ tháng 1 - 12 Rễ phình thành củ, nạc Thành phần hóa học Củ tươi có 90% nưổc, 2,4% tinh bột, 4,5% đường (biểu thị glucose), 1,46% protein, 0,39% ehâ't vô cơ, men peroxyđase, amylase phosphatase Hạt, thành phần lipid, protein, tinh bột, đường, có dẫn chất rotenoid: rotenon khoảng 0,56 - 1% ngồi có tephrosin, pachyrrhizon, munduseron, 12 a-hydroxyrotenon, a-hy droxypachyrhizon, 12 ahydroxydolineon, 12 a-hydroxyeroson; dẫn chất coumarono-chromen pachyrrhizomen; dẫn chất 3-arylcoumarin pachyrrhizin; dẫn chất pterocarpan neodulin Trong có chất rotenoid hàm lượng thấp Tác dụng công dụng Nghiên cứu cho thấy rotenon a-hydroxyrotenon có tác dụng độc rõ tế bào ung thư bạch cầu lympho P-388, sarcom KB nhiều dòng tế bào ung thư khác người với ED S0 0,01 - 0,3 ng/ml [Kinghorn A.D., Planta Med 56 (1990)673] Hạt củ đậu có rotenon nên dùng làm thuốc trừ sâu Dây mật tỉ lệ rotenon thấp nên cần pha đặc Hạt không ăn Rễ củ Đậu (người miền Nam gọi củ sắn) dùng làm thực phẩm thường để ăn sống xào nấu chín Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Dược LIỆU CHỨA NEOFLAVONOID TÔ MỘC Lignum Caesalpiniae Dược liệu gỗ phơi khô Gỗ vang (hay Tô mộc) - Caesalpinia sappan L., họ Đậu - Fabaceae, phân họ Vang - Caesalpiniaoidae Đ ặc điểm thực vật Cây gỗ cao - 10 m, thân có gai Lá kép lơng chim, gồm 12 đôi chét hơn; chét m ặt nhẵn, mặt dưói có lơng Cánh hoa có lơng, bầu có lơng Quả đẹt, nỏ phía đỉnh nhơ thành mỏ, có hạt Cây mọc hoang trồng sô' nơi nưổc ta Bộ phận dùng Gỗ lõi già, gỗ có màu vàng đỏ Người ta hạ cưa thành khúc dài 20 cm chẻ nhỏ thành rộng - cm dày 0,5 cm Gỗ dễ chẻ theo chiều đọc thố, không mùi, vị chát Tô mộc Caesalpinia sappan L Vi p h ẫ u : mạch gỗ to, đứng riêng lẻ dính liền - mạch Mơ mềm gỗ cấu tạo tế bào nhỏ, thành dày hoá gỗ xếp đặn Tia ruột rõ, gồm dày tế bào Bột: màu da cam, soi kính hiển vi thấy: nhiều mảnh mạch chấm, nhiều tế bào mơ mềm gỗ thành dày Thành phần hóa học Trong gỗ vang hợp chất neoflavonoid brazilin, 3-0-methylbrazilin, brazilein Brazilin chất có tinh thể màu vàng, gần giơng vói hematoxylin (cũng có màu vàng) lõi gỗ Hematoxylon campechianum L Brazilin ỏ mơi trưòng kiềm cho màu đỏ Ngồi có dẫn chất chalcon sappanchalcon, 3*deoxysappanchalcon, ìsoliquữitigenin; homoisoflavonoid sappanon B, 3deoxysappanon B, sappanol, 3-deoxysappanol, 4-O-methylsappanol, 4-0methylepisappanol, 3-deoxy-4-0-methyl-sappanol, 3-deoxy-4-0-methylepisappanol; dẫn chất khác sapanin (2,3',4,4'-tetrahydroxydiphenyl), protosappanin A-E, protosappanin A dimethylacetal, isoprotosappanin B, neosappanon A, neoprotosappanin, protosappanin c dimethyl acetal, Flavonoid dược liệu chứa flauonoid bisdihydrosiringenin, lyoniresinol, protosappanin E-2 ; acid palmitic, taríín acid gallic [Fu L et al Molecules (2008), 13, 1923-30; N.T.T Mai et al Chem Pharm Bull (2005), 53(8) 984-88] Brazilin R = H Hematoxylin R = OH Brazilein Protosappanin A S ap p an cha lco n T ác d ụ n g công d ụ n g Cao chiết methanol gỗ Vang có tác dụng áp chế miễn dịch mạnh Cao chiết có tác dụng ức chế mạnh enzym xanthin oxydase với IC 50 14,2 jig/ml Sappanchalcon có tác dụng ức chế xanthin oxidase mạnh với IC 50 2,5 fiM [N.T.T Mai, 2005], ỏ nồng độ 20-40 fiM chất có tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh chổng lại stress oxy hoá gây glutam at 4-O-methyl-episappanol có tác ; d ụ n g n ồng độ 20-40 ịoM [Jeong G.s Ẽiol & Pharm Bull (2009) 32(5) 945-49] Brazilin có táo dụng ức chế sản xuất NO Sappanchalcon, protosappanin D E ức chế sản xuất NO prostaglandin E áp chế TNF-a, IL-6 , COX-2 ị th ể h iện iN O S m AR N [Makiko w et al Pharm Bull (2009) 32(5) 941-45] Tô mộc có tác dụng làm tăng kéo dài thời gian tác dụng hormon thượng thận ruột cô lập chuột bạch tử cung cô lập huyết áp thỏ; có tác dụng co mạch ếch Tơ mộc có tác dụng đối kháng với chất có tác dụne hưng phấn trung khu thần kinh (như strychnin), gây ngủ đốì vói thỏ, chuột bạch GS Nguyễn Thị Lâu - Trường đại học Y dược Tp HCM nghiên cứu thấy nước sắc Tơ mộc có tác dụng chông phân bào rõ rệt mô phân sinh rễ hành Phòng đơng y thực nghiệm Viện vi trùng Việt Nam (nay Viện Pasteur Hà Nội) ’ nghiên cứu thấy nưóc sắc Tơ mộc có tác dụng kháng khuẩn rõ vi khuẩn Staphylococcus 209P, Shigella dysenteriae, Sh flexneri, Bacillus subtilis, có tác đựng yếu số vi khuẩn khác Chất tác dụng không bị nhiệt phá huỷ Nước sắc gỗ vang nhân dân dùng nhuộm gỗ trước đánh vecni; dùng ỉàm thuốc nhuộm vi phẫu thực vật, phần gỗ bắt màu hồng [theo GS Vũ Văn Ị j Flavonoid dược liệu chứa flavonoid Chuyên, Trường Đại học Dược khoa Hà Nội] Dịch chiết T mộc có t h ể dùng làm thuốc thử màu acid kiềm (acid chuyển sang vàng, kiềm chuyển sang tím) vùng chuyên màụ pH 5,8 - 7,7 Theo ckíợc điển Trung Quốc, Tò mộc cải thiện tuần hồn máu làm m ất ứ huyết, giảm viêm giảm đau Đông y dùng làm thuốc chữa m ất kinh, lòạn kinh, ứ huyết sau sinh Đau nhói vùng ngực bụng, bị chấn thương Phụ nữ mang thai không dùng Coumarin dược liệu chứa coumarin CHƯƠNG COUMARtN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN m m ĐẠI CƯƠNG VỀ COUMARIN I KHÁI NIỆM CHUNG VỂ COUMARIN Trong phần flavonoid, xét dẫn chất benzo-y-pyron coumarin dẫn chất benzo-a-pyron có cấu trúc C6-C a-pyron A Benzo-a-pyron Benzo-a-pyron chất coumarin đơn giản n h ấ t tồn thực vật, biết từ năm 1820 h t Dipteryx odorata Willd 0Coumarouna odorata Aubl.) thuộc họ Đậu Cầy mọc Brasil, có trồng ỏ Venezuela với tên địa phương “Coumarou”, mà có tên Benzo-apyron có Asperula odorata L họ Cà phê, số thuộc chi Melilotus họ Đậu Chất có mùi thơm dễ chịu, dùng làm Coumarin dược liệu chứa coumarin hương liệu Trong kỹ nghệ, benzo-a-pyron tổng hợp từ aldehyd salicylic, anhydrid acetic n a tri acetat Ngưòi ta coi a-pyron lacton (ester nội) acid hydroxycinnamic cho tác dụng acid vơ (ví dụ HC1) lên acid hydroxycinnamic acid đóng vòng trở thành vòng lacton Ngược lại, vòng lacton bị mở vòng tác dụng bỏi kiềm Sự mở vòng đóng vòng có tính thuận nghịch Đứng m ặt sinh nguyên, tạo thành coumarin qua đường acid shikimic tạo thành acid prefenic (Xem phần flavonoid) qua bước sau: HOOC ,-CO-COOH r^ V Acid prefenic - Ỵ Phenyl alanin C00H.HH., r^ Y ^ C00H Acid cinnamic II PHÂN LOẠI COƯMARIN Cho đến người ta biết 200 chất coumarin khác Có thể phân coumarin thành nhóm: Coumarin dược liệu chứa coumarìn - C o u m a rin đ n g iả n - F u n o c o u m a rin - Pyranocoumarin R5 R8 C o u m a r in đ n g iả n R4 { 1 N h ó m o x ỵ c o u m a r in Điểm chảy Nhóm thồ' Coumarln 70°c - Umbelliferon 223-224 Skimmin 219-221 Umbellfferon 7-O-glc Neohydrangin 204 Umbelliferon 7-O-glc-glc p II oX Tên chất Aesculetin 268-272 Re = R7 = OH Aesculin (Aesculosid) 205 Aesculetin - 6-O-glc Cichoriin 213-216 Aesculetin -7-O-glc Daphnetin 255-256 r = r 8= o h Daphnin 223-224 Daphnetin-8 -O-glc Hemiarin 117-118 R7 = o c h Scopoletin 204-205 R6=O C H ;R =OH Scopolin 217-219 Scopoletin-7-O-glc Fabiatrin 236-238 * Scopoletin-7-O-glc-xyl Hydrangetin 186 R7= OH; R8 =OCH Scoparon 144-146 Rs = R7 = OCH3 Ayapin 231-232 r 6+ r = 0-C H 2-0 Limetin(Citropten) 146-147 r 5= r = och3 Aurapten 68 r 7*' -o-C H 2—CH=C-CH2-CH2-C H = ( CHj CH3 Umbelliprenin 61-63 L _ / CH’ Rj =-0 j-CHj-CH^-CHj-4-CHj-CH^ CH, Colíinin 68 7-methoxy-5-geranoxy 86-87 coumarin CH, 12 CH3 r 8* - OCH* CHj R7= —o—ch —ch = c —ch —CHị-C H =^ Ổh3 CH3 r 7= - CH; Rs= -O-CH—CH=C-CHr CH2-CH= = < Hac H E d u ttin 138-140 Athamantin R = -O-CO-CHj -O O C X CH r;> = < h 3c Peucenidin h R = -OCO-CH=C(CH 3)2 124-125 r = -O C O C H 3 Pyranocoum arin (pyrocoum arin) 3.1,Nhóm 6,7-pyranocoum arin (nhóm xa n th yletỉn ) T ên c h ấ t Xanthyletin Luvangetin Xanthoxyletin H.C 3.2 Nhóm d ih ydro 6,7-pyranocoum arỉn Ví dụ chất decursin, xanthalin / C— Đ iểm chảy 128-131 108-109 132-133 Nhóm th ế Rs=Rfl = H Rs = H; Rs= O CH Rs= OCH,; Rs=H Coumarin dược liệu chứa coumarin 3.3 Nhóm 7,8-pyranocoum arin Ví dụ chất seselin 3.4 N hóm dih ydro 7,8’pyran ocou m arỉn Tên chất Điểm chảy Nhóm th ế Xanthogaỉin 100 fv=” = < CH’ R‘,=H Hsc H Khellacton cis (186), trans (175) R3 = R4 = OH (có đồng phân cis trans) Provismin 162 R3' = -OH; R4’= OCH j Samidin 138 Visnadin 84-86 r 3'« - oocs , ch3 u/ c “ c v R4= H H CH, R3'= OCOCH(CH 3)(C2H5) R /= OCOCH 3.5 Nhóm 5,6-pyranocoum arin Nhóm gặp Chất alloxanthoxyletin avicennin ví dụ Ailoxanthoxyletin Avicennin Coumarin dược liệu chứa coumarỉn Ngồi nhóm trên, số nhóm coumarin khác gặp như: Ị 3-Phenylcoum arin: ví đụ chất scandenin có Derris scandens; C oum estan: ví dụ wedelolacton có Sài đất-Wedelia caỉenduỉacea; 4-P h en yl coum arin: ví dụ calophyllolid Mù u - Calophyllum inophyllum\ C hrom onocoum arin: ví dụ frutinon A, B, c có vỏ rễ lồi Viễn chí Polygala fruticosa; C oum arinoỉỉgnan: ví dụ jatrophin có dầư mè - Jatropha curcas; C atechin coum arỉn: ví dụ phyllocoumarin Phyỉlocladus trichomanoides B isco u m arỉn : có cấu trúc dimer phân tử coumarin nối với theo dây nối C-C (thường vị trí: 5-8', 3-7’, -8 ’, 3-8') qua cầu oxy (thường vị trí 3-7’, 7-8') Coumarin dược liệu chứa coumarỉn Biscoumarin thường nhắc tói dicoumarol Dicoumarol sản phẩm biến đổi coumarin sơ' lồi Meỉilotus Melilotus alba M officinalis bị nhiễm bối số loài vi nấm thuộc chi Penicillium, Aspergillus, Fusarium Mucor Đây ngun nhân gây độc đốì vói gia súc sử dụng thức ăn có sản phẩm Nó nguyên nhân gây tình trạng ngộ độc ỏ số người tự điều trị Melilotus bị nhiễm nấm mốc OH OH < A o 0* o' Dicoumarol Triscovưnarin: có cấu trúc trimer phân tử coumarin nơi với Isocoumarin: Hydrangenol Nếu hốn đổi vị trí nhóm carbonyl với dị tố oxy nhân benzo-a-pyron ta có nhóm JiỢp chất gọi isocoumarin Ví dụ hydrangenol [=3,4-Dihydro8-hydroxy-3-(4-hydroxphenyl) isocoumarin], chất gây dị ứng tiếp xúc có sơ' thuộc chi Hydrangea họ Thường sơn (Saxifragaceae) Xét vế mặt sinh ngun, isocoumarin khơng có mốĩ liên hệ với hợp chất coumarin * ** Ngoài cách phân loại trên, có tác giả phân loại coumarin dựa vào mức độ vị trí oxy hóa vào nhân benzo-a-pyron: - Oxy hóa vị trí: • Có C-7 umbelliferon, hemiarin • Có C-6:suberosin, psoralen, xanthyletin • Có ỏ C-8:osthol, angelicin, seselin - Oxy hóa ỏ vị trí: • C-5, -7 limetin, bergaptol, xanthoxyletin • C-6, -7 aesculetin, sphondin • C-7, -8 daphnetin, xanthotoxin, luvangetin Coumarin dược liệu chứa coumarin - Oxy hóa vị trí: • C-5, -6, -7 fraxinol, pimpinellin • C-5, -7, -8 isopimpenillin, byakangelicol • C-6, -7, -8 fraxetin, fraxidin Oxy hóa vị trí; • C-5, -6, -7, -8 artelin (=5, 6, 7, 8-tetramethoxybenzo-a-pyron) III ĐẶC ĐIỂM VỂ CẤU TRÚC Hầu hết, chất thuộc nhóm coumarin nói có nguyên tử oxy nối vào C-7 VI thế, coi tấ t dẫn chất coumarin xuất phát từ umbelliferon Coumarin thuộc nhóm hợp chất phenol phần lớn nhóm OH phẽĩĩol đuỢc ethei' hóâ (thay —II bảng nhóm —CĨI3hãy bâng 111ach tèrpeiìoiđ có từ - đơn vị isoprenoid) Trong tự nhiên, coumarin tồn dạng glycosid, có mạch đưòng thương đơn giản, hay gặp glucose, ỉà glc - glc glc - xyl Trong nhóm dihydrofuranocoumarin dihydropyranocoumarin người ta phân lập nhiều dẫn chất acyl Các dẫn chất acylcoumarin trưốc thường bị bỏ qua trình chiết xuất r ấ t dễ bị thủy phân, đặc biệt môi trường kiềm Các acid tham gia để tạo th àn h ester hay gập aciđ acetic, angelic, tiglic, isovalerianic -methyl butyric Người ta cho dẫn chất - hay 8- isoprenylcoumarin đóng vòng với nhóm OH vị trí C-7 tạo thành dẫn pyranocoumarin Nếu mạch isoprenyl bị epoxy hóa đóng vòng với nhóm OH C-7 tạo thành dẫn chất furanocoumarin P y n o c o u m a rin Furanocoumarin Coumarin dược liệu chứa coumarin IV TÍNH CHẤT Lý tín h Coumarin chất kết tinh không màu, phần lốn dễ thăng hoa, có mùi thơm, dạng kết hợp glycosid coumarin tan nước Ở dạng aglycon, coumarin dễ tan dung môi phân cực Các đẫn chất coumarin phát huỳnh quang ánh sáng tử ngoại Cường độ huỳnh quang phụ thuộc nhóm oxy phân tử coumarin pH dung dịch Khả cho huỳnh quang mạnh nhóm OH C-7 Hóa tính Coumarin có vòng lacton (ester nội) nên bị mở vòng kiềm tạo thành muốỉ tan nưóc Nếu acid hóa, coumarin đóng vòng trồ lại Kiềm có tác dụng cắt nhóm acyl dẫn chất acylcoưmarin Khi thủy phân acylcoumarin H2S cồn thường kèm theo dehydrat hóa có biến đổi cấu trúc Ví dụ, visnadin tạo thành 3-ceto, 3,4-dihydroseselin Visnadin 3'-ceto-3',4'-dihydro seselin Khi mơi trường kiềm yếu, coumarin phản ứng với thuốc thử diazoni cho phẩm màu azo có màu cam - đỏ Phản ứng xảy phân tử coumarin có vị trí ortho- hay para- với nhóm OH phenol trơng khơng bị cản trở lập thể Coumarin kết hợp với brôm (với tỉ lệ mol 1:1) nhiệt độ lạnh tạo thành dẫn chất dibromid (Br gắn ố C-3 vàC-4) Chất dễ bị cắt HBr cho dẫn chất 3-bromocoumarin Do hiệu ứng liên liệp nối đơi vị trí 3-4 với nhóm carbonyl nên tạo trung tâm điện tử â cacbon b Vì thế, coumarin tác dụng với sơ" chất lưỡng cực, ví dụ vối kali cyanid tạo thành 4-cyanohydrocoumarin Benzen có m ặt A1CỈ3 khơng ảnh hưỗng tới coumarin nhóm 1, với furocoumarin xảy mở vòng furan tạo thành dẫn chất 6-(l',2'-diphenyl-ethyl)-7 hydroxy coumarin Coumarin dược liệu chứa coumarin V CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẨN TÍCH COUMARIN Đ ịnh tính 2.2 Đ ịnh tín h hóa hoc Định tính nhóm OH phenol Các dẫn chất coumarin có nhóm OH phenol tự cho màu xanh với thuốc thử FeCl3 Phản ứng với thuốc thử diazoni Có thể dựa vào phản ứng ghép đơi với mi diazoni để định tính coumarin Cho vào ống nghiệm - ml dung dịch có chứa coumarin cồn, thêm ml dung dịch N aC 2% Đun cách thủy đe nguội, thêm vài giọt thuốc thử diazoni.1 Dung dịch có m àu vàng, cam, đỏ cam, hồng hay đỏ Màu bền thay đổi tùy theo cấu trúc coum arin thuốc thử Thử nghiệm vi thăng hoa Thực vi thăng hoa dược liệu để coumarin bám lam kính cho tác dụng với giọt dung dịch I + KI, soi kính hiển vi thấy có tinh thể iodo coumarin màu nâu sẫm tím Thử nghiệm dựa đóng mở vòng lacton Có thể xác định coumarin dựa vào độ tan khác nhóm hợp chất ỏ dạng mỏ vòng đóng vòng lacton Cho vào ống nghiệm ống ml dịch chiết cồn từ dược liệu Ong thứ cho thêm 0,5 ml NaOH 10% đun cách thủy ống (ơng có coumarin thường có màu vàng nhạt) Để nguội, thêm vào ôhg ml nước cất, ống thứ ơng thứ sau acid hóa mà đục có kết tủa ơng thứ sơ xác định có coumarin Thử nghiệm dựa phát huỳnh quang Dựa vào đặc tính coumarin có huỳnh quang tăng lên mơi trưdng kiềm soi ánh đèn tử ngoại Nguyên nhân sau mỏ vòng lacton bầng kiểm, coumarin tạo thành dẫn chất acid hydroxycinnamic dạng cis (acid coumarinic) Chất tác dụng tia tử ngoại chuyển thành dạng trans (acid coumaric) có huỳnh quang sáng Có thể đùng thuốc thử diazoni p-nitroanilin acid sulfanilic •Coumarin dược liệu chứa coumarin Acid coumarinic Acid coumaric Cách làm: nhò giọt dung dịch có coumarin lên giấy thấm, nhỏ tiếp lên giọt NaOH 5%, sấy nhẹ cho khô Che nửa vết bàng đồng xu hay miếng kim loại chiếu tia tử ngoại vài phút sau cất đồng xu đi, thấy nửa hình tròn khơng che sáng nửa vòng tròn bị che Nếu tiếp tục chiếu, độ sáng nửa bị che sáng dần lên hai nửa sáng Phản ứng với hydroxylamin Coumarin phản ứng vối hyđroxylamin mơi trưòng kiềm để tạo thành dẫn chất hydroxamic Dẫn chất cho phức có m àu với muối sắt III \ Cách làm: cho vài giọt d u n g dịch coum arin tro n g e th e r vào ông nghiệm , th ê m giọt dung dịch bão hòa hydroxylamin hydrochlorid cồn giọt KOH bão hòa cồn Hỗn hợp đun lửa nhỏ thấy có bọt nhỏ Để nguội, sau dung dịch nguội, acid hóa hỗn hợp vởi HC1 0,5 N thêm giọt FeCl3 1% Dung dịch có màu tím đỏ 1.2 S ắ c ký Để xác định đốì chiếu coumarin, tiến hành sắc ký lớp mỏng Dịch chiết để chấm sắc ký: dịch chiết methanol Chất hấp phụ: - LM l = Silicagel G - LM2 = Silicagel G tráng phần forniamid - nưóc (1:2) Các kinh tráng làm khô 18 ỏ nhiệt độ thưòng Dung mơi khai triển: - DM l = Toluen - ethylformat - formic acid (50:40:10) - DM2 = Benzen - aceton (9:1) - DM3 = Benzen - ethylacetat (9:1) - DM4 = Dibutyl ether Coumarin dược liệu chứa coumarin Hiện m àu: cách phun dung dịch iod - kali iodid (0,2 g iod 0,4g KI 100 mỉ nưốc) soi ánh đèn tử ngoại 365 nm Bảng phân tích sắc ký lớp mỏng coumarin (theo M Luckner) Coum arin hR, Hiện m àụ LM1 DM1 LM1 DM2 LM1LM2 ũv (365nm) DM3 DM4 Aesculeíin 46 ■ 0 lục xỉn nâu Nordalbergin 58 xanh oliu nâu nhạt Umbelliferon 59 27 xanh sáng lục nhạt Marmezin 56 18 vàng sáng da cam đậm 15 lục xám nhạt lục nhạt Dung dịch l+KI Dalbergin 64 40 Xanthotoxol 63 22 lục xỉn xanh đậm Psoralen 69 75 47 xanh xám nhạt tím đỏ, gạch tím Bergapten 68 75 42 31 xanh nhạt - lục Xanthotoxin 65 71 39 15 xanh nhạt - lục đỏ gạch Isopimpinelin 67 70 36 20 nâu nhạt tím đậm 69 68 28 xanh da trời hồng yến methyldalbergin Coumarin 71 78 53 Hemiarin 70 74 42 Imperatorin 73 79 49 Osthol 78 82 Sphondin Angelỉcin vàng lục* - tím xanh vàng nhạt-lục vàng cam 60 tím sáng da cam đậm 17 xanh 22 63 32 vàng lục* Isobergapten 46 vàng nhạt Pimpinellin 47 vàng Phéllopterin 70 nâu * Huỳnh quang sau phun dung địch KOH ethanol k ý Những thuốc thử khác đ ợ c sử dụng để phát c.oumarin sắc KOH methanol, thuốc thử diazoni, thuốc thử acid chlorosulphonic 1.3 Q u ang p h ổ Phổ tử ngoại coumarin nhóm thường có băng rộng hấp thu vùng 320 * 340 nm với log e khoảng 4,0 Băng hấp thu gây hiệu ứng liên hiệp nhóm carbonyl vòng lacton vối nhân benzen băng hấp thu hẹp vùng 250 - 260 nm có cưòng độ hấp thu thấp chút Sau cực đại hấp thu sô" coumarin đo ethanol: Coumarin dược liệu chứa coumarin Aesculin 227 (4,2) 251 s (3,7) 298 (3,8) 338 (4,1) Coumarin -7 -OCH3 243 (33) 253 (3,3) 323 (4,1) Coumarin 5,7-dimethoxy 220s (4,1) 250 (3,8) 260 yi 4'O-anqeloyt-3’,4'- R=OC — c = c dihydroxanthytelin CH * R,= O - C - C H ,— o Ngoài ra, có umbelliferon Tiền hồ hoa trắng Trong Tiền hồ hoa trắng có tinh dầu dẫn chất coumarin gồm có nodakenin bơn dẫn chất thuộc nhóm dihydro-7:8-pyranocoumarin A, B, c, D CH, chất B * R = o c —C=CH T đ.c 180° ốh3 CH, chất D _ T I R = O C -C =C H d.è 122° CH, ch3 Dẫn chất A R= COCH,; R = oc— C=CH I đ.c 156° ÒHa Dẫn chát c C IH3 d.c R= COCH • R ,= O C -C = C H I 139,5-140,5° ỏh3 Định tính Tiền hổ cho phản ứng dương tính vói thử nghiệm mở - đóng vòng lacton Thử theo dược điển Trung Quốc: cho 5g bột dược liệu vào bình thêm 30 ml ethanol, đun có ơng sinh hàn đứng 10 phút, lọc Lấy ml đem bốc đến khơ, thêm ml acid acetic băng để hòa tan cặn, sau thêm giọt acetyl chlorid-và vài hạt tinh thể kẽm chỉorid đun nóng nồi cách thủy phút, có màu đỏ xuất Coumarin dược liệu chứa coumarin T ác d ụ n g cơng d ụ n g Thí nghiệm cho mèo uốhg nuớc sắc Tiền hồ thấy tăng tiết dịch đường hơ hấp có tác dụng kéo dài Tiền hồ có tác dụng làm giãn mạch vành Tiền hồ dùng chữa khó thở, viêm đường hơ hấp ho có nhiều đồm Liều dùng - 15g, đùng dưối dạng thuốc sắc^chia làm - lần ngày Ghi chú: sơ' lồi Peucedanum khác p morisonii Bess, p ruthenicum L thành phần có peucedanin Liên Xô (cũ), người ta đưa vào lầm sàng thuốc viên viên chứa 0,005g peucedanin thuôc bôi 0,5% đê phôi hợp làm tăng tác đụng trị ung thư thuốc thiophosphatid Củng từ rễ Tiền hồ này, có biệt dược “Orangelin” để làm thuốc chông co thắt trơn ông dẫn mật, đày, tá tràng XÀ SÀNG Fructus Selini ' Dược liệu Xà sàng (hay gọi Giần sàng) - Selinum monnieri L (= Cnidium monnieri Cusson.), họ Hoa tán —Apiaceae Đ ặc điểm th ự c v ậ t Loại cỏ sốíng hàng năm cào 0,4 - lm Thân mềm màu xanh, có rãnh dọc Lá xẻ lông chim hai lần, chiều rộng thùy - 1,5 mm, cuốhg dài - cm Bẹ ngán Hoa mọc thành tán kép Vì cụm hoa nhìn từ xuống giơng giần, sàng gạo nên có tền giần sàng Bao chung có bắc Hoa nhỏ màu trắng Quả đóng, nhẵn màu vàng xẫm dài - mm, rộng - mm Mỗi phân có cạnh lồi rõ nước ta, mọc hoang đại bãi hoang Thu hái vào tháng - 8, cắt phơi, đập lấy quả, loại tạp chất phơi lại cho thật khô Xà sàng - Selinum monnierí L Thành phần hóa học Các thành phần biết Xà sàrrg dẫn chất coumarin, tinh dầu monoterpen glycosid Thành phần coumarin chủ yếu osthol (I), xanthotoxin, isopimpinellin (X), imperatorin bergapterv fcông thức phần đại cương) Coumarin dược liệu chứa coumarin Ngồi có coumarin khác columbianetin (=dihydroorozelol) (II) 0,035%; columbianadin (III) 0,020%; O-acetyỉ columbianetin 0.021% (IV); O-isovaleryl columbianetin 0,010% (V) ; O-isobutryl columbianetin (=cinidiadin) 0,004% (VI); archangel-licin 0.0012% (VII), edultin 0,073% (VIII); ^-isobutryloxy-O-acetyl columbi-anetin 0.081% (IX) (II) =h V Ma (III) R = -co—< j;= C H r CH, (IV) R X CH, (V) R = - C O - C H , - c / \ CH, CH, (V I)R = -C O -C H CH, ‘ -CO-CH3 O R, _ J H’ OCH, (VII) R = R , = -CO— C = C H CH, viij ! (VIII) R = -C O — C = C H I CH, R = -CO-CH * O CH .CH OR, ( IX ) R = —C O —CH R = -CO-CH X CH Trong có tinh dầu với hàm lượng 1% Thành phần tinh dầu chủ yếu 1-pinen, 1-camphen, bornyl isovalerianat Các hemiterpen, monoterpen monoterpen glycosid sà sàng bao gồm: 3,7-đimethyloct-3(10)-en-l,2,6,7-tetroỉ; (2S,SR)-2-methylbutan1,2,3,4-tetrol; 3,7-dimethyloct-l-en-3,6,7-triol; 3,7-dimethyloctan-l,2,6,7tetrol;' 3,7-dimethyloct-3(10)-en-l,2,6,7,8-pentol; írơrts-p-raenthanip,2a,8,9-tetrol; cnidiosid A, B, C; 3,7-dimethyloct-l-en-3,6,7-triol 3-0-/?D-glucopyranosid; (26,7-tetrol 2-0-Ị3-Dglucopyranosid; (2S)3,7-dimethyloct-3(10),6-dien-l,2-diol -0 -J3-Dglucopyranosid (4S)-p-menth-l-en-7,8-diol 8- 0-/3-D-glucopyranosid [Chem Pharm Bull (1998) 46(10) 1580-82, Chem Pharm Bull (1999) 47(5) 639-42] Tác d ụ n g Cao cồn Xà sàng phân đoạn chứa coumarin sử dụng đường uống có tác dụng chống dị ứng tiếp xúc, chống ngứa chuột nhắt thực nghiệm Các nghiên cứu dược lý chứng minh Xà sàng có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm da, chơng lỗng xương [Biol Pharm B ull 24(9) 1012-15 (2001)] Công đ ụ n g Y học cổ truyền dùng làm thuốc chữa trị khí hư, viêm loét âm đạo, nam giói bị liệt dương, di tinh, mộng tinh, hoạt tinh, tai ướt ngứa, lòi dom, đau khớp, phong thấp, nhiễm trùng da Sà sàng ghi vào dược điển Việt Nam Coumarin dược liệu chứa coumarin AMMI VISNAGA Fructus Ammi visnagae Dược liệu cấy Am m i visnaga (L ) Lam họ Hoa tán - Apiaceae Cây mọc vùng Địa Trung Hải, chủ yếu ỏ f Ai Cập, AJgeri, Maroc, khơng có ỏ nước ta Quả có chứa nhóm hoạt chất là: - Furanochromon, chủ yếu khelin, visnagin, khellol, khellol glucosid lsô" chất khác CH, Khehn - V isnadin Ammi visnaga (L ) Lam Dihydropyranocoumarin, đáng ý visnadin samidin có hỗn hợp gọi ‘Visnagan’ Ngồi ra, chứa flavonoid quercetin and isorham netin dẫn chất 3-sulfat chất này, tinh dầu chất béo Tác dụng công dụng Mặc dù thuộc nhóm cấu trúc khác khelin visnadin có tác dụng chơng co thắt trơn rấ t tốt Dược liệu có'tác dụng tăng tuần hồn mạch vành tim tim Dược liệu dùng để điều trị chứng đau th ngực, suy tim, hen suyễn, co vùng bụng Khelin “Visnagan” chiết xuất sử dụng làm thuốc chữa hen, ho, đau th vùng ngực, thường phối hợp vối papaverin với thuốc kháng histamin SÀI ĐẤT Herba Wedeliae Dược liệu phận mặt đất Sài đất - Wedelia chinensis (Osbek.) Merr (-Wedelia calendulacea (L.) Less., non Rich.), họ Cúc Asteraceae Coumarin dược liệu chứa coumarin Đặc điểm th ự c v ậ t Sài đất lồi cỏ sơng dai, mọc bò, thân bò lan tới đâu mọc rễ Phần vươn tối 50 cm Thân có lơng ráp Lá gần khơng cuống, mọc đối, hình bầu dục thon, hai đầu nhọn, có lơng cứng mặt Mép có râng cưa to nơng Lá tươi vò có mùi trám để lại màu xanh đen ỏ tay, ăn rau húng nên nhân dân có nơi gọi húng trám Cụm hoa hình đầu màu vàng, có cng dài - 10 cm mọc kẽ hay cành Cây Sài đất trưóc mọc hoang, trồng nhiều nơi, trồng mẩu thân, rấ t dễ sông Đừng nhầm lẫn vói ỉá lưỡi - Lippia nodiflora Sài đất Wedeiia cninensis (Osbek.) Merr L., họ Cỏ roi ngựa - Verbenaceae sài lan Tridax procumbens L họ Cúc - Asteraceae T h n h p h ầ n h ó a học Phần mặt đất sài đất có nhóm hợp chất sau: Các dẫn chất coumarin thuộc nhóm coumestan Các chất biết wedelolacton, norwedelolacton, acid norwedelic [Phytochem 24(12), 1985, 3068-69)] W e d elo la cton N orw e d elo la cton A c id norw edelolic Các flavonoid quercetin 3-0-/?-Z)-glucosid, kaempferol 3-O-fi-Dapiosyl-(l-*2)-/?-.D-glucosid, astragalin hay kaempferol 3-0-/?-Z)-gliicosid, apigenin, luteolin Các dẫn chất diterpen acid 3-a-tigloyloxykaur-16-en-9-oic, acid 3-aangeloyloxykaur-16-en-9-oic, acid (-)-k au r-16-en -9-oic, wedelosid (là d iterp en am inoglycosid) [Fitotherapy (2004) 75(3-4), 355-59] Các acid phenol đơn giản 3,5-dicaffeoyl-quinic; acid 3,4-dicaffeoylquinic acid 4,5-dicaffeoyl-quinic Ngoài ra, có sơ" nhóm hợp chất khác như: dẫn chất sesquiterpen nhóm eudesmanolid, triterpenoiđ (/?-amyrin), saponin có cấu trúc oleanan, tinh dầu muối vô (tro toàn phần đến 20%) Coumarin dược ỉiệu chứa coumarin Vi p h ẫ u Lá: biểu bì có lơng che chở đa bào chứa nang thạch, biểu bì có nhiều lỗ khí Sát biểu bì, phần gân có hai đám mơ dày góc Một bó liber gỗ to nằm Bột: màu lục xám, vị mặn Lông che chở đa bào, chứa nang thạch, đầu nhọn, gốc phình, bề mặt sần sùi, xung quanh gơc có tế bào biểu bì xếp thành hình hoa thị Các mảnh biểu bì có vách ngoằn ngo mang lơng che chỏ lỗ khí Các mảnh mạch chấm Các đặc điểm hoa mảnh cánh hoa, hạt phấn rấ t gặp dược liệu thu mua Đ ịnh tín h Cắt nhỏ 5g dược liệu cho vào bình, thêm 50 ml cồn, lắc Để qua đêm, lọc Cô cách thủy dịch lọc - ml (dung dịch A) ml dung dịch A thêm giọt HCỈ đậm đặc bột kẽm Đun sơi Dung dịch từ màu xanh chuyển sang màu đỏ đa cam ml dung dịch A thêm - ml dung dịch natri carbonat 10%, thêm - ml nước Đun sôi, để nguội thêm giọt thuốc thử diazoni xuất màu đỏ thắm Đem dung dịch kiềm hóa giọt natri hydroxyd 10%, dung dịch chuyển sang vàng Có thể dựa vào hòa tan khác mở đóng vòng lacton (xem phần đại cương) Tác dụng Thử nghiệm in vitro cho thấy tác dụng kháng khuẩn Sài đất thấp thực tế lâm sàng thấy có tác dụng chữa khỏi bệnh viêm nhiễm Thử nghiệm in vitro cho thấy aciđ (-)-kaur-16-en-9-oic có tác dụng mạnh so với cao chiết methanol, chloroform ether dầu nhiều chủng vi khuẩn [Fitotherapy, 75(3-4) :355-59 (2004)] Cao chiết cồn Sài đất có tác dụng bảo vệ gan chơng lại tổn thương gan gây carbon tetraclorid làm tă n g b ài tiế t m ật [J Ethnopharmacol 25(1), 1989, 93-102] Các dẫn chất coumestan cho có tác dụng tái tạo tế bào gan Wedelolacton norwedelolacton có tác dụng ức chê" độc tính tế bào carbon tetraclorid, galactosamin phalloidin tế bào gan chuột cống [Pỉanta Med 52:370-74 (1986)] Dịch chiết nước dịch chiết methanol Sài đất có tác dụng an thần, kéo dài thời gian ngủ pentobarbital chuột, giảm tác động gây dộng kinh strychnin p entylenetetrazol [Prakash T et al Phytomedicine (2008) 15, 959-970] Dịch chiết cồn Sài đất có tác dụng ức chế phát triển tế bào u báng erhlich Coumarin dược liệu chứa coumarin Wedelolacton có tác dụng kháng viêm ức chế 5-lipoxygenase vói ICso ,5 [Planta Med 52:374-77 (1986)] Wedelolacton isoflavonoid Sài đất có tác dụng kiểu estrogen, chơng lỗng xương phụ nữ thòi kỳ mãn kinh, giảm tốc độ m ất xương, thúc đẩy tạo xương [Annie s Phỵtomedicine (2006), 13, 43-48].{ Cây khơng có độc tính Cơng dung Sài đâ't dùng để chữa bệnh viêm nhiễm viêm gan, viêm tuyến sữa, viêm bàng quang, viêm tai mũi họng, m ụn nhọt, lỏ lt, phòng chữa rơm sẩy Nó dùng điều trị bệnh gan, xuâ't huyết tử cung, rong kinh Đủng tưcíi: lOOg rửa sạch, giã xay (bằng máy xay hoa qu ả\ ép lấv nưóo uống, bã dùng đắp nơi sưng đau, có nơi dùng nấu canh ăn để chữa bệnh Có thể chế thành sirơ Sài đất phối hợp vói Kim ngân C ỏ Mực Herba Eclyptae Dược liệu phần mặt đất cỏ mực, hay gọi cỏ Nhọ nồi - Eclipta prostrata (L.) L (-Ecỉipta alba (L.) Hassk) họ Cúc - Asteraceae Dùng dạng tươi hay phới sấy khô Đ ặc đ iểm th ự c v ậ t Cây cỏ, sông hay nhiều năm, mọc đứng hay mọc bò, cao 30 - 40 cm Thân màu lục hoậc đỏ tía, phình lên mấu, có lơng cứng Lá mọc đối, gần khơng cuống, mép khía nhỏ; hai mặt có lơng Hoa hình đầu, nhỏ, màu trắng, mọc ỏ kẽ thân, gồm hoa ngồi hoa lưỡng tính Quả bế, có cạnh, dẹt Mùa hoa từ tháng - Gây mọc đất ẩm, từ miền núi đến Thu hái quanh năm Dùng tươi hay phơi, sấy khô Khi dùng đế nguyên đen Cỏ mực - Eclipta prostrata (L.) L Coumarin dược liệu chứa coumarin T h n h p h ầ n h ó a học Phần mặt đất cỏ mực có nhóm hoạt chất sau: Coumarin nhóm coumestan: wedelolacton, norwedelo-lacton (xem cấu trúc phần Sài đất) [KM ITL Sci J 5(2) (2005)] Alcaloid: ccliptin, nicotin '■ Saponin triterpen: eclalbasaponin I - VI (có cấu trúc oleanan) VII - X (có cấu trúc taraxastan - Xem phần đại cương saponin) [Phytochem 44(1): 131-35 (1997)] Ngoài ra, cỏ mực có đẫn chất triterpenoid tự /ỡ-amyrin, acid ursolic, acid oleanolic; steroid tự do, dẫn chất polyacetylen v.v T ác d ụ n g Các dẫn chất coumestan xem chất có tác dụng cỏ mực Wedelolacton norwedelolacton có tác dụng chơng nhiễm độc tế bào gan Thử nghiệm in vivo cho thấy chất có tác dụng trung hòa độc tính nọc độc rắn chuông ức chế trypsin Cao chiết phần m ặt đất có tác Staphyllococcus, Escherischia coỉi đụng kháng khuẩn Cao cồn tồn phần cỏ mực có tác dụng giảm đau [KMITL S c i.J 5(2),2005], chữa tiểu đường [Yale J Biol Med (2003) 76(3)97-102] la m n h v ế t thư ơn g [.Indian drugs (2004) 41(1)40-45] C ông d ụ n g Cỏ mực dùng để chữa bệnh chảy máu bên bên ngoài, rong kinh, băng huyết, chảy máu cam, tri, đại tiểu tiện máu, nôn ho máu, chảy máu dưối da Ngồi ra, dùng chữa ban sỏi, ho, hen, viêm họng, bỏng, nấm da, tưa lưõi Ấn Độ, đựợc sử dụng nhiều để điều trị chứng gan to, hồng đản, bệnh gan mật làm thc lợi mật Ngày 12 - 20g khô sắc 30 - 50g tươi ép nước uống MỦ u Oleum calophylli inophylli Dược liệu dầu ép từ hạt Mù u - Calophyllum inophylỉum L họ Bứa - Clusiaceae (Guttiferae) tinh chế loại bỏ phần ‘nhựa’ Dầu mù u đưa vào Dược điển Việt Nam IV Coumarin dược liệu chứa coumarin Đ ặc điểm thực vật Cây Mù u loài gỗ to cao 10 - 20 m, đường kính 30 * 40 cm vỏ tiết chất nhựa màu vàng xanh Lá thn dài, phía cuống th lại, đầu tù, dài -1 cm, mọc đơl Mặt láng bóng, có nhiều gân phụ khít gần thẳng góc vối gân Hoa lưỡng tính, mẫu 4, cánh hoa trắng, nhiều nhị vàng, thơm Quả hạch hình cầu, đường kính - cm, hạt, mầm lớn chứa nhiều dầu Khi chích vào vỏ thân tiết nhựa mủ mà khô người ta thu nhựa màu vàng nâu Mù u gặp nhiều nước thuộc Nam Á, Đơng N am Á vùng N am Thái Bình Mù u CalopbyHum inophyllum L Dương Ó Việt Nam, mọc nhiều Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang Thành phần hóa hoc Trong nhân hạt Mù u có chứa lượng lốn dầu béo Dầu hạt cho phân đoạn không tan cồn gồm glycerid phân đoạn tan cồn Thành phần acid béo dầu Mu u gồm có aciđ béo ỉà acid oleic (49%), acid linoleic (21%), acid palmitic (15%), acid stearic (13%), acid eicosanoic (1.7%) acid linolenic (0,3%) Phân đoạn tan cồn có tinh dầu, nhựa, dẫn chất 4-ph.enylcoumarin hợp chất xanthon Thành phần quan trọng dầu h ạt Mù u dẫn chất 4phenylcoumarin phức tạp gổm có chất calophyllolid, dẫn chất inophyllolid (±) inophyllolid, inophyllum B, c, E p (soulatrolid), acid calophyllic, acid isocalophylic số chất khác (calaustralin, inocalophyllins A, B dẫn chất methyl ester chúng ) [Spino s et al Bioorg & Med Chem Lett (1998) 8, 3475-78; K aw azu K e t al Bull Inst Chem Res (1972) 50(3), 160-66] Calophyllolid Inophyllolid Inophyllum B Acid calophyllic Coumarin dược liệu chứa coumarin COOH COOH Calaustralin Inocalophyllin A Inocalophyllin B Trong hạt, ngồi thành phần trên, có acid brasilliensic inophylloidic hai chất , (±) inophyllolid, methtyl ester inocalophyllin A, B costatolid HOOC HOOC Aciđ brasilliensic Aciđ inophylloidic Các dẫn chất xanthon Mù u gồm m esuaxanthon B (=1,5,6trihydroxyxanthon), euxanthon (=l,7-dihydroxyxanthon), calophyllin B (hay gọi guanandin =6-(3,3-dimethylallyl)-l,5-dihydroxyxanthon), dehydrocyclocalophyllin B jacareubin Calophyllin B (Guananđin) Dehydrocyclocalophyllin B Jacareubin Trong phận khác lá, thân rễ Mù u có chứa có dẫn chất coumarin (như inophylum) xanthon Trong có (+)-inophyllolid CIS- inophyllolid, inophyllum A-E, G l( tì2 p, aciđ (32?) isocalophyllic Trong có tri terpen có cấu trúc friedelan gồm calophyllol, acid 3-oxo-28-friedelanoic, acid canophyllic, friedelin epifriedelanol {N.T.M Hang et B.X J o f Chem (2006) 44(1) 115 18] Trong vò thân Mù u có acid inophylloidic, dẫn chất inophyllum Khơng có thành phần dầu Mù u không tạn dầu Coumarin dược liệu chứa coumarin Trong thân mù u, có xanthon 2-hydroxyxanthon, 4-hydroxyxanthon, 1,5-dihydroxy-xanthon, 6-deoxyjacareubin ũavonoid amentoflavon, kaempferol-3-0-á-L-rhamnosid quercetin-3-O-a-L-rhamnosid Trong rễ có dẫn chất coumarin (như calophyllolid, caustralin, callophylolid, acid brasiliensic, acid calophynic, acid inophylloidic) xanthon (như caloxanthon A, B c, inoxanthon, '4-hydroxyxanthon, l-hydroxy-2-methoxyxanthon, 1,2-dimethoxy xanthon, macluraxanthon, 2-hy droxy-1-methoxyxanthon, 1,5-dihydroxyxanthon, 6- deoxyjacareubin) triterpen friedelan-3-on [Yimdjo M c Phytochem (2004) 65 2789-2795] Tác dụng cơng dụng • A ó đ calophynic Dầu Mù u có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, viêm khớp làm lành tổn thương da, tác dụng chỗ qua đường thấm qua da dầu Mù u nhiểu mơ hình thử nghiệm chứng minh Calophyllolid, caloxanthon A, acid calophynic, acid brasiliensic, acid inophylloidic, calaustralin, inophyllum c inophyllum E có tác dụng kháng khuẩn s aureus callophyllolid có tác dụng m ạnh [Yimdjo M.c 2004] Các dẫn chất xanthon có tác dụng kháng khuẩn [J EtỊinopharmacol (1999) 66(3) 339-42], chông viêm chông loét Tác dụng chống viêm calophyllolid R c Sanexa cộng chứng minh [Planta Med 1982, 44, 246-248] Liều chông viêm đường uống chuột 140mg/kg thể trọng Calophyllolid có tác dụng chống đơng máu giống dicoumarol Các phenylcoumarin Mù u có tác dụng chốhg lại Epstein-Barr virus (EBV) calocoumarin-A có tác dụng m ạnh Chất có tác dụng chông lại khối u đa chuột cơng Các inophyllum B, p costanolid có tác dụng ức chế HIV-1 reverse transcriptase [Spino s et al 1998) Dầu Mù u dùng phổ biến ỗ nước thuộc Nam Á, Đơng Nam Á, Nam Thái Bình Dương Dầu Mù u tinh chế bào chế thành chế phẩm dùng ngồi có tác dụng làm chóng lành sẹo, chóng lên da non, chữa lửa, nưốc sôi, acid bôi để chữa bệnh hủi Nhựa dùng làm thuốc chữ a bệnh da Lá phen y lco u m arin có tác d ụ n g độc cá [Kawazu K et Bull Inst Chem Res (1972) 50(3), 160-66) Từ cành loài khác, Calophyllum lanigerum var austrocoriaceum mọc đảo Borneo, Malaysia, người ta phát nhiều pyranocoumarin (+) calanolid A (-) calanolid B, (+) dit ydrocalanolid A, calanolid E2, cordatolid E, pseudocordatolid c , calanolid F Một số' hợp chất có tác dụng kháng HIV Trong có Coumarin dược liệu chứa coumarin chất đáng ý (+) calanolid A (-) calanolid B (+) Calanolid A có hàm lượng thấp (0,05% cành lá) Nó có tác đụng ức chế enzyme rerverse transcritase HIV-1, có tác dụng phối hợp với thuốc điều trị HIV khác AZT, ddl, ddC, nevirapin, arfđ carbovir thử nghiệm lâm sàng giai đoạn II (+) C alanolid A {-) C a la n o lid B Từ loài c teysmannii var inophylloide (King.) p F Stevens người ta cũng- phân lập (-) calanolid B (=Costatolid), calanolid E2, cordatolid E), pseudocordatolid c, and calanolid F Calanolid B số’ chất có tác dụng kháng HIV [Tawnya c et al., J Nat Prod (1996), 59 (8), 754—758] Glycosid cyanogenw dược liệu chứa glycosid cyanogenic CHƯƠNG 10 Dưực LIỆU CHỨA GLYCOSID CYANOGENIC tt • ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID CYANOGENIC I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GLYCOSID CYANOGENIC Glycosid cyanogenic glycosid thủy phân enzvm emulsin giải phóng HCN.1 Glycosiđ cyanogenic phổ biến thực vật số thực vật, chất tồn trình phát triển bình thưòng Một số khác sinh chất bị stress, ví dụ số loại hòa thảo bị lạnh sinh chất gây ngộ độc cho gia súc Lưu ý sơ" loại nấm giải phóng HCN khơng phải từ glycosid cyanogenic Glycosid cyanogenic điên hình am ygdalin có hạnh nhân đắng (.Prunus amygdaỉus Stockes var amara DC.), h t Mơ, h t Đào Dưối tác dụng enzym amygdalase invertase, glucose cuôl mạch bị cắt prunasin (hay prunasosiđ) C hất bị glueosiđase cắt glucose lại m andelonitril (amygdonitril, benzaldehyd cyanid) Chất sau lại bị oxynitralase tác động giải phóng benzaldehyd HCN Các enzym trện có phần tách biệt với glycosid cyanogenic Khi ta nghiền hạt Acid hydrocyanic hay hygrogen cyanid (HCN) trưỏc thường biết với tên acid prussic thu từ phẩm màu ‘xanh prusse' HCN chất khí có mùi Hạnh nhân Tuy nhiên, khoảng 10 % dân số không ngửi thấy mùi di truyền HCN độc kết hợp không thuận nghịch với ion sắt hemoglobin làm cho ‘các tế bào lấy oxy (ừ máu, làm ngừng chuyển hóa thể Glỵcosid cyanogenỉc dược liệu chứa gỉycosid cyanogenic Mơ h t Đào chất tiếp xúc với sinh phản ứng th ì ngửi thấy mùi H ạnh nhân Amygdase / invartase II PHÂN LOẠI C ác glycosid tư n g tự n h a m y g d a lin Khi thủy phân chất cho mandelonitril dẫn chất hydroxy mandelonitril Mandelonitril có 1C* bất đối nên có đồng phân quay trái, đồng phân quay phải đồng phân racemic: (R ) Prunasin Ví dụ: - (R) Prunasin [= (±) mandelonitril yỡ-D-glucosiđ] Quế đầo-Prunus laurocerasus L (S) S am bunigrin - (S) Sambunigrin [= (+) mandelonitril /?•£>-glucosid] có Sambucus nigra L - Prulaurasin [= (±) mandelonitril /^-D-glucosid) Quế đào Gỉycosid cyanogenic dược liệu chứa glycosỉd cyanogenic Prunasin sambunigrin dưói tác dụng Ba(OH)2 calci carbonat chuyển thành đồng phân racemic prulaurasin Một số glycosid khác: (S) Zierin (R) Holocalin (S) Dhurin Các glycosid tương tự linam arin OH Linamarin OH (R) Lotaustralin OH Gynocardin Lynamarin glycosid cyanogenic sắn (khoai mì) Chất nguyên nhân gây say hay ngộ độc sắn Các glycosid loại cho ceton thủy phân G lycosid có vòng cyclopenten Các glycosid loại cho dẫn chất vòng cạnh thủy phân Ví dụ gynocardin Pseudocyanogenic glycosid Các glycosid không cho HCN thủy phân acid emulsin tác dụng bỏi NaOH giải phóng HCN Ví dụ macrosamin (vị trí oxy dính vào nitơ chưa xác định) Gỉycosỉd cyanogenic ưà dược liệu chứa gỉycosid cyanogenic M a c ro s a m in í Macrosamin — — —» N + CH 3OH + HCHO + Primeverose NaOH Macrosamin-—— » N + HCN + HCOOH + Primeverose III ĐỊNH TÍNH Mn phát HCN sinh từ đẫn chất nói ta dùng giấy picrosoda.1Dưới tác dụng HCN giấy chuyển màu vàng sang màu đỏ gạch Cách tiến hành: nghiền nguyên liệu cho vào ơng nghiệm, thêm nước Treo miệng ống nghiệm băng giấy picrosoda thấm nước, đậy nút lại, đun cách thủy (40 - 50°C) vài phút, giấy có màu đỏ gạch có mặt cua HCN Có thể tiến hành định tính sắc ký Sau khai triển hệ dung mơi thích hợp, làm khơ để loại dung mơi sau phun hỗn dịch có chứa emulsin, phun tiếp thuốc thử picrosoda Để định lượng ngưòi ta cho bột dược liệu vào bình cầu có nút kín, thêm nước thủy phân emulsin Sau 24 giờ, đun hứng lấy dịch cất định lượng HCN phương pháp Liebig - Deniges Chế giấy picrosoda sau: nhúng băng giấy lọc vào dung dịch bão hòa acid piric, để khơ chỗ tối, sau nhúng vào dung dịch natri carbonat % để khô chỗ tối Glycosid cyanogenic dược liệu chứa glycosid cyanogenic D ợc LIỆU CHỨA GLYCOSID CYANOGENIC QUẢ Mơ Fuctus Armeniacae Dược liệu Mơ - Prunus armeniaca L., phân họ Mận Prunoideae, họ Hoa hồng - Rosaceae Đặc điểm thực vật Cây nhỡ cao - 5m Lá đơn mọc so le Phiến hình bầu dục, nhọn ỏ đầu Mép có cưa nhỏ Hoa nhỏ cánh màu trắng, mùi thơm, hoa cuối đơng Quả hạch có lơng tơ, màu vàng xanh Mọc hoang trồng nhiều vùng chùa Hương huyện Mỹ Đức (Hà Nội), Thanh Hóa, Nghệ An, Hềw Tĩnh số tỉnh khác miền Bắc Quả.chín vào tháng - Bộ phận dùng Quả Mơ muối - Fructus Armeniacae preparatus Thu hoạch vào tháng - dương lịch Mơ chín Hái trải mỏng Tùy theo mn có mơ trắng (Bạch mai, Diêm mai) hay Mơ đen (0 mai) mà cách chế biến khác Thành phần hóa học Thịt chứa: - Acid hữu cơ: acid tartric, acid mucic, acid quinic, - Flavonoid: quercetin, isoquercitrin (= quercetin - 3- glucosid) - Carotenoid Nhân hạt ngồi chất béo có chứa glycosid cyanogenic amygdalin Các dạng c h ế biến bào c h ế công dụng Bạch mai Quả Mơ phơi cho héo dùng muối xóc đều, sau cho vào vại muốỉ mi cà, khơng đổ nước; muối ba ngày đêm vót phơi khô cho tai tái lại cho vào vại muối lần thứ hai thêm ngày đêm phơi cho th ật khô Muối thấm vào mơ kết tinh thành lớp trắng bên nên gọi bạch mai (bạch = trắng) hay diêm mai (diêm = muôi), ta gọi ô mai muối (nhưng chữ ô dùng không đúng) mai Quả Mơ th ật già đem đồ phơi héo lại đồ Làm nhiều lần có màu đen đem phơi khơ thu ô mai (ô = đen) Gỉycosid cyanogenic dược liệu chứa gỉycosid cyanogenic Ô mai cam thảo Chế cách thêm Gừng giã nhỏ, bột Cam thảo vào bạch mai mai dùng để chữa ho, hen suyễn khó thở Nước cất hạt mơ - Hạt mơ (nhân) 120g - Nước lã 200ml - Cồn 90 % vừa đủ - Nước cất vừa đủ Giã nhân hạt Mơ, cho vào bình, thêm nước lã, lắc đều, để yên Sau lắp dụng cụ cất, ơng sinh hàn dẫn nước nhúng vào bình chứa sẵn 30 ml cồn 90 % Khi cất cồn nước chừng 90 ml thơi Lấy nước định lượng HCN Dùng hỗn hợp gồm phần cồn phần nước cất (theo thể tích) để pha chế thêm vào chỗ nước cất để cứi 100 ml có 0,lg HCN, ta có nước cất hạt mơ (thay cho nưốc cất quế đào cất từ quế đào - Prunus laurocerasus) Định lượng HCN tiến hành sau: Lấy 25 ml nước cất hạt Mơ, thêm 100ml nước cất, ml dung dịch KI 10 % ml dung dịch ammoniac Định lượng AgN03 0,1 N có kết tủa màu trắng, đục bền Mỗi ml AgN03 0,1N ứng với 5,404 mg HCN Giải thích phương pháp định lượng: NH4OH + HCN -> NH4CN + H o AgN03 + NH4CN -> Ag(CN)2NH4 + NH4N AgNOg thừa tác dụng lên Ag(CN)2NH4: AgN03 + Ag(CN)2NH4 -> AgCN + NH4N AgCN tan NaOH nên cho KI để làm thị KI + A gN 03 -► Agl + K N 03 Nước cất hạt Mơ có tác dụng chống co thắt, trị co giật, chữa ho, hen, khó thồ, nơn mửa, đau dày Mỗi lần dùng , - ml c ả ngày - ml Liều tối đa lần ml ngày ml Nếu lỉều gây ngộ độc: buồn nôn, rối loạn hô hấp, thân nhiệt giảm gây ngạt thở Dầu hạt Mơ Ép khô h ạt Mơ, khơng cho tiếp xúc vói nước (tránh sinh HCN) có thứ dầu tương tự chế từ h t Hạnh nhân - Prunus amygdalus Stockes var dulcis Dầu dùng để pha chế loại dầu bôi sản phẩm dùng mỹ phẩm Glycosỉd cyanogenic dược liệu chứa glycosid cyanogenỉc HẠT ĐÀO Semen Persicae Dược liệu h ạt Đào Prunus persica (L.) Batch., phân họ Mận Prunoidae, họ Hoa hồng - Rosaceae Đ ặc đ iểm th ự c v ậ t Cây nhỡ, cao - m Lá đơn, mọc so le, hẹp, dài, có cng ngắn, mép có cưa nhỏ, vò ngửi có mùi Hạnh nhân Hoa xuất trưốc lá, mọc riêng lẻ, cuống ngắn Đài hình chng Tràng năm cánh màu hồng nhạt, 35 - 40 nhị Hoa đẹp, nhân dân miền Bắc nước ta dùng trang trí dịp tết Quả hạch, m ặt ngồi có rãnh dọc có nhiều lơng nhung Quả chín có đốm đỏ Cây mọc hoang trồng nhiều tỉnh miền Bắc nưóc ta Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sđn, Bắc Ninh, Rểc Giang Quả ăn đuỢc Độ p h ậ n d ù n g « Hạt, gọi đào nhân Thu hoạch vào tháng dư phẩm sau ăn Đập vổ hạch lấy hạt phơi khơ H ạt hình bầu dục, dẹt dài 1,2 - cm, rộng 0,7 - cm, dày 0,5 mm Đầu nhọn, đầu tròn, vỏ h ạt màu nâu đỏ, mỏng, có nhiều đường nhăn dọc Ngâm nước nóng để dễ bóc, lộ hai mầm trắng, rễ mầm đặt đầu nhọn, không mùi, vị béo đắng, nghiền với nước có mùi benzaldehyd T h n h p h ầ n hóa học Trong có: Acid hữu cơ: acid formic, caprilic, L(-) malic, mucic, p coumariạ cafeic, quinic Flavonoid: naringenin (= 5,7,4’-trihydroxy flavanon); persicosid (= 5,7,3’trihydroxy 4’-methoxy flavanon glucosid), catechin Carotenoid: lycopen, kryptoxanthin, zeaxanthin Trong hạt có amygdalin Hạt chứa dầu béo có Bố iơđ 96 - 103 gần với sô' iod dầu Hạnh nhân C ông d ụ n g Đào nhân dùng hạt Mơ: ép lấy dầu dùng dầu hạnh nhân dùng chế nước cất thay nước cất Quế đào Nhân dân dùng đào nhân làm thuốc điểu kinh (phơi hợp với ích mẫu), dùng hoa Đào (loại màu trắng) để làm thươc thơng tiểu chữa bí đại tiện Tanin dược liệu chứa tanin CHƯƠNG 11 TANIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA TANIN p h iib iếtđ ọ c: - mÊÊẵÊỈBMẩiầ • MÊẫÊÊễMaSầnm:■■.», * ự m M ự Ìi J I 1? Phân b ự , can trúc eủa loại tan sUSir® m il ìị * 3.xĐ inh tínV h*?'‘'íi*' định lượng ịữĩiin tron Tác dụng sinh học ộủa tanin Các dược liệu chứa tan in đưa ĐẠI CƯƠNG VỀ TANIN I KHÁI NIỆM CHUNG VỂ TANIN Từ ‘tan in ’ dùng vào năm 1796 để chất có m ặt dịch chiết từ thực vật có khả kết hợp với protein da sông động vật làm cho da biến thành “da thuộc” khơng thối bền.1 Do đó, tan in định nghĩa ‘những hợp chất polyphenol có thực vật, có vị chát p h át dương tính với th í nghiệm thuộc da ’ định lượng dựa vào mức độ hấp phụ bột da sông chuẩn Định nghĩa không bao gồm chất phenol đơn giản hay gặp vối tan in acid gallic, chất catechin, acid chlorogenic chất điều kiện định có thê cho kết tủa với gelatin phần bị giữ bột da sông Chúng gọi pseudotanin Cơ chế thuộc da giải thích tanin có nhiều nhóm OH phenol, tạo nhiều dây nối hydro với mạch polypeptid protein Nếu phân tử tanin lớn kết hợp với protein chật Phân tử lượng tanin phần lốn nằm khoảng 500-5.000 Thuật ngữ“tanin" (tannin tiếng Anh) bát nguồn từ chữ “tanning" có nghĩa thuộc da Tanin dược liệu chứa tanin Liên kết hydro tanin protein Khi đun chảy kiềm tanin thường thu chất sau: OH Pyrocatechin OH COOH Acid pyrocatechic OH ỎH COOH Add gallic PyrogaKol OH Phloroglucinol Tanin gặp chủ yếu thực vật bậc cao hai mầm Thường gặp ỏ họ: Sim, Hoa hồng, Đậu, Bàng Một sô" tanin tạo thành bệnh lý bị sâu chích vào để đẻ trứng tạo nên ‘Ngũ bội tử’ Một số loại Ngũ bọi tử chứa đen 50-70% tanin II PHÂN LOẠI Có thể chia tanin làm loại chính: T a n in th ủ y p h â n Tanin thủy phân được gọi tanin pyrogallic Loại có đặc điểm sau: Khi thủy phân acid enzym tanase giải phóng phần đưòng phần kbơng đưòng Phần đưòng thường glucose, đơi gặp đưòng đặc biệt ví dụ đường hamamelose (xem công thức ham am eiitanin ỏ phần dưới) Phần đường acid Acid hay gặp acid gallic Các acid gallic nốì với theo dây nối depsid để tạo thành acid m-digallic, m-trigallic v.v OH Tanin dược liệu chứa tanin Ngoài acid gallic người ta gặp acid khác ví dụ acid ellagic, acid luteolic, acid hexahyđroxydiphenic (HHDP, dạng mồ vòng lacton acid ellagic), acid chebulic OH HOOC HO HOOC HO OH COOH OH Phần đường phần đưòng nối với theo dây nối ester (khơng phải dây nốì acetal) nên người ta coi tanin loại pseudoglycosid Các đặc trưng tanin loại là: - Khi cất khô ỏ 180 - 200°c thu pyrogallol chủ yếu - Khi đun nóng vổi HC1 cho acid gallic acid ellargic - Cho tủa bơng vối chì acetat 10 % - Cho tủa màu xanh đen với muôi sắt (III) - Thường dễ tan nước Sau ví dụ số tanin thuộc loại thủy phân được: - Tanin Ngũ bội tử nguồn gốc từ loài Quercus spp Rhus spp Theo Fisher công thức tanin Ngũ bội tử pentagalloyl-/?-Z>-glucose A * *> I S J 11 l / I T - V R O -C H , OH R =-C O -